Những giá trị đương đại của bộ luật hồng đức

125 46 0
Những giá trị đương đại của bộ luật hồng đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin ca m đoan đâ y cơng tr ình ngh i ên u khoa họ c ri êng tơi Các trí ch dẫn Luận văn đ ảm bảo độ tin cậ y, xá c trung th ự c Ph ương pháp khoa họ c để nhận di ện giá trị đ ương đại Bộ luật H ồng Đ ứ c chưa t ừng đư ợ c cơng bố cơng trình c TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣơng Văn Tuấn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Áp dụng hình phạt: ADHP Bộ luật Hồng Đức: BLHĐ Bộ luật: BL Bộ máy nhà nước: BMNN Chế độ phong kiến: CĐPK Giá trị đương đại: GTĐĐ Hơn nhân gia đình: HNGĐ Hợp đồng: HĐ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: NNPQXHCN Nhà nước pháp quyền: NNPQ Nhà nước: NN Pháp luật: PL Quốc triều hình luật: QTHL Quy phạm pháp luật: QPPL Trách nhiệm hình sự: TNHS Văn pháp luật: VBPL Vi phạm pháp luật: VPPL MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG PHÁP ĐIỂN HOÁ PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam thời Lê sơ 1.2 Hoạt động pháp điển hoá pháp luật triều Lê sơ 1.3 Quá trình xây dựng ban hành Bộ luật Hồng Đức CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC 2.1 Quy định BLHĐ tội phạm hình phạt 2.1.1 Về hình phạt 2.1.1.1 Hệ thống hình phạt 2.1.1.2 Các nguyên tắc chung áp dụng hình phạt 2.1.2 Về tội phạm 2.2 Quy định BLHĐ sở hữu, hợp đồng thừa kế 2.2.1 Chế định sở hữu 2.2.2 Chế định Hợp đồng (HĐ) 2.2.3 Chế định thừa kế 2.3 Quy định BLHĐ nhân gia đình (HNGĐ) 2.3.1 Quan hệ kết hôn 2.3.2 Quan hệ nhân thân vợ chồng 2.3.2.1 Nghĩa vụ: 2.3.2.2 Quyền lợi: 2.3.2.3 Về quan hệ tài sản vợ chồng: 2.3.3 Chấm dứt hôn nhân 2.3.4 Quan hệ pháp luật nhân thân tài sản cha mẹ 2.3.5 Chế định nuôi nuôi: 2.4 Quy định BLHĐ tổ chức tƣ pháp tố tụng 2.4.1 Thẩm quyền trình tự tiến hành tố tụng cấp 2.4.2 Kỳ hạn xử án 2.4.3 Quy định nơi xét xử án 2.4.4 Phương pháp xử án 2.4.5 Thủ tục tố tụng bắt người phạm tội chạy trốn 2.4.6 Thủ tục tố tụng giam giữ trông coi tội phạm 2.4.7 Thủ tục tra khảo phạm nhân 2.5 Quy định BLHĐ quan chế hoạt động công vụ 2.5.1 Chế độ tuyển dụng quan lại thời Lê sơ 2.5.1.1 Đề cử nhân tài vào vị trí quan trọng, gồm biện pháp: 2.5.1.2 Tuyển cử nhân tài vào vị trí cần thiết 2.5.1.3 Tuyển bổ quan lại theo lệ tập tập ấm 2.5.2 Thể lệ khảo thí, khảo khố q trình sử dụng quan lại 2.5.3 Chế định nghĩa vụ quan lại 2.5.4 Chế định hành vi bị cấm quan lại 2.5.5 Chính sách khuyến khích quan lại 2.6 Quy định BLHĐ vấn đề khác 2.6.1 Các quy định bảo vệ người tiêu dùng chống cạnh tranh không lành mạnh 2.6.2 Các quy định khuyến khích ni dưỡng phong mỹ tục 2.6.3 Các quy định giải xung đột luật NN luật địa phương 2.6.4 Các quy định xử lý vấn đề môi trường sống 2.6.5 Các quy định thuế 2.7 Kỹ thuật lập pháp BLHĐ 2.7.1 Đặc điểm hình thức: 2.7.2 Đặc điểm nội dung: 2.7.3 Về cấu Bộ luật 2.7.4 Các yếu tố tiếp thu từ PL nước 2.7.5 Phương thức diễn đạt QPPL BLHĐ 2.7.6 Về cấu trúc QPPL 2.7.7 Viện dẫn pháp luật CHƢƠNG 3: NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP THU CÁC GIÁ TRỊ ĐĨ TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nhận diện giá trị đƣơng đại BLHĐ 3.1.1 Các giá trị nội dung 3.1.1.1 Trong lĩnh vực điều chỉnh quan hệ hình 3.1.1.2 Trong lĩnh vực điều chỉnh quan hệ tố tụng 3.1.1.3 Trong lĩnh vực điều chỉnh quan hệ sở hữu, hợp đồng thừa kế 3.1.1.4 Trong lĩnh vực điều chỉnh quan hệ nhân gia đình 3.1.1.5 Trong lĩnh vực điều chỉnh quan hệ liên quan đến quan chế hoạt động công vụ 3.1.2 Các giá trị kỹ thuật lập pháp 3.2 Nhu cầu kế thừa giá trị BLHĐ 3.3 Quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp kế thừa giá trị đƣơng đại BLHĐ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng, cơng đổi tồn diện đất nước thành tựu quan trọng, đưa đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Sự nghiệp cách mạng to lớn yêu cầu phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thực thành công việc xây dựng NNPQXHCN Việt Nam Để góp phần giải nhiệm vụ trên, cần phải nghiên cứu toàn diện truyền thống lịch sử, có truyền thống pháp lý dân tộc, đặc biệt quan điểm kinh nghiệm thực tiễn lập pháp cha ông ta để rút học bổ ích cho đời sống xã hội ngày hôm đất nước Trong số truyền thống pháp lý dân tộc cần nghiên cứu việc nghiên cứu BLHĐ trọng tâm chứa đựng giá trị văn minh đất nước người Việt Nam “không đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại trước đó, mà cịn BL biên soạn vào đầu kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ…” [37, tr.17] Kết nghiên cứu giá trị BLHĐ đóng góp vào việc kế thừa phát huy di sản văn hoá dân tộc, truyền thống pháp luật nước ta Đây việc làm thiết thực thể tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X “tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [2, tr.33] Vì lí đây, lựa chọn vấn đề “Những giá trị đương đại BLHĐ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học Trong bối cảnh nay, việc nghiên cứu cần thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài BLHĐ nhiều nhà nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu Có thể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Trước hết cơng trình “Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam” tác giả Đinh Gia Trinh, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1968 Tại chương II, phần II, tác giả đề cập đến hoạt động lập pháp nhà Lê Sơ, có BLHĐ Thơng qua việc đánh giá tồn diện lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam kỷ XV, cơng trình nghiên cứu phân tích làm sáng tỏ số nội dung tiến BLHĐ; “Cổ luật Việt Nam lược khảo” nhà xuất Đại học Luật khoa Sài Gòn, Sài Gòn 1969 “Cổ luật Việt Nam tư pháp sử” nhà xuất Đại học Luật khoa Sài Gịn, Sài Gịn 1973 trình bày cách hệ thống chi tiết cổ luật Việt Nam dành dung lượng lớn đề cập nội dung BLHĐ Từ cuối thập kỷ 80 kỷ XX đến nay, với trình đổi tư Đảng, nghiên cứu khoa học xã hội nước ta có đổi đáng kể việc thẩm định, đánh giá lại giá trị văn hố cũ, có việc sâu nghiên cứu BLHĐ Đi đầu công việc nghiên cứu BLHĐ nói riêng xã hội Việt Nam kỷ XV nói chung cơng trình “Hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV - XVIII” Viện Nhà nước pháp luật chủ trì nghiên cứu Cơng trình tái chân thực văn pháp luật nhà nước phong kiến triều Lê giai đoạn qua sưu tầm, biên dịch nhiều nhà khoa học Đồng thời cơng trình nghiên cứu bước đầu làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến q trình pháp điển hố pháp luật phong kiến Việt Nam, có nhiều nội dung đề cập trực tiếp đến BLHĐ Năm 1997, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội xuất “Lê Thánh Tông người nghiệp” Cuốn sách tập hợp báo cáo khoa học trình bầy Hội thảo quốc gia nhân kỷ niệm 500 năm ngày vua Lê Thánh Tông - ông vua sáng thể chế quân chủ phong kiến Việt Nam Rất nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến đời nghiệp Lê Thánh Tông bàn thảo Trong số vấn đề đó, BLHĐ - sản phẩm lập pháp chủ yếu Lê Thánh Tông tất yếu đề cập mức độ định Năm 2004, cơng trình chun khảo “QTHL, lịch sử hình thành, nội dung giá trị” Tiến sĩ Lê Thị Sơn chủ trì thực cơng bố Đây chuyên khảo với 16 nghiên cứu nhiều tác giả bàn nội dung hình thức BLHĐ Đặc biệt cơng trình tập trung phân tích sâu giá trị lịch sử BLHĐ Gần nhất, Hội thảo quốc gia Bộ Tư pháp chủ trì tiến hành với chủ đề: “QTHL - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng NNPQ Việt Nam” Chủ đề hội thảo trực diện nghiên cứu vấn đề mà đề tài luận văn quan tâm Vì kết hội thảo cung cấp nhiều chất liệu quan trọng cho việc thực đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu nói cho thấy BLHĐ nghiên cứu từ nhiều góc độ với nhiều mức độ khác Kết nghiên cứu làm sáng tỏ hàng loạt vấn đề liên quan đến nội dung kỹ thuật lập pháp BL Đây thuận lợi lớn cho việc tiếp cận nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa dành ý thích đáng tới việc nghiên cứu nhận diện GTĐĐ BLHĐ, chưa phân tích lập luận đầy đủ khoa học cho việc đánh giá tiếp thu giá trị hoạt động lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQXHCN phát triển kinh tế xã hội tảng truyền thống nước ta Thực tế mở hướng nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn: Nghiên cứu phát yếu tố tích cực mang tính đương đại BLHĐ, đề xuất giải pháp tiếp thu GTĐĐ đáp ứng yêu cầu hoạt động lập pháp xây dựng NNPQXHCN nước ta - Nhiệm vụ luận văn: + Làm sáng tỏ bối cảnh xã hội đời BLHĐ + Phân tích làm sáng tỏ nội dung chế định BLHĐ + Xây dựng khoa học để nhận diện GTĐĐ BLHĐ + Đề xuất phương án chọn lọc, tiếp thu, vận dụng giá trị tiến BLHĐ vào trình xây dựng NN PL nước ta Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn BLHĐ với toàn bối cảnh lịch sử tác động đến đời phát huy tác dụng BLHĐ - Phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung tiến bộ, giá trị lịch sử đương đại BLHĐ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận để giải nhiệm vụ luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh NN PL, quan điểm Đảng NN xây dựng NNPQXHCN Đây sợi đỏ xuyên suốt trình thực luận văn Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp lịch sử, tiến hành nghiên cứu sử liệu, thư tịch, kết hợp nghiên cứu thông sử với lịch sử NN PL Ngồi cịn có phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lơgíc hệ thống.v.v Những điểm luận văn Luận văn cơng trình chun khảo giá trị phương án tiếp thu giá trị BLHĐ xây dựng NN PL Luận văn có số điểm sau: - Xây dựng khoa học nhận diện giá trị lịch sử đương đại BLHĐ - Chỉ cách toàn diện giá trị lịch sử đương đại BLHĐ - Đề xuất giải pháp tiếp thu giá trị BLHĐ hoạt động lập pháp nói riêng, hoạt động xây dựng NN PL nói chung nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm sở lý luận nhận thức giá trị truyền thống vai trò truyền thống Luận văn góp phần vào việc khai thác phát huy giá trị di sản văn hố dân tộc có truyền thống PL Việt Nam Qua đó, góp phần giải toán truyền thống đại, tạo động lực cho công đổi đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu hoạch định sách chuyên gia lĩnh vực lập pháp dùng làm tài liệu trợ giảng chương trình đào tạo cử nhân luật học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương Chƣơng Hoạt động pháp điển hoá PL triều Lê đời BLHĐ Chƣơng Nội dung BLHĐ Chƣơng Nhận diện kế thừa GTĐĐ BLHĐ không nắm PL Về điểm này, BLHĐ quy định cụ thể đối tượng HĐ tất tài sản mà PL cho phép chuyển dịch Những tài sản khơng chuyển dịch luật quy định cụ thể để người dân biết mà không vi phạm (điều 400) Trong công tác sử dụng cán cơng chức nước ta cịn q trọng vào cấp mà coi nhẹ vấn đề thực tài Nhiều cán công chức NN có lực khơng có điều kiện học tập (bằng cấp cao) lại bị sức ép việc bổ dụng cán theo cấp nên tạo tượng tiêu cực không đáng có giáo dục đào tạo hậu trình độ cán cơng chức khơng nâng lên mà an ninh trật tự xã hội bị rối loạn Không trọng cấp, nhà Lê đề quy định kiểm tra định kỳ lực quan lại Phương pháp thực chất cách khắc phục nhược điểm chế độ tuyển cử quan lại mang lại nên thiết thực Sự thịnh trị triều đại Lê sơ bắt nguồn từ cơng việc Thiết nghĩ, tiêu chí tuyển cử để bổ dụng quan lại định kỳ kiểm tra lực quan lại học sáng giá sử dụng nhân tài đáng để suy ngẫm tiếp thu Trong công tác đào tạo, nhà Lê coi trọng thực tế quy định người thi phải biết soạn thảo văn hành NN thơng thường chiếu, chế, biểu để sau bổ dụng có khả đảm nhận cơng việc Trong giáo dục đào tạo nước ta nhiều điểm chưa thật hợp lí đào tạo thường chưa gắn với việc sử dụng, nên xảy tượng lãng phí đào tạo Ví dụ, Cử nhân hành sau tốt nghiệp Đại học trường làm lại soạn thành thạo văn pháp quy tương đối đơn giản Nhìn thấy mục tiêu đào tạo nhà Lê thiết thực vào nhu cầu sử dụng thực tế để đào tạo Trên vài điểm bất cập hệ thống PL hành nhận biết Nhiều vấn đề mà BLHĐ giải tốt ngày trình quản lý xã hội PL lại tỏ lúng túng Chính vậy, cần phải nghiên cứu để kế thừa thành tựu lập pháp BLHĐ 106 3.3 Quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp kế thừa giá trị đƣơng đại BLHĐ Xây dựng NNPQXHCN Việt Nam nhiệm vụ trọng tâm nghiệp xây dựng xã hội nước ta Đây định hướng phù hợp với xu chung thời đại Đó khơng nguyện vọng Đảng, NN nhân dân Việt Nam mà trở thành nhu cầu khả thực đất nước Để xây dựng NN PL theo hướng PQXHCN cần phải nhận biết lịch sử với giá trị chân từ thành tựu văn hố q khứ để lại, có thành tựu lập pháp nhằm mục tiêu xây dựng NN PL người Việt Nam, phù hợp với xã hội Việt Nam lịch sử lập pháp Việt Nam, nhìn tổng quát “là trình phát triển giá trị văn hóa, thành tựu vĩ đại dân tộc ta Quá khứ làm nên tại, với khứ làm nên tương lai với vốn giàu có nhất, quý báu dân tộc” [21, tr.70], nên NN PL phải thể tiếp nối từ khứ đến Để đạt yêu cầu này, theo quan điểm cần phải xác định nguyên tắc định hướng cho việc kế thừa giá trị BLHĐ sau: Thứ nhất, việc kế thừa giá trị truyền thống trị - pháp lý nói chung, giá trị BLHĐ nói riêng phải phù hợp với nguyên tắc chế độ XHCN nguyên tắc chủ quyền thuộc nhân dân, ngun tắc tơn trọng tính tối cao luật, nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc đồn kết dân tộc, ngun tắc phân cơng phối hợp quan NN việc thực quyền lực NN… Thứ hai, việc kế thừa giá trị truyền thống pháp lý phải theo hướng “gạn đục khơi trong”, kế thừa đôi với gạt bỏ, khắc phục dấu ấn tiêu cực truyền thống Thậm chí, yếu tố xem tiến bộ, tích cực có mặt lệch lạc, tiêu cực cần gạt bỏ Do vậy, cần thận trọng khoa học đặt vấn đề kế thừa truyền thống trị - pháp lý Thứ ba, việc kế thừa giá trị truyền thống pháp lý phải đứng tinh thần tôn trọng lịch sử, khách quan, tránh áp đặt, khiên cưỡng 107 Thứ tư, kế thừa, tiếp thu đôi với phát huy, nhân lên tầm cao giá trị truyền thống pháp lý, góp phần bảo tồn sắc văn hố dân tộc Trên sở quan điểm đó, phương hướng thích hợp để kế thừa có hiệu giá trị đương đại BLHĐ “chỉnh hợp có chọn lọc” “Chỉnh hợp có chọn lọc” phương hướng tiếp thu, kế thừa, điều chỉnh yếu tố truyền thống cách có chọn lọc Nói cách khác, tiếp thu, kế thừa có điều chỉnh số yếu tố truyền thống Lựa chọn phương án yếu tố truyền thống ln ln có hai mặt tích cực hạn chế với tỷ lệ tương quan hai mặt khác yếu tố khác Việc kế thừa yếu tố (thậm chí giá trị) cụ thể ln ln đặt nhu cầu khắc phục di chứng lạc hậu Chọn lọc mặt để kế thừa, đơi với chỉnh hợp mặt cho phù hợp luôn vấn đề song hành đối diện với yêu cầu kế nối truyền thống lịch sử, có truyền thống pháp lý Từ quan điểm phương hướng đây, để kế thừa tốt giá trị BLHĐ, xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, đổi tư duy, đổi nhận thức cách nhìn nhận lịch sử nói chung, giá trị đương đại truyền thống pháp lý nói riêng Hiện nay, thực tế nhận thức số cán Đảng viên, chí người làm cơng tác lập pháp tồn quan niệm hẹp hòi lịch sử, dẫn tới đồng CĐPK với tàn dư lạc hậu, chí phản động Lối tư trở lực cho việc tiếp thu giá trị lịch sử cần phải khắc phục sớm Biện pháp khắc phục cụ thể đào tạo, phổ biến nâng cao kiến thức lịch sử trình độ lý luận trị - PL cho cán đảng viên người làm công tác lập pháp để họ hiểu lịch sử dân tộc thành mà cha ông ta đạt lịch sử, có thành tựu PL Đặc biệt cần gắn vấn đề nghiên cứu truyền thống pháp lý cán đảng viên hay người làm công tác lập pháp với vấn đề thực tiễn nóng bỏng có liên quan trực tiếp đến quyền lợi thiết thực xã hội thân họ vấn đề cải cách tiền lương, cải cách máy hành chính… mà Đảng NN ta 108 tiến hành Qua rõ cho họ thấy lịch sử lập pháp dân tộc, cha ông có thời kỳ giải tốt vấn đề khiến cho xã hội ổn định thịnh trị Trong lịch sử, thời kỳ nhà Lê thực cấp bổng lộc (trả lương) theo phẩm hàm khối lượng công việc mà quan lại đảm nhận Quan lại đối xử công mà ngân khố NN lại phân bổ hợp lí, khiến cho quan lại tận tâm tận lực với công việc đảm nhận Muốn thay đổi lối tư số phận Đảng viên, cán lập pháp cần coi quan điểm toàn diện phương pháp hiệu để phát huy giá trị pháp lý truyền thống nói chung giá trị BLHĐ nói riêng tình hình Cần phải hiểu GTĐĐ BLHĐ phận quan trọng hợp thành giá trị văn hóa truyền thống pháp lý Việt Nam Phát huy giá trị truyền thống pháp lý BLHĐ là: - Tiếp tục giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa văn hóa truyền thống pháp lý Việt Nam - Tập trung chăm lo việc đào tạo người người yếu tố đảm bảo cao cho việc kế thừa phát triển yếu tố truyền thống nói chung truyền thống pháp lý nói riêng Hai là, đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm kiếm, phát giá trị BLHĐ nói riêng di sản văn hố pháp lý nói chung Bao gồm biện pháp tổ chức tốt việc nghiên cứu BLHĐ nói riêng VBPL cổ nói chung; tăng cường lực lượng tham gia nghiên cứu BLHĐ (tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ nghiên cứu viên); mở rộng phạm vi nghiên cứu BLHĐ nghiên cứu văn pháp điển hố khác có liên quan đến BLHĐ, nghiên cứu tình hình kinh tế - trị - xã hội để thấy giá trị BL Hiện công việc tổ chức nghiên cứu BLHĐ VBPL cổ nước ta tầm hạn chế Đảng NN chưa đánh giá mức tầm quan trọng truyền thống pháp lý nên không trọng đến việc tổ chức nghiên cứu VBPL cổ Thường người cho rằng, VBPL cổ ban hành CĐPK 109 ông vua người đại diện cho quyền lợi hẹp hịi ơng ta, gia đình ơng ta giai cấp ơng ta nên VBPL khơng có giá trị xã hội ta xã hội người lao động, quảng đại quần chúng nhân dân lao động làm chủ Nếu VBPL có tiến lạ khơng thể phù hợp với xã hội cách xa xã hội nhiều kỷ ban hành dựa theo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời nên khơng thể cịn tiến phù hợp với xã hội đương đại Mở rộng phạm vi nghiên cứu BLHĐ VBPL cổ NN phong kiến, đặc biệt trọng đến việc khai thác thành tựu lập pháp mà BLHĐ đạt nhiều lĩnh vực đời sống xã hội hình sự, dân sự, HNGĐ, tố tụng Qua tìm kiếm phát giá trị thực tiềm ẩn bên BLHĐ mà trước hạn chế thời đại hạn chế nhận thức mà chưa đề cấp đến có đề cập đến cịn mức độ khiêm tốn Các kết nghiên cứu văn hóa pháp lý dân tộc phải đánh giá cách khoa học sở đối chiếu, so sánh với thực tiễn lịch sử thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trên sở kết nghiên cứu khoa học đó, cần tổ chức thực việc tiếp thu vận dụng có chọn lọc kết nghiên cứu vào thực tiễn đời sống xã hội nay, đáp ứng mục tiêu xây dựng NN PL Đảng NN ta Để khắc phục khiếm khuyết thực tốt công việc đề giải pháp thứ hai này, Đảng NN cần phải thực tốt giải pháp thứ đổi tư đội ngũ đảng viên cán làm công tác lập pháp Sau cần tiến hành loạt biện pháp đồng sau: - Quan tâm đầu tư tài mức cơng việc nghiên cứu khoa học truyền thống pháp lý để sở nghiên cứu có đủ kinh phí trang trải cho hoạt động nghiên cứu khuyến khích tinh thần nghiên cứu khoa học đội ngũ làm công tác nghiên cứu; - Tăng cường đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất sở nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý truyền thống nói riêng 110 nhằm tạo sở khang trang, đại đáp ứng đầy đủ yêu cầu sở nghiên cứu thời đại Cơ sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ cán nghiên cứu phải đại, đầy đủ mà tiết kiệm; - Tăng cường giáo dục đào tạo hệ nghiên cứu khoa học lịch sử NN PL để làm nguồn bổ sung cho hệ người nghiên cứu khoa học Thế hệ sau cần hệ trước tri thức lịch sử, trình độ lý luận lịng nhiệt tình say mê tìm hiểu, khám phá lĩnh vực khoa học pháp lý truyền thống Cần trọng vào việc trẻ hóa đội ngũ làm cơng tác nghiên cứu khoa học, lực lượng thúc đẩy việc nghiên cứu văn hóa pháp lý truyền thống đạt thành công gặt hái nhiều thành tựu to lớn Ba là, tập trung tìm hiểu tư tưởng, quan niệm PL luật gia thời Lê sơ Công tác nghiên cứu khoa học tư tưởng, quan niệm lập pháp luật gia thời Lê sơ cần phải tiến hành cách khôi phục lại cách thức xây dựng QPPL, công tác ban hành, phổ biến PL thực PL triều đại nhà Lê sơ để khảo sát sở tồn QPPL mà nhà lập pháp thời Lê dùng làm cứ, đồng thời tác dụng mối quan hệ qua lại hình thức nguồn PL nhà Lê sử dụng Chú trọng vào quy tắc xây dựng hoạt động NN thời Lê, chế định PL, cấu xã hội đẳng cấp, tôn ti trật tự xã hội phản ánh tổ chức, hoạt động nghi lễ NN giai đoạn Đây xác thực có khả phản ánh xác quan điểm lập pháp nhà lập pháp triều Lê nhà lập pháp triều đại khác Tìm hiểu khơi phục lại VBPL nhà Lê ban hành khai thác yếu tố luật tục phổ biến đời sống xã hội kỷ XV Trên sở VBPL tìm hiểu yếu tố tiếp thu từ luật tục, yếu tố tiếp thu từ kinh nghiệm lập pháp triều đại trước Nhiệm vụ đặt xuất phát từ thực trạng văn cổ luật thiếu, nhiều văn cịn nghe tên mà khơng cịn chút tài liệu để chứng minh cịn diện Đây trở ngại lớn khiến cho người làm công tác 111 nghiên cứu văn hóa pháp lý truyền thống gặp nhiều khó khăn trình tiếp cận đối tượng nghiên cứu Bốn là, nâng cao kỹ lập pháp đội ngũ cán làm công tác lập pháp nhằm tăng cường khả hiểu biết kế thừa đắn yếu tố tiến BLHĐ nói riêng, di sản truyền thống pháp lý nói chung Bao gồm biện pháp đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ nhận thức trị, trình độ pháp lý, trình độ am hiểu lịch sử người làm công tác lập pháp; nâng cao kỹ xây dựng VBPL cụ thể đội ngũ làm công tác lập pháp, đặc biệt kỹ xây dựng VBPL có phạm vi quy mơ điều chỉnh rộng lớn Việc nâng cao kỹ lập pháp đội ngũ cán làm công tác lập pháp phải từ biện báp giáo dục đào tạo cho đội ngũ kiến thức lịch sử dân tộc, trình độ lý luận khoa học pháp lý, đặc biệt cần phải củng cố lập trường trị cán lập pháp Sự nhận thức sai lầm trị tất yếu dẫn tới hiểu biết sai lệch lịch sử vai trò lịch sử Những vấn đề nguy hiểm cho xã hội, người làm cơng tác lập pháp trực tiếp ban hành QPPL để áp dụng vào thực tiễn xã hội nên khơng có nhận thức trị đắn, khơng có trình độ lý luận pháp lý khơng có kiến thức lịch sử khơng thể có VBPL tốt phục vụ cho mục tiêu xây dựng NNPQ Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến kiến thức lịch sử kiến thức pháp lý cho tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức truyền thống lịch sử, nâng cao ý thức PL lối sống tuân thủ PL, góp phần tạo dựng bệ đỡ xã hội cho trình tiếp nhận giá trị truyền thống, tiến tới mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, đại mang đậm sắc văn hoá dân tộc Biện pháp việc tiếp nối biện pháp thứ tư Xuất phát từ thực trạng xã hội ta trình độ am hiểu nhân dân lịch sử khiêm tốn, đặc biệt am hiểu nhân dân lịch sử dân tộc Việt Nam Vấn đề công tác phổ biến tuyên truyền lịch sử Đảng NN thời gian qua 112 q trọng hình thức, khơng trọng nội dung chất lượng việc phổ biến tuyên truyền Đội ngũ cán giảng dạy lịch sử cứng nhắc việc phổ biến tuyên truyền kiến thức lịch sử đến người dân đội ngũ cán cịn có nhiều hạn chế lực chun môn nên kết chưa đạt mong muốn Sở dĩ lâu xã hội ta tồn lối tư đồng lịch sử với NN phong kiến cho phong kiến lạc hậu, ấu trĩ nên không cần có tiếp thu thành tựu từ NN phong kiến Đất nước ta có bề dày truyền thống pháp lý lâu đời, nhiên, trình độ pháp lý dân ta kém, ý thức tuân thủ PL Cũng giống việc tuyên truyền phổ biến giáo dục lịch sử, thời gian vừa qua công tác phổ biến tuyên truyền giáo dục PL mang nặng vấn đề hình thức mà không vào nội dung chất lượng công việc nên chưa đạt kết mong muốn Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục nhận thức cho người dân lĩnh vực lịch sử pháp lý Công việc cần triển khai tinh thần lấy hiệu làm trọng Sáu là, kết hợp việc tiếp thu giá trị truyền thống với gạt bỏ tàn dư lạc hậu, kết hợp tiếp thu giá trị pháp lý truyền thống với tiếp nhận giá trị văn minh pháp lý giới nhằm xây dựng văn hóa pháp lý đại đậm đà sắc dân tộc Trong giá trị truyền thống tồn đến ngày hơm yếu tố coi tiến có yếu tố chưa tiến khơng cịn tiến Bởi tiêu chuẩn giá trị ngày hơm qua khơng tiêu chuẩn giá trị ngày hơm Vì vậy, tiếp thu giá trị truyền thống phải tiến hành song song với biện pháp loại bỏ yếu tố lạc hậu không cần thiết tồn giá trị truyền thống cần tiếp thu để làm lên cho đáp ứng nhu cầu xã hội mà đảm bảo yếu tố truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, giá trị mà chưa khai thác đừng vội coi phản giá trị, khả đáp ứng truyền thống văn hóa pháp lý với thời đại đa tầng, đa lớp Có lúc giá trị lên có lúc giá trị khác lại lên 113 Kết hợp việc tiếp thu giá trị truyền thống pháp lý dân tộc với giá trị văn minh pháp lý quốc tế phải đặt dân tộc tiến trình phát triển chung nhân loại Trong trình giao lưu kinh tế quốc tế nay, cần phải có giao lưu lĩnh vực khác nữa, có giao lưu PL khu vực quốc tế Trong trình giao lưu cần tiếp thu tiến bộ, văn minh mà lập pháp quốc gia đạt Những thành tựu lập pháp phải phù hợp với đặc tính tâm lý truyền thống tốt đẹp dân tộc ta phù hợp với bước tiến văn minh nhân loại Các giải pháp áp dụng đầy đủ tạo sở cho việc tiếp thu giá trị lịch sử BLHĐ vào thực tiễn lập pháp nay, khiến cho xã hội ngày phát triển Đó sở để xây dựng hệ thống PL đậm đà sắc dân tộc đại TIỂU KẾT CHƢƠNG Các giá trị đương đại BLHĐ nhu cầu tiếp thu giá trị vào sống ngày vấn đề cần thiết, khách quan bối cảnh tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu khu vực quốc tế Kỹ thuật lập pháp tư lập pháp luật gia thời Lê có bước tiến đáng kể so với thời đại trước đó, trở thành khn mẫu cho nhiều triều đại phong kiến sau Ngày nay, xây dựng NNPQXHCN, không tham khảo, vận dụng kỹ thuật lập pháp tư lập pháp thời Lê sơ vào công lập pháp Xây dựng NNPQXHCN phát huy giá trị truyền thống pháp lý dân tộc thực tế có mối liên hệ mật thiết với Do việc hình thành sở lý luận thực tiễn có tính tổng thể đồng xây dựng NNPQXHCN Việt Nam cần phải xem xét đến vấn đề khai thác giá trị PL kho tàng pháp lý truyền thống dân tộc để tiếp thu làm tình hình Để hoàn thiện hệ thống PL Việt Nam, cần khai thác, vận dụng kinh nghiệm lập pháp mà cha ông ta lịch sử áp dụng thành công để vươn tới xây dựng xã hội hịa bình, ổn định với PL mang đặc trưng dân tộc đại 114 KẾT LUẬN BLHĐ đời bối cảnh đất nước vừa chiến thắng giặc ngoại xâm, khó khăn đất nước vừa hịa bình đặt với nhà lãnh đạo triều Lê sơ Việc ban hành PL với nhận thức cần trì trật tự xã hội PL để bảo vệ điều thiện, ngăn ngừa điều bất thiện nên PL nhà Lê ban hành thể khát vọng hịa bình nhân dân tinh thần xây dựng xã hội thái bình thịnh trị nhà lập pháp theo mơ hình qn chủ tập quyền lấy hệ tư tưởng Nho giáo làm nòng cốt Các QPPL nhà Lê sơ xây dựng sở tiếp thu thành tựu lập pháp ngồi nước thời trước Đặc biệt có tiếp thu lớn phong tục tập quán dân tộc để tạo phù hợp cao cho điều luật áp dụng vào thực tiễn sức sống lâu bền với thời gian Các QPPL thể dung hòa quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân tầng lớp khác xã hội nên PL nhà Lê có tác dụng nhanh chóng phục hồi đất nước sau chiến tranh, bước ổn định an ninh trật tự xã hội, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển Trong BLHĐ, QPPL xây dựng với trình độ lập pháp cao hẳn so với triều đại trước Nội dung điều luật thể đa dạng, phong phú, giản dị dễ hiểu với điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác sống Do có tiếp thu thành tựu lập pháp triều đại trước việc đề cao phong tục tập quán để đưa vào luật làm quy tắc xử chung cho xã hội nên QPPL có linh hoạt, sống động dễ vận dụng Các QPPL BLHĐ thể rõ tính nghiêm minh NN việc giáo dục, răn đe, phòng ngừa VPPL Trong quy định PL, NN đề chế tài có tính đe dọa hành vi phạm tội, mà không tuân thủ PL người thực hành vi bị xử lý tùy theo mức độ nặng nhẹ quy định PL hướng tới dung hòa đạo đức truyền thống với phong tục tập quán cổ truyền xử lý vấn đề xã hội diễn sống thường ngày Trong hệ thống PL nào, bên cạnh thuộc tính giai cấp, tính xã hội khách quan cịn có thuộc tính kế thừa Sự kế thừa PL kế thừa từ kiểu PL sang kiểu PL khác mà kế thừa suốt chiều 115 dài lịch sử NN PL nhân loại Trước kia, có thời kỳ nhấn mạnh ràng buộc chiều tính giai cấp PL, khoa học pháp lý khơng có quan tâm hợp lý vấn đề kế thừa PL Ngày nay, nghiên cứu tính kế thừa PL việc làm thiết yếu phương diện lý luận thực tiễn Sự kế thừa PL cần phải thể nhiều phương diện khác như: kỹ thuật lập pháp, nguyên tắc pháp lý, mức độ can thiệp PL vào đời sống xã hội, phương pháp sử dụng PL quản lý đất nước BLHĐ ban hành xuất phát từ nhu cầu nội xã hội nhà Lê sơ kỷ XV khát vọng xây dựng đất nước hịa bình thịnh trị nên tính thực tiễn khả thi điều luật cao Nhìn chung, với việc kế thừa thành tựu PL triều đại Lý, Trần hội nhập môi trường PL khu vực sở đáp ứng nhu cầu thực tiễn nên BL thể kết hợp hài hòa yếu tối nội sinh yếu tố ngoại sinh, luật tục cổ truyền luật hướng Nho Chúng ta bước vào kỷ nguyên phục hưng văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế với mục tiêu đề xây dựng NNPQXHCN Việt Nam vững mạnh, nhu cầu kế thừa giá trị BLHĐ nói riêng văn hóa pháp lý truyền thống nói chung cần thiết tất yếu khơng thể trì hỗn Cơ chế kinh tế thị trường, xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa việc mở cửa giao lưu kinh tế rộng rãi với nước giới vừa thời cơ, vừa thách thức phát triển tồn vong văn hóa dân tộc Việc tiếp thu văn hóa pháp lý truyền thống để làm giá trị truyền thống vận dụng vào thực tiễn địi hỏi cấp thiết để bảo tồn văn hóa dân tộc phát triển đất nước Việc nghiên cứu giá trị lịch sử BLHĐ để kế thừa vận dụng giá trị vào đời sống trị - kinh tế - pháp luật ngày hơm tâm thực mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với đặc trưng là: Dân tộc - Hiện đại - Nhân văn Đây văn hóa động mẻ theo quan điểm Đảng nhà nước Trước nguy thách thức mới, cần thiết phải có giải pháp khả thi để tiếp tục phát huy giá trị pháp lý truyền thống, để gìn giữ bảo tồn văn hóa truyền thống nói chung truyền thống pháp lý nói riêng 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện, Nghị Đảng, Tác phẩm kinh điển: [1] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội [2] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Chính trị, Nghị số 48/NQ-TƯ ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [4] Bộ Chính trị, Nghị 49/NQ-TƯ ngày tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [5] C.Mác - Ph.Ăng-ghen (1983), Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản, NXB Sự thật, Hà Nội [6] Hồ Chí Minh (1976), Thống nước nhà đường sống nhân dân ta, NXB Sự thật, Hà Nội [7] Hồ Chí Minh (1981), Thực hành tiết kiệm, chống bệnh tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu, NXB Sự thật, Hà Nội [8] Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn pháp luật [9] Pháp lệnh cán bộ, công chức (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Luật nhân gia đình (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội [11] Bộ luật dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Luật phòng, chống tham nhũng (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Luật Bảo vệ mơi trường (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Các sách báo, tạp chí tài liệu tham khảo khác [14] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [15] Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn Cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư Pháp, Hà Nội [16] Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [19] Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Phạm Văn Đồng (1995), Văn hố đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội [23] Học viện hành quốc gia (1997), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Vũ Minh Giang (1997), “Mấy suy nghĩ sách ruộng đất thời Lê Thánh Tông”, Lê Thánh Tông người nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [25] Lê Hồng Hạnh (2007), “Vấn đề đất đai Quốc triều hình luật”, Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Bộ tư pháp - UBND tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hố [26] Lê Thị Thanh Hồ (1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Trần Thị Huệ (2004), “Chế định sở hữu Quốc triều hình luật”, Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Đỗ Đức Hùng (1997), “Tư tưởng kinh tế thời Lê Thánh Tông”, Lê Thánh Tông người nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 118 [29] Đỗ Đức Hùng (2001), Biên niên sử Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội [83] Kulcsar Kalman (1999), Cơ sở xã hội học pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Hải Kế (2004), “Nước Đại Việt thời Lê sơ - vài đặc điểm tảng trị, kinh tế, văn hố - xã hội”, Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Trần Trọng Kim (1928), 47 điều giáo hoá triều Lê, NXB Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội [32] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, NXB Văn Học, Hà Nội [33] Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [34] Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, NXB Văn sử địa, Hà Nội [36] Phan Huy Lê (2007), “Lê Thánh Tông Bộ luật Hồng Đức”, Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Bộ tư pháp - UBND tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hoá [37] Quốc triều hình luật (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, NXB Nhạc viện, Hà Nội [39] Viện Khoa học pháp lý (2005), Xây dựng hệ thống pháp luật tư pháp nhân dân lãnh đạo Đảng, NXB Tư pháp, Hà Nội [40] Vũ Văn Mẫu (1959), Hồng Đức thiện thư, NXB Sài Gòn [41] Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, NXB Đại học Luật khoa Sài Gịn, Sài Gịn [42] Khâm định Việt sử thơng giám cương mục (2007), tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Đỗ Mười (1993), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Nguyễn Quang Ngọc (1997), “Chức danh xã trưởng thời Lê Thánh Tông”, Lê Thánh Tông người nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 119 [45] Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [46] Phan Ngọc (2001), Hàn Phi Tử, NXB Văn học, Hà Nội [47] Nguyễn Ngọc Nhuận (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Lịch sử NN PL giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [49] Lê Hồng Sơn (2007), “Quốc triều hình luật - Cơng trình pháp điển hố tiêu biểu lịch sử lập pháp Việt Nam thời kỳ phong kiến”, Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật - Những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Bộ tư pháp - UBND tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hoá [50] [51] Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội [52] Khổng Tử (2001), Thượng Thư, NXB Văn học, Hà Nội [53] Khổng Tử (2002), Luận ngữ, NXB Văn học, Hà Nội [54] Josep Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập I, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [56] Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập II, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [57] Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [59] Nguyễn Hoài Văn (2001), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [60] Nguyễn Xn m, Nguyễn Hịa Bình, Bùi Minh Thanh (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [61] Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 120 ... 2.7.7 Viện dẫn pháp luật CHƢƠNG 3: NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP THU CÁC GIÁ TRỊ ĐĨ TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN... dư hạ tập năm Hồng Đức (1483), gồm 100 - Bộ Hồng Đức thiện thư niên hiệu Hồng Đức (1470 - 1497) - Bộ Sĩ hoạn châm quy niên hiệu Hồng Đức, gồm - Bộ Trị bình bảo phạm niên hiệu Hồng Thuận (1509 -... VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Áp dụng hình phạt: ADHP Bộ luật Hồng Đức: BLHĐ Bộ luật: BL Bộ máy nhà nước: BMNN Chế độ phong kiến: CĐPK Giá trị đương đại: GTĐĐ Hơn nhân gia đình: HNGĐ Hợp đồng: HĐ Nhà

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan