Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
371,5 KB
Nội dung
Bài soạn lớp 2 TUẦN 14: Ngày soạn: 26 /11/2010 Ngày giảng: 29/11/2010 Toán : 55 -8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 A. Mục đích yêu cầu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong pạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. -Rèn kĩ năng đặt tính và tính. * Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (a,b). B. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà -Đặt tính rồi tính : 15 - 8; 16 -7 ; 17 - 9 ; -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: *Phép trừ 55 - 8 - Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm NTN? - Viết lên bảng 55 - 8 * Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 - 8 . * Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - Yêu cầu lớp :đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 3 em lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào nháp . * Luyện tập : Bài 1: Tính -Yêu cầu H làm bài bảng con -Lần lượt H nêu kết quả. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Tìm x - Yêu cầu H làm bài vào vở . - Nêu cách tìm số hạng chưa biết . 3. Củng cố , dặn dò - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Ba em lên bảng mỗi em làm một bài . -Học sinh khác nhận xét . - Quan sát và lắng nghe . - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 47 8 55 − - Nhiều em nhắc lại . 49 7 56 − 29 8 37 − 59 9 68 − 36 9 45 − 69 6 75 − 88 7 95 − 87 9 96 − 59 7 66 − 28 8 36 − x + 9 = 27 7 + x =35 x = 27 – 9 x = 35 – 7 GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 1 Bài soạn lớp 2 x = 16 x = 28 -3 H nêu. - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tập đọc : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) - GDH tình thương yêu giữa anh chị em. II. Chuẩn bị : Tranh minh họa phóng to III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Quà của bố ” -Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới 1. Luyện đọc. -Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu . -Luyện đọc:túi tiền, bẻ gãy, buồn phiền. -H đọc nối tiếp lần 2 * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . +Đoạn 1:giảng “va chạm” +Đoạn 2:Luyện đọc “Một hôm dễ dàng” -Giảng: dâu , rể +Đoạn 3:Luyện đọc “Như thế thì mạnh.” * Đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc : Mời 2 thi đọc . -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Tiết 2 : 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi -Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Thấy các con không thương yêu nhau ông cụ đã làm gì? -Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? -Người cha bèn bẻ gãy bó đũa bằng cách - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Luyện đọc:buồn phiền, bẻgãy ,túi tiền. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 -H đọc theo yêu cầu. -H lắng nghe. - H đọc . -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . -H khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đọc bài -Một H đọc thành tiếng Lớp đọc thầm -Ông cụ và bốn người con. -Ông cụ rất buồn phiền , tìm cách dạy các con. - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ . - Ông cụ đã chia lẻ ra từng chiếc để bẻ GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 2 Bài soạn lớp 2 nào ? -Một chiếc đũa ngầm so sánh với gì ? -Cả bó đũa dược ngầm so sánh với gì? - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? + Gv: Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu để khuyên bảo các con. 3. Luyện đọc lại - Phân vai luyện đọc. -Thi đọc theo vai. -1 H thể hiện toàn bài. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh ,ghi điểm . 4. Củng cố, dặn dò -Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến bài học? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . . - so sánh với một người con . - cả bó đũa là 4 người con . -Anh , chị em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau , đoàn kết mới tạo thêm sức mạnh , chia rẻ sẽ bị yếu đi . - Luyện đọc theo yêu cầu giáo viên . - Các nhóm phân vai luyện đọc. - Thi đọc theo vai . -Lớp lắng nghe, nhận xét. - Anh em như thế tay chân ./ Môi hở răng lạnh - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Ngày soạn: 27 /11/2010 Ngày giảng: 30/11/2010 Kể chuyện : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích yêu cầu : - Biết dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ. Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . - H mạnh dạn tự tin. II . Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa.Một bó đũa , một túi đựng tiền - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học - 1. Bài cũ - Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới * Hướng dẫn kể từng đoạn : Bước 1 : Kể lại từng đoạn -Treo tranh minh họa mời 1H nêu yêu cầu . - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh - Nhận xét sửa từng câu cho học sinh . - 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện . - Quan sát và nêu : + Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu . + Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đó bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền + Tranh 3 : Các con lần lượt bẻ đũa nhưng không ai bẻ gãy đựơc . + Tranh 4 : Người cha tháo bó đũa bẻ GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 3 Bài soạn lớp 2 - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . - Yêu cầu kể trước lớp . - Ycầu em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể . *Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo vai theo từng bức tranh . - Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện . - Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch . 3. Củng cố, dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe . gãy từng cây dễ dàng . +Tranh 5 :Các con hiểu ra lời khuyên của cha . -Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau . - Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo tranh . Mỗi em kể một nội dung của 1 bức tranh - Nx các bạn bình chọn bạn kể hay nhất - Hai em nam đóng hai con trai , 2 em nữ đóng hai người con gái , 1 em đóng vai người cha , 1 em làm người dẫn chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . Chính tả (nghe viết): CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích yêu cầu - Nghe và viết chính xác bài chính tả ( Người cha liền bảo đến . hết ) , trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được bài tập 2 a, b, c. - Trình bày bài đẹp , sạch sẽ . II. Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào bảng con. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Hướng dẫn nghe viết 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết -Đọc mẫu đoạn văn cần viết -Yêu cầu 1H đọc lại bài cả lớp đọc thầm -Đọan viết này là lời của ai nói với ai ? -Người cha nói gì với các con ? 2/ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con: liền bảo , chia lẻ , hợp lại , thương yêu , sức mạnh . - Ba em lên bảng viết các từ : câu chuyện , yên lặng , dung dăng dung dẻ . - Nhận xét các từ bạn viết . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -1H đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời của người cha nói với các con - Người cha khuyên các con phải đoàn kết , đoàn kết mới có sức mạnh , chia lẻ sẽ không có sức mạnh. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 4 Bài soạn lớp 2 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 4/Viết bài : Đọc cho học sinh chép bài vào vở 5/Soát lỗi :Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 6/ Chấm bài : Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 9 bài . b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống. a. l hay n .ên bảng, …ên người, ấm …o, …o lắng. b. i hay iê mải m…t, hiểu b…t, ch m sẻ, đ m mười c. ăt hay âc chuột nh t, nh… nhở, đ… tên, thắc m… - GV nhận xét 3. Củng cố , dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới con . - Nghe và chép bài . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . - Hoạt động N2 tìm từ để điền . - Đại diện các nhóm trình bày. -Đọc lại các từ khi đã điền xong . - Nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và làm bài tập VBT Chiều Toán : 65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I. Mục đích yêu cầu - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29. Áp dụng để giải các bài toán liên quan . Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ . - Rèn kĩ năng tính toán. * Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 1); Bài 3. II. Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng : Đặt tính và thực hiện phép tính : 55 - 8; 66 -7 ; 47 - 8 ; 88 -9 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: *Phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán : Có 65 que tính bớt đi 38 que tính . Còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 65 - 38 * Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . -Hai em lên bảng mỗi em làm 2 bài . - Lớp làm bảng con -Học sinh khác nhận xét . - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 - Đặt tính và tính . GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 5 Bài soạn lớp 2 - Yêu cầu lớp tính vào bảng con * Yêu cầu lớp làm bài tập 1a (3 bài đầu) vào bảng con. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính - Gọi học sinh ở lớp nhận xét bài các bạn trên bảng . * Phép tính 46 - 17 ; 57 -2 8 ; 78 - 29 - Ghi bảng : 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 . - Yêu cầu đặt tính và tính ra kết quả . - Yêu cầu lớp làm vào nháp . * Luyện tập Bài 1: ( b, c 3 cột đầu) Tính -Yêu cầu lớp làm vở nháp - 3H lên bảng chữa bài Bài 2a : Số ? - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Đính phiếu lên bảng, hướng dẫn - 6 -10 -9 - 9 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tại sao em biết ? - Muốn tính được tuổi mẹ ta làm ntn ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài . - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên làm trên bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố , dặn dò - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? -Dặn về nhà học và làm bài tập . 27 38 65 − 58 27 85 − 37 18 55 − - Tự làm bài vào vở nháp,2 em làm trên bảng 29 17 46 − 29 28 57 − 49 29 78 − -Lớp làm vở nháp. 3H lên bảng chữa bài 48 48 96 − 59 27 86 − 47 19 66 − 79 19 98 − 49 39 88 − - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Điền số thích hợp vào ô trống - H nối tiếp điền số thích hợp (2 đội, mỗi đội 4H) - 6 -10 -9 - 9 - Nhận xét tuyên dương - Đọc đề bài . - Dạng toán ít hơn ,vì kém hơn là ít hơn - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn . * Tóm tắt : - Bà : 65 tuổi . - Mẹ kém bà : 27 tuổi . - Mẹ : . tuổi ? * Giải : Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38 ( tuổi ) - 3 em trả lời . GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 6 86 58 86 80 58 49 40 70 Bài soạn lớp 2 - Về học bài và làm các bài tập VBT . Ngày soạn: 28 /11/2010 Ngày giảng: 01/12/2010 Toán: LUYỆN TẬP A. Mục đích yêu cầu - Thuộc bảng 15, 16, 17 ,18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Rèn kĩ năng tính toán. * Bài 1; Bài 2 (cột1,2); 3 ; 4. B. Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 2H lên bảng : đặt tính và tính : 75 - 39 95 - 46 . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: * Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm -Yêu cầu lớp nhẩm -Yêu cầu nối tiếp đọc chữa bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Tính nhẩm (cột 1) 15 – 5 – 1 = 9 15 – 6 = 9 - Hãy so sánh kết quả 15 - 5 - 1 và 15 - 6 * Kết luận : Khi trừ 1 số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng . Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả 15 - 6 = 9 . Bài 3: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu lớp làm vào vở - Chấm chữa bài - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 4: Gọi một em đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán . - Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu . * Tóm tắt : - Mẹ vắt : 50lít - Chị vắt ít hơn mẹ : 18 lít - Chị vắt : .? lít -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Hai em lên bảng , lớp bảng con. -Học sinh khác nhận xét . - Một em đọc đề bài . -Tự nhẩm - Lần lượt theo bàn đọc kết quả nhẩm . - Lớp nhận xét. -H nêu yêu cầu. - Lớp nhẩm . - Kết quả bằng nhau vì đều bằng 9 - Một em nêu đề bài . 28 7 35 − 72 9 81 − 36 36 72 − 33 17 50 − - Đọc đề . - Bài toán về ít hơn . - Nêu tóm tắt bài toán . - Một em lên bảng giải bài . * Giải : Số lít sữa chi vắt : GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 7 Bài soạn lớp 2 - Mời 1 em lên bảng làm bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố , dặn dò -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . 50 - 18 = 32 ( l ) Đ/ S : 32 l . - Nhận xét bài làm của bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về học bài và làm các bài tập VBT LTVC:TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU“AI LÀM GÌ ?” I.Mục đích yêu cầu - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu “Ai làm gì?”, điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. -Phiếu học: BT2, BT3. -Thẻ phục vụ cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đặt câu theo mẫu: “Ai làm gì?” -2 H lên bảng viết – Lớp nêu miệng. -GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. * Giới thiệu: ghi đề * Hướng dẫn H làm bài tập. Bài 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. -Yêu cầu nhóm 2 thảo luận : (3 phút).Đại diện các nhóm nêu. -Ghi bảng: (Chọn 5 từ H nêu để ghi). Ví dụ:chăm sóc, giúp đỡ, nhường nhịn, yêu thương, đùm bọc *GV : H vận dụng các từ ngữ đó để thể hiện tình cảm của mình và sử dụng khi viết văn. Bài 2:Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu: 1 2 3 anh khuyên bảo anh chị chăm sóc chị em trông nom em chị em giúp đỡ nhau anh em -2 H lên bảng viết. -Lớp nêu miệng. -Nhận xét bài bạn. -H lắng nghe. -2 H nêu yêu cầu bài tập. -Thảo luận theo nhóm 2. Đại diện các nhóm trình bày. -1 H đọc lại các từ ở bảng -H lắng nghe. -H đọc yêu cầu GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 8 Bài soạn lớp 2 -Hướng dẫn mẫu Ai Làm gì? M: Chị em giúp đỡ nhau . -GV:Chọn các từ ở nhóm 1, 2, 3 sắp xếp tạo thành câu hoàn chỉnh theo mẫu: Ai làm gì? VD: chị em(N1); giúp đỡ(N2); nhau(N3) -Chia nhóm – thảo luận , làm vào phiếu. -Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Khi viết câu ta nên chú ý điều gì? * Nâng cao:YC H tìm các từ khác đặt câu theo mẫu “ Ai làm gì?” +Gv chốt: Khi viết phải viết trọn câu. Khi nói phải nói đầy đủ câu. Bài 3:Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? -Yêu cầu H làm bài vào phiếu. -GV chấm 5 – 7 H nhận xét. -Yêu cầu H nêu kết quả.Nhận xét -Gv ghi dấu cần điền +Truyện này buồn cười ở chỗ nào? +Gv chốt: Khi viết và khi đọc các em cần sử dụng đúng dấu câu và ngữ điệu giong đọc phù hợp với từng kiểu câu. 3.Củng cố, dặn dò. -Trò chơi tiếp sức “ Tìm các từ về tình cảm thương yêu giữa anh chị em” -Phỏng vấn 2 H về tình cảm của H đối với anh, chị mình. -Liên hệ, giáo dục. -Gv nêu 1 vài câu ca dao, tục ngữ. -GV:nhắc H vận dụng những từ ngữ tình cảm đó để giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày và vận dụng các từ ngữ đó để viết văn. -Dặn dò H chuẩn bị bài tuần 15. -H quan sát và lắng nghe. -H lắng nghe. -1 H đọc lại câu mẫu. -Hoạt động nhóm 4: 5 phút - Các nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. -2 – 3 H nêu - 1H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. -H làm bài vào phiếu. -3H nêu các dấu cần điền. -1 H đọc lại bài. -Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho một bạn gái cũng chưa biết đọc. -H lắng nghe. -2 đội chơi, mỗi đội 3 em, tiếp sức gắn các từ theo yêu cầu . -2 H trả lời. -H lắng nghe. -H học bài và làm bài ở nhà. Tập đọc : NHẮN TIN I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch hai mẩu nhắn tin; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung hai tin nhắn trong bài. Biết cách viết một tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý ).Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Rèn cách viết nhắn tin II. Các hoạt động dạy học GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 9 Bài soạn lớp 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Câu chuyện bó đũa”.Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Yêu cầu đọc từng câu trong từng mẫu tin. -Ycầu tiếp nối đọc từng mẫu tin trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . -Mời 3 nhóm thi đọc . -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : -Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào ? - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? -Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh - Yêu cầu H đọc lại mẫu tin thứ nhất . - Chị Nga nhắn tin Linh những gì ? - Hà nhắn tin cho Linh những gì ? -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5. Bài tập yêu cầu em làm gì ? - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn là gì ? - Yêu cầu lớp thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc . - Lắng nghe khen ngợi những em viết tin ngắn gọn đầy đủ ý . 3. Củng cố, dặn dò -Tin nhắn dùng để làm gì ? - 3 em đọc bài “ Câu chuyện bó đũa “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Rèn đọc các từ như : quà sáng , lồng đèn , quét nhà , que chuyền , quyển , -Hai đến ba học sinh đọc. - Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán / chị đã đánh dấu .// - Mai đi học / bạn nhớ mang quyển bài hát / cho tớ mượn nhé .// -Đọc từng mẫu tin trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đọc bài . -Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm bài - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh . Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một tờ giấy . - Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy . Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có ở nhà . - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm . - Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà , Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh cho mượn quyển sách hát . - Đọc yêu cầu đề . - Viết tin nhắn . - Vì bố mẹ đi làm , chị đi chợ chưa về . Em sắp đi học . - Em cho cô Phúc mượn xe đạp . - Thực hành viết tin nhắn . - Lần lượt từng em đọc tin nhắn . - Lớp theo dõi nhận xét bài viết của bạn . GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ 10 [...]... trước lớp đình của em - Lắng nghe nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm từng em 2.Bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1:Treo tranh minh họa - Quan sát tìm hiểu đề bài - Bức tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ bạn nhỏ , búp bê , mèo con -Bạn nhỏ đang làm gì ? - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn - Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? - Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến - Tóc bạn nhỏ ra sao ? - Buộc hai chiếc nơ... những việc em làm thể hiện sự quan - 2 - H nêu Lớp nhận xét tâm giúp đỡ bạn 2.Bài mới Hoạt động 1: Tham quan trường lớp - Dẫn các em đi tham quan sân trường , vườn -Tham quan sân trường , vườn trường , trường các lớp học các lớp học ghi chép những điều về vệ sinh mà em quan sát được - Yêu cầu lớp làm phiếu học tập sau khi tham - Điền vào ô trống trước các ý trong quan phiếu : - Em thấy vườn trường,... Bước 1 : Điểm danh -Tập hợp theo đội hình vịng trịn; điểm danh r rng, dứt khốt Bước 2: Kiểm tra vệ sinh c nhn nhận xt -Trưởng sao nhận xét được những mặt ưu, khuyết của từng sao viên trong tuần Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần- hô băng reo -Khi kể phải giới thiệu tên , kể được những việc làm ở nhà, việc làm ở trường Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi -Ht bi: Sao của em Bước 5 : Nu kế hoạch tuần - Đi học... Viết vào vở tập viết -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa M” Tập làm văn :QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT NHẮN TIN A Mục đích yêu cầu - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý -H biết cách tạo thành câu hoàn chỉnh B Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài... hành quan sát và trả lời - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H nhắc - Các nhóm quan sát thảo luận , một vài nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét bổ sung - Hình 4 : Cậu bé vứt các bắp ngô bị ôi thiu đi , làm như vậy để không ai ăn phải - Hình 5 Cô bé đang cất lọ thuốc lên gác cao để em minh không bị nhầm là kẹo GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ Hoạt động 3 : Đóng vai * Bước 1 : Giao. .. cách mà nhóm em lựa chon thì có lợi và có hại gì cho người bị nạn? + Gv nhận xét, kết luận: Các em nên chọn cách 4 là cách an toàn nhất cho cả bản thân em và người bị nạn *Hoạt động 2:Việc làm nào đúng, việc làm nào sai - H quan sát tranh SGK, dựa vào lời nói hoặc hành động trong tranh để đoán nội dung và quyết định việc làm nào đúng, việc làm nào sai? - H trình bày kết quả H khác nhận xét bổ sung 23... -Yêu cầu một em đọc cụm từ - Cụm từ gồm mấy chữ ? * Quan sát , nhận xét : - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ? - Nêu cách viết nét nối từ M sang i ? 13 - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con -H đọc - Gồm 4 tiếng -H nêu độ cao các con chữ -Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ Bài soạn lớp 2 sang chữ I không nhấc bút -Bằng một đơn vị chữ -Khoảng... Củng cố, dặn dò -Hệ thống kiến thức bài học -Nhận xét tiết học …………………………………………… Luyện đọc: ÔN CÁC BÀI ĐỌC TRONG TUẦN I Yêu cầu -H đọc đúng, to rõ ràng các bài đọc trong tuần -Hiểu được nội dung của từng bài thể hiện đúng giọng đọc -Rèn kĩ năng đọc II lên lớp 1 Bài cũ: H nêu các bài đọc trong tuần 2 Bài mới A.Bài “Câu chuyện bó đũa” -3H tiếp nối 3 đoạn 11 GV soạn : Trần Thị Lệ Thuỷ Bài soạn lớp 2 + Bài... thời gian qua để tiết sau trình bày trước lớp Tự nhiên xã hội : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ A Mục đích yêu cầu - Nêu được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc - H biết cách phòng tránh cho bản thân * Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc… B Chuẩn bị : Tranh vẽ... dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ M: -Chữ hoa M gồm mấy nét ,là những nét nào ? -Học sinh quan sát - Chữ M gồm 4 nét, nét móc ngược -Chỉ nét và hỏi học sinh phải , nét thẳng đứng , nét xiên phải , -Chữ M có chiều cao , rộng bao nhiêu ? nét móc xuôi phải - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình -Cao 5 ô li rộng 4 ô li -Viết lại qui trình viết lần 2 -H quan sát theo giáo viên . Tập làm văn :QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN. A. Mục đích yêu cầu - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh. - Viết được. : Bước 1 : Kể lại từng đoạn -Treo tranh minh họa mời 1H nêu yêu cầu . - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh - Nhận xét sửa từng câu cho học