1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Luật: Giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự của tòa án nhân dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ

62 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 753,19 KB

Nội dung

Khóa luận làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng chế định quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tổng hợp, khóa luận sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam đối với các quy định về chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự trên thực tế.

BỘ CƠNG AN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN ­­­­­­­­                                                    NGUYỄN ĐỨC HỒNG   GIẢI QUYẾT TRACH NHIÊM BƠI TH ́ ̣ ̀ ƯỜNG THIÊT ̣  HAỊ   NGOAI H ̀ ỢP ĐÔNG TRONG VU AN HINH S ̀ ̣ ́ ̀ Ự CỦA TỊA ÁN  NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP            Chun nghành: Luật                                                        BỘ CƠNG AN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN                              KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG  TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ  CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH                                       Chun ngành: Luật                                                    Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Hồng                                                    Lớp B4 Khóa DS4                                                    Người hướng dẫn: ThS Hồ Thế Thiện HÀ NỘI 6 ­ 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ­ BLDS :  Bộ luật Dân sự ­ BLTTDS :  Bộ luật Tố tụng dân sự ­ BLTTHS :  Bô luât Tô tung hinh s ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ự ­ BLHS : Bô luât hinh s ̣ ̣ ̀ ự ­ NQ :  Nghi quyế ̣ t   MỤC LỤC Trang  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                          1                                                                                                                               5     CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TRACH NHIÊM BÔI TH ́ ̣ ̀ ƯƠNG THIÊT  ̀ ̣  HAI NGOAI H ̣ ̀ ỢP ĐÔNG TRONG VU AN HINH S ̀ ̣ ́ ̀ Ự                                          6  1.1 Trach nhiêm bôi th ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông ̀                                      6  CHƯƠNG 2                                                                                                             39 NGUYÊN TĂC GIAI QUY ́ ̉ ẾT TRACH NHIÊM BÔI TH ́ ̣ ̀ ƯỜNG THIÊT  ̣  HAI NGOAI H ̣ ̀ ỢP ĐƠNG TRONG V ̀ Ụ ÁN HÌNH SỰ                                        39  2.1. Các căn cứ pháp lý để áp dụng                                                                  39 2.2.  Quy định của pháp luật hình sự về việc giải quyết vấn đề bơi  ̀  thương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đơng trong v ̀ ụ án hình sự                                    40 2.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục giải quyết   vấn đề bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ án hình sự                                                          46 THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CÁC QUY  ĐỊNH VỀ TRACH NHIÊM BƠI TH ́ ̣ ̀ ƯƠNG THIÊT HAI NGOAI H ̀ ̣ ̣ ̀ ỢP   ĐƠNG TRONG V ̀ Ụ ÁN HÌNH SỰ                                                                         51  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                          1                                                                                                                               5     CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TRACH NHIÊM BÔI TH ́ ̣ ̀ ƯƠNG THIÊT  ̀ ̣  HAI NGOAI H ̣ ̀ ỢP ĐÔNG TRONG VU AN HINH S ̀ ̣ ́ ̀ Ự                                          6  1.1 Trach nhiêm bôi th ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông ̀                                      6  CHƯƠNG 2                                                                                                             39 NGUYÊN TĂC GIAI QUY ́ ̉ ẾT TRACH NHIÊM BÔI TH ́ ̣ ̀ ƯỜNG THIÊT  ̣  HAI NGOAI H ̣ ̀ ỢP ĐƠNG TRONG V ̀ Ụ ÁN HÌNH SỰ                                        39  2.1. Các căn cứ pháp lý để áp dụng                                                                  39 2.2.  Quy định của pháp luật hình sự về việc giải quyết vấn đề bơi  ̀  thương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đơng trong v ̀ ụ án hình sự                                    40 2.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục giải quyết   vấn đề bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ án hình sự                                                          46 THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CÁC QUY  ĐỊNH VỀ TRACH NHIÊM BƠI TH ́ ̣ ̀ ƯƠNG THIÊT HAI NGOAI H ̀ ̣ ̣ ̀ ỢP   ĐƠNG TRONG V ̀ Ụ ÁN HÌNH SỰ                                                                         51 LỜI MỞ ĐẦU Ly do chon đê tai ́ ̣ ̀ ̀ Bôi th ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự  la môt chê ̀ ̣ ́  đinh quan trong trong luât dân s ̣ ̣ ̣ ự. Theo quy đinh tai Điêu 275 BLDS năm ̣ ̣ ̀   2015 thi môt trong nh ̀ ̣ ưng căn c ̃ ứ lam phat sinh nghia vu bôi th ̀ ́ ̃ ̣ ̀ ường thiêt hai ̣ ̣  ngoai h ̀ ợp đông trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự la s ̀ ự kiên “Gây thiêt hai do hanh vi trai ̣ ̣ ̣ ̀ ́  phap luât” va t ́ ̣ ̀ ương  ưng v ́ ơi căn c ́ ứ nay la cac quy đinh tai ch ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ương XX,   phân th ̀ ứ ba Bô luât dân s ̣ ̣ ự (BLDS) “Trach nhiêm bôi th ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai ̀ ̣ ̣ ̀  hợp đông”. S ̀ ự kiên gây thiêt hai do hanh vi trai phap luât la căn c ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ứ lam phat ̀ ́  sinh trach nhiêm bôi th ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông. Trong tr ̀ ương h ̀ ợp naỳ   trach nhiêm đ ́ ̣ ược hiêu la nghia vu, bôn phân cua ng ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ̣ ̉ ười gây thiêt hai phai bôi ̣ ̣ ̉ ̀  thương cho ng ̀ ươi bi thiêt hai. Nha lam luât trong tr ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ương h ̀ ợp nay đa đông ̀ ̃ ̀   nghia trach nhiêm bôi th ̃ ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông v ̀ ới “Nghia vu phat ̃ ̣ ́  sinh do hanh vi trai phap luât” ̀ ́ ́ ̣ Điêu 584 BLDS đa xac đinh s ̀ ̃ ́ ̣ ự đơng nghia nay băng quy đinh: ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự,   nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà  gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có  liên quan quy định khác Người gây thiệt hại khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt  hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự  kiện bất khả kháng hoặc   hồn tồn do lỗi của bên bị  thiệt hại, trừ  trường hợp có thỏa thuận khác   hoặc luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ  sở  hữu, người chiếm hữu  tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại   phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này” Trach nhiêm bơi th ́ ̣ ̀ ương thiêt hai lam phat sinh nghia vu bôi th ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ̀ ương va t ̀ ̀ ư ̀ nghia vu phai bôi th ̃ ̣ ̉ ̀ ương thiêt hai tao ra quan hê nghia vu t ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ương ưng v ́ ơi khai ́ ́  niêm nghia vu đ ̣ ̃ ̣ ược qui đinh tai Điêu 274 BLDS: “ ̣ ̣ ̀ Nghĩa vụ là việc mà theo đó,  một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển  giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việc   hoặc khơng được thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của một hoặc   nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền). Từ quy đinh nay co ̣ ̀ ́  thê nêu khai niêm vê nghia vu bôi th ̉ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̀ ương thiêt hai nh ̀ ̣ ̣  sau. Nghia vu bôi ̃ ̣ ̀  thương thiêt hai la môt loai quan hê dân s ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ự trong đo ng ́ ươi xâm pham đên tinh ̀ ̣ ́ ́   mang, s ̣ ưc khoe, danh d ́ ̉ ự, nhân phâm, uy tin, tai san, cac quyên va l ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ợi ich h ́ ợp   phap cua ng ́ ̉ ươi khac ma gây thiêt hai phai bôi th ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ương nh ̀ ưng thiêt hai do minh ̃ ̣ ̣ ̀   gây ra Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu ́ Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ được những vấn đề lý luận  và thực tiễn áp dụng chê đinh qui đinh trach nhiêm bơi th ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ̀ ̣ ̣  ngoai h ̀ ợp đông trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự. Trên cơ  sở  kết quả  nghiên cứu tổng  hợp,  khóa  luận sẽ  đề  xuất một số  giải pháp nhằm góp phần hồn thiện  pháp  luật   Việt   Nam  đối   với     quy  định     chê ́ đinh ̣   trach ́   nhiêm ̣   bôì  thương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự trên thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để thực hiện được mục đích trên, khóa luận phải hồn thành một số  nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: ­ Nghiên cứu những căn cứ lam phat sinh trach nhiêm bơi th ̀ ́ ́ ̣ ̀ ường thiêṭ   hai ngoai h ̣ ̀ ợp đông trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự; ­ Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số  thực  tiễn áp dụng chúng tại Tồ án. Từ đó chỉ ra những điểm bất cập, thiếu hợp  lý trong các quy định của pháp luật về  trach nhiêm bôi th ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ̀ ̣ ̣  trong pháp luật hinh s ̀ ự Việt Nam; ­ Đưa ra một số  đề  xuất nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Viêṭ   Nam trong qua trinh giai qut bơi th ́ ̀ ̉ ́ ̀ ường thiêt hai ngoai h ̣ ̣ ̀ ợp đông trong vu ̀ ̣  an hinh s ́ ̀ ự 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong khn khổ  quy định pháp luật hiên hành, trong b ̣ ối cảnh cải  cách tư pháp, khóa luận tập trung chủ yếu vào các vấn đề liên quan đên chê ́ ́  đinh bôi th ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông trung lam sang to môt vai tr ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ường  hợp cu thê: Tranh châp vê bôi th ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ương thiêt hai do tai san bi xâm pham; Tranh ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣   châp vê bôi th ́ ̀ ̀ ương thiêt hai do s ̀ ̣ ̣ ưc khoe bi xâm pham; Bôi th ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ường thiêt hai ̣ ̣  do tinh mang bi xâm pham; Bôi th ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ương thiêt hai do danh d ̀ ̣ ̣ ự, nhân phâm, uy ̉   tin bi xâm pham va bôi th ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ương thiêt hai do nguôn nguy hiêm cao đô gây ra ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣   (Điêu 601 BLDS) ̀ 5. Phương pháp nghiên cứu Khóa luân đ ̣ ược thực hiện trên cơ  sở  lý luận và phương pháp luận  của chủ  nghĩa Mác – Lênin, chính sách của Nhà nước về  chiến lược cải  cách tư  pháp. Bên cạnh đó, tác giả  cịn sử  dụng các phương pháp nghiên  cứu như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh. Cụ thể: ­ Phương  pháp phân  tích là  phương  pháp  được  tác giả   sử  dụng   xun suốt trong 02 chương của khóa ln. T ̣ ại chương 1, tác giả  sử  dụng  phương pháp phân tích để phân tích các khái niệm vê chê đinh trach nhiêm ̀ ́ ̣ ́ ̣   bôi th ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đơng trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự. Tại chương 2, tác   giả sử dụng phương pháp này để phân tích nội dung các quy định pháp luật  Việt Nam hiện hành về chê đinh bôi th ́ ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông trong ̀   vu an hinh s ̣ ́ ̀ ự, phân tích những vướng mắc, khó khăn khi áp dụng các quy  định pháp luật hiện hành để  từ  đó đưa ra các kiến nghị  nhằm hồn thiện  quy định pháp luật ­ Phương pháp thống kê được tác giả  sử  dụng để  tập hợp số  liệu   thụ lý vụ án của tồn ngành Tịa án nhân dân ­ Phương pháp tổng hợp là phương pháp được sử  dụng để  hồn  thành tiêu lu ̉ ận trên cơ sở phân tích, thống kê các tài liệu thu thập được 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của khóa ln ̣ Khóa luận nêu được cơ  sở  lý luận cơ  bản của việc quy định pháp   luật Viêt Nam qua đó ch ̣ ứng minh quan điểm đúng đắn, chính xác của Đảng  và nhà nước ta trong việc bảo vệ quyền cơng dân trong lĩnh vực này.  Từ  những quy định của pháp luật về  trach nhiêm nhiêm bôi th ́ ̣ ̣ ̀ ương ̀   thiêt hai ngoai h ̣ ̣ ̀ ợp đơng trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự, khóa luận khẳng định Nhà  nước thừa nhận quyền của người dân. Trên cơ sở  đo, khi quy ́ ền và lợi ích  hợp pháp của cơng dân bị  xâm phạm thì người dân được thực hiện quyền  u cầu Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho mình Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về thực hiện quy định pháp  luật Việt Nam, khóa luận nêu lên được những nội dung tích cực cũng như  tiêu cực, phát hiện những bất cập, hạn chế của quy định pháp luật về trach ́   nhiêm bôi th ̣ ̀ ương thiêt hai ngoai h ̀ ̣ ̣ ̀ ợp đông trong vu an hinh s ̀ ̣ ́ ̀ ự  để  từ  đó có  phương hướng khắc phục, sửa đổi, bổ  sung nhằm hồn thiện pháp luật  Viêt Nam ̣ Những kết luận, giải pháp, kiến nghị  trong khóa ln góp ph ̣ ần làm  căn cứ để hồn thiện quy định của pháp luật Viêt Nam t ̣ ại Tịa án nhân dân.  Trên nền tảng đó, nhà nước ta hồn thiện các chế định tư pháp, tăng cường  quyền tiếp cận cơng lý của cơng dân, tăng cường pháp chế  xã hội chủ  nghĩa và xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân quyết trong vụ án nên trong bản án cũng khơng xem xét, quyết định vấn đề  gì liên quan đến quyền và nghĩa vụ của họ Xác định nội dung của các mối quan hệ có liên quan đến vấn đề dân   sự cần được giải quyết như: xác định mức độ thiệt hại đã xảy ra, mức độ  lỗi của các chủ thể tham gia tố tụng…Từ đó, có thể xác định đúng mức bồi  thường thiệt hại Các cơ  quan tiến hành tố  tụng phải tiến hành điều tra, xác minh để  làm rõ những vấn đề nêu trên và đưa ra hướng giải quyết đối với tồn bộ  vấn đề dân sự trong vụ án hình sự, về nội dung của các cơ quan tiến hành   tố  tụng áp dụng các quy định của Luật dân sự  cịn về thủ tục tố tụng, các   quan tiến hành tố  tụng áp dụng những quy định của Luật tố  tụng hình   quy định việc giải quyết vấn đề  dân sự  trong vụ  án hình sự  trên cơ  sở  kết hợp với các nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự Bộ  luật tố  tụng hình sự  quy định về  việc giải quyết vấn đề  dân sự  được tiến hành đồng thời với việc giải quyết trách nhiệm hình sự  của vụ  án là một giải pháp hợp lý vì đối với người bị thiệt hại sẽ được thuận tiện   hơn khi xảy ra yêu cầu can thiệp đối với cơ  quan tiến hành tố  tụng và  người bị  thiệt hại cũng có thể  sử  dụng những chứng cứ  mà các Cơ  quan   tiến hành tố tụng đã thu thập được cho việc giải quyết vấn đề dân sự. Hơn   nữa việc cùng giải quyết cả  vấn đề  dân sự  và hình sự  trong cùng một vụ  án sẽ  tiết kiệm hơn vì chỉ  có một Tịa án giải quyết cả  hai loại vấn đề.  Tuy nhiên, khi giải quyết vần đề  dân sự  trong vụ  án hình sự, Tịa án cần   phải nghiên cứu, vận dụng cả  những quy  định về  pháp luật dân sự  và   những quy định của pháp luật hình sự. Việc phải nghiên cứu áp dụng cả  hai loại quy phạm pháp luật dân sự và hình sự là một khó khăn với Tịa án,  đặc biệt với những vụ án phức tạp. Chính vì vậy, Bộ luật tố tụng hình sự  42 đã quy định việc tách vấn đề  dân sự  trong vụ  án hình sự  để  giải quyết  riêng bằng một vụ  án dân sự  theo thủ  tục tố  tụng dân sự  trong phần nội   dung thứ hai của ngun tắc tiếp theo 2.2.2. Việc tách vấn đề bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ án hình sự  Phần nội dung thứ hai của ngun tắc giải quyết vấn đề bơi th ̀ ương ̀   trong vụ án hình sự quy định về việc tách phần dân sự trong vụ án hình sự  để ra giải quyết bằng một vụ án dân sự. Điều 30 Bộ  luật tố tụng hình sự  quy định:”…Trong trường hợp vụ  án hình sự  phải giải quyết vần đề  bồi  thường thiệt hại, bồi hồn mà chưa có điều kiện chứng minh và khơng ảnh  hưởng đến việc giải quyết vụ án hình sự  thì vấn đề dân sự  có thể  tách ra   để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự Có thể thấy căn cứ  chung để  thực hiện việc tách phần dân sự  trong   vụ  án hình sự  theo quy định tại Điều 30 Bộ  luật tố  tụng hình sự  là việc   chưa có cơ  sở  chứng minh về việc bồi thường, bồi hồn và việc tách này  khơng  ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ  án hình sự. Nội dung này được  làm rõ trong Cơng văn số 121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Tịa án nhân  dân Tối Cao về  việc giải quyết các vấn đề  liên quan đến tài sản, bồi  thường thiệt hại trong vấn đề  bồi thường thiệt hại trong vụ  án hình sự   Theo đó, thì các vấn đề  để  tách phần dân sự  trong vụ  án hình sự  là: phần   dân sự  được tách khơng liên quan đến việc xác định cấu thành tội phạm,  việc xem xét tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo;  chưa tìm được, chưa xác định được người bị  hại và nguyên đơn dân sự;   người   bị  hại  và  nguyên  đơn  dân sự  chưa  có yêu  cầu;  người bị   hại và   nguyên đơn dân sự  có u cầu nhưng khơng cung cấp đầy đủ  chứng cứ  chứng minh cho u cầu của mình; người bị hại, ngun đơn dân sự, bị đơn   43 dân sự vắng mặt tại phiên tịa và việc này khơng gây trở ngại cho việc giải  quyết phần dân sự.  Như  vậy, có thể  hiểu căn cứ  “Việc tách vấn đề  dân sự  trong vụ  án  hình sự khơng ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án. Theo Điều 30 Bộ luật  tố  tụng Hình sự  chính là phần dân sự  được tách khơng liên quan đến việc  xác định cấu thành tội phạm, việc xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ  trách nhiệm hình sự  của bị  can, bị  cáo. Cịn căn cứ  “chưa có điều kiện  chứng minh về  phần bồi thường” tức là chưa xác định được người bị  hại  hoặc ngun đơn dân sự; người bị  hại và ngun đơn dân sự  chưa có u  cầu; người bị  hại hoặc ngun đơn dân sự  có u cầu nhưng khơng cung  cấp đầy đủ  chứng cứ  chứng minh cho u cầu của mình; người bị  hại,   ngun đơn dân sự; bị đơn dân sự  vắng mặt tại phiên tịa và việc này thật  sự gây trở ngại cho việc giải quyết phần dân sự Bên cạnh việc quy định tách vấn đề  dân sự  trong vụ  án hình sự  tại  cấp sơ  thẩm, Cơng văn số  121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Tịa  án  nhân dân Tối cao về việc giải quyết các vấn đề  liên quan đến tài sản, bồi   thường thiệt hại trong vụ  án hình sự  cịn nêu rõ việc tách vấn đề  dân sự  trong vụ án hình sự tại cấp phúc thẩm:   “ Trong trường hợp Tịa án cấp sơ  thẩm đã thực hiện mọi biện pháp xác minh thu thập chứng cứ  nhưng vẫn  khơng được và thuộc một trong những trường hợp cần phải tách phần dân  sự trong vụ án hình sự để giải quyết bằng một vụ án theo thủ tục tố tụng  dân sự khi có u cầu, nhưng tịa án vẫn tiến hành xét xử, thì Hội đồng xét  xử hủy quyết định của bản án sơ thẩm về phần dân sự trong vụ án hình sự  và tách phần dân sự để giải quyết bằng vụ án dân sự  theo thủ tục tố tụng   dân sự, khi có u cầu” Cơng văn 121 cũng xác định việc tách phần dân sự  trong vụ  án hình sự  tại phiên tịa giám đốc thẩm, tái thẩm như  sau: “Nếu   44 xét thấy Tịa án cấp sơ thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm đã thực hiện các biện  pháp để xác minh, thu thập chứng cứ, bổ sung chứng cứ, vẫn khơng được   và thuộc trong trường hợp cần tách phần dân sự  trong vụ  án hình sự  để  giải quyết bằng vụ án dân sự, khi có u cầu nhưng Tịa án cấp sơ thẩm và  Tịa án cấp phúc thẩm vẫn xét xử thì Hội đồng xét xử giám đốc thẩm hoặc   tái thẩm hủy quyết định bản án phúc thẩm, quyết định của bản án sơ thẩm  về phần dân sự tách phần dân sự để giải quyết bằng vụ án dân sự theo thủ  tục tố tụng dân sự, khi có u cầu” Liên quan đến việc tách vấn đề dân sự trong vụ án hình sự , Khoản 1   Điều 291 Bộ  luật tố  tụng hình sự  cịn quy định trường hợp vắng mặt của  người bị hại, ngun đơn dân sự, bị  đơn dân sự  chỉ  trở  ngại cho việc giải   quyết vấn đề bồi thường thì Hội đồng xét xử có thể tách phần bồi thường  để xét xử sau theo thủ tụng tố tụng dân sự. Như vậy, Bộ luật tố tụng hình   và Cơng văn số  121 mới chỉ  quy định thẩm quyền tách vấn đề  dân sự  trong vụ án hình sự thuộc về Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm   và Hội đồng xét xử giám đốc thẩm.  Từ  các cơ  sở  trên cho thấy, thủ  tục giải quyết vấn đề  dân sự  trong  vụ  án hình sự. Do vấn đề  bơi th ̀ ương đ ̀ ược giải quyết trong cùng vụ  án   hình sự nên Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 khơng quy định thủ tục riêng   mà vấn đề  bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ  án hình sự  sẽ  tuân theo trình tự, thủ  tục   giải quyết vấn đề  hình sự. Xuất phát từ  đặc thù của quan hệ  dân sự  nên   khi giải quyết vấn đề  bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ  án hình sự  cịn phải tn theo   những ngun tắc riêng của Tố  tụng dân sự  nhằm bảo đảm quyền bình  đẳng của đương sự khi tham gia tố tụng. Tuy nhiên, Tịa án khơng thể đồng   thời áp dụng cả thủ tục tố tụng hình sự  và thủ tục tố  tụng dân sự  để  giải   quyết vụ  án mà chỉ  có thể  áp dụng thủ  tục tố  tụng hình sự  trên cơ  sở  áp  45 dụng những ngun tắc của Luật tố tụng dân sự để giải quyết vấn đề  bơì  thương trong v ̀ ụ án đó. Vì vậy, việc giải quyết vấn đề bơi th ̀ ường trong vụ  án hình sự  sẽ  tuân thủ  theo thủ  tục tố  tụng hình sự  trên cơ  sở  kết hợp   những ngun tắc của tố tụng dân sự. Q trình giải quyết những vụ án sẽ  trải qua những giai đoạn khác nhau, bắt đầu là giai đoạn khởi tố, đến giai  đoạn điều tra, truy tố, xét xử  và kết thúc ở giai đoạn thi hành án. Mỗi giai   đoạn điều có chức năng và nhiệm vụ  khác nhau nhưng điều nhằm mục  đích giải quyết vụ  án được khách quan, tồn diện, bảo đảm đúng người,  đúng tội, đúng pháp luật. Trong đó, giai đoạn xét xử là giai đoạn trọng tâm   của tố tụng hình sự .  Các hoạt động khời tố, điều tra chỉ  nhằm mục đích thu thập chứng  cứ phục vụ cho việc truy tố và xét xử. Trên cơ sở những chứng cứ thu thập   được Tịa án sẽ  xem xét và đánh giá một cách chính xác để  đưa ra phán  quyết cuối cùng nên tất cả các giai đoạn tố  tụng hình sự  các cơ  quan tiến  hành tố tụng khi giải quyết vấn đề bơi th ̀ ương s ̀ ẽ tn theo thủ tục tố tụng  hình sự 2.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục giải quyết vấn  đề bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ án hình sự 2.3.1. Giai đoạn khởi tố vụ án Q trình khởi tố được tiến hành các bước sau: Tiếp nhận các nguồn thơng tin về  tội phạm. Đối với những tin báo   liên quan đến tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân  phẩm, tài sản…của cơng dân thì người tiếp nhận tin báo phải ghi rõ mức  độ thiệt hại mà người cung cấp nguồn tin đưa ra Kiểm tra, xác minh, bổ  sung tin báo về  tội phạm. Đối với những  nguồn tin liên quan đến các vụ  án có phát sinh vấn đề  trách nhiệm bơì  46 thương thì C ̀ ơ quan điều tra và Viện kiểm sát phải làm rõ về mức độ thiệt  hại xảy ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc khơng khởi tố vụ án hình sự.  Khi một vụ án hình sự có liên quan về vấn đề bơi th ̀ ương b ̀ ị khởi tố thì vấn  đề  dân sự  trong vụ  án đó đương nhiên được xem xét và giải quyết mà  khơng cần khởi kiện riêng bằng một thủ tục khác nữa 2.3.2. Giai đoạn điều tra và truy tố Việc điều tra phần dân sự  trong vụ  án hình sự  do cơ  quan điều tra   tiến hành đồng thời với việc điều tra phần hình sự. Quá trình điều tra được   tiến hành như sau: Khởi tố  bị can và hỏi cung bị  can. Khi hỏi cung bị can Điều tra viên  phải hỏi các vấn đề liên quan đến nội dung của vụ án nói chung và các vấn  đề liên quan đến phần dân sự nói riêng trong vụ án Tiến hành điều tra nhằm thu thập chứng cứ. Cơ  quan điều tra phải  tiến hành các biện pháp điều tra nhằm làm sáng tỏa vấn đề dân sự phát sinh  trong vụ án, là cơ sở để xác định mức độ bồi thường thiệt hại sau này Đề  nghị  truy tố  hoặc đình chỉ  điều tra. Sau khi đã thu thập đầy đủ  chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội thì cơ quan điều tra làm   bản kết luận điều tra và đề nghị Viện kiểm sát truy tố bị can trước Tịa án.  Kèm theo bản kết luận điều tra phải có bản kê về  thời hạn điều tra, biện  pháp ngăn chặn có áp dụng cần phải ghi rõ thời hạn tạm giữ, tạm giam,   vật chứng, việc kiện dân sự, biện pháp để  đảm bảo việc phạt tiền, bồi   thường và tịch thu tài sản nếu có Truy tố bị can trước Tịa án bằng một bản cáo trạng. Trong bản cáo  trạng phải nêu rõ vấn đề dân sự cần phải giải quyết 2.3.3. Giai đoạn xét xử vụ án 47 Việc xét xử vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành đồng  thời với phiên tịa hình sự a Các thủ tục cần thiết tại giai đoạn chuẩn bị phiên tịa, trình tự,  thủ  tục xét hỏi tại phiên tịa, việc tranh luận cơng khai tại phiên tịa, các   trường hợp Tịa án trả hồ sơ điều tra bổ sung phần bồi thường thiệt hại Phiên tịa xét xử  sơ  thẩm vấn đề  dân sự  trong vụ  án hình sự  phải   tn theo các quy định chung về phiên tịa sơ thẩm của Bộ luật tố tụng hình   Trình tự, thủ  tục xét hỏi tại phiên tịa được tiến hành như  sau: Chủ  tọa phiên tịa hỏi trước, sau đó đến Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên,  người bào chữa…việc xét hỏi bị  hại, ngun đơn dân sự, bị  đơn dân sự,   người có quyền lợi và nghĩa vụ  liên quan đến vụ  án hoặc người đại diện  hợp pháp của những người đó được tiến hành theo trình tự: Trước tiên, bị  hại, ngun đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên  quan đến vụ  án và người đại diện hợp pháp của họ  trình bày những tình   tiết liên quan đến họ, Sau đó, Hội đồng xét xử hỏi thêm về những điều mà   họ trình bày chưa đủ hoặc có mâu thuẫn. Trường hợp bị cáo đồng thời là bị  đơn trong việc dân sự thì sau phần xét hỏi về phần hình sự bị cáo tiếp tục   xét hỏi với tư cách là bị đơn trong việc dân sự có liên quan đến vụ án Trong phần tranh luận tại phiên tịa, những người tham gia phiên tịa  phiên tích, đánh giá chứng cứ  của vụ  án, tính chất, mức độ  của tội phạm  được đưa ra xét xử  và đề  nghị  áp dụng biện pháp xử  lý phù hợp với pháp  luật. Bị hại, ngun đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa  vụ  liên quan đến vụ  án hoặc người đại diện hợp pháp của họ  được trình   bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình 48 Kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử  vào phịng nghị  án để  thảo luận từng vấn đề  của bản án sau khi bản án được thơng qua, Hội   đồng xét xử  trở  lại phịng xét xử  để  tun án. Chủ  tọa phiên tịa đọc bản  án b Thủ tục xét xử phúc thẩm vấn đề dân sự trong vụ án hình sự Thủ  tục tại phiên tịa phúc thẩm về  cơ  bản cũng được tiến hành  giống phiên tịa sơ thẩm. Tuy nhiên có một số điểm khác cơ bản sau: Trước khi xét hỏi thay vì đại diện Viện kiểm sát đọc bản cáo trạng   phiên tịa sơ  thẩm, chủ  tọa phiên tịa thay mặt Hội đồng xét xử  trình  bày tóm tắt nội dung vụ  án, quyết định của bản án sơ  thẩm và nội dung   kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm thẩm tra đầy đủ các tình tiết có liên quan  đến phần dân sự  trong vụ  án hình sự  có kháng cáo, kháng nghị  để  quyết   định hình phạt và mức bồi thường cho đúng Trong phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát được phát biểu trước  và đưa ra đề xuất về hướng giải quyết vụ án với Hội đồng xét xử Trong trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm hủy phần   dân sự  trong bản án hình sự  của Tịa án cấp sơ  thẩm theo Cơng văn số  121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Tịa án nhân dân Tối Cao về việc giải  quyết vấn đề liên quan đến tài sản, bồi thường thiệt hại trong vụ án hình  2.3.4. Giai đoạn thi hành án Thủ tục Thi hành án phần quyết định dân sự trong bản án, quyết định   hình sự theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008. Theo đó, việc  thi hành án phần dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành theo thủ tục thi   hành án dân sự và do cơ quan thi hành án dân sự thực hiện 49 50 CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CÁC  QUY ĐỊNH VỀ TRACH NHIÊM BƠI TH ́ ̣ ̀ ƯƠNG THIÊT HAI ̀ ̣ ̣  NGOAI H ̀ ỢP ĐÔNG TRONG V ̀ Ụ ÁN HÌNH SỰ 3.1.Thực tiễn thi hành các quy định về ngun tắc giải quyết vấn   đề bơi th ̀ ương thiêt hai trong v ̀ ̣ ̣ ụ án hình sự Tình hình giải quyết vấn đề bơi th ̀ ương thiêt hai trong v ̀ ̣ ̣ ụ án hình sự  tại các Tịa án nhân dân ngày càng tăng lên rất nhiều, việc giải quyết vấn   đề dân sự trong vụ án hình sự ngày càng phức tạp Khi giải quyết về  vấn đề  bơi th ̀ ương thiêt hai trong v ̀ ̣ ̣ ụ  án hình sự  cịn nhiều bất cặp, do Điều luật áp dụng để  giải quyết vấn đề  trên chỉ  có  Điều 30 Bộ luật tố tụng hình sự, một số Điều của Bộ luật dân sự; một số  trách nhiệm hình sự  quy định rải rác về  tách vấn đề  bơi th ̀ ương trong các ̀   văn bản hướng dẫn thi hành. Ngồi ra Bộ  luật tố  tụng hình sự  hiện hành  khơng quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải quyết vấn đề  dân sự  trong vụ  án hình sự nên dẫn đến việc áp dụng thiếu thống nhất Bộ Luật tố tụng hình sự chưa đưa ra khái niệm người có quyền lợi,  nghĩa vụ liên quan dẫn đến có sự nhằm lẫn khi xác định tư cách tham gia tố  tụng, làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của họ trong q trình giải quyết   vấn đề bơi th ̀ ương thiêt hai ̀ ̣ ̣ Trong quá  trình  giải quyết  vụ   án,  các    quan  tiến  hành  tố   tụng  thường khơng quan tâm đúng mức tới việc giải quyết vấn đề  trách nhiệm  dân sự mà chỉ chú trọng đến việc giải quyết trách nhiệm hình sự Những người tiến hành tố tụng thường khơng nghiên cứu kỹ Bộ luật   dân sự và các hướng dẫn của Tịa án nhân dân Tối cao về bồi thường thiệt   hại ngồi xác định khơng đúng thiệt hại, quyết định mức bồi thường khơng  51 chính xác hoặc tách phần dân sự  trong vụ án hình sự  để  giải quyết khơng  đúng quy định của pháp luật 3.2. Một số  kiến nghị để  hồn thiện các quy định về  ngun tắc   vấn đề bơi th ̀ ương thiêt hai trong v ̀ ̣ ̣ ụ án hình sự 3.2.1. Về lập pháp Cần quy định cụ  thể về trình tự, thủ tục tố tụng khi giải quyết vấn   đề bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ án hình sự để có sự thống nhất chung Cần xác định và hồn thiện các quy phạm pháp luật về  người tham  gia tố tụng có liên quan trực tiếp đến việc giải quyết phần trách nhiệm bơì  thương c ̀ ủa vụ án cụ thể như: + Xây dựng các khái niệm “vấn đề  bơi th ̀ ương thiêt hai trong v ̀ ̣ ̣ ụ  án  hình sự”; “chưa có điều kiện chứng minh”; “khơng  ảnh hưởng đến việc  giải quyết vụ án hình sự” + Xây dựng khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ  án + Sửa đổi khái niệm về ngun tắc bơi th ̀ ương ̀ + Quy định rõ ai, cơ  quan nào có quyền tách vụ  án hình sự  và việc  tách vấn đề bơi th ̀ ương trong v ̀ ụ án hình sự được thực hiện ở giai đoạn náo  của q trình giải quyết vụ án 3.2.2. Về áp dụng pháp luật Khi áp dụng pháp luật cần phải hiểu một cách đầy đủ, đúng đắn và  sâu sắc về  nội dung của ngun tắc giải quyết vấn đề  bơi th ̀ ường trong   vụ  án hình sự, thường xun cặp nhật, nghiên cứu kỹ  các quy định của   luật dân sự và các văn bản thi hành để có thể giải quyết vụ án được đúng  theo quy định của pháp luật 52 Cần có sự so sánh phân biệt giữa những loại người tham gia tố tụng   để  hiểu được bản chất của từng loại người từ  đó xác định đúng đắn tư  cách người tham gia tố tụng của từng loại người trong vụ án Trong q trình giải quyết vụ án hình sự, bên cạnh việc xử lý vấn đề  trách nhiệm hình sự, các cơ  quan tiến hành tố  tụng cần coi trọng cả  việc   giải quyết vấn đề dân sự để có thể giải quyết đúng phần bồi thường thiệt  hại Cần tăng cường cơng tác phối hợp giữa các cơ  quan tiến hành tố  tụng, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác điều tra, truy tố, xử  vấn đề  dân sự trong vụ án hình sự Làm tốt hơn cơng tác tổng kết thực tiễn giải quyết các vụ  án và  hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, kịp thời tháo gỡ  những vướng  mắc trong việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án Thực tiễn cho thấy, các cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam thường   giải quyết vấn đề bơi th ̀ ương (trong đó có trách nhi ̀ ệm dân sự) gắn liền với  việc chứng minh tội phạm Với quy định trên của BLTTHS 2015, cũng như thực tiễn tố tụng  ở  nước ta, vấn đề được đặt ra là giải quyết trách nhiệm bơi th ̀ ường thiêt hai ̣ ̣  trong vụ án hình sự có phải là một giải pháp tốt đối với thực tiễn tư pháp  Việt Nam ? Trách nhiệm hình sự  của một cá nhân được đặt ra khi cá nhân đó  thực hiện một tội phạm được quy định trong luật Trách   nhiệm   bơì   thường  thiêṭ   hai  ̣   nghĩa   vụ   bồi   thường   những  thiệt hại gây ra cho người khác bằng một khoản tiền tương  ứng với thi ệt   hại đã xảy ra 53 Về lý thuyết, vai trị của trách nhiệm dân sự  và trách nhiệm hình sự  là khác nhau. Trách nhiệm hình sự  nhằm mục đích trấn áp một số  thái độ  (cách sử  xự, hành vi) chống lại xã hơi và quyết định hình phạt đối với   người phạm tội. Cịn trách nhiệm bơi th ̀ ương đ ̀ ược đặt ra nhằm giải quyết   những xung đột về  lợi ích khi thiệt hại xảy ra giữa các cá nhân trong xã  hội Như   vậy,  trách  nhiệm  hình  sự  khơng  trả   lời  một  chút   cho   ý  tưởng về  nghĩa vụ  bồi thường một thiệt hại gây ra cho người khác, nó   khơng phải là một nguồn của nghĩa vụ  vì rằng trách nhiệm hình sự  khơng  thiết lập một mối liên hệ pháp lý nào giữa người có nghĩa vụ  và người có  quyền (giữa người phạm tội và nạn nhân) Trong hệ thống Common Law, liên quan đến vấn đề giải quyết trách  nhiệm dân sự, thường đưa ra sự  phân biệt rạch rịi giữa breach of contract  với tort; pháp luật về Torts (luật về hành vi gây thiệt hại) được phân biệt  với pháp luật về hình sự – một lĩnh vực liên quan đến sự trừng phạt những   người thực hiện hành vi sai trái. Việc phân biệt này bao hàm cả vấn đề tố  tụng. Hầu hết các Torts phát sinh từ  hành vi cố  ý sai trái hoặc từ  sự  vơ ý.  Nhiều Torts bị  xem là tội phạm và hầu hết tội phạm bao gồm cả hành vi  Torts (Tortious acts). Vậy một hành vi trái pháp luật và gây thiệt hại có thể  dẫn đến hai tố quyền là tố quyền hình sự và tố quyền dân sự Bởi có sự phân biệt rõ ràng chức năng của pháp luật về Tort và pháp  luật về hình sự nên trong thủ tục tố tụng hình sự khơng giải quyết vấn đề  trách nhiệm dân sự mà chủ  yếu là để  áp dụng sự  trừng phạt. Đây là điểm  khác biệt cơ bản giữa hệ thống Common Law với hệ thống pháp luật Việt   Nam về vấn đề này 54 Trong hệ  thống Civil Law mà đại diện điển hình là pháp luật Cộng  hịa Pháp, trong trường hợp các vi phạm về hình sự  mà kéo theo một thiệt  hại cho cá nhân, nạn nhân có thể là ngun đơn dân sự (se constituer partie   civile), hợp đơn kiện dân sự  với tố  quyền hình sự; hai loại trách nhiệm  cùng được phán xử  cùng một lần bởi cùng một tồ án (Tồ hình sự  – la   Cours pénale). Tồ hình sự xét xử một lần vụ kiện chung (action publique)  để  quyết  định một hình phạt (trách nhiệm hình sự) và vụ  kiện dân sự  (action civile) để bồi thường thiệt hại (trách nhiệm dân sự) Tồ hình sự chỉ có thẩm quyền xét xử, nếu như bị can bị coi là phạm   tội theo luật hình sự,. Vì vậy, nếu người can phạm đã chết (ví dụ, trong vụ  tai nạn giao thơng, người gây ra tai nạn cũng bị tử vong …), hoặc nếu đạo  luật hình sự trừng phạt hành vi nguy hiểm cho xã hội đó đã bị bãi bỏ, thì tồ  hình sự cũng khơng thể giải quyết về trách nhiệm dân sự nữa Riêng chỉ có trường hợp ân xá, theo pháp luật Cộng hịa Pháp, luật ân  xá khơng bao giờ được xâm phạm đến quyền lợi của người thứ ba (ví dụ,  nạn nhân của hành vi tráI pháp luật…), vì vậy, tồ hình sự  vẫn có thể  xét  xử về phương diện bồi thường nếu Tồ đã thụ lý trước ngày ban hành luật  ân xá Cũng cần nói thêm rằng, nếu thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự  (cơng tố) đã hết, thì quyền khởi kiện u cầu bồi thường dân sự  cũng bị  hết thời hiệu, mặc dù thời hiệu về  dân sự  thường dài hơn thời hiệu về  hình sự Như vậy, chúng ta có thể thấy được những nét gần gũi, tương thích    quan niệm giữa pháp luật Cộng hịa Pháp và Pháp luật Việt Nam về  cùng vấn đề giải quyết trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự. Nhưng, có   55 thể  thấy, pháp luật Pháp đã có những quy định mang tính chặt chẽ  và chi  tiết hơn so với pháp luật Việt Nam cùng về vấn đề này Trong cổ  luật Việt Nam: Khi một cá nhân xâm phạm vào trật tự  xã  hội, xã hội phải tự  bảo vệ  bằng cách trừng phạt họ. Đây là trường hợp  trách nhiệm hình sự  . Lỗi của người phạm tội về  đạo đức càng lớn thì  hành vi càng đáng chê trách, sự trừng phạt càng phải gia tăng Khi một cá nhân chỉ xâm phạm vào quyền lợi của một chủ thể khác,  gậy cho họ một sự tổn thất thì dĩ nhiên vấn đề trừng phạt họ khơng được  đặt ra, mà chỉ phải giải quyết vấn đề bồi thường; đây là trường hợp trách  nhiệm dân sự  (khơng tính đến mức độ  trầm trọng của lỗi, sự  bồi thường   phụ thuộc vào mức độ thiệt hại) Về tinh thần của luật pháp, cổ luật Việt Nam nói riêng và Phương Đơng   nói chung, đã khơng lưu tâm giải quyết các vấn đề liên quan đến luật nghĩa vụ  cũng như trách nhiệm dân sự , khơng có sự phân chia cơng pháp và tư pháp, dân  luật và hình luật…, vì tin rằng nhờ sự hồ hợp trong xã hội lấy lễ, nghĩa làm  trọng, các mối quan hệ giữa cá nhân, trên ngun tắc khơng thể gây nên được  những tương tranh về quyền lợi. Dẫu, các xung đột ấy có xảy ra, lễ và nghĩa  cũng là một tiêu chuẩn lý tưỏng, một biện pháp hữu hiệu để  giải quyết mọi  khó khăn 56 ... HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN                              KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG  TRONG? ?VỤ? ?ÁN? ?HÌNH SỰ CỦA TỊA? ?ÁN? ?NHÂN DÂN HUYỆN CỦ  CHI,? ?THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... nghĩa và xây dựng nhà nước pháp quyền? ?của? ?dân,  do? ?dân,  vì? ?dân 7. Cơ cấu? ?của? ?luận? ?văn Ngồi mục lục, lời mở  đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết  luận,  nội dung? ?của? ?luận? ?văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan lý? ?luận? ?về... ợp đông  (dân? ?s ̀ ự)? ?trong? ?vụ  sán  hình sự    “Viêc gi ̣ ải? ?quyết? ?vấn đề ? ?dân? ?sự ? ?trong? ?vụ ? ?án? ?hình sự  được tiến   hành cùng với việc? ?giải? ?quyết? ?vụ ? ?án? ?hình sự  Trường hợp vụ ? ?án? ?hình sự  phải? ?giải? ?quyết? ?vấn đề

Ngày đăng: 04/11/2020, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w