Mục đích của tài liệu này là giới thiệu cho sinh viên những nét khái quát về đặc điểm, đặc thù của môn học và chương trình giảng dạy; trình bày các phương pháp học tập/nghiên cứu môn học và các tài liệu tham khảo; một số vấn đề liên quan đến động vật học. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên/học viên đang dạy và học môn Động vật học. Mời các bạn cùng tham khảo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y NGUYỄN THU QUYÊN, NGUYỄN THỊ MINH THUẬN CÙ THỊ THÚY NGA, HỒ THỊ BÍCH NGỌC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tên học phần: ĐỘNG VẬT HỌC Số tín chỉ: 02 Mã số học phần: ZOO221 Thái Nguyên, 3/2017 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: ĐỘNG VẬT HỌC (Dùng cho chuyên ngành chăn ni thú y thú y) Số tín chỉ: 02 Trong đó: - Số tiết học lý thuyết lớp: 30 tiết - Số tiết làm tập, thảo luận lớp: tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết Kế hoạch phân bổ thời gian TT Nội dung kiến thức Số tiết Thuyết trình Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT HỌC 1.1 Giới thiệu môn học/ Giới thiệu GV & HV 1.2 Ý nghĩa tầm quan trọng môn động vật học 1.3 Đại cương cấu tạo tổ chức thể động vật 1.4 Các kiểu đối xứng thể động vật 1.5 Sơ sinh sản động vật 1.6 Sự phát triển cá thể động vật 1.7 Hệ thống phân loại động vật Chương 2: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (Protozoa) 2.1 Đặc điểm chung động vật nguyên sinh 2.2 Phân loại động vật nguyên sinh 2.2.1 Lớp Trùng roi (Flagellata) 2.2.2 Lớp Trùng chân giả (Sarcodina) 2.2.3 Lớp Trùng Bào tử (Sporozoa) 2.2.4 Lớp Trùng tơ (Infusoria) 2.3 Nguồn gốc tiến hóa 2.4 Sinh thái học ĐVNS Chương 3: NGÀNH BỌT BỂ (Spongia) Phương pháp giảng dạy phát vấn Thuyết trình phát vấn, câu hỏi suy luận Tự học Chương 4: NGÀNH RUỘT TÚI (Colenterata) Chương 5: NGÀNH (Plasthelminthes) GIUN Thuyết trình phát vấn 5.1 Đặc điểm chung 5.2 Phân loại 5.2.1 Lớp Sán tơ 5.2.2 Lớp Sán song chủ (Trematoda) 5.2.3 Lớp sán dây (Cestoda) 5.3 Sinh thái học giun dẹp Chương 6: (Nematoda) NGÀNH DẸP Tự học GIUN TRỊN Thuyết trình phát vấn 6.1 Đặc điểm chung 6.2 Phân loại 6.3 Sinh thái học tròn Tự học Chương 7: NGÀNH GIUN ĐỐT (Annelides) Thuyết trình phát vấn 7.1 Đăc điểm chung 7.2 Phân loại giun đốt 7.3 Sinh thái học giun đốt Chương 8: NGÀNH THÂN MỀM (Mollusca) 8.1 Đăc điểm chung Thân mềm 8.2 Phân loại 8.3 Sinh thái học Thân mềm Chương 9: (Athropoda) NGÀNH Tự học Thuyết trình phát vấn Tự học CHÂN 9.1 Đặc điểm chung ngành Chân khớp 9.2 Phân loại 9.2.1 Lớp Giáp xác (Crustacea) 9.2.2 Lớp Hình nhện (Arachnida) 9.2.3 Lớp Cơn trùng 9.3 Sinh thái học KHỚP Thuyết trình phát vấn Tự học Tự học 10 Chương 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SỐNG 11 Chương 11: LIÊN LỚP CÁ (Pisces) 11.1 Đặc điểm chung liên lớp cá 11.2 Phân loại cá 11.3 Nguồn gốc tiến hoá 11.4 Sinh thái học cá 11.5 Ý nghía kinh tế cá 12 Chương 12: LỚP LƯỠNG THÊ (Aphibia) 12.1 Đặc điểm chung 12.2 Phân loại 12.3 Sinh thái học Lưỡng thê 13 Chương 13: LỚP BÒ SÁT (Reptilia) 13.1 Đặc điểm chung 13.2 Phân loại 13.3 Sinh thái học Bò sát 14 Chương 14: LỚP CHIM (Aves) 14.1 Đặc điểm chung 14.2 Hình thái cấu tạo 14.2.1 Cấu tạo 14.2.2 Cấu tạo 14.3 Phân loại lớp chim 14.4 Sinh thái học lớp Chim Tự học 14.5 Nguồn gốc tiến hoá Tự học 15 Chương 15: LỚP THÚ (Mammlia) 15.1 Đặc điểm chung 15.2 Hình thái cấu tạo 15.2.1 Cấu tạo 15.2.2 Cấu tạo 15.3 Phân loại lớp thú Thuyết trình phát vấn Tự học Thuyết trình phát vấn Tự học Thuyết trình phát vấn Tự học Thuyết trình phát vấn Thuyết trình phát vấn 15.4 Sinh thái học lớp thú Tự học 15.5 Nguồn gốc tiến hoá Tự học Thảo luận tiến hóa mặt cấu tạo chức hệ quan động vật Tổng số tiết 30 Thuyết trình, thảo luận nhóm, tổng hợp lại hệ thống chương trình Chương 1: Bài mở đầu ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT HỌC Mục đích giảng - Giới thiệu cho sinh viên nét khái quát đặc điểm, đặc thù môn học chương trình giảng dạy - Phương pháp học tập/nghiên cứu mơn học tài liệu tham khảo - Một số vấn đề liên quan đến động vật học 2.Mục tiêu cần đạt - SV nắm kế hoạch học tập tổng thể môn học - SV biết nội dung môn học tài liệu tham khảo - Thống phương pháp dạy-học Thày-Trò lớp - Nắm cấu tạo tổ chức thể động vật, kể tên trình bày đặc điểm kiểu đối xứng động vật - Nắm khái niệm sinh sản động vật Biết lien hệ với thực tế sản xuất đời sống hang ngày - Hiểu phát triển động vật - Biết hệ thống phân loại động vật Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, giảng viết tóm tắt sinh viên Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Giới thiệu môn học nội dung giảng Thuyết trình + Máy chiếu Nêu vài nét mơn học Khái niệm động vật học? Thuyết trình: Nêu khái niệm Đối tượng nghiên cứu động vật học? Đối tượng ĐV bậc thấp ĐV bậc cao Nội dung nghiên cứu động vật học? Hình thái cấu tạo trong/ hoạt động sống/ phân loại/nguồn gốc tiến hóa đặc điểm sinh thái học Tầm quan trọng Động Thuyết trình + Máy - Đối với ngành CNTY vật học chiếu/ phát vấn - Đối với xã hội/ người Đại cương cấu tạo tổ chức thể động vật (GV thuyết trình) Phát vấn: cho biết đơn vị cấu thành nên thể động vật? Tại nói tế bào đơn vị cấu thành nên thể đơn vị chức năng? Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Các kiểu đối xứng thể động vật ( GV thuyết trình) Thuyết trình: Đối xứng hình cầu; tỏa trịn; đối xứng hai bên.; tượng đối xứng Sơ sinh sản động vật Chơi trị chơi chữ: có ô chữ tương ứng với chữ Đây cụm từ hình thức để trì nịi giống? Trả lời: SINH SẢN Câu hỏi: Kể tên hình thức sinh sản động vật? Phân biệt khác nhau, ưu nhược điểm hình thức sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính ứng dụng hình thức sinh sản chăn nuôi nay? Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Sự phát triển thể động vật Thuyết trình/ phát vấn Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Phân biệt động vật đơn bào đa bào - Các kiểu đối xứng động vật (3 kiểu) - Các hình thức sinh sản động vật - Sự phát triển cá thể động vật - Mục đích phân loại động vật 6.2 Hướng dẫn sinh viên đọc trước nhà Tài liệu tham khảo Nguyễn Bá (1999), Các giới sinh vật – Hệ thống nguồn gốc phát sinh quan điểm sinh học phân tử Trần Tố, Hồng Tồn Thắng (2005), Giáo trình động vật học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO (PROTOZOA) CHƯƠNG NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) Mục đích giảng - Giới thiệu số đặc điểm cấu tạo động vật nguyên sinh - Giúp sinh viên nhận biết nhóm động vật ngun sinh điển hình thường gặp gây bệnh cho người vật nuôi 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc điểm động vật nguyên sinh nói chung - Biết cách nhận dạng nhóm ĐVNS thơng qua đặc điểm đặc trưng nhóm - Nắm chế gây bệnh ĐVNS loại vật nuôi đề biện pháp phòng trị Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, giảng viết tóm tắt sinh viên Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung động Thuyết trình + Máy Nêu đặc điểm chung phân giới vật nguyên sinh chiếu, phát vấn Động vật nguyên sinh Lấy dẫn chứng để thấy rõ biểu đa dạng đặc điểm Phân loại động vật nguyên Thuyết trình + Máy - Kể tên nhóm ĐVNS sinh chiếu, phát vấn/ - So sánh đặc điểm giống khác Làm tập tình nhóm ĐVNS - Kể tên số bệnh động vật đơn bào gây ra? Cách phịng chống - Trình bầy đặc điểm q trình phát triển bệnh Cầu trùng gà? Đề xuất biện pháp phòng trị - Vai trò VSV gia súc nhai lại? Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Nguồn gốc tiến hóa Sinh thái học SV tự đọc tài liệu SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Nắm đặc điểm ĐVNS - Phân biệt lớp ĐVNS - Biết số bệnh điển hình ĐVĐơn bào gây 6.2 Hướng dẫn sinh viên đọc trước nhà Tài liệu tham khảo Trần Tố, Hồng Tồn Thắng (2005), Giáo trình động vật học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Thái Trần Bái ( ), Động vật học không xương sống , Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Các bước tiến hành Nội dung giảng Đăc điểm chung ngành thân mềm Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Thuyết trình + Máy Thân mềm động vật quen chiếu, phát vấn thuộc với chúng ta, miêu tả đặc điểm chung thân mềm? Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Phân loại ngành thân mềm Thuyết trình + Máy So sánh khác đặc điểm cấu chiếu, phát vấn/ tạo lớp thân mềm Ý nghĩa thân mềm đời sống? Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Nguồn gốc tiến hóa Sinh thái học SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý SV tự đọc tài liệu Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Đặc điểm cấu tạo thân mềm - Vai trò thân mềm đời sống 6.2 Hướng dẫn sinh viên tự học nhà Chuẩn bị trước nội dung học tiếp chương ngành Chân khớp Tài liệu tham khảo Nguyễn Chính (1996), Một số động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế biển Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nôi Chương NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA) (Tổng số tiết: 2) Mục đích - Giới thiệu số đặc điểm cấu tạo ngành chân khớp - Giúp sinh viên phân biệt động vật thuộc ngành chân khớp - Nhận biết số động vật gây bệnh cho người vật nuôi 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc điểm cấu tạo chân khớp - Biết cách nhận dạng các động vật thuộc ngành chân khớp thông qua đặc điểm đặc trưng nhóm - Năm phát triển số động vật gây bệnh cho người vật ni, từ đưa biện pháp phòng chữa Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Đăc điểm chung ngành Chân khớp Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Thuyết trình + Máy Kể loài đại diện cho lớp chiếu, phát vấn ngành Chân khớp mà anh (chị) thường gặp nhà, vườn bữa ăn hàng ngày Từ đại diện nêu nét giống khác lớp ngành chân khớp Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Phân loại ngành Chân Thuyết trình + Máy So sánh khác đặc điểm cấu khớp chiếu, phát vấn/ tạo Giáp xác, Côn trùng hình nhện Bộ ve bét có ý nghĩa với y học thú y nào? Nêu đặc điểm cấu tạo, chu kỳ phát triển, tác hại cách phòng trị? Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý Sinh thái học SV tự đọc tài liệu Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Đặc điểm cấu tạo chân khớp - Vai trò chân khớp đời sống - Một số bệnh thường gặp lớp hình nhện trùng gây 6.2 Hướng dẫn sinh viên tự học nhà Chuẩn bị trước nội dung học tiếp chương 11 Liên lớp cá Tài liệu tham khảo Phan Trọng Cung, Nguyễn Văn Chi, Đồn Văn Thụ (1996), Ve bét trùng ký sinh Việt Nam, tập 1, Nxb KH&KT, Hà Nội Thái Trần Bái, Động vật học không xương sống, Nxb Giáo dục Chương 10 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SỐNG (Sinh viên tự học) Mục đích 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc điểm chung ĐV có dây sống - Nắm chế gây bệnh ĐVNS loại vật ni đề biện pháp phịng trị thích hợp Chương 11 LIÊN LỚP CÁ (PISCES) (Tổng số tiết: 2) Mục đích - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo cá thích nghi với đời sống nước - Giúp sinh viên phân biệt cá sụn xương - Nhận biết tầm quan trọng nghề nuôi cá 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc điểm cấu tạo cá để thích nghi với đời sống nước - Biết cách nhận dạng cá sụn cá xương - Có thể ứng dụng vào thực tiễn công tác nuôi trồng thủy sản Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung Liên Thuyết trình + Máy Kể tên đặc điểm giúp cá thích lớp Cá chiếu, phát vấn nghi với đời sống nước Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Phân loại liên lớp cá - Lớp cá sụn - Lớp cá xương Thuyết trình + Máy chiếu, phát vấn/ So sánh khác đặc điểm cấu tạo cá sụn cá xương Tại số cá có quan điện, quan điện thích nghi với đời sống nước Tại cá sụn khơng có bóng có khả chìm nước? Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Nguồn gốc tiến hóa Sinh thái học SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý SV tự đọc tài liệu Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Đặc điểm cấu tạo Liên lớp Cá - Vai trò nghề cá đời sống 6.2 Hướng dẫn sinh viên tự học nhà Chuẩn bị trước nội dung học tiếp chương 12 Lớp Lưỡng Thê Tài liệu tham khảo Trần kiên cs (2002), Động vật học có xương sống, tập I Cá Lương Cư, Nxb Sư phạm Chương 12 LỚP LƯỠNG THÊ (Aphibia) (Tổng số tiết: 1) Mục đích - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo Lưỡng thê thích nghi với đời sống nửa nước nửa cạn - Giúp sinh viên phân biệt loại lưỡng thê thường gặp đời sống 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc điểm cấu tạo Lưỡng thê thích nghi với đời sống nửa nước nửa cạn - Phân biệt loại lưỡng thê thường gặp đời sống - Nâng cao ý thức bảo vệ lồi lưỡng thê có nguy tuyệt chủng Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Đăc điểm Lưỡng Thê chung Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Thuyết trình + Máy Kể tên đặc điểm giúp Lưỡng the chiếu, phát vấn thích nghi với đời sống nước cạn Trình bày mối quan hệ mật thiết vè mặt chức cấu tạo cuả vỏ da, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ tiết thích ứng với điều kiện đời sống Lưỡng Thê Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Phân loại Lưỡng Thê Thuyết trình + Máy So sánh khác Lương thê có chiếu, phát vấn/ đuôi; Lưỡng thê không đôi Lưỡng thê không chân Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Nguồn gốc tiến hóa Sinh thái học SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý SV tự đọc tài liệu Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Đặc điểm cấu tạo Lưỡng Thê - Vai trò Lưỡng thê đời sống 6.2 Hướng dẫn sinh viên tự học nhà Chuẩn bị trước nội dung học tiếp chương 13 Lớp Bò sát Tài liệu tham khảo Trần kiên cs (2002), Động vật học có xương sống, tập I Cá Lương Cư, Nxb Sư phạm Chương 13 LỚP BÒ SÁT (Reptilia) (Tổng số tiết: 1) Mục đích - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo Bị sát thích nghi với môi trường sống cạn - Giúp sinh viên phân biệt loại bị sát thường gặp đời sống 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc điểm cấu tạo Bị sát thích nghi với môi trường sống cạn - Phân biệt loại Bò sát thường gặp đời sống - Nâng cao ý thức bảo vệ loài lưỡng thê có nguy tuyệt chủng Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung Bị Thuyết trình + Máy Hãy nêu đặc điểm cấu tạo bị sát chiếu, phát vấn sát thích nghi với đời sống cạn động vật có màng ối Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Phân loại Bị sát Thuyết trình + Máy Giới thiệu đặc điểm thông chiếu, phát vấn/ qua ảnh chiếu cho sinh viên xem Nguồn gốc tiến hóa SV tự đọc tài liệu Sinh thái học SV tự đọc tài liệu Giáo viên nói tóm tắt ý Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Đặc điểm cấu tạo Bò sát - Vai trò Bò sát đời sống 6.2 Hướng dẫn sinh viên tự học nhà Chuẩn bị trước nội dung học tiếp chương 14 Lớp Chim Tài liệu tham khảo Chương 14 LỚP CHIM (Aves) (Tổng số tiết: 4) Mục đích - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo lớp chim thích nghi với mơi trường sống bay lượn - Giúp sinh viên phân loại đặc điểm lớp chim 2.Mục tiêu cần đạt 2.1 Kiến thức - Trình bày đặc điểm giúp cho Chim thích nghi với đời sống bay lượn - Liệt kê nhóm động vật thuộc lớp chim Phân biệt khác nhóm động vật 2.2 Kỹ - Vận dụng kiến thức lớp chim để liên hệ vào thực tiễn sản xuất 2.3 Thái độ Nghiêm túc, ham học hỏi, có trách nhiệm với nội dung học tập giao Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Đăc điểm chung lớp Thuyết trình + Máy Anh chị trình bày hiểu biết chim chiếu, phát vấn để phân biệt thuật ngữ “Gia cầm” “Gia súc” Yêu cầu sinh viên liệt kê đặc điểm cấu tạo lớp chim thích nghi với đời sống bay lượn Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Hình dáng ngồi Thuyết trình + Máy GV đưa trị chơi chữ Trong có chiếu, phát vấn/ hình ảnh gia cầm đại diện cho hướng sản xuất hình ảnh thuỷ cầm theo hướng sản xuất Yêu cầu sinh viên điền thông tin hướng sản xuất ảnh Sauk hi sv điền xong thong tin chữ đó, u cầu sv phân biệt hình dáng lồi gia cầm thuỷ cầm theo hướng sản xuất? SV Nhận biết loại gia cầm, thủy cầm theo hướng sản xuất (hình dáng) (hướng trứng, hướng thịt, hướng kiêm dụng GV gọi ngẫu nhiên sv lên bảng ghi thong tin hướng sản xuất lên bảng Những sv cịn lại có nhiệm vụ nhận xét, bổ sung, đánh giá làm bạn - Cơ quan tiêu hóa ngồi GV đưa hình ảnh số lồi chim cho sv quan sát Yêu cầu sv nhận xét cấu tạo, tác dụng mỏ loại gia cầm, thủy cầm có ảnh, liên hệ thực tế sản xuất - Da mầu sắc da Yếu tố định đến màu sắc da lớp chim? - Trong thực tế nhóm gà thịt đen xương đen có giá trị so với nhóm gà thịt trắng - Bộ lơng GV chia lớp thành nhóm GV đưa tình để sv trải nghiệm - Nếu giao nhiệm vụ chợ mua gà ngan (vịt) làm cỗ, anh chị chọn gà nào? - Nếu giao nhiệm vụ chọn gà hậu bị ngan (vịt) hậu bị cho sở xuẩn xuất, anh chị chọn nào? Đặc điểm cấu tạo lớp chim Thuyết trình/ phát vấn Phân loại Ý nghĩa dịch tễ chim Chia lớp thành nhóm, yêu cầu sinh viên thời gian 10 phút sưu tầm tranh ảnh minh họa cho phân lớp, sở hình ảnh đó, anh chị mô tả người người phân biệt khác liên lớp Hãy viêt Yêu cầu sinh viên chuẩn bị phần tập thuyết trình với nội từ nhà Mỗi sv phải tự chuẩn bị dung sau: viết riêng, sau tự thuyết trình nhà Chim quay lại clip sv thuyết trình nội dung tập nhóm động với thời gian thuyết trình khơng q vật có khả phút nộp lại cho giáo viên qua địa phát tán nguồn email Giáo viên bật phần thuyết trình bệnh từ ổ dịch số sv lớp buổi học lớp tự nhiên Là kỹ (Mục đích để kiểm tra việc tự học sv sữ chăn nuôi thú y nhà với nội dung học nào, anh chị làm vào để tính điểm chun cần cho SV} để góp phần hạn chế phát tán nguồn bệnh lớp chim gây Nguồn gốc, đặc điểm sinh thái Sinh viên tự học Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Đặc điểm cấu tạo lớp chim - Ứng dụng thực tiễn sản xuất 6.2 Hướng dẫn sinh viên tự học nhà Chuẩn bị trước nội dung học tiếp chương 15 Lớp Thú Tài liệu tham khảo Chương 15 LỚP THÚ (Mammlia) (Tổng số tiết: 4) Mục đích - Giới thiệu đặc điểm cấu tạo lớp thú coi động vật tiến hóa ngành động vật - Giúp sinh viên phân loại đặc điểm lớp thú 2.Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc điểm coi tiến hóa Thú cấu tạo quan phận thể vật - Phân loại lớp chim nắm đặc điểm cuả lớp Thú - Có khả ứng dụng vào thực tiễn chăn ni nâng cao ý thức bảo vệ động vật Vật liệu dụng cụ phục vụ giảng phương pháp - Giấy nháp (SV chuẩn bị) - Phấn, bảng đen/ Giấy A0, bút phớt - Thảo luận, phát vấn, thuyết trình Thời lượng: tiết Các bước tiến hành Nội dung giảng Đăc điểm chung Thú Phương pháp Câu hỏi/ gợi ý sử dụng phương pháp giảng dạy, phương pháp tiến hành Thuyết trình + Máy Tại nói Thú động vật có tổ chức cao chiếu, phát vấn giới động vật? Yêu cầu sinh viên liệt kê đặc điểm đánh dấu mức độ tiến hóa hẳn lớp thú cấu tạo lớp chim thích nghi với đời sống bay lượn Sau đưa câu hỏi, giảng viên gọi sinh viên trả lời, ghi lại ý lên bảng, giải thích… Đặc điểm cấu tạo ngồi Thuyết trình + Máy u cầu sinh viên liệt kê kiểu hình dáng chiếu, phát vấn thú Liên hệ thực tiễn sản xuất hình dáng ngồi với hướng sản xuất thú Cấu tạo trrong Thuyết trình + Máy Giáo viên nêu vấn đề trao đổi chiếu, phát vấn/ đặc điểm cấu tạo hệ quan thú Yêu cầu sv đánh giá mức độ tiến hóa hệ quan so với động vật khác Phân loại Nguồn gốc, đặc điểm sinh thái Chia lớp thành nhóm, yêu cầu sinh viên thời gian 10 phút sưu tầm tranh ảnh minh họa cho phân lớp, sở hình ảnh đó, anh chị mơ tả người người phân biệt khác lớp Thú Sinh viên tự học Ghi dành cho giảng viên 6.1 Kết luận nội dung chương: - Đặc điểm cấu tạo ngồi lớp Thú - Ứng dụng thực tiễn sản xuất 6.2 Hướng dẫn sinh viên tự học nhà Chuẩn bị nội dung thảo luận lớp Tài liệu tham khảo Trưởng khoa TS Phan Thị Hồng Phúc Trưởng Bộ môn PGS.TS Từ Trung Kiên Giảng viên TS Nguyễn Thu Quyên ... trọng môn động vật học 1.3 Đại cương cấu tạo tổ chức thể động vật 1.4 Các kiểu đối xứng thể động vật 1.5 Sơ sinh sản động vật 1.6 Sự phát triển cá thể động vật 1.7 Hệ thống phân loại động vật Chương... môn học chương trình giảng dạy - Phương pháp học tập/nghiên cứu môn học tài liệu tham khảo - Một số vấn đề liên quan đến động vật học 2.Mục tiêu cần đạt - SV nắm kế hoạch học tập tổng thể môn học. .. cứu động vật học? Đối tượng ĐV bậc thấp ĐV bậc cao Nội dung nghiên cứu động vật học? Hình thái cấu tạo trong/ hoạt động sống/ phân loại/nguồn gốc tiến hóa đặc điểm sinh thái học Tầm quan trọng Động