1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động xúc tiến ở Công ty tnhh

27 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 45,29 KB

Nội dung

Phân tích hoạt động xúc tiến Công ty tnhh Nam Dũng I.Tổng quan về Công ty Nam Dũng 1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Trớc năm 1992 thị trờng thức ăn gia súc Việt Nam gần nh còn nhỏ lẻ. Việc sản xuất và cung ứng loại hàng hoá này chủ yếu tồn tại hai hình thức: -Do các xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc của các tỉnh( Doanh nghiệp nhà nớc) cung cấp. Đa số các doanh nghiệp này đều gặp rất nhiều khó khăn do các vấn đề về trình độ quản lý, công nghệ, chất lợng các sản phẩm kém, các hoạt động kinh doanh thích nghi với cơ chế thị trờng cha có. Trớc đây Nhà nớc đã xây dựng hơn 40 xí nghiệp quốc doanh sản xuất thức ăn gia súc có quy mô vừa và nhỏ, với tổng công xuất thiết kế gần 600.000 tấn. Thực tế các xí nghiệp này mới làm nhiệm vụ nghiền và trộn thức ăn. Nhng tới nay chỉ còn lại một số nhỏ xí nghiệp các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phồ Hồ Chí Minh hoạt động với quy mô nhỏ. -Do nông dân tự phối trộn lấy : Do chuyển phơng thức quản lý hầu hết các nông trờng chăn nuôi và các hợp tác xã đều giải thể, đàn gia súc đợc giao cho từng hộ nông dân nên nhu cầu về thức ăn công nghiệp giảm xuống. Tuy nhiên hiện nay cả hai miền Nam, Bắc đang hình thành hệ thống chăn nuôi trang trại gia đình với phơng thức chăn nuôi thâm canh nên nhu cầu thức ăn công nghiệp ngày một tăng. Sau năm 1992 tới nay thị trờng thức ăn công nghiệp, có nhiều chuyển biến đáng kể. Thị trờng thức ăn gia súc Việt Nam bắt đầu có sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế, trong đó sự ra đời của Công ty TNHH Nam Dũng, công ty t nhân đầu tiên Miền bắc Việt nam tham gia cung cấp thức ăn công nghiệp có chất lợng cao cho nhu cầu của thị trờng. Cho tới nay thị trờng đợc đánh giá là có sức hấp dẫn lớn này có sự tham gia cạnh tranh của 6 tập đoàn lớn nớc ngoài( SCPA, GUYOMACH, CP, CARGILL, NEWHOPE, CHINGFONG), trên 20 Công ty t nhân và cổ phần. Theo các số liệu thống kê trong năm 1999, các xí nghiệp có nguồn vốn nớc ngoài đã sản xuất 900.000 tấn thức ăn gia súc, các xí nghiệp Nhà Nớc và t nhân của Việt Nam đã sản xuất đợc 780.000 tấn. So với năm 1995 tơng ứng là 250.000 tấn và 500.000 tấn. Nếu so với các nớc trong vùng thì số lợng này còn quá thấp so với thị trờng có tiềm năng (Bảng 1). Tên nớc 1993 (Triệu tấn) 1999 (Triệu tấn) Việt Nam 0,75 1,68 Malaysia 3,7 4,2 Đài Loan 8,4 8,5 Trung Quốc 47,5 50,5 Nhật Bản 30,0 30,5 Hàn Quốc 12,5 12,5 Thái Lan 7,2 8,1 Philipin 4,0 4,5 Bảng1: Sản lợng tiêu thụ thức ăn gia súc tại một số nớc trong khu vực châu á Nhờ chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, tổng đàn gia súc n- ớc ta đang tăng lên với nhịp độ cao. Hình thức chăn nuôi trang trại mang tính hàng hoá đang hình thành. Do đó ngời nông dân nhanh chóng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và điều tất yếu là có nhu cầu sử dụng các loại thức ăn công nghiệp để đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi. Dự báo thị trờng tiêu thụ thức ăn trong tơng lai là một công việc có ý nghĩa rất quan trọng với các Công ty. Sau đây là số liệu dự báo về sản lợng thức ăn gia súc tiềm năng đến năm 2002 của bộ phận Marketing Công ty Nam Dũng(Bảng 2). Loại hình Sản xuất Loại thức ăn gia súc Tổng Đậm đặc (Triệu tấn) Hỗn hợp (Triệu tấn) Chăn nuôi lợn 1.7 8.4 10.1 Chăn nuôi gia cầm 0.31 0.86 1.17 Chăn nuôi bò 0.15 0.15 Nuôi tôm, cá 0.3 0.3 Tổng cộng 2.01 9.71 1.72 Bảng 2: Dự báo tiềm năng thị trờng thức ăn gia súc đến 2002 tại Việt Nam Công ty TNHH Nam Dũng đợc thành lập vào ngày6/4/1995 Tên Công ty: Công ty TNHH Nam Dũng Trụ sở chính: số 82 Nguyễn Đức Cảnh, TP Hà Nội Giám đốc Công ty: Bà Đoàn Thị Kim Dung 2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng sản xuất, kinh doanh của Công ty a.Chức năng: Công ty Nam Dũng chịu trách nhiệm chính trong thực hiện các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực: thức ăn gia súc, con giống, thực phẩm sạch . Thức ăn gia súc: Đây là hoạt động kinh doanh chính của Nam Dũng. Nam Dũng có một nhà máy tại Pháp Vân Thanh trì Hà Nội, cung cấp thức ăn gia súc cho toàn bộ thị trờng từ tỉnh Hà Tĩnh trở ra miền bắc Việt Nam. Con giống: Đây là hoạt đông có tính hỗ trợ cho việc kinh doanh thức ăn gia súc. Nam Dũng có hai trại giống bố mẹ tại cầu Diễn (Hà Nội) và Thành Phố Hải Dơng có nhiệm vụ cung cấp con giống gia cầm cho thị trờng. Thực phẩm sạch: Công ty tổ chức hình thức nuôi gà gia công, cung cấp con giống, thức ăn cho các trại chăn nuôi đang nuôi gà sạch và thu mua lại loại gà này chế biến thành loại thực phẩm sạch bán cho thị trờng thành phố Hà Nội. b.Cấu trúc tổ chức bộ máy của Công ty: Để có thể thực hiện tốt tất cả các hoạt động sản xuất và kinh doanh.Công ty luôn coi trọng công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy lãnh đạo, quản lý sao cho phù hợp với mục tiêu của Công ty. Giám đốc Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh Bộ phận nguyên liệu Bộ phận kho vận Bộ phận kế toán Bộ phận kcs Bộ phận nhân sự đào tạo Bộ phận bán hàng marketing truyền thông Trại giống bộ phận nuôi gia công thu mua -Giám đốc: là chủ doanh nghiệp, quyết định toàn bộ hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty với sự trợ giúp của Phó Giám Đốc Sản Xuất và Phó Giám Đốc Kinh Doanh. -Phó Giám Đốc Sản xuất chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành hoạt động sản xuất của Công Ty. - Phó Giám Đốc Kinh doanh chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành hoạt độngkinh doanh của Công Ty. -Bộ phận thơng mại(Bán hàng,Marketing, truyền thông) Là bộ phận quan trọng tại chi nhánh, thực hiện chức năng bán hàng. Nhiệm vụ của bộ phận này tổ chức và thực hiện các chiến lợc của Công ty: chiến lợc phân phối sản phẩm, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá, chiến lợc xúc tiến hỗn hợp . -Bộ phận KCS: Hoạt động tại nhà máy của chi nhánh, có nhiệm vụ giám sát kiểm tra chất l- ợng của các sản phẩm. -Bộ phận thu mua Nguyên liệu: Hoạt đông tai các kho thu mua của Công ty củ yếu tại hai vùng chính là: Sơn La và Thanh Hoá. -Bộ phận chăn nuôi gia công và thu mua: Thực hiện chơng trình nuôi gà gia công và thu mua lại chế biến làm thực phẩm sạch bán cho thị trờng thành phố Hà Nội. -Bộ phận tuyển dụng và đào tạo: Thực hiên các chức năng tuyển dụng nhân sự cho chi nhánh và tổ chức các khoá huấn luyện và đào taọ. -Trại giống: Chi nhánh có hai trại giống nuôi gà và ngan bố mẹ với mục đích cung cấp cong giống thơng phẩm cho thị trờng phía bắc. II. Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Nam Dũng có một nhà máy sản xuất thức ăn gia súc chất lợng cao cung cấp cho thị trờng khu vực Phía Bắc. Nhà máy bắt đầu hoạt đông vào tháng 08 năm 1997 với công suất 4000tấn/tháng và hiện nay là 10000 tấn/tháng. Đặc điểm sản phẩm: Sản phẩm kinh doanh chính yếu của Công ty là các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm, các loại động vật nuôi khác. Hiện nay danh mục về sản phẩm bán ra ngoài thị trờng của Nam Dũng là hơn 40 loại thức ăn cho các loại động vật nh: heo, gà, vịt, cút, bò sữa, tôm,cá .Chiến lợc về sản phẩm của Công ty là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu và thị hiếu cho ngời chăn nuôi, trên cơ sở duy trì và phát triển những mặt hàng truyền thống. Dựa trên đặc tính đáp ứng thị hiếu của khách hàng các sản phẩm của Công ty có thể phân loai nh sau: - Loại Đậm Đặc: Đây là loại thức ăn giàu đạm, đủ về các thành phần Vitamin và khoáng chất. Khách hàng khi sử dụng loại này cần mua thêm các nguyên liệu giàu năng lợng có sẵn địa phơng để pha trộn với thức ăn Đậm Đặc do Công ty cung cấp. Loại sản phẩm đáp ứng cho những thị trờng chăn nuôi có tính nhỏ lẻ, quảng canh, hay vào những thời kỳ giá nguyên liệu xuống thấp. - Loại Hỗn Hợp: Đây là loại thức ăn hoàn toàn hoàn toàn cân đối và đầy đủ các thành phần dinh dỡng, khách hàng mua loại sản phẩm này không cần sử dụng thêm bất cứ nguyên liệu nào khác. Loại Hỗn Hợp, đáp ứng tính tiện nghi và an toàn cho khách hàng tại các khu vực chăn nuôi có tính hàng hoá, đặc biệt là các thị trờng vành đai xung quanh các thành phố lớn. - Loại Thức ăn dùng cho chăn Công nghiệp: Đây là loại sản phẩm có chất lợng cao nhất, đáp ứng cho các khách hàng chăn nuôi hàng hoá với phơng thức chăn nuôi tiến bộ và con giống có chất lợng cao. - Loại thức ăn dùng cho chăn nuôi gia đình: Là loại sản phẩm có chất lợng thấp hơn, đáp ứng thị hiếu cho các khách hàng nhạy cảm về giá, thờng phục vụ cho các thị trờng chăn nuôi nhỏ không tập trung có tính tận dụng với con giống có năng suất thấp. - Loại thức ăn truyền thống: Là các sản phẩm chiếm đợc sự tín nhiệm trên thị trờng của khách hàng truyền thống, thờng có tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng hoá . - Loai thức ăn có tính chất đáp ứng thị hiếu tạm thời: Đây là các sản phẩm thể hiện tính nhạy bén của chiến lợc sản phẩm của Công ty, đáp ứng đợc những thị hiếu nhất thời của một nhóm khách hàng có những thị hiếu có tính tạm thời Về khách hàng: Để có thể phục vụ các khách hàng một cách tốt nhất Công typhân loại các khách hàng nh sau: - Khách hàng truyền thống: là những khách hàng đang sử dụng các sản phẩm của Công ty. Mục tiêu của Công ty là duy trì đợc nhóm khách hàng này, để duy trì thị phần. - Khách hàng tiềm năng: Bao gồm các khách hàng đang sử dụng các sản phẩm của các Công ty cạnh tranh và các khách hàng cha từng sử dụng các loại sản phẩm thức ăn công nghiệp. Trong đó Công ty đặc biệt coi trọng việc phát triển việc bán hàng cho nhóm khách hàng thứ hai. Về cạnh tranh : Do thị trờng thức ăn gia súc tại Việt Nam còn rất lớn nên hiện nay có nhiều loại nhãn hiệu đợc cung ứng trên thị trờng trong đó đáng kể là sự có mặt của 05 tập đoàn lớn trên thế giới và của trên 30 Công ty t nhân và cổ phần của Việt Nam. Công ty Nam Dũng coi tất cả các Công ty là các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Mặc dù so với thị trờng thức ăn gia súc hiện nay Công ty chiếm thị phần lớn nhất nhng mục tiêu của Công ty vẫn u tiên cho việc phát triển thị phần.Công ty lựa chọn chiến lợc cạnh tranh Đối đầu(Head-on), đầu t nhiều vào các hoạt động quảng cáo, khuyến mại , bán hàng cá nhân. Về hệ thống phân phối : Để có thể đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng công ty tổ chức các kênh phân phối nh sau: - Kênh phân phối gián tiếp: Công ty Đại lý I Đại lý II Đại lýIII Nhà chăn nuôi Công ty phân phối hàng qua các hệ thống đại lý tại các tỉnh, hiện nay Công ty có 503 Đại lý cấp I và khoảng trên 150.000 Đại lý cấp II lớn nhỏ trên khắp các tỉnh của Việt Nam. Lợng hàng bán qua kênh phân phối này chiếm đa số(90%). -Kênh phân phối trực tiếp: Công ty Khách hàng chăn nuôi. Đây là kênh phân phối cho các trại chăn nuôi lớn thờng là các trại của Nhà Nớc hoặc các nhóm chăn nuôi lớn. III. Thực trạng của hoạt đông xúc tiến của công ty Nam Dũng Trớc tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, Công ty Nam Dũng rất coi trọng các hoạt động xúc tiến bán hàng. Trong thời gian qua Công ty đã áp dụng nhiều kỹ thuật xúc tiến khác nhau phù hợp cho từng giai đoạn cụ thể, có tính chất thích ứng với mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Trong tất cả các Công ty kinh doanh thức ăn gia súc đang có mặt tại Việt Nam trong thời gian qua, Nam Dũng là một trong những Công ty đợc đánh giá là một đơn vị có các hoạt động xúc tiến bán hàng nhạy bén, có quy mô và thành công nhất. Sau đây là những kỹ thuật xúc tiến đã đợc áp dụng cho Công ty trong thời gian qua: 1.Hoạt động quảng cáo: Hoạt động quảng cáo lấy mục đích quảng cáo về hình ảnh của Công ty và các sản phẩm truyền thống, tạo dấu ấn ăn sâu trong tiềm thức của khách hàng. Chiến lợc của Công ty trong xúc tiến hỗn hợp cũng coi trọng các hoạt động quảng cáo và coi đó là những hoạt động lâu dài. a. Hoạt động quảng cáo tại các điểm bán hàng của Nam Dũng: Đây là hoạt động quảng cáo chủ yếu của công ty. Xuất phát từ việc hệ thống phân phối của công ty phủ rộng khắp khu vực phía bắc, tại các địa phơng. Theo thông kê hiện nay có 150 đại lý cấp I tại các tỉnh, mỗi một đại lý này lại bán hàng cho khoảng 400 điểm bán lớn và nhỏ. Mục tiêu của công ty trang bị cho tất cả các điểm bán hàng thức ăn gia súc trong toàn thị trờng của Nam Dũng các loại biển quảng cáo có kích thớc khác nhau cùng với áp phích, Đề can, Dây cờ. Biển quảng cáo: Mục đích của hoạt động biển quảng cáo là công ty muốn khách hàng của mình nhận biết đựơc sự hiện diện của hình ảnh của Công ty mọi nơi. Để có thể quản lý chặt chẽ hoạt động này, tránh việc sử dụng các biển quảng cáo của Công ty sai mục đích, đạt đợc hiệu quả Công ty tiến hành treo biển trực tiếp cho các điểm bán do nhân viên thơng mại, nhân viên truyền thông, đại lý cấp I của Công ty thực hiện. Việc treo biển quảng cáo dựa trên nguyên tắc u tiên các điểm bán trên trục giao thông chính, chiếm lĩnh không gian tuyệt đối tại các điểm bán. Để tạo động lực cho việc phát triển và duy trì hệ thống các biển quảng cáo trên đây Nam Dũng có áp dụng chế độ thởng cho các nhân viên thơng mại tại các tỉnh, nếu thực hiện tốt công việc này. Chế độ này tạo ra trách nhiệm bắt buộc cho các đại diện của Công ty tại địa phơng dựa trên các tiêu thức: số lợng biển quảng cáo treo tại các điểm bán thức ăn gia súc, cách thức trình bày, công việc duy trì. Song với việc phát triển hệ thống phân phối theo thời gian số lợng biển quảng cáo đợc treo của Công ty ngày càng tăng lên(Bảng 3) Đại lý phân phối Kích th- ớc Biển (m) Số lợng biển quảng cáo đ treoã 1995 1996 1997 1998 1999 2000 (Hết quý 2) Đại lý I 1-6 30 80 110 130 140 150 Đại lýII 1-2 _ 1.600 4.400 6.500 11.200 16.000 Đại lý III 0.6-1 _ _ 10.000 8.000 6.000 5.000 Chi phí(VND) 9.000.000 202.400.000 960.300.000 1.109.900.000 1.542.200.000 2.029.500.000 Bảng3: Kết quả hoạt động treo biển quảng cáo và chi phí. Đề can, á p phích, Dây cờ, Băng zôn. Song song với việc duy trì các biển quảng cáo tại các điểm bán, Nam Dũng yêu cầu các Đại diện thơng mại của mình tại các khu vực phải luôn duy trì các ph- ơng tiện quảng cáo hỗ trợ tại các điểm bán. - Đề can, Dây Cờ: Có biểu tợng của Công ty,đợc dán tại các điểm bán hàng thức ăn gia súc, với mục đích quảng cáo hình ảnh của Công ty. - á p phích : Có các nội dung chủ yếu quảng cáo cho các sản phẩm truyền thống hay các sản phẩm mới tung ra ngoài thị trờng. - Băng zôn: Chủ yếu đợc sử dụng khi Nam Dũng có chiến dịch về sản phẩm mới hoặc chiến dịch khuyến mại. Tuy là các hình thức quảng cáo hỗ trợ nhng Nam Dũng cũng rất coi trọng chúng. Thực hiện các hình thức này và duy trì chúng là nhiệm vụ bắt buộc của các Đại diện thơng mại. Theo thời gian cùng với sự phát triển của hệ thống phân phối [...]... các hoạt động và các sản phẩm của Công ty: Đây là các thông tin về những phả hồi từ phía các khách hàng và công chúng đối với Công ty nhằm mục đích điều chỉnh các hoạt động của công ty cho thích hợp và tìm hiểu các thị hiếu tiêu dùng mới -Thông tin về cạnh tranh: Là tất cả các thông tin có liên quan tới các Công ty cạnh tranh nh: Thị phần, hệ thống phân phối, sản phẩm, giá cả, các hoạt động xúc tiến. .. luận cơ bản về hoạt động xúc tiến : 1 Đánh giá chung kết quả hoạt động xúc tiến : Trong thời gian qua mặc dù thị trờng thức ăn gia súc tại Miền Bắc Việt Nam có sự cạnh tranh lớn giữa các Công ty với nhau, kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn hơn Tuy nhiên nhờ biết áp dụng các hoạt động xúc tiến một cách linh hoạt và đầy sáng tạo, phù hợp với những diễn biến cụ thể vào tình hình hoạt động trên thị trờng... hoạt động đó là : Biển quảng cáo, Đề can, áp phích, Dây cờ, Biểu Tợng của Công ty đựơc bố trí trong không gian của hội chợ Hội thảo: Công ty tổ chức buổi hội thảo có quy mô rất lớn 300-400 ngời với mục đích giới thiệu về các hoạt động của Công ty và các sản phẩm Giao lu: Phối hợp với các chơng trình buổi tối của hội chợ, công ty, có tiến hành tổ chức hoạt động giao lu Trng bày Sản Phẩm: công ty có... tin trên đây đợc báo cáo về bộ phận Marketing, sẽ tiến hành phân tích và đánh giá các thông tin này * Tham gia các hoạt động xúc tiến của Nam Dũng: Các nhân viên thơng mại có nhiệm vụ chính trong việc tham gia các hoạt động xúc tiến do Nam Dũng tiến hành nh: quảng cáo, khuyến mại, cổ động chiêu khách, hội chợ triển lãm Cùng với sự lớn mạnh của công ty, đội ngũ các nhân viên thơng mại ngày càng phát... và phát trên Đài tiếng nói Việt Nam, hệ thống loa truyền thanh cấp huyện xã Mục đích của các hình thức này cũng là việc tuyên truyền cho các hoạt động và giới thiệu các sản phẩm của Công ty 4 .Hoạt động bán hàng cá nhân: Đây là hoạt động chủ yếu làm tâm điểm cho các hoạt xúc tiến khác Hiện nay Nam Dũng có một đội ngũ 90 nhân viên thơng mại, làm các đại diện cho mình tại các tỉnh Hoạt động của các nhân... Bảng 9: Kết quả hoạt động của Nam Dũng trong thời gian qua Trong qua trình thực hiện các hoạt động xúc tiến của Nam Dũng có thể rút ra những kinh nghiệm sau: a Tính chủ động: Trong bất kỳ các quyết định xúc tiến nào, mặc dù có xuất phát từ các yếu tố ngoài thị trờng và tại nội bộ Công ty nhng luôn phải có tính chủ động b Tính phù hợp: Để có thể đạt đợc các mục tiêu cụ thể của Công ty, tránh thiệt... hiệu mới ra trên thị trờng muốn xâm nhập vào thị trờng sẽ tập trung nhiều cho hoạt động xúc tiến Vì vậy trong thời gian tới ngân quỹ dành cho hoạt động xúc tiến cần đợc điều chỉnh thích hợp với mức độ cạnh tranh mới Các hoạt động xúc tiến của Nam Dũng còn mang tính chất dàn đều và chung cho các địa bàn, cha có kế hoạch xúc tiến cụ thể cho từng địa bàn và mặt hàng dẫn đến tình trạng doanh số chung và... thức cổ động tuyên truyền có tính sáng tạo của Nam Dũng Tại các địa phơng ban ngày Nam Dũng tổ chức hội thảo lớn, buổi tối sẽ tổ chức hoạt động giao lu Đây là hoạt động kết hợp với các đội văn nghệ, chiếu phim lu động ngay tại địa phơng Trong buổi giao lu này ngoài các hoạt động văn hoá văn nghệ của địa phơng Nam Dũng có các tổ chức các hoạt động nh vui chơi có thởng lồng ghép với các hoạt động có... hạn chế, vì vậy hiệu quả trong công tác bán hàng còn cha cao Sự phối hợp giữa các bộ phận, giữa các công cụ xúc tiến , giữa hoạt động xúc tiến và các hoạt động khác cha thật nhịp nhàng Tất cả những tồn tại và khó khăn trên đây cần đợc Nam Dũng quan tâm xem xét nghiêm túc và tìm ra các biện pháp khắc phục trong thời gian tới để có thể nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến, tăng hiệu quả kinh doanh... 1.600.000.000 Thởng bằng tiền cho HT Phân Phối 2.500.000.000 4.050.000.000 5.070.000.000 5.800.000.000 6.300.000.000 2.500.000.000 Bảng6: Chi phí cho các hoạt động khuyến mại 3 Cổ động chiêu khách: Đây là hoạt động thơng xuyên của các nhân viên thơng mại và nhân viên truyền thông của Nam Dũng Mục tiêu của hoạt động này là giới thiệu các sản phẩm, tăng cờng quảng bá cho uy tín và thế lực của Công ty đối với công . Phân tích hoạt động xúc tiến ở Công ty tnhh Nam Dũng I.Tổng quan về Công ty Nam Dũng 1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Trớc năm. của hoạt đông xúc tiến của công ty Nam Dũng Trớc tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, Công ty Nam Dũng rất coi trọng các hoạt động xúc tiến

Ngày đăng: 23/10/2013, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Sản lợng tiêu thụ thức ăn gia súc tại một - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
Bảng 1 Sản lợng tiêu thụ thức ăn gia súc tại một (Trang 2)
Loại hình - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
o ại hình (Trang 3)
Bảng3: Kết quả hoạt động treo biển quảng cáo và chi phí. - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
Bảng 3 Kết quả hoạt động treo biển quảng cáo và chi phí (Trang 10)
và mức độ cạnh tranh trên thị trờng, chi phí cho các hình thức này ở Nam Dũng ngày càng tăng lên( Bảng 4). - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
v à mức độ cạnh tranh trên thị trờng, chi phí cho các hình thức này ở Nam Dũng ngày càng tăng lên( Bảng 4) (Trang 11)
Bảng 5: Chi phí quảng cáo dành cho các phơng tiện thông tin đại chúng. - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
Bảng 5 Chi phí quảng cáo dành cho các phơng tiện thông tin đại chúng (Trang 12)
Bảng6: Chi phí cho các hoạt động khuyến mại 3. Cổ động chiêu khách: - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
Bảng 6 Chi phí cho các hoạt động khuyến mại 3. Cổ động chiêu khách: (Trang 17)
Hình thức Cổ động - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
Hình th ức Cổ động (Trang 19)
Bảng 8: Số lợng Nhân viên bán hàng của Nam Dũng và quỹ lơng 5.Hội chợ: - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
Bảng 8 Số lợng Nhân viên bán hàng của Nam Dũng và quỹ lơng 5.Hội chợ: (Trang 23)
Bảng 9: Kết quả hoạt động của Nam Dũng trong thời gian qua. - Phân tích hoạt động xúc tiến  ở Công ty tnhh
Bảng 9 Kết quả hoạt động của Nam Dũng trong thời gian qua (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w