Phân tích hoạt động tài chính ở Công ty TNHH Bàn Tay Việt
Trang 1Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các công ty cho thấy: sự thànhcông hay thất bại của qúa trình này phụ thuộc rất lớn vào năng lực hoạt động tàichính của doanh nghiệp Việc phân tích đúng mức tình hình tài chính của doanhnghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn và bước đi chínhxác mang lại hiệu quả kinh doanh cao Có thể nói rằng phân tích tài chính thực
sự là một công cụ quan trọng và cần thiết trong công tác quản lý doanh nghiệpnói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung
Bằng những kiến thức đã được nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tếthuộc Đại học Quốc gia Hà Nội về những vấn đề lý luận trong phân tích tàichính doanh nghiệp cùng với thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Bàn
Tay Việt em chọn đề tài: “Phân tích hoạt động tài chính ở Công ty TNHH
Bàn Tay Việt” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của khóa luận gồm: Lời nói đầu, 3 chương, phần kết luận và tàiliệu tham khảo
Chương I: Cơ sở lý luận trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng tình hình tài chính của công ty TNHH Bàn Tay
Việt
Trang 2Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài
chính tại công ty TNHH Bàn Tay Việt
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức có tư cách pháp nhân,tại đây sẽ diễn ra quá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với các hoạt độngđầu tư và phân phối các nguồn vốn
Bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế đượcbiểu hiện dưới hình thức giá trị, nảy sinh trong quá trình hình thành và sử dụngcác qũy tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh vàcác yêu cầu chung của xã hội
Vậy phân tích tài chính doanh nghiệp là công việc dựa vào các báo cáo tàichính do bộ phận kế toán cung cấp để xác định tình hình tài chính của doanhnghiệp
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp.
Việc phân tích tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì từ việc phân tích sẽ tìm ra cácđiểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Trên cơ sở đó đề racác biện pháp tận dụng các lợi thế, khắc phục những yếu điểm và phát huy hếtcác tiềm năng của doanh nghiệp
Trang 4Mặt khác, việc phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với cả bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp Trong nội bộ doanh nghiệp, các nhà quản lý
sử dụng thông tin phân tích tài chính để lập kế hoạch và ra các quyết định đầu
tư Đối với những người ngoài doanh nghiệp như các trái chủ, các cổ đông, cácquỹ tín dụng, các ngân hàng thì các kết quả phân tích được sử dụng để đánh giákhả năng kinh doanh, khả năng sinh lợi, khả năng trả nợ của doanh nghiệp Đặcbiệt trong kinh tế thị trường, các báo cáo tài chính của các công ty phải đượcthông tin rộng rãi cho công chúng, đó cũng chính là điều kiện để các doanhnghiệp có thể huy động vốn thông qua hoạt động của thị trường chứng khoán
1.2 Các báo cáo tài chính dùng trong phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.2.1 Bảng cân đối kế toán: Mẫu B01 – DN
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát giátrị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định (cuối ngày, cuối quý, cuối năm)
Kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm 2 phần là tài sản và nguồn vốn:
*) Tài sản của doanh nghiệp được chia thành tài sản lưu động và tài sản
cố định:
- Tài sản lưu động: gồm vốn bằng tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho Đó
là tài sản có thể chuyển thành tiền trong khoảng thời gian một năm
- Tài sản cố định, có thể phân thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cốđịnh vô hình Tài sản cố định hữu hình là các tài sản có hình thái vật chất nhưnhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Còn tài sản cố định vô hình làcác tài sản không có hình thái vật chất như thương hiệu, uy tín, chi phí thành lậpdoanh nghiệp, chi phí nghiên cứu phát triển, giá trị của các bằng phát minh sángchế, quyền sử dụng đất
*) Phần nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: nợphải trả và vốn chủ sở hữu
Trang 5- Nợ phải trả: là nghĩa vụ thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải cótrách nhiệm thanh toán Theo thời gian sử dụng vốn, có thể chia nợ thành khoản
nợ ngắn hạn và nợ dài hạn là khoản nợ phải thanh toán trong thời hạn lớn hơn 1năm
- Vốn chủ sở hữu: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hìnhthành từ các nguồn: tiền góp vốn của các thành viên, các cổ đông, lợi nhuận giữlại, chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định
1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 -DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toáncủa doanh nghiệp, phân biệt theo hoạt động kinh doanh và hoạt động khác Cácthông tin được cung cấp thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh làthông tin về tình hình doanh thu, chi phí tạo ra doanh thu và kết quả kinh doanh
do các hoạt động khác nhau tạo ra trong kỳ kế toán
*) Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể mô tả nhưsau:
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
= Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính và bất thường
= Lợi nhuận trước thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
= Lợi nhuận sau thuế
Trong đó:
Doanh thu thuần = doanh thu – các khoản giảm trừ
Trang 6Các khoản giảm trừ gồm: chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng, hàng bán bịtrả lại, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đối với doanh nghiệp sản xuất:
Giá vốn hàng bán = Giá thành sản xuất của số lượng sản phẩm tiêu thụtrong kỳ
Giá thành sản xuất của số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ = giá thànhsản xuất của lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ - giá thành sản xuất các lượng sảnphẩm tồn kho cuối kỳ + giá thành sản xuất của lượng sản phẩm sản xuất trongkỳ
Đối với doanh nghiệp thương mại
* Giá vốn hàng bán = giá mua vào của hàng hoá bán ra
Giá mua vào của hàng bán ra = giá hàng tồn kho đầu kỳ - giá hàng tồnkho cuối kỳ + giá hàng mua vào trong kỳ
* Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính = thu nhập hoạt động tài chính –chi phí hoạt động tài chính
* Thuế thu nhập doanh nghiệp: được tính theo luật thuế thu nhập doanhnghiệp Việt Nam mức thông dụng là 32% thu nhập chịu thuế
1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B03 - DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việchình thành và sử dụng tiền phát sinh, thể hiện việc thu chi của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần chính:
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Có hai phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phương pháp trựctiếp và phương pháp gián tiếp Hai phương pháp này là tương đương và chocùng một kết quả Sự khác biệt của hai phương pháp thể hiện ở cách tính dòngtiền trong hoạt động kinh doanh
Trang 7Theo phương pháp trực tiếp thì lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanhđược tính như sau:
Tiền thu bán hàng (doanh thu bằng tiền)
+ Tiền thu từ các khoản nợ phải thu, thu từ các khoản khác
- Tiền trả cho người bán, trả cho công nhân viên
- Tiền nộp thuế và các khoản khác cho nhà nước
- Tiền trả cho các khoản nợ phải trả khác, tiền đã trả cho các khoản khác =lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Theo phương pháp gián tiếp thì khoản mục đầu tiên để tính là lợi nhuậntrước thuế
Lợi nhuận sau thuế
+ Khấu hao tài sản cố định
+ (-) các khoản dự phòng
- (+) lãi (lỗ) do bán tài sản cố định
- (+) lãi (lỗ) do đánh giá lại tài sản và chuyển đổi tiền tệ
- (+) lãi (lỗ) do đầu tư vào các đơn vị khác
- Lãi tiền gửi
= Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi của vốn lưu động
+ (-) tăng giảm các khoản phải thu
+ (-) tăng giảm hàng tồn kho
+ (-) tăng giảm các khoản phải trả
(+) (-) tiền thu (chi) từ các khoản khác
= Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
1.3 Nội dung phân tích
1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
* Mục đích : Đánh giá sức mạnh tài chính thông qua quy mô vốn củadoanh nghiệp, tỉ lệ vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn
Trang 8- Đưa ra những nhận xét về vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốnlưu động của doanh nghiệp Qua các năm những chỉ tiêu này biến động ra sao.
- Doanh thu của doanh nghiệp cao hay thấp, các khoản chi phí nhiều hay
ít, lợi nhuận sau thuế còn lại bao nhiêu Các chỉ tiêu này biến động thế nào quacác năm Doanh nghiệp làm ăn có lãi hay thua lỗ
- Đánh giá tất cả các chỉ tiêu chính trong các báo cáo tài chính
* Nội dung phân tích
- Phân tích cấu trúc tài chính:
+ Cơ cấu và sự biến động của tài sản
+ Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
+ Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
- Tình hình và khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp
- Hiệu quả kinh doanh đã đạt được
- Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn
- Phân tích rủi ro tài chính
- Phân tích giá trị doanh nghiệp và dự báo nhu cầu tài chính
1.3.2 Nhóm các hệ số tài chính thường dùng trong phân tích tài chính 1.3.2.1 Các hệ số thanh toán nợ ngắn hạn.
Đây là những hệ số được rất nhiều người quan tâm như: các ngân hàng,các nhà đầu tư, người cung cấp Trong mọi mối quan hệ với doanh nghiệp, họluôn đặt ra câu hỏi: liệu doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ đến hạn hay không?
nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đã đầu tư quá đáng vào tàisản ngắn hạn, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả
Trang 9* Hệ số thanh toán nhanh:
Do hàng tồn kho là tài sản lưu động kém thanh khoản hơn nên người tađưa ra một hệ số khác để đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là hệ sốthanh toán nhanh
=
1.3.2.2 Các hệ số về năng lực hoạt động
Các hệ số hoạt động là các hệ số dùng để đánh giá hiệu quả của việc sửdụng tài sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, người
ta còn gọi chúng là các hệ số quản lý tài sản
* Vòng quay các khoản phải thu =
* Kỳ thu tiền bình quân =
Thông qua sự biến động của hệ số vòng quay các khoản phải thu hay kỳthu tiền bình quân, nhà phân tích có thể đánh giá tốc độ thu hồi các khoản nợcủa doanh nghiệp
So với kỳ trước, hệ số quay vòng các khoản phải thu hoặc thời gian bánchịu cho khách hàng tăng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanhnghiệp chậm hơn, từ đó tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả
sử dụng vốn
* Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
Trang 10So với kỳ trước, vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian một vòngquay hàng tồn kho sẽ tăng, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứđọng nhiều hơn, kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng.
* =
Chỉ tiêu này nói lên cứ 1 đồng tài sản cố định đưa vào hoạt động sản xuấtkinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần So với kỳtrước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tài sản cố định giảm
Tổng nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Hệ số này cho chúng ta biết
nợ chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp
Nếu hệ số nợ càng thấp thì sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào người chovay càng ít, món nợ của người cho vay càng đảm bảo và do vậy việc cho vaycàng an toàn Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, hệ số nợ cao thì chủ doanhnghiệp rất có lợi Người ta chứng mình được rằng: khi các doanh nghiệp ở giaiđoạn nền kinh tế suy thoái, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản thấp doanh nghiệpcàng vay tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu càng thấp, khi doanh nghiệp ở giaiđoạn nền kinh tế bình thường và phồn thịnh, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sảncao doanh nghiệp càng vay, lợi nhuận mang lại cho chủ doanh nghiệp càng lớn.Bởi vậy, trong thực tế nhiều chủ doanh nghiệp rất ưa thích hệ số nợ cao để tậndụng lợi thế của đòn bẩy tài chính
Trang 11* Hệ số nợ dài hạn =
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ
nợ, chỉ tiêu này càng cao thì rủi ro của doanh nghiệp càng tăng Chỉ tiêu này caohay thấp cũng tuỳ theo từng ngành hoạt động
* Hệ số thanh toán lãi tiền vay =
Hệ số này nói lên trong kỳ doanh nghiệp đã tạo ra lợi nhuận gấp baonhiêu lần lãi phải trả về tiền vay Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chitrả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại Thông thường hệ số này được các chủ nợchấp nhận ở mức hợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng 2
1.3.2.4 Các hệ số lợi nhuận
Các hệ số lợi nhuận dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản và hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó thể hiện mối liên hệ giữa doanhthu, lợi nhuận, tài sản của doanh nghiệp
* Hệ số lợi nhuận doanh thu = x 100%.
So với kỳ trước, tỷ suất lợi nhuận doanh thu càng cao chứng tỏ khả năngsinh lợi của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt
ROA =
Hệ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đemlại bao nhiêu đồng lợi nhuận Trong điều kiện bình thường, chỉ tiêu này càng lớnchứng tỏ khả năng sinh lợi của tài sản càng lớn
Chỉ tiêu này còn được xác định lại như sau:
Trang 12- Chính sách giá thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp với hiệu suất sử dụng vốncao (vòng quay vốn lớn).
* Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Trang 13sánh giữa các năm với nhau Từ đó có thể thấy được công ty đang trên đà pháttriển hay suy thoái Công ty có những ưu điểm gì cần phát huy và hạn chế gì cầnkhắc phục Ngoài ra người ta còn đem lại kết quả tính được từ các hệ số so sánhvới giá trị trung bình của ngành để biết vị trí của doanh nghiệp trong ngành sảnxuất đó.
* Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích:
Phương pháp này được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả kinhdoanh thành những bộ phận theo các hướng khác nhau Từ đó phân tích và đánhgiá tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp Việc chia nhỏ các chỉ tiêu sẽcho ta biết nguyên nhân thực tế dẫn đến tình hình tài chính và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp là gì
* Phương pháp kết hợp: Là phương pháp kết hợp hai hay nhiều phươngpháp khác nhau cùng một lúc trong khi phân tích để có được những nhận xétchính xác nhất Vì mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế riêng do
đó khi kết hợp chúng với nhau thì ưu điểm của phương pháp này sẽ khắc phụcđược hạn chế của phương pháp khác
* Kỹ thuật phân tích qua hệ số: kỹ thuật này do ta thiết lập qua mục đíchcần phân tích Nhưng đa số người ta chia ra làm 4 nhóm hệ số là nhóm hệ sốthanh khoản; nhóm hệ số hoạt động; nhóm hệ số đòn bẩy tài chính; nhóm hệ sốlợi nhuận
Trang 14CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TNHH BÀN TAY VIỆT.
2.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH Bàn Tay Việt.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Bàn Tay Việt có trụ sở tại số 3 – Hai Bà Trưng – Hoànkiếm – Hà Nội Công ty được thành lập từ năm 2003 do Sở kế hoạch và Đầu tưthành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh Năm 2004 công ty thành lập thêmchi nhánh Thái Bình tại An Khê - Quỳnh Phụ - Thái Bình Đến năm 2006 công
ty lại thành lập thêm chi nhánh Cầu Giấy tại 116 Trần Duy Hưng – Hà Nội
Công ty TNHH Bàn Tay Việt là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có
tư cách pháp nhân và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh trong phạm vi vốn kinh doanh do các thành viên góp vốn Từ khi thànhlập cho đến nay công ty luôn đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngânsách nhà nước, đảm bảo việc làm cho người lao động với thu nhập ngày mộttăng
Hoạt động chính của công ty là chuyên sản xuất và kinh doanh tranh thêutay nghệ thuật Thời gian gần đây công ty còn sản xuất thêm các mặt hàng khácnhư: ga, gối, khăn trải bàn, khăn ăn Riêng mặt hàng tranh thêu là sản phẩm chủlực của công ty nên được sản xuất với số lượng lớn ở mọi thể loại và kích thướckhác nhau Và chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường trong nước Còn các sản phẩmkhác như ga, gối khăn bàn thì công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của kháchnước ngoài
Là một doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng mang tính chất thủ côngtruyền thống Song công ty đã rất chú trọng phát huy tối đa mức độ tinh xảotrong mỗi loại sản phẩm nhằm tạo sức cạnh tranh với những sản phẩm cùng loạicủa các doanh nghiệp khác
Công ty luôn mở rộng mạng lưới sản xuất kinh doanh tạo thuận lợi choviệc cung cấp sản phẩm được chủ động và hợp lý nhằm giảm lượng hàng tồn
Trang 15kho và giới thiệu sản phẩm mới, hình thành nhu cầu mua càng ngày càng tăngcủa khách hàng.
2.1.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất, thị trường và tổ chức bộ máy quản lý.
* Về cơ sở vật chất: Sau 5năm hoạt động đến năm 2008 tình hình công typhát triển như sau:
- Số phòng ban quản lý: 3
- Số phòng kinh doanh: 1
- Số cửa hàng kinh doanh: 3 trong đó 2 cửa hàng ở Hà Nội, 1 cửa hàng ởthành phố Hồ Chí Minh
- số phân xưởng sản xuất: 3
Với tổng số công nhân viên là 453 người trong đó:
- Văn phòng: 20 người
- Gián tiếp: 35 người
- Trực tiếp sản xuất 398 người
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 củanăm dương lịch
Vốn điều lệ do ba thành viên của công ty góp vốn
* Về thị trường:
- Với sản phẩm tranh thêu: Công ty bán sản phẩm này chủ yếu ở thịtrường trong nước vì sản phẩm này mang nặng tính chất Á Đông nên nó chỉ phùhợp với phong cách của người Châu Á hoặc bán cho khách du lịch từ Châu Âuđến mang tính chất quà lưu niệm Mặt khác sản phẩm này vận chuyển rất khókhăn, dễ vỡ nên khó xuất khẩu Hiện nay sản phẩm này được bán chủ yếu tại HàNội và Sài Gòn với giá tương đối cao vì nó được thêu với kỹ thuật rất cầu kỳ và
sự phối hợip màu sắc trên tranh thêu rất tinh tế Nó mang một phong cách nghệthuật khác hẳn với tranh của các làng nghề truyền thống
Gần đây công ty đã tìm các giải pháp khắc phục những khuyết điểm củasản phẩm này nhằm mục tiêu xuất khẩu Tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa cao
Với sản phẩm chăn, ga, gối thì khi bắt đầu sản xuất sản phẩm mới nàycông ty đã xác định thị trường mục tiêu là nhóm khách hàng trung và thượng lưu
Trang 16có trong và ngoài nước Do vậy các sản phẩm này được làm trên chất liệu vảinhập khẩu từ Ý và Thái Lan Các hoạ tiết trang trí rất độc đáo và đặc sắc, nênsau 2 năm sản xuất và kinh doanh hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt tạithị trường Đức, Ý và Anh Tuy nhiên các mặt hàng này gặp phải sự cạnh tranhkhốc liệt của các sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công trong
và ngoài nước Vì vậy đòi hỏi mẫu mã của sản phẩm phải thay đổi liên tục quacác kỳ hội chợ
Song song với quá trình phát triển ban lãnh đạo công ty đã rất quan tâmđến việc hoàn thiện hệ thống quản lý, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tất cảcác mặt hoạt động, chấn chỉnh kịp thời những sai phạm tạo được uy tín ngàycàng cao không những với khách hàng mà còn với cả nội bộ doanh nghiệp
Cho đến nay công ty đã có bộ máy quản lý phù hợp với chức năng sảnxuất kinh doanh của công ty Cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau:
2.2.Phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty TNHH Bàn Tay Việt
2.2.1 Các báo cáo tài chính của công ty TNHH Bàn Tay Việt.
2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán
Phòng
kỹ thuật
Phòngthiết kế
Phòng
kế toán
Phòngkinhdoanh
Cácphânxưởng
Các cửahàng
Trang 17Chi phí trả trước ngắn hạn 69.978.787 200.421.577 84.098.402
Thuế và các khoản phải thu
Chi phí trả trước dài hạn 29.111.366 50.448.153 68.247.500
Trang 18Tài sản thuế thu nhập hoãn
Thuế và các khoản phải
Trang 192.2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2.
(VNĐ)
năm 2006(VNĐ)
năm2005(VNĐ)Doanh thu bán hàng và
2.2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng 2.3
Đơn vị: VND
Trang 20Các khoản phải thu -45.420.888 53.440.022 -69.723.114
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh
Tiền thu hồi bán lại chứng
khoán đầu tư
266.712.090 120.009.720 301.422.175
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư
-1.192.429.750 -927.600.712 -29.364.816
Lưu chuyển tiền thuần từ
2.2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản.
Tài sản của công ty được chia thành hai phần là tài sản ngắn hạn và tài sảndài hạn trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Năm
2005 tài sản ngắn hạn của công ty là 8.900.276.990 đồng chiếm 80% trong tổng
Trang 21tài sản Năm 2006 tài sản ngắn hạn là 10.021.903.116 đồng chiếm 81% trongtổng tài sản Năm 2007 tài sản ngắn hạn là 9.575.713.239 đồng chiếm 82% trongtổng tài sản Như vậy tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng dần qua cỏc năm tuy lượngtăng khụng nhiều.
Trong tài sản ngắn hạn thỡ tiền và cỏc khoản tương đương tiền chiếm tỷtrọng nhỏ nhất Năm 2005 là 110.0903.765 đồng, năm 2006 là 148.526.194đồng đến năm 2007 là 100.338.968 đồng Lượng tiền mặt của cụng ty là vừaphải phự hợp với loại hỡnh doanh nghiệp sản xuất Ngược lại với tiền thỡ hàngtồn kho lại là chỉ tiờu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản ngắn hạn trong
cả ba năm hàng tồn kho đều chiếm trờn 50% trong tổng tài sản của cụng ty vàchiếm 70% trong tổng tài sản ngắn hạn Tuy là doanh nghiệp chuyờn sản xuấtcỏc mặt hàng thủ cụng song với tỷ trọng như vậy vẫn là khỏ cao
Ngoài ra cỏc khoản phải thu cũng là chỉ tiờu rất quan trọng trong tài sảnngắn hạn Năm 2005 khoản phải thu chiếm 26% tổng tài sản ngắn hạn song năm
2006 chiếm 22% cũn năm 2007 là 25% tổng tài sản ngắn hạn và chiếm trờndưới 20% trong tổng tài sản của cả 3 năm Với tỷ lệ như vậy thể hiện cụng tybỏn hàng theo phương thức bỏn buụn và sử dụng phương thức thanh toỏn tớndụng dài hạn vỡ cỏc khoản phải thu này chủ yếu là từ cỏc đơn đặt hàng củakhỏch nước ngoài
Cũn đối với tài sản dài hạn thỡ cụng ty chỉ đầu tư vào tài sản cố định Tàisản dài hạn năm 2005 là 2.097.981.139 đồng chiếm 19,08% trong tổng tài sản.Song năm 2006 giá trị tài sản dài hạn tăng lên thành 2.291.894.527 đồng chiếm18,61% trong tổng tài sản Nh vậy xét về giá trị tuyệt đối thì tài sản dài hạn năm
2006 tăng193.913.388 đồng so với năm 2005, nhng nếu xét về giá trị tơng đối thìnăm 2006 lại giảm 0,47% so với năm 2005 Vì năm 2006 tuy tài sản dài hạn nh-
ng tổng tài sản của Công ty cũng tăng mà tỷ trọng tài sản dài hạn tăng ít hơn tỷtrọng của tổng tài sản nên tỷ trọng tài sản dài hạn giảm Đến năm 2007 tài sảndài hạn của công ty là 1.980.857.161 đồng giảm 311.037.366 đồng so với năm
2006 Có sự biến động của tài sản dài hạn là do các khoản phải thu và tài sản cố
định có sự biến động
Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất Năm
2005 tài sản cố định chiếm 86,95%, năm 2006 là 78,54%, năm 2007 là 85,73%
Trang 22Các chỉ tiêu còn lại đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản dài hạn Nh vậytrong tài sản dài hạn công ty chỉ chủ yếu đầu t vào tài sản cố định chứng tỏ công
ty cha chú trọng đầu t theo chiều sâu mà chỉ áp dụng các biện pháp tạm thờitrong phát triển sản xuất kinh doanh
Nhỡn chung trong cơ cấu tài sản của cụng ty thỡ vẫn cú những chỉ tiờuchưa được hợp lý cần cú sự điều chỉnh như tỷ lệ tài sản ngắn hạn so với tài sảndài hạn là rất lớn, cụng ty cần tăng tài sản dài hạn để tạo cơ sở đưa cụng ty phỏttriển theo chiều sõu Hơn nữa khi tài sản dài hạn ớt mà nguồn vốn dài hạn nhiềudẫn đến nguồn vốn dài hạn tài trợ quỏ nhiều cho tài sản ngắn hạn làm chonguồn vốn kinh doanh khụng hiệu quả Cụng ty cần giảm tỷ lệ hàng tồn kho đểvũng quay vốn được nhanh hơn
2.2.2.2 Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn của cụng ty gồm hai phần: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.Trong đú tỷ trọng của cỏc chỉ tiờu như sau:
Qua bảng trờn ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu là cao nhất trờn 76% trong
cả ba năm Đặc biệt năm 2005 tuy tổng nguồn vốn thấp nhưng vốn chủ sở hữulại chiếm tỷ trọng cao 82%, phần cũn lại là nợ phải trả Như vậy trong cơ cấunguồn vốn thỡ nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ chứng tỏ mức độ độc lập về tàichớnh của cụng ty là tương đối cao
Trang 23Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao, năm 2005 là1.799.035.780 đồng chiếm 16,3% trong tổng nguồn vốn Năm 2006 tăng lênthành 2.356.178.514 đồng chiếm 19,1% tổng nguồn vốn Đến năm 2007 thì nợngắn hạn lại giảm xuống còn 1.971.518.020 đồng Qua đó ta thấy nợ ngắn hạncủa công ty có sự biến động qua các năm và mức biến động cũng tương đối lớn.
Còn nợ dài hạn của công ty chiếm tỷ lệ rất nhỏ đặc biệt năm 2005 chỉ có178.111.104 đồng chiếm 1,7% trong tổng nguồn vốn Sang năm 2006 và 2007
có tăng lên nhưng cũng không lớn
Trong phần vốn chủ sở hữu thì chỉ tiêu vốn chủ sở hữu chiếm đa số Xét
về tỷ lệ thì năm 2005 vốn chủ sở hữu chiếm 81,8% trong tổng nguồn vốn cònnăm 2006 và 2007 thì giảm còn 75% tổng nguồn vốn Nhưng xét về số lượng thìnăm 2006 vốn chủ sở hữu là cao nhất 9.280.932.145 đồng còn hai năm 2005 và
2007 thì giảm bớt còn hơn 8 tỷ
Nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm tỷ lệ không đáng kể năm 2005 là13.391.139đ chiếm 0,2% tổng tài sản Năm 2006 là 87.365.962 đồng chiếm0,8% trong tổng tài sản, tuy xét về tỷ lệ thì năm 2006 không phải là cao nhấtnhưng xét theo số lượng thì đây là năm mà chỉ tiêu này đạt cao nhất vì năm
2007 tuy chiếm 1,4% tổng nguồn vốn nhưng số lượng chỉ là 68.097.960 đồng
Nhìn chung qua cơ cấu nguồn vốn ta thấy công ty có nguồn vốn chủ sởhữu khá cao, tỷ lệ nợ thấp vì thế mức độ an toàn và sức mạnh về tài chính củacông ty là tương đối lớn
2.2.2.3 Phân tích chính sách tài trợ vốn của công ty.
Từ bảng cân đối kế toán ta có bảng kết quả của một số chỉ tiêu như sau:Bảng 2.5
Đơn vị tính: VND
Vốn lưu động thường xuyên 7.604.195.219 7.665.724.602 7.101.241.210Nhu cầu vốn lưu động 7.260.240.961 7.328.540.378 6.819.703.902
Trang 24Qua bảng trên ta thấy : vốn lưu động thường xuyên trong cả ba năm 2005,
2006, 2007 đều lớn hơn 0 và có xu hướng tăng dần qua các năm Điều nàychứng tỏ công ty có một phần vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn Do đóthường đem lại cho doanh nghiệp một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu
an toàn, một quyền độc lập nhất định về tài chính
Nhu cầu vốn lưu động của công ty có sự biến động tăng giảm qua cácnăm Năm 2005 là 6.819.703.902 đồng nhưng sang năm 2006 đã tăng lên thành7.328.540.378 đồng Đến năm 2007 lại giảm xuống còn 7.260.240.961 đồng.Tuy vậy cả ba năm nhu cầu vốn lưu động đều lớn hơn 0 tức là tài sản kinh doanh
và ngoài kinh doanh lớn hơn nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh Điều này thểhiện công ty có một phần tài sản ngắn hạn cần nguồn tài trợ
Vốn bằng tiền của công ty cũng biến động qua các năm tuy mức biếnđộng không lớn Năm 2005 là 281.537.308 đồng sang năm 2006 tăng lên337.184.224 đồng Năm 2007 lại giảm còn 343.954.250 đồng Trong cả 3 nămvốn bằng tiền cũng đều lớn hơn 0 Như vậy vốn bằng tiền dương, nhu cầu vốnlưu động dương chứng tỏ vốn lưu động thường xuyên thoả mãn nhu cầu vốn lưuđộng, doanh nghiệp chủ động về vốn bằng tiền
Như vậy từ phần phân tích trên ta thấy trong cả ba năm thì vốn lưu độngthường xuyên đều lớn hơn nhu cầu vốn lưu động và lớn hơn 0, vốn bằng tiềncũng dương Chứng tỏ công ty đang trong tình trạng dư thừa ngân quỹ, vốn lưuđộng thường xuyên thoả mãn nhu cầu vốn lưu động Tuy nhiên qua phân tích tacũng thấy công ty đã sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu cầu vốn lưu độngđiều này làm cho việc sử dụng vốn của công ty chưa thật hiệu quả
Mặt khác, trong cả ba năm vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốnlưu động đều có sự bíên động Năm 2006 vốn lưu động thường xuyên tăng564.483.392 đồng so với năm 2005 Nguyên nhân của sự tăng lên này là do năm
2006 cả nguồn vốn dài hạn lẫn tài sản dài hạn đều tăng so với năm 2005 nhưngmức tăng của nguồn vốn dài hạn lớn hơn nhiều so với mức tăng của tài sản dàihạn Năm 2006 nguồn vốn dài hạn tăng 758.396.780 đồng so với năm 2005