Các giải pháp về sử dụng và bảo toàn nguồn vốn 1 Các giải pháp chung cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tài chính ở Công ty TNHH Bàn Tay Việt (Trang 38 - 44)

Căn cứ vào công dụng kinh tế thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành vốn cố định, vốn lu động và vốn đầu t tài chính. Các loại vốn này có đặc điểm chu chuyển khác nhau. Chính sự khác nhau về đặc điểm chu chuyển đó đã chi phối đến phơng thức quản lý, phơng thức bù đắp và bảo toàn vốn cũng khác nhau.

* Vốn cố định.

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Nó đợc chia thành hai loại là tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định có đặc điểm là:

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định không thay đổi hình thái hiện vật, nhng năng lực sản xuất và kèm theo đó là giá trị của chúng bị giảm dần. Đó là do chúng bị hao mòn.

Bộ phận giá trị đại diện cho phần hao mòn đợc gọi là tiền khấu hao. Tiền khấu hao là một yếu tố của chi phí sản xuất, một bộ phận lcủa giá trị sản phẩm. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, tiền khấu hao đợc trích lại hình thành nên quỹ khấu hao.

Từ đặc điểm của tài sản cố định đã quyết định đến đặc điểm vận động của vốn cố định.

- Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tơng ứng với phần hao mòn của tài sản cố định.

- Vốn cố định đợc thu hồi dần từng phần tơng ứng với phần hao mòn của tài sản cố định, đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.

Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đã chỉ phối đến ph- ơng thức quản lý và bù đắp vốn cố định.

Vốn cố định đợc bù đắp bằng biện pháp khấu hao, tức là trích lại phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.

Còn việc quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định của doanh nghiệp. Nói cách khác, quản lý vốn cố định là quản lý cả về mặt giá trị và quản lý mặt hiện vật của nó.

Quản lý mặt giá trị của vốn cố định là quản lý quỹ khấu hao. Để quản lý tốt quỹ khấu hao cần phải đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách thờng xuyên và chính xác, tạo cơ sở cho việc xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn. Mặt khác, cần phải lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn nhanh và bảo toàn đợc vốn.

Quản lý mặt hiện vật của vốn cố định là quản lý tài sản cố định. Để quản lý tốt tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định theo những tiêu thức khác nhau nh theo hình thái biểu hiện, theo mục đích sử dụng, theo công dụng kinh tế... để từ đó xác định trọng tâm của công tác quản lý.

Do đặc điểm của tài sản cố định và vốn cố định nên để bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật, doanh nghiệp không chỉ phải có biện pháp giữ nguyên hình thái vật chất của tài sản cố định mà còn phải thờng xuyên duy trì năng lực sản xuất ban đầu của nó. Điều đó đòi hỏi trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mất tài sản cố định, thực hiện quy chế sử dụng, bảo dỡng nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của tài sản cố định, không để tài sản cố định hy hỏng trớc thời hạn quy định.

Còn để bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị thì doanh nghiệp phải duy trì đ- ợc sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu t ban đầu.

Nh vậy để bảo toàn và phát triển vốn cố định, doanh nghiệp cần đánh giá đúng đắn các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không đảm bảo đợc vốn để có biện pháp xử lý đúng nh phải đánh giá đúng giá trị của tài sản cố định để trích đủ, trích đúng chi phí khấu hao, không để mất vốn; lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp không để mất cân đối, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình, chú trọng đổi mới trang thiết bị, thực hiện chế độ bảo dỡng, sửa chữa, thực hiện các biện pháp đề phòng rủi ro trong kinh doanh... Một trong các biện pháp chủ yếu bảo toàn và phát triển vốn cố định là sử dụng vốn cố định có hiệu quả.

Việc nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cố định có ý nghĩa to lớn về kinh tế tài chính: giúp cho doanh nghiệp tăng đợc khối lợng sản phẩm sản xuất ra, tiết kiệm

chi phí đầu t, giảm hoặc tránh đợc hao mòn vô hình, hạ giá thành đơn vị sản phẩm, từ đó tăng doanh lợi.

Để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cố định thì cần phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định, nâng cao chất lợng quản lý vốn cố định và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho công nhân.

* Vốn lu động: Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm của tài sản lu động là tham gia vào từng chu kỳ sản xuất, tài sản lu động bị tiêu dùng hoàn toàn trong việc chế tạo ra sản phẩm và thay đổi hình thái biểu hiện.

Đặc điểm của tài sản lu động đã chi phối đến đặc điểm của vốn lu động. Vốn lu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới đợc tạo ra. Vốn lu động đợc thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về và lúc đó kết thúc vòng tuần hoàn của vốn.

Từ đặc điểm về phơng thức vận động của tài sản lu động và phơng thức chuyển dịch giá trị của vốn lu động đã ảnh hởng chi phối đến công tác quản lý sử dụng vốn lu động. Muốn quản lý tốt vốn lu động thì doanh nghiệp phải quản lý trên tất cả các hình thái biểu hiện của vốn. Để sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lu động theo các tiêu thức khác nhau: phân loại theo vai trò của từng loại vốn lu động trong sản xuất kinh doanh; phân loại theo hình thái biểu hiện gồm vốn vật t hàng hoá và vốn bằng tiền; phân loại theo quan hệ sở hữu hoặc theo nguồn hình thành.

Mỗi cách phân loại đều đạt đợc những yêu cầu nhất định trong công tác quản lý và sử dụng vốn lu động. Nó giúp doanh nghiệp xác định đúng trọng điểm và biện pháp quản lý vốn có hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cần thực hiện các biện pháp sau đây:

- Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm với hiệu quả kinh tế cao. Việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn lu động giúp cho

doanh nghiệp tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng hợp lý và tiết kiệm, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, không gây sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn doanh nghiệp và là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.

- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình sản xuất và tiêu thụ: ở khâu dự trữ thì có mức dự trữ tồn kho hợp lý giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất và tối thiểu hoá các chi phí dự trữ, ở khâu sản xuất cần áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để rút ngắn chu kỳ sản xuất hợp lý hoá dây chuyền công nghệ, ở khâu tiêu thụ thì cần lựa chọn khách hàng và phơng thức thanh toán để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

- áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn nh xử lý các vật t ứ đọng và hàng hoá chậm luân chuyển một cách kịp thời, ngăn chặn các hiện tợng chiếm dụng vốn...

- Thờng xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lu động để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.

* Vốn đầu t tài chính: Một bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc đầu t ra bên ngoài nhằm mục đích sinh lời gọi là vốn đầu t tài chính của doanh nghiệp.

Có nhiều hình thức đầu t tài chính ra bên ngoài nh: doanh nghiệp bỏ vốn mua cổ phiếu, trái phiếu của các công ty khác, hùn vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác. Mục đích của đầu t tài chính ra bên ngoài là nhằm thu lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn. Đối với doanh nghiệp trớc khi đi đến quyết định đầu t tài chính ra bên ngoài cần phải hết sức thận trọng, cân nhắc độ an toàn và độ tin cậy của dự án, am hiểu tờng tận những thông tin cần thiết, phân tích đánh giá các mặt lợi hại của dự án để chọn đúng đối tợng và hình thức đầu t thích hợp.

3.2.1.2. Các giải pháp cụ thể đối với Công ty TNHH Bàn Tay Việt

*Giải phỏp về đảm bảo nguồn vốn:

Qua phân tích ta thâý khả năng đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tơng đối tốt. Tuy nhiên do cơ cấu vốn cha hợp lý đã làm cho việc sử dụng nguồn vốn cha đạt hiệu quả. Vì vậy công ty cần tăng nguồn vốn ngắn hạn giảm nguồn vốn dài hạn đến một mức độ sao cho nguồn vốn dài hạn chỉ còn

có thể tài trợ một phần nào đó cho tài sản ngắn hạn. Lúc đó công ty vẫn vừa đảm bảo có một cơ cấu vốn an toàn, hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh lại vừa sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình.

Hiện nay cụng ty đang trờn đà phỏt triển nờn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh là rất cần thiết cho nờn ngoài việc điều chỉnh để cú một cơ cấu vốn hợp lý cụng ty cũng cần xem xột việc tăng vốn điều lệ để đầu tư mở rộng sản xuất bằng cỏch tăng vốn gúp của cỏc thành viờn hoặc giữ lại một phần lợi nhuận sau thuế để làm tăng cỏc quỹ đầu tư phỏt triển và quỹ dự phũng tài chớnh. Mặt khỏc cụng ty cú thể khai thỏc triệt để cỏc nguồn vốn tớn dụng để đảm bảo phỏt triển kinh doanh và đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển của cụng ty cũng như cỏc nguồn vốn ngắn hạn từ cỏc đối tỏc hoặc khỏch hàng. Tuy nhiờn việc sử dụng đũn bẩy tài chớnh trong kinh doanh là cần thiết nhưng cụng ty cần xem xột và sử dụng ở một mức độ phự hợp với cụng ty mỡnh để trỏnh những rủi ro mà đũn bẩy tài chớnh cú thể mang lại.

Như vậy dự bằng cỏch nào đi nữa thỡ cụng ty vẫn phải coi việc bảo toàn vốn là vấn đề hàng đầu trong cụng tỏc kinh doanh. Sự phỏt triển của cụng ty đến mức nào phụ thuộc chủ yếu vào khả năng đảm bảo nguồn vốn của cụng ty đõy là vấn đề vụ cựng cần thiết và quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào mặc dự nú khụng đơn giản với cỏc nhà quản lý cụng ty.

* Các giải pháp về sử dụng vốn.

Để sử dụng vốn có hiệu quả công ty cần có một cơ cấu vốn hợp lý hơn nữa để tránh tình trạng d thừa ngân quỹ đầu t vào những khoản mục không mang lại hiệu quả.. Công ty cũng cần sự quản lý chặt chẽ hơn nữa trong các khâu sản xuất để giảm các chi phí trực tiếp từ đó giảm giá vốn hàng bán tăng lợi nhuận cho công ty.

Hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn cho nên công ty cần mở rộng thêm mạng lới cung cấp sản phẩm cả trong và ngoài nớc để vốn đợc quay vòng nhanh hơn tránh gây ứ đọng vốn, tăng doanh thu

Do đặc thự sản phẩm của cụng ty là hàng thủ cụng nờn lợi nhuận trờn mỗi sản phẩm là thấp cho nờn cụng ty phải tăng khối lượng sản phẩm bằng cỏch tăng cường việc đầu tư vào mua sắm cỏc trang thiết bị hiện đại, quy hoạch lại nhà xưởng phỏt triển nguồn nhõn lực, tận dụng cỏc ưu thế hiện cú để tăng năng suất lao động, nõng cao chất lượng sản phẩm đỏp ứng tốt hơn cỏc yờu cầu của khỏch hàng từ đú tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Cụng ty cần tham gia nhiều hơn nữa cỏc kỳ hội chợ triển lóm ở trong và ngoài nước để tỡm kiếm cỏc khỏch hàng mới đồng thời nắm được sự biến động và xu hướng phỏt triển của thị trường để từ đú cụng ty cú thể điều chỉnh mẫu mó và sản phẩm phự hợp với nhu cầu của thị trường làm tăng doanh số bỏn ra, hạn chế hàng tồn kho.

Cụng ty phải đảm bảo nguyờn tắc tài chớnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong khõu kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động. Tăng cường tỡm hiểu kỹ khỏch hàng chỉ bỏn hàng trả chậm đối với khỏch cú khả năng thanh toỏn tốt để trỏnh thất thoỏt vốn. Làm tốt cụng tỏc kế toỏn thống kờ, mặt khỏc cụng ty cần cú cỏc biện phỏp tiết kiệm triệt để trong sản xuất kinh doanh giảm bớt chi phớ kinh doanh để tăng hiệu quả kinh tế.

Hiện nay cụng ty đang trờn đà phỏt triển việc mở rộng quy mụ của cụng ty là cần thiết. Tuy nhiờn vấn đề này cần được cỏc nhà quản lý xem xột kỹ lưỡng vỡ việc đầu tư này phải tớnh đến hiệu quả lõu dài mà nú đem lại để từ đú xỏc định mức độ mở rộng cho phự hợp trỏnh lóng phớ nguồn vốn đầu tư.

Nhỡn chung cụng ty cú nguồn vốn khỏ dồi dào nhưng việc sử dụng nú thỡ chưa được hiệu quả cho nờn cần xõy dựng một giải phỏp lõu dài trong quản lý tài chớnh để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn sử dụng trong tương lai.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tài chính ở Công ty TNHH Bàn Tay Việt (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w