Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
26,47 KB
Nội dung
SỰCẦNTHIẾTKHÁCHQUANPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨCCÁCXÃVÙNGCAO 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ ĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨC CẤP XÃ 1.1.1. Chính quyền cấp xã và vai trò của chính quyền cấp xã 1.1.1.1. Chính quyền cấp xã Mỗi quốc gia thường phân chia lãnh thổ của mình thành nhiều địa phương lớn nhỏ khác nhau nhằm mục tiêu quản lý. Theo đó có các tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước và được gọi là tổ chức chính quyền. Đơn vị lãnh thổ được thiết lập trong đó có các tổ chức chính quyền gọi là các đơn vị hành chính - lãnh thổ hay là đơn vị hành chính. Tùy theo thứ bậc với quy mô và thẩm quyền quản lý khác nhau tạo thành các cấp hành chính khác nhau, tương ứng có các cấp chính quyền như: Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính quyền 3 cấp ở Việt Nam hiện nay. Tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay cơ bản được xây dựng theo cấp hành chính trên cơ sở phân loại bộ máy nhà nước theo cấu trúc hành chính lãnh thổ và phạm vi thẩm quyền. Điều 118 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường;” Theo quy định trên, đơn vị hành chính lãnh thổ của nước ta được chia thành 3 cấp: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi chung là cấp tỉnh; - Huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận, thị xã gọi chung là cấp huyện; - Xã, phường và thị trấn gọi chung là cấp xã. (cấp cơ sở) Tương ứng với việc phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ này, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam gồm 3 cấp hành chính: chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện và chính quyền cấp cơ sở (gồm xã, phường, thị trấn). Cánbộ,côngchức cấp xã được đề cập đến trong đề tài này nằm trong hệ thống chính quyền cấp xã là cấp hành chính trực tiếp quan hệ với dân trong hệ thống tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước; là cấp trực tiếp thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương có chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo Hiến pháp và pháp luật; là nơi trực tiếp thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng caođời sống mọi mặt của nhân dân. 1.1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp xã Chính quyền cấp xã trong hệ thống đơn vị hành chính của nước ta là cấp có địa giới hành chính nhỏ nhất và là cấp thấp nhất trong hệ thống chính quyền (còn gọi là cấp cơ sở). Theo quy định của pháp luật, tổ chức bộ máy chính quyền cấp xã bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, không có các cơ quan tổ chức chuyên môn như phòng, ban. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan trực tiếp thực hiện công việc quản lý địa phương, là nơi hàng ngày giải quyết các vấn đề liên quan đến đời sống sinh hoạt của nhân dân như: dân quyền, dân sinh, dân trí. Hội đồng nhân dân cấp xã là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do cử tri trong xã bầu ra, cơ cấu tổ chức gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó chủ tịch hội đồng nhân dân, các . Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp, đồng thời là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do Hội đồng nhân dân xã bầu. Cơ cấu của Uỷ ban nhân dân xã bao gồm: Chính quyền cấp xã có chức năng và nhiệm vụ thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng ở địa phương; thực hiện việc quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn theo thẩm quyền được giao. Bên cạnh đó chính quyền cấp xã còn hướng dẫn và giám sát các hoạt động tự quản của nhân dân, tạo thuận lợi cho nhân dân và các doanh nghiệp làm ăn theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, chính quyền cấp xã còn được cấp trên ủy quyền thực hiện việc thu một số loại thuế, quản lý tài nguyên, thực hiện chính sách xã hội bằng thu kinh phí ngân sách nhà nước, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh . trên địa bàn. 1.1.2. Vai trò của chính quyền cấp xã Để thấy rõ được sựquan trọng và cầnthiết của chính quyền cấp xãđối với cuộc sống của nhân dân cũng như sựpháttriển của đất nước chúng ta cần xem xét vai trò của chính quyền cấp xã trong hệ thống chính quyền 3 cấp của nước ta. Có thể nói, chính quyền cấp xã là chính quyền cấp cơ sở, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, ở ngay trong nhân dân. Vì vậy, chính quyền cấp xã là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân, là người thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội của địa phương theo thẩm quyền quy định, đảm bảo cho chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đi vào trong cuộc sống. Chính quyền cấp xã có vị trí quan trọng trong việc tổ chức, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hội đồng nhân dân cấp xã phải thực sự là đại biểu cho nhân dân. Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở, phải xử lý kịp thời những yêu cầu hàng ngày của nhân dân, phát huy quyền làm chủ, tự giác tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, đồng thời tích cực tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần gìn giữ trật tự, an ninh xã hội ở địa phương. 1.1.3. Độingũcánbộ,côngchức cấp xã 1.1.3.1. Khái niệm Độingũcánbộ,côngchức cấp xã là một trong những bộ phận cấu thành nên độingũcánbộ,côngchức của nhà nước. Để hiểu được thế nào là cánbộ,côngchức cấp xã có thể tiếp cận theo hai hướng: Theo nghĩa rộng thì cánbộ,côngchức cấp xã là toàn bộ những người hiện đảm nhiệm các nhiệm vụ trong các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị ở cấp xã (tổ chức Đảng, Chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội .) theo đúng luật định của Nhà nước Theo nghĩa hẹp thì cánbộ,côngchức cấp xã là những người đang đảm đương các nhiệm vụ trong các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy chính quyền cấp xã, bao gồm cán bộ chuyên trách và cán bộ chuyên môn ( hay còn gọi là công chức) cấp xã. Cụ thể theo pháp lệnh cánbộ,côngchức được sửa đổi, bổ sung năm 2003 quy định về độingũcánbộ,côngchức cấp xã: Cán bộ chuyên trách là những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn Đối với côngchứcxã là những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, bao gồm 7 chức danh cụ thể: Chỉ huy trưởng quân sự; Trưởng công an; Văn phòng - Thống kê; Tài chính - Kế toán; Địa chính; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hoá - Xã hội. Nội dung nghiên cứu của đề tài cũng dựa trên nghĩa hẹp về khái niệm cánbộ,côngchức cấp xã, chủ yếu đi sâu vào đánh giá số lượng cũng như chất lượng độingũcánbộ,côngchức làm việc cho bộ máy chính quyền cấp xã để từ đó đưa ra được những giải pháp cụ thể để khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và phát huy những điểm mạnh sẵn có. 1.1.3.2. Vai trò của độingũcánbộ,côngchức cấp xã Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay độingũcánbộ,côngchức chủ chốt cấp xã đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thể hiện: Thứ nhất: Cánbộ,côngchức cấp xã là người lãnh đạo tổ chức thực hiện mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức xã, đồng thời là người trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực hiện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội như: được ủy quyền thực hiện việc thu hút một số loại thuế, quản lý về tài nguyên, thực hiện chính sách xã hội bằng kinh phí ngân sách nhà nước, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh . có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, quyền lợi thiết thực của các tổ chức và cá nhân trên địa bàn. Vì vậy yêu cầu đối với cánbộ,côngchức cấp xã phải là công bộc của dân, chịu sự giám sát của nhân dân Thứ hai là người thực thi quyền hành pháp, trực tiếp quản lý điều hành các hoạt động, nhiệm vụ được giao từ cấp trên xuống. Cánbộ,côngchức không những phải thi hành tốt nhiệm vụ được giao mà còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những gì mình đã làm. Qua đó cho thấy cánbộ,côngchức cấp xã không chỉ biết về những gì thuộc về chuyên môn nghiệp vụ của mình mà còn cần nắm rõ về pháp luật, những quy định của nhà nước để không bị phạm sai lầm trong công tác thực hiện. Thứ ba cánbộ,côngchức cấp xã là người đại diện cho nhân dân do làm việc tại cấp thấp nhất trong bộ máy chính quyền của nước ta, vì vậy thường xuyên tiếp xúc và làm việc với nhân dân, đại diện ý chí và quyền lợi của người dân tại địa phương. Có thể nói rằng cánbộ,côngchứcxã là người hiểu rõ tâm tư và nguyện vọng của nhân dân nhất, không chỉ vậy còn biết được phong tục tập quán, địa bàn lãnh thổ cụ thể của từng địa phương nên có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp nhất. 1.1.3.3. Đặc điểm của độingũcánbộ,côngchức cấp xãCánbộ,côngchức cấp xã là người thay mặt chính quyền trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, vì vậy đây là độingũ gần gũi và gắn bó mật thiết với người dân nhất. Độingũcánbộ,côngchứcxã sinh sống và công tác tại địa phương, tiếp nhận công việc của cấp trên giao cho đồng thời trực tiếp chỉ đạo và hướng dẫn cho nhân dân làm. Chính vì vậy, cánbộ,côngchứcxã là người nắm rõ những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, biết được những lợi thế cũng như khó khăn của xã mình đang hoạt động nên phải có trách nhiệm đề đạt những yêu cầu của người dân đến các cơ quan có thẩm quyền, gần gũi nhân dân hơn để có thể xây dựng xã thực sự là của dân, do dân và vì dân. Phần lớn độingũcánbộ,côngchức hoạt động tại cácxã là người dân tại địa phương nên có mối quan hệ mật thiết với người dân, không thoát ly hẳn với những hoạt động sản xuất kinh doanh của địa phương. Cánbộ,côngchức bên cạnh những nhiệm vụ thực hiện cho các cơ quan, tổ chức nhà nước thì cũng có những hoạt động khác như kinh doanh, buôn bán, sản xuất, . trên địa bàn của xã. Những hoạt động này góp phần tăng lượng thu nhập và liên quan đến quyền lợi sát sườn của bản thân cũng như gia đình cáccánbộ,công chức, chính vì vậy có ảnh hưởng không nhỏ tới cách thức làm việc cũng như đạo đức nghề nghiệp của độingũ này. Để có thể có một độingũcánbộ,côngchức cấp xã trong sạch, vững mạnh và có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao thì chính những cánbộ,côngchức ở xã phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, lý luận chính trị, tránh tình trạng tham ô, tham nhũng, cửa quyền gây khó khăn cho nhân dân. Một đặc điểm đáng quan tâm của độingũcánbộ,côngchức cấp xã là trình độ học vấn thấp và không đồng đều, có ít cơ hội và điều kiện được học tập, đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn. Lực lượng cung cấp cho độingũcánbộ,côngchức ở cácxã rất dồi dào nhưng thường xuyên biến động, không ổn định. Nguồn cung cấp cánbộ,côngchức cho cácxã bao gồm: thanh niên không thoát ly ở địa phương; bộ đội sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự; cáccán bộ hưu trí tại địa phương; cán bộ được tăng cường từ cấp trên xuống; cán bộ chủ chốt làm việc theo nhiệm kỳ bầu cử; .Bên cạnh đó còn có cáccán bộ chuyên môn cũng được sắp xếp, thay đổi lại theo từng thời kỳ. Chính vì vậy độingũcánbộ,côngchức ở cácxãvùngcao không được ổn định, thường xuyên có sự thay đổi, cán bộ vừa mới làm quen với điều kiện làm việc, cách thức tổ chức ở xã thì đã hết nhiệm kỳ, phải thay đổi cho người khác. Yêu cầu đối với độingũcánbộ,côngchức là phải có khả năng thích ứng nhanh với công việc, biết cách phối hợp với các cơ quan cấp trên và cơ quan ban ngành để hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó cần có những cánbộ,côngchức có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ tốt để có thể nâng cao chất lượng làm việc về mọi mặt của xã. Một bộ phận không nhỏ cánbộ,côngchức làm việc tại cácxã là người địa phương cho nên có lợi thế là am hiểu về địa hình lãnh thổ, phong tục tập quán của xã, tuy nhiên kỹ năng nghề nghiệp và tính chuyên môn hóa lại thấp. Độingũcán bộ ở cácxã làm việc thường theo kinh nghiệm, cảm tính, thường thiếu tính đồng bộ và nhất quán trong công tác chỉ đạo. Với trình độ chuyên môn thấp, cộng thêm việc cán bộ làm việc theo nhiệm kỳ nên chất lượng độingũcánbộ,côngchức cấp xã chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Yêu cầu đặt ra đối với độingũcánbộ,côngchức nhà nước là thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng và bổ sung thêm kiến thức chuyên môn, tham gia đầy đủ các khóa đào tạo theo yêu cầu của nhà nước. Cánbộ,côngchứccần nâng cao tinh thần học hỏi, phát huy khả năng sáng tạo trong công việc. 1.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨC CẤP XÃ 1.2.1. Phân loại cánbộ,côngchức cấp xã Có nhiều cách phân loại cánbộ,côngchức cấp xã khác nhau, tuy nhiên ở đây chỉ đề cập đến hai cách phân loại đó là phân loại theo nguồn hình thành và theo loại hình đơn vị hành chính. Theo nguồn hình thành thì cánbộ,côngchức cấp xã bao gồm có hai nguồn chính: cánbộ,côngchức được hình thành từ bầu cử và cánbộ,côngchức được hình thành từ công tác thi tuyển, xét tuyển. Đối với cánbộ,côngchứcxã được hình thành từ nguồn bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ sẽ là cáccán bộ chuyên trách giữ chức vụ lãnh đạo trong Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân; Đảng ủy; các tổ chức chính trị - xã hội của xã. Đối với cánbộ,côngchức hình thành từ việc thi tuyển, xét tuyển thì sẽ được giữ những chức danh chuyên môn nghiệp vụ nhất định theo quy định của pháp luật. Theo loại hình đơn vị hành chính thì cánbộ,côngchức cấp xã được chia làm ba loại khác nhau, đó là: cánbộ,côngchức xã; cánbộ,côngchức phường; cánbộ,côngchức thị trấn. Tuy cùng là cấp cơ sở nhưng do đặc điểm khác nhau về kết cấu hạ tầng, cơ sở kinh tế, xã hội, kết cấu dân cư, trình độ dân cư của xã, phường, thị trấn nên cánbộ,côngchức ở mỗi nơi sẽ có những chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Đối với cánbộ,côngchức ở phường thì sẽ không quản lý toàn diện các hoạt động sản xuất, đời sống dân cư trên địa bàn như cánbộ,côngchức ở xã và thị trấn, song có nhiệm vụ quan trọng trong quản lý đô thị, đặc biệt là trong việc quản lý đô thị, đất đai, quy hoạch, hộ tịch, vệ sinh môi trường và trật tự đô thị. 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sựpháttriển về số lượng độingũcánbộ,côngchức cấp xã Đánh giá sựpháttriển của độingũcánbộ,côngchứccần được xét dựa trên cả hai mặt số lượng và chất lượng. Tiêu chí đánh giá về số lượng độingũcánbộ,côngchức cấp xã nhằm thể hiện quy mô và tốc độ tăng trưởng theo thời gian. Có hai tiêu chuẩn thường xuyên được sử dụng để đánh giá số lượng độingũcánbộ,côngchức cấp xã như sau: - Quy mô độingũcánbộ,côngchức của xã. - Tốc độ tăng của độingũcánbộ,côngchức cấp xã. 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá sựpháttriển về chất lượng độingũcánbộ,côngchức cấp xã 1.2.3.1. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ học vấn Trình độ học vấn của cánbộ,côngchức là sự hiểu biết vủa cánbộ,côngchứcđối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trình độ học vấn được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: - Số người có trình độ tiểu học. - Số người có trình độ trung học cơ sở. - Số người có trình độ trung học phổ thông. - Số người có trình độ đại học và trên đại học . Trình độ học vấn là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng của cánbộ,côngchức và có tác động mạnh mẽ tới quá trình pháttriển kinh tế xã hội. Trình độ học vấn cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. 1.2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên môn, lý luận chính trị và quản lý Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên môn nào đó, nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một chuyên môn nhất định. Do đó trình độ chuyên môn của độingũcánbộ,côngchức được đo bằng: - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ sơ cấp - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ trung cấp - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ cao đẳng - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ đại học - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ trên đại học . Trình độ lý luận chính trị cũng là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng độingũcánbộ,côngchức cấp xã, bao gồm: - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ lý luận chính trị sơ cấp - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ lý luận chính trị trung cấp - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ lý luận chính trị cao cấp - Tỷ lệ cánbộ,côngchức có trình độ lý luận chính trị cử nhân Trình độ quản lý nhà nước của độingũcánbộ,côngchức cấp xã đóng vai trò quan trọng trong công tác tổ chức hoạt động của chính quyền cấp xã, bao gồm các chỉ tiêu: - Số lượng cánbộ,côngchức đã qua bồi dưỡng về quản lý nhà nước - Số lượng cánbộ,côngchức có trình độ sơ cấp về quản lý nhà nước - Số lượng cánbộ,côngchức có trình độ trung cấp về quản lý nhà nước - Số lượng cánbộ,côngchức có trình độ đại học về quản lý nhà nước - Số lượng cánbộ,côngchức có trình độ sau đại học về quản lý nhà nước Bên cạnh những chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu về trình độ tin học, ngoại ngữ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng cánbộ,côngchức cấp xã để có thể theo kịp với nhịp độ pháttriển của xã hội và của toàn thế giới. 1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh phẩm chất đạo đức độingũcánbộ,côngchức cấp [...]... độingũcánbộ,côngchức cấp xã Có nhiều cách phân chia cơ cấu khác nhau, riêng đối với độingũcánbộ,côngchức cấp xã thường đánh giá cơ cấu theo các chỉ tiêu sau: - Cơ cấu độingũcánbộ,côngchức cấp xã theo độ tuổi - Cơ cấu độingũcánbộ,côngchức cấp xã theo giới tính - Cơ cấu độingũcánbộ,côngchức cấp xã theo dân tộc - Cơ cấu độingũcánbộ,côngchức cấp xã theo tôn giáo - Cơ cấu đội. .. cấu độingũcánbộ,côngchức cấp xã theo ngạch côngchức 1.3 SỰCẦNTHIẾT PHẢI PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨC CHO CÁCXÃVÙNGCAO 1.3.1 Sựpháttriển kinh tế cácxãvùngcao và nhu cầu về cánbộ,côngchức cấp xã có trình độ cao Khi nền kinh tế ngày càng pháttriển thì tình trạng bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi ngày càng tăng cao Trong... và thu hút độingũcánbộ,côngchức có chuyên môn, trình độ và năng lực thực sụ lên làm việc tại cácxãvùngcao Tuy nhiên các chính sách vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của độingũcánbộ,côngchức một cách thoả đáng nên việc pháttriểnđộingũ này tại cácxãvùngcao còn chưa hiệu quả 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sựpháttriểnđộingũcánbộ,côngchức cấp xã 1.3.3.1 Các nhân... phải bổ sung thêm lực lượng độingũ trẻ, có năng lực và trình độ để thay thế Đây cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút độingũcánbộ,côngchức về làm việc tại cácxãvùngcao 1.3.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháttriển chất lượng độingũcán bộ, côngchứccácxãvùngcao Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng độingũcán bộ, côngchức của cácxãvùng cao, tuy nhiên phải nói đến đầu... vụ cácxãvùngcao thì việc pháttriển kinh tế xã hội cho các vùng, miền núi sẽ dễ dàng và sớm bắt kịp với nhịp độ pháttriển ở khu vực thành thị 1.3.2 Một số hạn chế của độingũcánbộ,côngchức cho cácxãvùngcao Địa hình của cácxãvùngcao chủ yếu là đồi núi, đất đai và khí hậu không được thuận lợi cho pháttriển kinh tế - xã hội Tuy hiện nay đã có hầu hết đường giao thông lên cácxãvùng cao. .. của độingũcánbộ,côngchức hoạt động trong tổ chức đó Đạo đức nghề nghiệp của độingũcánbộ,côngchứccácxãvùngcao đóng vai trò vô cùng quan trọng, bởi phẩm chất của người cán bộ có tốt thì họ mới có thể làm việc tốt và có tinh thần trách nhiệm với những gì mình làm được Do đó rèn luyện tính kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp cho độingũcánbộ,côngchức tại cácxãvùngcao lại là điều vô cùng cần. .. nâng cao chất lượng cuộc sống cho cácxãvùng cao, đặc biệt là cácxã có đông dân tộc thiểu số và giải quyết vấn đề bất bình đẳng giữa các vùng, miền cần phải có những chính sách và những giải pháp thiết thực Một trong những yêu cầu cấp thiết để giải quyết tình trạng đó là thu hút và nâng cao chất lượng độingũcán bộ, côngchức cho cácxãvùngcao Khi đã thu hút được một độingũcánbộ,công chức. .. chung cho đội ngũcán bộ cấp xã cả nước thì mỗi tỉnh thành đều có những chính sách đãi ngộ riêng của mình nhằm thu hút nhân tài và nâng cao chất lượng độingũcán bộ, côngchức làm việc tại tỉnh, đặc biệt là cácxãvùng cao, vùng sâu vùngxa Những chính sách của tỉnh và huyện càng tạo điều kiện thuận lợi càng dễ thu hút độingũcánbộ,côngchức lên làm việc tại cácxã nghèo, cácxãvùngcao còn nhiều... đó độingũcánbộ,côngchức cấp xã ít nhất cũng phải biết qua về những lĩnh vực hoạt động của xã Nếu độingũcánbộ,côngchức tại xã không đáp ứng được yêu cầu thì cần phải có những chính sách bồi dưỡng, đào tạo thêm Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức của xã hiện nay ở một số nơi có độingũcánbộ,côngchức không đáp ứng được yêu cầu của công việc nhưng đã quá tuổi không thể đào tạo được nữa thì cần. .. sẽ sẵn sàng lên làm việc tại cácxãvùngcao còn nhiều khó khăn và thách thức Ngược lại thì cánbộ,côngchức sẽ có tâm lý ngại làm việc và công tác tại cácxãvùng cao, vùng sâu vùngxa Do đó có được những chính sách hợp lý và phù hợp đối với độingũcán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý là điều vô cùng cầnthiết để có thể xây dựng được một độingũcánbộ,côngchứcvùngcao mạnh cả về mặt lượng và mặt . SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ VÙNG CAO 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ. cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo tôn giáo - Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo ngạch công chức 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ