Trong những năm vừa qua, Nhà trường luôn chủ động trong việc tiếp xúcvới doanh nghiệp để định hướng cho quá trình đào tạo của mình, thông qua cáchình thức như: mời doanh nghiệp góp ý về
Trang 1THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC VĨNH PHÚCI/ Khái quát về trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc.
1 Quá trình hình thành và phát triển của trường cao đẳng dạy nghề Đức:
Việt-1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007)
Tiền thân của trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc là từ một trungtâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng được thành lập vào tháng11/1998 Thực hiện Quyết định số: 1335/QĐ – UB ngày 01 tháng 6 năm 1999của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống các cơ sởdạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, ngày 04 tháng 5 năm 2000, UBND tỉnhVĩnh Phúc đã ký quyết định thành lập trường đào tạo nghề Vĩnh Phúc trên cơ sởnâng cấp trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng và chuyển giaoquản lý nhà nước từ ngành Xây dựng sang ngành Lao động thương binh và xãhội
Trải qua 6 năm đào tạo, trường đào tạo nghề Vĩnh Phúc đã không ngừnglớn mạnh cả về tiềm lực cơ sở vật chất, năng lực trang thiết bị dạy học, đội ngũgiáo viên, quy mô, và chất lượng đào tạo
Tháng 5/2000, mặc dù cơ sở vật chất còn rất khó khăn nhưng Nhà trường
đã tiến hành tuyển sinh và đào tạo ngay khóa 1 chỉ có 04 lớp học với 180 họcsinh hệ chính quy, ở 2 chuyên ngành: Điện nước và Gò hàn
Đến năm 2007, lưu lượng học sinh của trường là hơn 3000 học sinh gồm
10 nghề tập trung dài hạn Ngoài ra, trường còn liên kết đào tạo, bồi dưỡng
Trang 2nghiệp vụ cho cán bộ, đào tạo ngoại ngữ cho xuất khẩu lao động, đào tạo lái xemôtô hạng A1….
Tháng 2/2007 thực hiện Luật giáo dục 2005 và Luật dạy nghề, Nhà trường
đã nâng cấp chuyển đổi thành Trường Trung cấp dạy nghề Việt- Đức VĩnhPhúc
1.2 Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay ).
Ngày 03/7/2007 Nhà trường đã nâng cấp thành Trường cao đẳng nghềViệt-Đức Vĩnh Phúc tại quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH của Bộ lao độngTB&XH
Cho đến nay, Nhà trường không ngừng tăng quy mô đào tạo, mở rộngngành nghề góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho cácdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và khu vực lân cận Cụ thể số lượng học sinh đã
ra trường:
- Hệ công nhân kỹ thuật bậc 3/7 ( nay là trung cấp nghề): 2.421 người
- Hệ sơ cấp nghề: 2.666 học viên
- Hệ đào tạo bồi dưỡng thường xuyên: 21.500 học viên
Ngành nghề đào tạo cũng được mở rộng với cao đẳng nghề đào tạo 4 nghề,trung cấp nghề đào tạo 12 nghề, sơ cấp nghề đào tạo 8 nghề
1.3 Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007.
Trong những năm vừa qua, Nhà trường luôn chủ động trong việc tiếp xúcvới doanh nghiệp để định hướng cho quá trình đào tạo của mình, thông qua cáchình thức như: mời doanh nghiệp góp ý về chương trình đào tạo; đào tạo hệ sơcấp theo yêu cầu của doanh nghiệp; liên hệ cho học sinh thực tập sản xuất tạicác doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể tuyển chọn luôn số học sinh này vàolàm việc Nhà trường đã xây dựng được mối quan hệ thường xuyên với nhiềudoanh nghiệp như: Công ty Honda Việt Nam; Công ty Cơ khí chính xác Việt
Trang 3Nam 1; Công ty DIEZEN; Công ty COSMOS; Công ty lắp máy Hà nội; Công ty
cơ khí Nam Hồng Hà nội
Công tác tư vấn việc làm sau tốt nghiệp cũng đã được triển khai khá tốt,kết quả học sinh ra trường đi làm ngay đạt trên 80% và sau 1 năm gần như100% các học sinh đều có việc làm Thậm chí như trong năm vừa qua, học sinh
ra trường không đủ cung cấp cho các doanh nghiệp đến tuyển dụng
1.4 Quan hệ quốc tế.
Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc là một trong 11 trường dạynghê trong cả nước được thụ hưởng vốn vay ODA của CHLB Đức với tổng số 2triệu EUR để đầu tư trang thiết bị dạy nghề tập trung cho 3 lĩnh vực: Cơ khí cắtgọt; Điện- Điện tử và công nghệ ôtô Dự án này được thực hiện bắt đầu từ ngày26/4/2007, quá trình vận động và triển khai tới nay đã đi vào giai đoạn đấu thầu.Tháng 1/2009 đã tiến hành lắp đặt thiết bị
Bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ của dự án Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề ViệtNam ( TVET) Qua đó trường đã có mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức củaĐức như: Tổ chức hợp tác phát triển Đức tại Việt Nam ( GTZ); Ngân hàng táithiết Đức (KFW); DED; CIM; InWENT Các tổ chức này đã giúp đỡ Nhàtrường trong các lĩnh vực:
- Phát triển và đổi mới chương trình dạy nghề theo yêu cầu của thị trườnglao động và các tiêu chuẩn quốc tế
- Cung cấp các tài liệu giảng dạy và học tập phù hợp
- Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp
Ngoài mối quan hệ với các tổ chức của CHLB Đức, Nhà trường cũngthường xuyên quan hệ các tổ chức quốc tế khác như: Tổ chức tình nguyện viênHàn quốc ( KOICA); Hội đồng giáo dục Anh ( British council); Đại sứ quánNhật bản nhằm hỗ trợ đầu tư trang thiết bị và con người trong quá trình đàotạo Cụ thể:
Trang 4- Từ năm 2004-2007: Tổ chức KOICA đã cử 6 tình nguyện viên đến làmviệc tai trường, hỗ trợ Nhà trường giảng dạy tiếng Hàn quốc và một số lĩnh vựcchuyên môn khác như: Cơ khí; Điện tử Đồng thời cũng đã hỗ trợ trang thiết bịcho Trường ở các nghề Điện tử; Tin học; ngoại ngữ với tổng số khoảng75.000USD.
- Năm 2006, Đại sứ quán Nhật bản đã viện trợ không hoàn lại toàn bộthiết bị hàn, cắt công nghệ cao cho Nhà trường với tổng giá trị là 100.000USD
- Hội đồng giáo dục Anh thường xuyên tổ chức các Hội nghị trao đổichuyên môn, tìm hiểu hợp tác giữa Nhà trường và một số trường của Vươngquốc Anh
2 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường.
2.1 Chức năng.
Trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật viên bậc cao đẳng nghề,trung cấp nghề thuộc các lĩnh vực Cơ khí chế tạo; Cơ khí động lực; Điện; Điệntử; Công nghệ tin học và các nghề khác có trình độ cao đẳng nghề, trung cấpnghề và sơ cấp nghề
Chương trình đào tạo theo chương trình khung của Bộ lao động TB&XH,
hệ thống văn bằng, chứng chỉ theo qui định của Luật giáo dục Trường là cơ sởnghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ mới phục vụ cho công tác đào tạo sảnxuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu quá trình phát triển kinh tế xã hội của TỉnhVĩnh Phúc và các địa phương khác
2.2 Nhiệm vụ.
- Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có kiến thức và kỹthuật thực hành nghề nghiệp tương xứng với chuẩn trình độ đào tạo, có sứckhỏe, có năng lực thích ứng với thị trườn lao động
Trang 5- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển Nhà trường đệ trình các cấp cóthẩm quyền phê duyệt trên cơ sở định hướng chính sách của Đảng, Nhà nước vànhiệm vụ UBND Tỉnh giao.
- Tổ chức tuyển sinh đào tạo, bồi dưỡng các ngành nghề được giao theo chỉtiêu kế hoạch
- Liên kết đào tạo Đại học, cao đẳng, trung cấp và bồi dưỡng nghiệp vụthuộc các chuyên ngành Nhà trường đang đào tạo có cơ sở vật chất, trang thiết
bị đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện
- Đào tạo định hướng, ngoại ngữ để xuất khẩu lao động trong và ngoàinước
- Nghiên cứu khoa học, tổ chức sản xuất và dịch vụ sản phẩm của trườnggắn với đào tạo nghề theo phương châm học đi đôi với hành
- Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ và công nhân kỹ thuật của Tỉnh và khu vực
2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác dạy nghề.
* Thuận lợi:
- Nhà trường thường xuyen được sự quan tâm của UBND Tỉnh, các Ban- Ngành và các cơ quan hữu quan, đặc biệt là được sự chỉ đạo trực tiếp của
Sở-Sở Lao động TB&XH trong mọi lĩnh vực hoạt động
- Đội ngũ cán bộ giáo viên đã được bổ sung cả về số lượng và chất lượng,
có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt,tích cực, năng động, sáng tạo trong công việc
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành đã được bổ sung, nâng cấp, đãđảm bảo về cơ bản cho công tác đào tạo
- Qua 9 năm đào tạo đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong công tác quản
lý, đào tạo, tuyển sinh và giảng dạy
Trang 6- Công tác xây dựng cơ bản của trường dần hoàn chỉnh, đã có nhà nội trú,nhà ăn cho học sinh.
* Khó khăn:
- Trường mới thành lập, quy mô còn nhỏ, mặt khác lại có nhiều trườngnghề của Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh nên việc tuyển sinh gặp nhiều khókhăn
- Kinh phí đào tạo còn hạn hẹp, trang thiết bị thực hành còn thiếu, đặc biệt
là trang thiết bị hiện đại, hầu hết trang thiết bị nhà trường còn chưa cập với côngnghệ sản xuất hiện đại
- Đã có nhà nội trú cho học sinh xong chưa có nhà thể chất, số lượngphòng học so với quy mô hiện tại của Nhà trường còn thiếu
- Đội ngũ giáo viên phần lớn còn trẻ, mới vào nghề, chưa có nhiều kinhnghiệm trong giảng dạy
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trường.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Hiện trường đang duy trì cơ cấu tổ chức trực tuyến-chức năng nhằm đảmbảo tốt công tác quản lý và phù hợp với những đổi mới trong nhu cầu lao độngthị trường
Trang 7Các hội đồng tư vấn HIỆU TRƯỞNG Tổ chức Đảng và đoàn thể
Khoa Điện – Điện tử Khoa Cơ khí Khoa Cơ bản Khoa Xây dựng Tổ môn chính trị TT TV việc làm, XKLĐ và SX
CÁC LỚP HỌC SINH
Phòng Đào tạo
CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Phòng HC_TC Phòng Tài chính kế toánPhòng QL Thiết bị và Vật Phòng Công tác học tư sinh Phòng nghiên cứu KH và HTQT
Bộ máy tổ chức của Nhà trường được thực hiện đảm bảo theo điều lệ trườn cao đẳng nghề và được quy định rõ tại quy chế tổ chức hoạt động của Nhà
Trang 8II/ Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc.
1 Quy mô và cơ cầu học sinh.
* Quy mô đào tạo:
3000 học sinh với 14 nghề đào tạo
- Chất lượng đào tạo của nhà trường có tiến bộ rõ rệt cả về kiến thức và taynghề Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ra trường ngày càng cao
Kết quả học tập của khóa 8 như sau:
+ Xếp loại tốt nghiệp khá giỏi: 15%
+ Phấn đấu năm học 2008-2009 kết quả học tập của học sinh được nângcao
+ Tỷ lệ lên lớp đạt 98% trong đó có 20% khá giỏi
+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 100% trong đó có 20% khá giỏi
+ Tăng cường công tác liên hệ việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp ratrường, phấn đấu 90% học sinh tốt nghiệp ra trường có việc làm
Trang 9Quy mô tuyển sinh dự kiến đến năm 2010 là 5000 học viên trong đó:
Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/01/2007, tại chương II,mục 2, điều 11 về chương trình khung trình độ cao đẳng nghề quy định:
Phân bổ thời gian cho các môn học và modul đào tạo nghề được quy địnhnhư sau:
a)Thời gian dành cho các môn học, modul đào tạo nghề bắt buộc chiếm70%-80%; dành cho các môn học tự chọn chiếm 20%-30%;
b) Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm 20%-35%; thựchành chiếm 65%-80%
Thực trạng số lớp học bố trí vượt quy định khá cao: Số lớp lý thuyết vượtquá 35 học sinh/ lớp là 85% với mức chuẩn là 25 học sinh/ lớp; số lớp thựchành vượt quá 18 học sinh/ 1 ca là 20%
Trang 102 Quy mô và cơ cấu giáo viên.
* Đội ngũ cán bộ giáo viên:
Trình độ khác
Trang 11- Số giáo viên được đào tạo tại các trường sư phạm kỹ thuật chiếm 61.7%,
số còn lại đã học nghiệp vụ sư phạm bậc 1 và bậc 2, cụ thể:
+ Giáo viên có chứng chỉ sư phạm bậc 1: 10 người chiếm 8.3%
+ Giáo viên có chứng chỉ sư phạm bậc 2: 36 người chiếm 30%
Còn lại là 19% giáo viên không có trình độ tin học
Nhà trường cũng luôn chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học nhằmnâng cao trình độ giáo viên Năm 2005 Nhà trường đã có 2 thiết bị dạy nghề tựlàm đạt giải 01 giải nhì và 01 giải ba tại hội thi thiết bị dạy nghề tự làm toànquốc; năm 2006 Nhà trường có 01 giáo viên được cử đi thi giáo viên dạy giỏitoàn quốc; năm 2007 tại hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc Nhàtrường đã có hai giải pháp được công nhận; học sinh Nhà trường luôn đạt giảicao tại các hội thi giỏi nghề tỉnh; năm 2008 học sinh Nhà trường đạt 04 giải nhì
và 04 giải ba
Nhìn chung đội ngũ giáo viên mới vào nghề, phần lớn giáo viên tuổi đờicòn trẻ, được đào tạo cơ bản, nhiệt tình trong công việc, chịu khó nghiên cứu,
Trang 12học hỏi nên đã nhanh chóng đáp ứng được yêu cầu của công tác giảng dạy củanhà trường Tuy nhiên, số giáo viên mới còn ít kinh nghiệm nghề nghiệp.
Dự kiến tổng số giáo viên cơ hữu của Nhà trường đến năm 2010 là 160người:
- Trình độ thạc sĩ trở lên: 35 người chiếm 21.9%
- Trình độ đại học: 110 người chiếm 68.8%
- Trình độ cao đẳng: 6 người chiếm 3.8%
- Thợ bậc cao: 9 người chiếm 5.6%
III/ Tình hình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc.
1 Xác định nhu cầu đào tạo.
1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo.
* Phân tích cấp trường:
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu trình độ
và độ tuổi, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo các bậc học, loại hình và cácngành nghề đào tạo với chất lượng và hiệu quả cao
- Xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có trình
độ chuyên môn chuyên sâu, có tình thần trách nhiệm với thế hệ trẻ và xã hội, cóhiểu biết thực tiễn phong phú nhằm không ngừng đáp ứng yêu cầu nâng caochất lượng đào tạo
- Tăng cường trang thiết bị vật chất, trang thiết bị dạy học và học nghềphục vụ cho bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề
- Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp bồi dưỡng Khuyến khích vàtăng cường công tác tự bồi dưỡng của giáo viên dạy nghề
Trang 13Từ mục tiêu phát triển như trên nhà trường đã xác định nhu cầu nhân lựccho năm 2009:
Tổng số giáo viên là 140 người trong đó:
+ Trên đại học: 40 người
+ Đại học: 87 người
+ Cao đẳng: 05 người
+ Trung cấp và trình độ khác: 08 người
+ Số giáo viên mới tuyển mới trong năm: 20 người
Như vậy ta nhận thấy rằng nhà trường đã đưa ra được các chỉ tiêu rất cụthể về số lượng và trình độ đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện tốt cho công táctuyển mộ nhân lực và tuyển sinh học viên cũng như công tác đào tạo phát triểnđội ngũ giáo viên
* Phân tích nhu cầu công việc:
Hiện nay số giáo viên ở trường chủ yếu là giáo viên trẻ tuổi, ít kinhnghiệm, hầu hết các giáo viên vừa phải kiêm dạy cả thực hành và lý thuyết Hơnthế nữa, giáo viên thực hành có tay nghề cao chưa nhiều nên nhu cầu về đội ngũgiáo viên lành nghề, chuyên môn sâu là rất cần thiết Mặt khác công việc dạyhọc yêu cầu giáo viên phải có trình độ sư phạm Theo số liệu thống kê củaphòng đào tạo thì phần lớn giáo viên là đều có trình độ sư phạm còn lại khoảng38% giáo viên đi học bổ sung chứng chỉ sư phạm bậc 1, bậc 2 Nhưng thựctrạng thì các giáo viên vẫn còn nhiều lúng túng trong quá trình tiếp nhận, giảngdạy các thiết bị hiện đại
* Phân tích nhu cầu người lao động:
Giáo viên được cử đi đào tạo theo chương trình dự án của Tỉnh và củaTổng cục dạy nghề, đồng thời mời các chuyên gia của các trường đại học về bồidưỡng cho giáo viên tại trường Như vậy, việc đào tạo phát triển đội ngũ giáo
Trang 14viên phụ thuaộc nhiều vào tài trợ của bên ngoài chứ không căn cứ vào sự chênhlệch giữa hiệu quả thành tích cần đạt được với hiệu quả thành tích hiện tại củagiáo viên
1.2 Phương pháp kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo.
Trong nhà trường việc sử dụng các phương pháp như điều tra phỏng vấn,trưng cầu ý kiến hầu như là ít sử dụng Có một thực tế là chỉ sử dụng phươngpháp phân tích dữ liệu sẵn có, quan sát hiện trường nhưng còn sơ sài do:
- Việc phân tích dữ liệu sẵn có của người cần đào tạo là xem xét xem họhọc theo chuyên ngành nào để khi có chương trình dự án đào tạo bồi dưỡngnâng cao trình độ thì sẽ được quyết định cho đi học Hạn chế là dựa trên quyếtđịnh chủ quan của nhà lãnh đạo mà đưa ra quyết định, vì có thể người cóchuyên ngành khác họ cũng rất mong muốn được đi học
- Việc quan sát hiện trường không thể thường xuyên theo dõi vì công việccủa nhà quản lý rất nhiều nên việc xác định nhu cầu đào tạo có thể là chưa sâusát
Nhận xét về việc xác định nhu cầu đào tạo của nhà trường:
- Do nhiệm vụ chính của nhà trường là đào tạo nghề, đào tạo nên nguồncông nhân kỹ thuật cho quốc gia nên nhà trường có mục tiêu chiến lược là đàotạo phát triển đội ngũ giáo viên rất rõ ràng, chi tiết
- Đội ngũ giáo viên đa số tuổi còn trẻ nên nhu cầu nâng cao trình độ là rấtlớn Nói chung, nhu cầu về đào tạo nâng chuẩn, đào tạo thường xuyên đượcxác định rõ ràng Hơn nữa, các giáo viên trẻ nên có nhiều nhiệt huyết và sẵnsàng để đào tạo
- Các chương trình đào tạo còn ít và không thường xuyên vì các lý do nhưkinh phí đào tạo, chỉ tiêu đào tạo