Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
37,23 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨCXÃVÙNGCAOCỦATỈNHYÊNBÁIĐẾN2015 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU, PHƯƠNGHƯỚNGPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨCXÃVÙNGCAOCỦATỈNHYÊNBÁIĐẾN2015 3.1.1. Quan điểm về pháttriểnđộingũcánbộ,côngchức các xãvùngcaocủatỉnhYênBáiđến2015 3.1.1.1. Pháttriểnđộingũcánbộ,côngchức phải coi trọng cả đức và tài, lấy đức làm gốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó nhưng có tài mà không có đức thì cũng vô dụng”. Tài và đức là hai tiêu chuẩn không thể thiếu trong tu dưỡng rèn luyện củacánbộ,côngchức nhà nước mà là tiêu chuẩn hàng đầu trong công tác cán bộ. Chúng ta, mỗi con người cần có đủ đạo đức và tài năng, cũng như trong xã hội cần có những con người có đức tài vẹn toàn. Một người có đủ tài năng và đạo đức là một người hữu dụng, góp phần làm xã hội pháttriểnvà tồn tại vững bền. Tài được hiểu là năng lực, là trí tuệ, kiến thức, khả năng của con người được biểu hiện tốt trong một lĩnh vực nào đó. Trong điều kiện hiện nay khi mà chúng ta đang tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền, pháttriển kinh tế xã hội định hướngxã hội chủ nghĩa thì người tài nhất thiết phải am hiểu luật pháp, nắm vững lý luận, chuyên môn, có kỹ năng, năng lực hoạt động thực tiễn…Chúng ta đang thiếu cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật vàđộingũ lao động có tay nghề cao để pháttriểncông nghiệp, càng thiếu hơn khi có nhiều làn sóng đầu tư vào nước ta, đặc biệt kể từ khi chúng ta chính thức là thành viên thứ 150 của WTO. Chính vì vậy xây dựng một độingũcánbộ,côngchức có tài là không thể thiếu trong điều kiện hội nhập của nước ta như 1 1 hiện nay. Về đức, đây chẳng những là phẩm chất củacánbộ,côngchức nhà nước mà còn là vấn đề có liên quan tới lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của song nước. Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc. Quan niệm lấy đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc, quan niệm này không có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài mà Người cho rằng có tài không có đức là người vô dụng nhưng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Cho nên quan điểm lấy đức làm gốc nhưng đức và tài phải kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng. Do đó, Đảng ta cần phải ra sức giáo dục, thử thách và sàng lọc cánbộ, đảng viên theo chuẩn mực đạo đức của Bác Hồ. 3.1.1.2. Pháttriển nguồn nhân lực, đặc biệt là độingũcánbộ,côngchức các xãvùngcao là chiến lược quan trọng Có thể nói pháttriển nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc pháttriển kinh tế xã hội nói chung và là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển, đi lên củavùng đông đồng bào dân tộc thiểu số và các xãvùng cao. Trong đó độingũcánbộ,côngchức cấp xã đóng vai trò nòng cốt, là người dẫn đường chỉ lối, hướng dẫn và giúp đỡ cho nhân dân trong việc pháttriển kinh tế xã hội của địa phương. Cánbộ,côngchức là người chỉ đạo cho nhân dân, giúp nhân dân nâng cao được chất lượng cuộc sống mà không đi sai đường lối của Đảng và Nhà nước. Nhận ra được sự quan trọng củađộingũcánbộ,côngchức cấp xã, nhất là các xãvùngcao còn nhiều khó khăn, tỉnhYênBái đã có những quan điểm và chủ trương chính sách đặc biệt chú ý tới độingũ này. Trong công tác cải cách chính quyền những năm gần đây đã có những bước pháttriển cả về số lượng và chất lượng cho độingũcánbộ,công 2 2 chức cấp xã, tuy đã có nhiều sự thay đổi theo hướng tích cực nhưng vẫn còn có không ít những mặt hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới, Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân tỉnh đã đưa ra những mục tiêu, phươnghướngvà nhiệm vụ cụ thể để hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp cơ sở với trọng tâm là pháttriểnđộingũcánbộ,côngchức cấp xã cả về lượng và chất. 3.1.1.3. Quan điểm trẻ hóa độingũcánbộ,côngchức cấp xãcủa Đảng và Nhà nước Độingũcánbộ,côngchức cấp xã nằm ở cấp chính quyền thấp nhất trong hệ thống chính quyền của nước ta, là những người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân vì vậy cần phải ưu tiên pháttriểnvà hoàn thiện độingũ này trước. Những cánbộ,côngchứccao tuổi tuy có kinh nghiệm và kỹ năng làm việc nhưng lại có sức ỳ và làm việc cứng nhắc, còn những cán bộ trẻ tuổi lại là những người có sức sáng tạo, sự nhiệt tình lớn, là độingũ tiềm năng cho độingũcánbộ,côngchức cấp xãcủa tỉnh. Chính vì vậy, quan điểm trẻ hóa độingũcánbộ,côngchức cấp xã nói chung và các xãvùngcaocủatỉnh nói riêng đang được quan tâm chú trọng. Việc trẻ hóa độingũcánbộ,côngchức không chỉ góp phần nâng cao chất lượng làm việc mà còn tạo ra một nguồn lực mạnh mẽ cho các xãvùngcaocủa tỉnh. 3.1.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng được coi là khâu đột phá cho việc nâng cao chất lượng độingũcánbộ,côngchức Từ thực trạng củađộingũcánbộ,côngchứccủa các xãvùngcao ở tỉnhYênBái còn rất kém về trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn, lý luận và quản lý dẫn đến yêu cầu cấp thiết của việc pháttriểnđộingũ này là cần được đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao về mặt chất lượng. Chính vì vậy, tỉnh đã coi việc đào tạo, bồi dưỡng cho cánbộ,côngchức đang làm việc tại các xãvùngcaocủatỉnh là khâu đột phá cho việc nâng cao chất lượng độingũ này. Không chỉ đào tạo, bồi dưỡng lại cho những cánbộ,côngchức đã 3 3 làm việc tại các cơ quan nhà nước củaxãvùngcao mà còn có hàng loạt các chính sách về giáo dục - đào tạo cho độingũcán bộ trẻ như chính sách cử tuyển, mở các trường dành cho cán bộ là người dân tộc thiểu số học tập để tạo điều kiện cho cán bộ ở khu vực này tiếp cận nhanh với tri thức mới. Muốn lãnh đạo nhân dân tốt cần phải có kiến thức chuyên môn và hiểu biết về bản sắc dân tộc của từng địa phương. Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp pháttriểnđộingũcánbộ,côngchức cấp xã, đặc biệt là các xãvùng cao. Vấn đề là phải đào tạo cán bộ ngang tầm với nhiệm vụ hiện nay để có thể quản lý tốt các dự án, các kế hoạch đã ban hành. Đào tạo cán bộ chính là chìa khoá để nâng cao trình độ nâng cao dân trí cho các xãvùng cao, miền núi. 3.1.1.5. Có chính sách đặc biệt ưu đãi để thu hút cánbộ,côngchức có năng lực và trình độ lên nhận công tác tại các vùngcaoTình trạng thiếu cánbộ,côngchức có trình độ và năng lực tại các xãvùngcaocủatỉnhYênBái là một vấn đề được nói nhiều đến trong nhiều năm qua. Tuy nhiên thời gian này, các cấp lãnh đạo củatỉnh đã có sự quan tâm thích đáng tới việc thu hút độingũ này lên nhận công tác tại các xãvùng cao. Quan điểm chủ đạo của kỳ họp thứ 10, Hội đồng nhân dân tỉnhYênBái (2007) là chính sách thu hút, khuyến khích pháttriểnđộingũcánbộ,công chức, cán bộ khoa học kỹ thuật vàcán bộ quản lý có trình độ và năng lực. Trong đó vai trò củađộingũcánbộ,côngchức cấp xã được nâng cao góp phần lớn trong việc điều hành và xây dựng chính quyền cấp cơ sở. Với những chính sách ưu đãi, thu hút phù hợp sẽ giúp việc nâng cao chất lượng độingũcán bộ côngchức phục vụ cho nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá địa phương tốt hơn. Phần lớn người dân ở các xãvùngcao là người dân tộc và người dân tộc thiểu số nên việc thu hút và nâng cao chất lượng cho độingũcánbộ,côngchức các xã này cần phải quan tâm chú trọng tới sự am hiểu văn 4 4 hoá các dân tộc vàcần biết cả tiếng của đồng bào thì hiệu quả công tác sẽ tốt hơn. 3.1.2. Mục tiêu vàphươnghướngpháttriểnđộingũcánbộ,côngchức cho các xãtỉnhYênBáiđến2015 3.1.2.1. Mục tiêu 3.1.2.1.1. Mục tiêu chung: Xác định rõ tầm quan trọng củađộingũcánbộ,côngchức cấp xã trong công cuộc pháttriển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo và nâng caođời sống tinh thần của nhân dân, tỉnhYênBái đã đề ra mục tiêu chung cho việc pháttriểnđộingũcánbộ,côngchức các xãvùng cao. Mục tiêu chính là đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức lý luận chính trị, chuyên môn, quản lý nhà nước, pháp luật, nghiệp vụ công tác đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn thể, tin học văn phòng đối với cánbộ,côngchức nhằm xây dựng độingũcánbộ,côngchức cấp xãcủatỉnh có phẩm chất chính trị vững vàng, có trình độ kiến thức đúng theo chức trách đảm nhiệm và năng lực thực hiện công vụ. Riêng trong 5 năm tới từ 2007 đến 2012, mục tiêu là YênBái sẽ tiếp nhận khoảng 268 cán bộ có trình độ chuyên môn cao vào các cơ quan nhà nước, trong đó tập trung nhiều nhất (hơn 50 người) cho lĩnh vực y tế. Số còn lại được bổ sung cho các lĩnh vực kinh tế, giao thông, xây dựng, thương mại, du lịch, giáo dục . Về công tác đào tạo, mỗi năm tỉnh sẽ cử khoảng 400 lượt cánbộ, viên chức đi học các lớp bồi dưỡng và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Trong đó, bồi dưỡng ngắn hạn khoảng trên 300 lượt người, số còn lại sẽ đào tạo trên đại học và đại học cử tuyển cho cán bộ dân tộc thiểu số. 5 5 3.1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể về đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức cấp xãtỉnhYênBái Để có thể thực hiện được những mục tiêu chung đã đề ra trong thời gian tới, tỉnh đã đưa ra những mục tiêu cụ thể nhằm đưa độingũcánbộ,côngchức cấp xãcủatỉnh trở thành độingũvững mạnh và hoàn thiện hơn cả về chất lượng và số lượng. Về trình độ văn hoá: 100% cán bộ chuyên trách vàcôngchức chuyên môn có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên (không còn cánbộ,côngchức có trình độ văn hoá tiểu học), trong số đó, phấn đấu đào tạo, bồi dưỡng để cánbộ,côngchức tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 70 - 80%. Lựa chọn số cánbộ,côngchức đã tốt nghiệp trung học cơ sở còn trẻ, có khả năng sử dụng lâu dài để đào tạo đạt trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông; Về trình độ chuyên môn: 100% cán bộ chuyên trách vàcôngchức chuyên môn được đào tạo, bồi dưỡng đạt trình độ tương đương từ sơ cấp đến trung cấp. Phấn đấu đến năm 2010 có 80% - 90% cán bộ chuyên trách vàcôngchức chuyên môn các xã, phường, thị trấn đạt trình độ trung cấp; Về lý luận chính trị: 100% cán bộ chuyên trách được đào tạo, bồi dưỡng từ trình độ sơ cấp đến trung cấp. Kết hợp đào tạo, bồi dưỡng với giáo dục thường xuyên để các cán bộ trẻ, có năng lực, sử dụng lâu dài đạt trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông và trung cấp lý luận chính trị; Về quản lý nhà nước: 100% cán bộ chuyên trách được đào tạo, bồi dưỡng đạt trình độ sơ cấp trở lên; 100% côngchức chuyên môn ở xã, phường, thị trấn khu vực đô thị, vùng thấp được đào tạo đạt trình độ trung cấp; vùngcao phải đạt 100% trình độ sơ cấp trở lên; Về tin học: 100% cán bộ chuyên trách vàcôngchức chuyên môn được đào tạo tin học văn phòng để phục vụ công tác. 6 6 3.1.2.2. Phươnghướngvà nhiệm vụ Với những mục tiêu đã đề ra ở trên, Đảng bộ và ban lãnh đạo tỉnhYênBái đã đưa ra phươnghướngvà nhiệm vụ nhằm thúc đẩy việc thực hiện những mục tiêu trên nhanh nhất. Đó là: Thứ nhất: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực công tác củađộingũcán bộ chuyên trách vàcôngchức nhất là kiến thức kỹ năng làm việc và khả năng xử lý các tìnhhuống cụ thể phát sinh ở cơ sở. Phấn đấu đến hết năm 2015 có trên 20 % Bí thư, Chủ tịch có trình độ cao cấp lý luận và đại học chuyên môn (nông lâm, tài chính, quản lý nhà nước). Độingũcánbộ,côngchức các xãvùngcao cơ bản được đào tạo chuyên môn đáp ứng được tiêu chuẩn các chức danh cánbộ,công chức. Thứ hai: Nâng cao năng lực lãnh đạo, trong chỉ đạo cần phải thực hiện đúng quan điểm của Đảng, đẩy mạnh pháttriển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao được đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân, giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc, ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giải quyết kịp thời những vấn đề liên quan đến cuộc sống của nhân dân và những vấn đề phát sinh ngay từ cơ sở. Thứ ba là: thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ để đào tạo bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ lâu dài. Thứ tư là: Đào tạo phải dựa trên cơ sở nhu cầu đòi hỏi cấp thiết của từng địa phương, tránh tình trạng đào tạo xong không sử dụng hoặc đào tạo sai địa chỉ dẫn đến lãng phí trong công tác đào tạo. Thứ năm là: Phải tiếp tục chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các xã, phường, thị trấn sử đổi bổ sung đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”. Xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, xây dựng cơ chế đảm bảo phát huy quyền làm chủ quyền giám sát đối với các hoạt động của cơ quan nhà nước. 7 7 Thứ sáu là: Đổi mới sự chỉ đạo của cấp trên đối với cấp cơ sở, mọi hoạt động đều hướng về cơ sở, sâu sát, nắm vữngtình hình cơ sở, tôn trọng vàgiải quyết kịp thời mọi yêu cầu chính đáng của nhân dân. Thứ bảy là: Tăng cường công tác kiểm tra thanh tra công vụ cơ sở để phát hiện những sai lệch, biểu hiện tiêu cực để uốn nắn, khắc phục kịp thời. Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn đảng, ngăn chặn đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí. 3.2. ĐỊNH HƯỚNGPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨC CÁC XÃVÙNGCAOTỈNHYÊNBÁIĐẾN2015 Từ thực tế về chất lượng cũng như số lượng độingũcánbộ,côngchức các xãvùngcaocủatỉnhYênBái còn nhiều yếu kém, do đó việc pháttriểnđộingũ này trở nên vững mạnh hơn cần phải được chú trọng cả về mặt lượng và mặt chất. Để có thể thực hiện được cần phải có định hướng cụ thể về đối tượng, chương trình và nội dung thu hút, đào tạo, bồi dưỡng đối với độingũcánbộ,côngchức cho các xãvùngcaocủa tỉnh. 3.2.1. Đối tượng cánbộ,côngchứccần được thu hút và đào tạo, bồi dưỡng Đối tượng cánbộ,côngchức tại các xãvùngcao bao gồm hai nhóm chính, đó là: Thứ nhất là cán bộ chuyên trách cấp xã gồm: Bí thư, Phó Bí thư đảng ủy, ủy viên Thường trực Đảng ủy (nơi không có Phó Bí thư chuyên trách công tác đảng), Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội Phụ nữ, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Bí thư Đoàn thanh niên, Chủ tịch Hội Nông dân. Đối với những cán bộ này cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng văn hoá phổ thông; chương trình lý luận chính trị, pháp luật, quản lý nhà nước; chuyên môn, nghiệp vụ công tác đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn thể và tin học văn phòng. 8 8 Thứ hai là côngchức cấp xã bao gồm các chức danh: Trưởng Công an xã, Chỉ huy trưởng quân sự, Văn phòng - Thống kê, Địa chính - Xây dựng, Tài chính - Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hoá - Xã hội. . Đối với độingũcôngchức cấp xã thì cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng văn hoá, tin học văn phòng, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước theo các lĩnh vực và đúng chức danh đảm nhiệm của từng cánbộ,công chức. 3.2.2. Yêu cầu và nội dung thu hút, đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức các xãvùngcaocủatỉnhYênBái 3.2.2.1. Yêu cầu chung Việc thu hút và đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức cấp xãcủatỉnhYênBái trong thời gian tới cần phải đảm bảo yêu cầu sát với chức năng, nhiệm vụ, hoạt động thực thi công vụ của từng đối tượng cụ thể, tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ cũng như trình độ, chuyên ngành đào tạo củacánbộ,công chức. Ngoài ra cần phải chú trọng đào tạo văn hoá, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước ở lĩnh vực mà côngchức đang đảm nhiệm, không đào tạo, bồi dưỡng tràn lan để tránh tình trạng lãng phí nguồn lực mà hiệu quả thì không thấy đâu. Pháttriển kinh tế xã hội của mỗi địa phương luôn được tiến hành song song với việc bảo vệ an ninh quốc phòng, ổn định chính trị bởi có một xã hội ổn định thì mới có thể pháttriển kinh tế tốt được và ngược lại. Chính vì thế, việc đào tạo cánbộ,côngchức cấp xãcần phải từng bước đáp ứng được yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội để bắt kịp được với nhịp độ pháttriểncủa đất nước đồng thời cũng phải giữ vững an ninh quốc phòng, nâng cao năng lực quản lý, điều hành của chính quyền cơ sở, xử lý được mọi tìnhhuống bất ngờ xảy ra. 9 9 3.2.2.2. Nội dung thu hút và đào tạo, bồi dưỡng cho cánbộ,côngchức các xãvùngcaocủatỉnh Thu hút và đào tạo, bồi dưỡng cho cánbộ,côngchức các xãvùngcaocủatỉnh là hai mặt củapháttriểnđộingũ này trở nên hoàn thiện vàvững mạnh hơn. Có thu hút được nhiều cánbộ,côngchức giỏi, có trình độ chuyên môn cao vừa qua đào tạo hay đã công tác tại các địa phương khác về làm việc tại các xãvùngcao phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách ưu đãi, thu hút của tỉnh. Tỉnhcần tăng cường thêm các chính sách thu hút, chủ yếu đánh vào lợi ích của chính bản thân các cánbộ,công chức. Song song với việc thu hút cánbộ,côngchức từ phía ngoài cần phải nâng cao chất lượng từ chính bên trong độingũcánbộ,côngchứccủa các xã này. Cụ thể: - Đối với cánbộ,côngchức chưa tốt nghiệp trung học phổ thông: Đối với cán bộ chuyên trách công tác đào tạo, bồi dưỡng cần sử dụng chương trình, giáo trình lý luận chính trị dành cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Tây Nguyên do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn (biên tập lại, thay nội dung chính sách liên quan tới các tỉnh Tây Nguyên để bổ sung những nội dung cho phù hợp với chính sách, đặc điểm cán bộ cấp cơ sở tỉnhYên Bái). Đối với 07 chức danh côngchức cấp xã thì công tác đào tạo, bồi dưỡng cần sử dụng 07 bộ tài liệu chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước theo lĩnh vực do 09 Bộ chuyên ngành biên soạn, ban hành năm 2005 sử dụng cho côngchức cấp xã các tỉnh Tây Nguyên chưa tốt nghiệp trung học phổ thông để biên soạn, chỉnh sửa cho phù hợp với đặc điểm quản lý tỉnhYên Bái. - Đối với cánbộ,côngchức đã tốt nghiệp trung học phổ thông: Đối với cán bộ chuyên trách cần được đào tạo trung cấp chính trị, chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, nghiệp vụ công tác đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn thể, tin học văn phòng; 10 10 [...]... một độingũcánbộ,côngchức cho các xãvùngcao vừa có năng lực quản lý, điều hành vừa có chuyên môn nghiệp vụ, tỉnhYênBái đã có những giảipháp nhằm nâng cao về chất lượng và hoàn thiện số lượng cánbộ,côngchức cho các xãvùngcao Có những giảipháp để khắc phục nhược điểm và hạn chế củađộingũ hiện tại và có những giảipháp thu hút cánbộ,côngchức có trình độ cao tại địa phương khác lên công. .. phòng, Công an, Tài chính, Tư pháp, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Văn hoá - Thông tin, Lao động, Thương binh vàXã hội; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Uỷ ban nhân dân tỉnhYênBái cùng phối hợp tổ chức, giám sát công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũcán bộ, côngchứcxã 3.3 GIẢIPHÁP NHẰM PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNGCHỨC CÁC XÃVÙNGCAOTỈNHYÊNBÁIĐẾN2015. .. caocủatỉnhYênBái là vừa thừa vừa thiếu cánbộ,côngchứcxã Nhiều xãvùngcaocủatỉnh thừa cánbộ,côngchức không đạt chuẩn theo luật công chức, yếu kém về năng lực quản lý và trình độ chuyên môn, nhưng lại thiếu cánbộ,côngchức có trình độ học vấn, chuyên môn giỏi, khả năng điều hành quản lý tốt Chính vì thiếu cánbộ,côngchức có trình độ cao nên giảipháp về vấn đề tiếp nhận thêm những cán. .. với các cán bộ xãvùngcaocủatỉnh để đảm bảo chất lượng cho độingũ này 20 20 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng phát triểnđộingũcán bộ, côngchức cho các xãvùngcao là yêu cầu cấp thiết củatỉnhYênBái Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc pháttriển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào dân tộc tại các xãvùngcao Có được độingũcánbộ,côngchức hoạt... thể pháttriển kinh tế xã hội tỉnhYênBái thời kỳ 2006 – 2010 4 Dự án đào tạo cánbộ,côngchức là người dân tộc thiểu số tỉnhYênBái 5 Dự án thu hút cánbộ,côngchức cho các xãvùngcaocủatỉnhYênBái 6 Pháp lệnh cánbộ,côngchức sửa đổi, bổ sung 2003 7 Cẩm nang nghiệp vụ hoạt động của chính quyền cơ sở 8 Các văn bản, quyết định của thủ tướng chính phủ về khuyến khích và thu hút cánbộ,công chức. .. tác và làm việc tại các xãvùngcaocủatỉnh Cụ thể như sau: 11 11 3.3.1 Giảipháp về cơ chế tuyển dụng và tiếp nhận cánbộ,côngchức Cơ chế tuyển dụng và tiếp nhận đóng vai trò khá quan trọng trong việc thu hút đội ngũcán bộ, côngchức có trình độ, đã qua đào tạo đến làm việc tại tỉnh, nhất là làm việc tại những vùng khó khăn như các xãvùngcao Hạn chế lớn củađộingũcánbộ,côngchức các xã vùng. .. với cánbộ,côngchức có nguyện vọng lên làm việc cho đồng bào dân tộc tại các xãvùngcaocủatỉnh thì tỉnh sẽ ưu tiên sắp xếp, bố trí công việc tuỳ theo khả năng của mỗi người và được hưởng mọi chế độ ưu đãi, thu hút theo quy định củatỉnh 3.3.2 Giảipháp về tạo nguồn cánbộ,côngchức người dân tộc và dân tộc thiểu số cho các xãvùngcao Một đặc điểm nổi bật củađộingũcánbộ,côngchức cho các xã. .. chất lượng và số lượng cánbộ,côngchức có trình độ còn có những giảipháp góp phần không nhỏ trong việc phát triểnđộingũcán bộ, côngchức cho các xãvùngcao Sau đây có đề cập đến một số giảipháp như sau: 19 19 Cần phải tiến hành rà soát và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí, chức danh cán bộ hiện nay, tránh tình trạng cán bộ làm không đúng chuyên môn của mình và sắp xếp lại cán bộ cơ... hút củatỉnhTỉnh rất khuyến khích những sinh viên trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết lên tham gia công tác, làm việc và đóng góp công sức của mình trong công cuộc pháttriển kinh tế xã hội, đẩy lùi tình trạng đói nghèo, nâng caođời sống vật chất vàtinh thần cho đồng bào dân tộc tại các xãvùngcaocủatỉnhYênBái - Đối với độingũcánbộ,côngchức đã công tác nhưng tại tỉnh khác hay là ở trong tỉnh. .. những cánbộ,côngchức là sinh viên đã tốt nghiệp vàcán bộ từ tỉnh ngoài về công tác tại YênBái là vô cùng cần thiết trong việc phát triểnđộingũ này thời gian tới Trước đây, trong cơ chế tuyển dụng cánbộ,côngchứccủatỉnh nói chung vàcủa các xãvùngcao nói riêng còn có nhiều bất cập, cơ chế không thông thoáng và không mở rộng, gây nhiều khó khăn cho đối tượng tham gia thi tuyển vào các cơ . ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ VÙNG CAO CỦA TỈNH YÊN BÁI ĐẾN 2015 3.1.1. Quan điểm về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ VÙNG CAO CỦA TỈNH YÊN BÁI ĐẾN 2015 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN