1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị của Islam

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả trình bày đặc điểm tư tưởng chính trị của Islam giáo thông qua các bình diện: luật pháp của Islam, trật tự xã hội Islam, quyền lực chính trị Islam. Những phân tích này cho thấy Islam không chỉ là tôn giáo đơn thuần mà còn là đường lối chính trị; đồng thời sự đánh giá của bài viết sẽ giúp ích cho nghiên cứu về tình hình chính trị tại các quốc gia mà đạo Islam phổ biến, lý giải nguyên nhân của các diễn biến chính trị, quân sự phức tạp hiện nay ở khu vực Trung Đông và châu Phi.

TRAO ĐỔI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ISLAM Nguyễn Thị Hồng Hạnh* Bộ mơn Ngơn ngữ & Văn hố Ả rập, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 13 tháng 08 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 12 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt: Islam giáo tôn giáo lớn thứ hai giới có tốc độ phát triển số lượng tín đồ mạnh mẽ khắp năm châu lục Trong bối cảnh ấy, Islam ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị Khơng thể phủ nhận kiện xảy gần cho thấy tầm ảnh hưởng tư tưởng trị Islam hoạt động trị, qn vơ sâu sắc Trong khuôn khổ viết này, tác giả trình bày đặc điểm tư tưởng trị Islam giáo thơng qua bình diện: luật pháp Islam, trật tự xã hội Islam, quyền lực trị Islam Những phân tích cho thấy Islam khơng tơn giáo đơn mà cịn đường lối trị; đồng thời đánh giá viết giúp ích cho nghiên cứu tình hình trị quốc gia mà đạo Islam phổ biến, lý giải nguyên nhân diễn biến trị, quân phức tạp khu vực Trung Đơng châu Phi Từ khố: luật pháp Islam, trật tự xã hội Islam, quyền lực trị Islam Khái niệm tư tưởng trị Từ điển Bách khoa Việt Nam I định nghĩa, “Chính trị: tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội, mà cốt lõi vấn đề trì, sử dụng quyền lực Nhà nước Sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động Nhà nước” (Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2000, tr.478) Tư tưởng trị tập trung vào vấn đề quyền lực, công bằng, quyền, luật pháp câu hỏi liên quan đến quản lý công Keneth L.Deutsch sách An Invitation to Political Thought đề cập đến sáu nhóm nội ĐT: 84-911538738 Email: honghanh.nguyen.89@icloud.com * dung tư tưởng trị, là: - Xung đột người với người – chất nguyên nhân; - Theo đuổi quyền lực; - Các thoả thuận hợp tác xã hội có khả giải làm giảm bớt vấn đề xã hội; - Các tảng đạo đức tính hợp pháp trị, tự do, bình đẳng nhân quyền; - Ai nên cai trị: một, vài hay nhiều? - Nhà nước chất nhà nước: mục đích ranh giới (Deutsh & Fornieri, 2009) Tuy nhiên, tư tưởng trị Islam khơng bao quát vấn đề thuộc lĩnh vực 170 Ng.T.H.Hạnh/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 trị thông thường chấp nhận rộng rãi phương Tây mà trung tâm tư tưởng giải câu hỏi liên quan đến chuẩn mực đạo đức tồn tín đồ Muslim Các tín đồ Muslim, bao gồm người cai trị người bị trị, phải thoả mãn đầy đủ yêu cầu định trước Thiên Chúa Như vậy, tư tưởng trị Islam phải xem xét từ góc độ tính thiêng nó, từ tảng tơn giáo để định hình khn khổ xã hội định Xuất phát từ khảo sát trên, viết đưa ba tiêu chí để xem xét tư tưởng trị Islam; là: tư tưởng luật pháp, tư tưởng trật tự xã hội tư tưởng quyền lực trị Nền tảng Islam Năm trụ cột Islam là: - Shahadah: tuyên xưng, khẳng định “khơng có Thượng đế khác ngồi Allah” “Muhammad Thiên sứ Ngài” - Salat: cầu nguyện Tín đồ Muslim phải cầu nguyện năm lần ngày, phải tuân theo quy định bước trước cầu nguyện - Zakat: từ thiện (hay bố thí) Người Muslim phải có nghĩa vụ trao cho người khó khăn thơng qua việc đóng góp khoản tiền tương đương 2,5% thu nhập hàng năm - Sawm: nhịn ăn Mọi tín đồ phải nhịn ăn vào ban ngày tháng Ramadan, trừ trẻ em, người già người ốm đau bệnh tật Những người có việc phải xa nhịn ăn họ thực hành sau - Hajj: hành hương Đối với tín đồ có khả năng, điều kiện cho phép phải thực hành hương lần đời tới thánh địa Mecca Arab Saudi Mục đích chuyến nhằm thể phục tùng Allah Bên cạnh việc tuân thủ năm trụ cột chính, người Muslim phải tuyệt đối tin tưởng Thiên Kinh Qur’an – cho mặc khải Allah Qur’an hiểu Thánh Thư tiết lộ cho nhà tiên tri Torah trao cho Moses, Phúc Âm cho Jesus Qur’an cho Muhammad Kinh Qur’an có độ dài gần Tân Ước Kito giáo chia làm 114 chương (sura) Chương al-Fatiha có nghĩa mở đầu, gồm câu (aya) chương đọc nhiều toàn Thiên Kinh Hầu hết người Muslim toàn giới đọc chương tiếng Arab Nội dung Qur’an đề cập đến nhiều chủ đề khác tất làm bật điều quan trọng nhất, là: mối quan hệ Allah người Một số chủ đề Qur’an gồm: Thượng đế - Allah nhất, tồn giới tâm linh (ví dụ: niềm tin vào thiên thần), Satan biểu tượng quỷ dữ, sáng mặc khải Allah thông qua nhà tiên tri, thái độ tôn giáo khác, sống sau chết, Qur’an cội nguồn luật pháp (Abdullah Saeed, 2006) Sunna coi nguồn quyền lực quan trọng thứ hai người Muslim, sau Thiên Kinh Qur’an Sunna hành vi chuẩn mực nhà tiên tri Muhammad Sunna ghi chép lại Hadith Hadith có nghĩa gốc “mới”, sử dụng để câu chuyện hay báo cáo Tuy nhiên, sau đó, Hadith hiểu câu nói, hành động hay mô tả nhà tiên tri Muhammad mà người bạn đồng hành ghi chép Shariah Fiqh: Một tảng quan trọng Islam Shariah Shariah thường hiểu luật Islam giáo Tuy nhiên, giải thích gây hiểu nhầm với Fiqh, thuật ngữ khác mang nghĩa luật Islam hay luật Islam học Thuật ngữ Shariah thường kết hợp với từ đường, cách thức Vì vậy, nói Shariah có nghĩa đạo - đường, cách thức mà Allah định cho người tuân theo để đạt tới cứu rỗi triệt để Trên đường thực hành điều Allah răn dạy ấy, câu Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 nói hành động nhà tiên tri Muhammad (Sunna) giúp soi sáng, hỗ trợ tín đồ làm điều đắn Trong đó, Fiqh lại có mối quan hệ chặt chẽ với Shariah Nghĩa gốc Fiqh kiến thức, hiểu biết điều Fiqh sử dụng dạng động từ, danh từ Sunna Qur’an có nghĩa hiểu biết Như vậy, ý nghĩa Fiqh không bị giới hạn vấn đề pháp lý mà mang nội hàm rộng lớn, bao quát Tuy nhiên, trình cố gắng diễn giải giáo lý Qur’an mang lại khối kiến thức lớn tài liệu pháp lý, thần học khổ hạnh Tất nguyên tắc Shariah gọi Fiqh thời kỳ đầu Islam Sau đó, hai nhánh nghiên cứu thần học (Kalam) khổ hạnh (Sufism) phát triển mạnh khiến cho Fiqh áp dụng cho phần kiến thức pháp lý (Saeed, 2006) Một số thuật ngữ quan trọng bao gồm: Qur’an: Kinh Thánh mặc khải Allah cho nhà tiên tri Muhammad Sunna: Hành động, lời nói mẫu mực nhà tiên tri Muhammad Shariah: Luật Islam, có nghĩa đạo - đường phải theo Fiqh: Luật Islam hay luật học Islam Qiyas: Án lệ Tafsir: Diễn giải giải Kinh Qur’an Usul al-Fiqh: nguyên tắc nguồn gốc luật học Islam Ijma: thoả thuận, trí học giả Muslim vấn đề pháp lý Fatwa: Một quan đểm luật pháp Islam hay giải pháp vấn đề Tư tưởng trị Islam Các quốc gia Muslim cho Islam không lối sống đa số người dân 171 tuân theo mà nguồn gốc nguyên tắc chuẩn mực cho trật tự xã hội (Bowering, 2015) Islam khơng có “giáo hội” chung nhất, khơng có hàng giáo phẩm, chức trách định Những điều khiến cho Islam tách khỏi trị 3.1 Luật pháp Islam Trước Islam, thể chế pháp lý người Arab xuất có tính chun nghiệp số lĩnh vực Đặc biệt người Arab Mecca, Ti’if Medina, nơi có mối quan hệ thương mại với Nam Arab, Byzantine Syria Iraq dành quan tâm cho việc phát triển luật cao so với người du mục Bedouin Các luật thường tập trung lĩnh vực kinh doanh, tài chính, bao gồm bước kỹ thuật cho vay có lãi Các thương nhân Arab chấp hành luật thương mại với thái độ nghiêm túc Bên cạnh hợp đồng thương mại, người ta tìm thấy dấu vết hợp đồng nơng nghiệp cho xuất phát từ Medina Tuy nhiên không nên kết luận phác thảo luật tài sản, hợp đồng nghĩa vụ đạo Islam phần luật tục thời điểm này, nghiên cứu gần lịch sử luật Islam bác bỏ điều (Schacht, 1982) Bên cạnh điểm nhấn phát triển luật lĩnh vực tài chính, kinh doanh, thiếu vắng quy định rõ ràng nhiệm vụ, quyền lợi cá nhân, gia đình; quyền thừa kế; đặc biệt luật hình coi khoảng trống dẫn đến bất ổn định xã hội trước Islam Cá nhân không bảo vệ mặt pháp lý, hình thức tra phổ biến xã hội, mối huyết thù tràn lan Thêm vào đó, khơng có định chế chế độ gia đình, quan hệ tình dục hai bên khơng có cam kết rành rọt, tính liên kết nhân lỏng lẻo, tình trạng đa thê khơng có giới hạn khiến cho tình trạng xã hội rối ren từ đơn vị nhỏ gia đình Chế độ nơ lệ hay lấy vợ lẽ nô lệ coi điều hiển nhiên 172 Ng.T.H.Hạnh/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 Từ Islam đời, với Thiên Kinh Qur’an, điều luật cho cá nhân xác định phải tuân theo cầu nguyện, nhịn ăn tháng Ramadan, hành hương, thánh chiến Không vậy, xã hội nói chung phải hoạt động dựa nguyên tắc định hôn nhân, ly dị, giao dịch kinh doanh hình phạt cho tội phạm Những luật nhằm mục đích thực hố lý tưởng Islam, là: tơn giáo với luật áp dụng cho cá nhân nhằm mục đích tạo ý thức tồn Thiên Chúa tạo người có đạo đức với ý thức phân biệt đúng, sai (Saeed , 2006) Shariah đề cập đến tồn cách thức mà tín đồ phải tuân theo: từ mức độ cụ thể chế độ ăn uống, số luật hình Đơi khi, chúng lại ngun tắc, giá trị mà Qur’an Sunna muốn thấm nhuần vào tín đồ nhắc nhở phải ln cơng giao dịch, hành động trung thực… Sự phát triển luật Islam chia thành giai đoạn sau: - Nhà tiên tri mặc khải Allah; - Thế kỷ Islam; - Umayyad Caliphate chuyên gia luật học đầu tiên; - Abbasids; - Các trường phái Luật Islam lý thuyết Cổ điển; - Đế chế Ottoman; - Luật Islam đại Thời kỳ Qur’an mặc khải, khái niệm luật hiểu quy tắc áp dụng cách thô sơ cho cá nhân xã hội nói chung Ví dụ như: Qur’an yêu cầu người Muslim phải quyên góp từ thiện, nhiên lại khơng nói rõ số lượng xác Những chi tiết làm rõ Sunna nhà tiên tri Muhammad Vì vậy, việc nhà tiên tri qua đời để lại khoảng trống cho nguồn tham khảo luật quan trọng Giai đoạn phát triển Islam nằm tay người đồng hành nhà tiên tri Muhammad Chính thời kỳ này, tính luật pháp hoàn thiện hơn, tạo thể chế pháp lý riêng cho xã hội Islam non trẻ Với tư cách người cai trị quản lý tối cao, caliph đóng vai trị nhà lập pháp cộng đồng Vì vậy, tồn kỷ Islam, hoạt động hành lập pháp quyền khơng thể tách rời Mục tiêu pháp luật Islam thời kỳ tổ chức lại vùng đất chiếm nhằm phục vụ lợi ích người Arab Tuy nhiên, mặt luật pháp hình sự, caliph thêm vào hình phạt vốn khơng có Qur’an ném đá đến chết người phạm tội ngoại tình hay quan hệ tình dục trước nhân Ngoài ra, Abu Bakr, người đồng hành nhà tiên tri có loạt hành động ảnh hưởng lớn việc xây dựng luật bội giáo Islam Điều xuất phát từ tình trạng lạc Arab trước đóng tiền Zakat (từ thiện) sau nhà tiên tri qua đời họ đồng loạt phủ nhận nhiệm vụ Các caliph tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác Trong Umar chủ trương hồ bình Abu Bakr coi lạc phiến quân khởi chiến họ trả tiền Giai đoạn thứ thuộc người kế vị, hệ theo sau người đồng hành nhà tiên tri Sự khởi đầu thời kỳ đánh dấu việc lập caliphate Umayyad Quá trình tiếp diễn đến đầu kỷ thứ tám (661-750) Việc quyền Umayyad dành phần lớn quan tâm đến nghiệp trị, kết hợp với lý tưởng tôn giáo Islam, tạo khuôn khổ cho xã hội Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 Islam Arab truyền bá rộng rãi vùng lãnh thổ bị chinh phục Thời kỳ quyền Umayyads tiến hành chiến chống lại Byzantines kẻ thù bên khác Để thực chức thiết yếu này, họ thu tiền từ dân chúng nhận trợ cấp tiền hay vật từ người Arab Có thể thấy luật chiến tranh tương đối rõ ràng Bên cạnh đó, quyền thời kỳ áp dụng mơ hình văn phịng tra thị trường (amil al-suq) có quyền hạn kiểm soát trọng lượng, cách đo lường thị trường phát hành vi phạm tội Từ phát triển chức luật hay bảo vệ tiêu chuẩn đạo đức tôn giáo đắn Các thẩm phán (kadis) bổ nhiệm Đây coi bước tiến quan trọng hệ thống luật Islam Hình thức phân xử phổ biến thời kỳ đầu Islam vốn kế thừa từ trước thay hoàn toàn hệ thống kadi Islam thẩm phán kadis Một điển hình khác cho đổi việc xoá bỏ quan tham vấn luật ban hành phán (ijtihad ijma) Đáng ý Ijtihad ijma hình thức phổ biến giai đoạn trước nhằm trì thống phát triển giới hạn cho phép Tuy nhiên, khơng mà luật pháp khơng phát triển giai đoạn Chính thiếu vắng ijtihad ijma khuyến khích nhà luật riêng lẻ đẩy mạnh nghiên cứu, đặc biệt trung tâm học thuật Islalm Hijaz, Iraq, Syria Ai Cập Mối quan tâm chuyên gia xoay quanh việc luật tục đặt có phù hợp với quy tắc Qur’an Islam nói chung hay khơng Các nhóm chun gia ngoan đạo tăng trưởng số lượng bắt đầu có gắn kết, tạo “trường phái luật cổ đại” Một số trường phái quan trọng thời kỳ trường phái Kufa Iraq, Barsa Medina, Mecca Hijaz, Syria Syria Trường phái luật Ai Cập chịu nhiều ảnh hưởng từ Barsa Medina Sự khác biệt 173 trường phái chủ yếu tính chất địa lý, điều kiện xã hội địa phương luật tục có sẵn Khi quyền Umayyad bị Abbasid lật đổ năm 132 dương lịch (tức năm 750 theo lịch Hijri) luật Islam có đầy đủ tính thiết yếu, đáp ứng nhu cầu xã hội Islam hệ thống pháp luật riêng Những Abbasid tiếp tục củng cố xu hướng Islam hoá Tuy nhiên, để tạo khác biệt với Umayyad xây dựng tảng quyền chắn hơn, nhà lãnh đạo tuyên bố nhiệm vụ họ thiết lập cai trị Thiên Chúa trái đất Các Abbasid thu hút, khuyến khích chun gia luật tơn giáo đến án đưa tư vấn vấn đề khác Ví dụ chuyên gia Abu Yusuf viết chuyên luận dài tài cơng, thuế, tư pháp hình theo u cầu caliph Harfin al-Rashid Các trường phái luật lý thuyết “cổ điển” bắt đầu manh nha hình thành lòng trường phái cổ đại Đến kỷ thứ hai theo lịch Hijri, nhiều chuyên gia tôn giáo bắt đầu theo quan có thẩm quyền địa phương họ sinh sống thay tự tiến hành nghiên cứu học thuyết cá nhân riêng Những quan đảm bảo cho họ quyền khác biệt ý kiến người lãnh đạo Điều dẫn đến hình thành nhóm trường phái luật cổ điển Nổi bật trường phái luật cổ điển chuyên gia Shafi’i Ông bắt đầu nghiệp với tư cách thành viên trường phái cổ đại Medina Tuy nhiên học thuyết mà ông phát triển phá vỡ trường phái Medina trường phái cổ đại khác Các chuyên gia pháp luật khác bị thu hút học thuyết Shafi’i họ dần trở thành trường phái luật riêng Shafi’i coi người sáng lập trường phái luật sở độc quyền tư nhân Tuy nhiên, trường phái 174 Ng.T.H.Hạnh/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 Shafi’i bộc lộ thiếu sót mà sau bắt buộc phải thay đổi Sự phát triển từ trường phái luật đầu tiên, lý thuyết cổ điển cho luật Islam dựa bốn nguyên tắc bốn tảng (usul-asl): Thiên Kinh Qur’an, Sunna nhà tiên tri kết hợp với truyền thống cơng nhận, đồng thuận học giả thống phương pháp suy luận từ án lệ Islam Những chuyên luận Tabari Hanbalis đề cập đến luận điểm góc độ khác Từ khoảng năm 700 Hijri (tức năm 1301 dương lịch), tồn trường phái luật Islam thống, là: Hanafi, Maliki, Shafi’i Hanbali Kết thúc quyền Abbasid, đế chế Ottoman chứng tỏ khả việc thành lập quốc gia Islam hoàn toàn tuân theo luật Thiêng Quá trình Islam hố người Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ kiện có tầm quan trọng sâu rộng lịch sử luật Islam Các sultan Ottoman, đặc biệt Selim I (1512-1520) Suleyman I (1520 - 1560) người kế vị nghiêm túc so với nhà lãnh đạo Abbasid việc trở thành người thống trị ngoan đạo Họ ủng hộ luật Islam, trường phái Hanafi Tồn q trình quản lý hành chính, công lý dựa Shariah Đế chế Ottoman xây dựng hệ thống quyền chặt chẽ đến đơn vị nhỏ nhất, phát triển hệ thống thống đào tạo chuyên gia thẩm phán Bên cạnh đó, quyền phân bổ vị trí đặc biệt gọi Shaykh al-Islam, giám sát hoạt động thẩm phán người định tính phù hợp sách nhà nước Shariah Luật hình dành vị trí đáng kể cho hình phạt thể xác như: treo cổ kẻ phóng hoả hay ăn trộm, chặt tay tội phạm giả mạo lừa đảo, ném đá đến chêt ngoại tình Các thẩm phán kadis có chức giám sát đạo đức cơng cộng vị trí muhtasib chịu trách nhiệm giám sát thương mại công nghiệp Ở giai đoạn cuối thời kỳ diễn số cải cách luật Mahmfid II khởi xướng, cải cách dẫn đến xung đột với Shariah Sự ảnh hưởng mơ hình luật châu Âu trở nên rõ nét hơn, điển hình đời Bộ luật Thương mại (1850) Có thể nhận thấy phát triển luật dần khỏi quỹ đạo luật Islam Thế kỷ 19 20 đánh dấu lãng quên tín đồ Muslim luật Islam Nguyên nhân bắt nguồn từ chế độ thuộc địa tồn khu vực Cụ thể, nhiều quốc gia dân tộc Muslim nằm thống trị trị thương mại châu Âu Người Anh cai trị Ấn Độ số quốc gia Trung Đông, thuộc địa Pháp nằm phần lớn Bắc Phi Hà Lan đặt thuộc địa Đông Ấn Trong tình hình đó, luật pháp Islam nước dần bị Tây phương hoá Đặc biệt đạo luật Shariat năm 1937 Anh ban hành Ấn Độ bãi bỏ thẩm quyền pháp lý người Muslim Cuối kỷ 20, người Muslim giành độc lập thành lập nên quốc gia Muslim mới, hầu hết áp dụng luật pháp phương Tây, ví dụ hệ thống luật pháp Ai Cập, Tunisia Algeria Ngoài ra, việc bãi bỏ chức vị caliphate Ottoman (1924) thành lập Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đến việc luật Islam không áp dụng đất nước Tuy nhiên, số luật Islam trì hầu khác ngày nay, đặc biệt luật liên quan đến hôn nhân, ly dị thừa kế Như vậy, ta thấy, từ Kinh Qur’an mặc khải mang tính luật pháp mạnh mẽ Dựa hướng dẫn đó, người Muslim thực thi tính lập pháp, tính hành pháp, tính tư pháp tơn giáo đạt tới đỉnh cao phát triển lịch sử nhân loại Tuy nhiên, tính chất bất biến Kinh Sunnah nhà tiên tri, cộng đồng Muslim dần Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 trở nên bối rối trước phát triển nhanh chóng giới Những trường phái diễn giải Kinh Sunnah sinh nhằm đáp ứng vấn đề cụ thể xã hội như: nữ quyền Muslim phạm vi cho phép, trị thần quyền hay tục phù hợp, tình trạng nhân đồng tính… Bên cạnh xu hướng diễn giải Kinh mới, xuất tư tưởng hoàn toàn khác, tiêu biểu là: đưa xã hội trở thời kỳ đầu Islam, với luật pháp Islam slogan mạng lưới Anh em Hồi giáo khắp giới Có thể nói, tư tưởng nguồn gốc có ảnh hưởng mạnh mẽ tổ chức khác Al-Qaeda IS sau Tính luật pháp Islam thể cứng rắn, khó thay đổi, áp chế mạnh mẽ, đóng khung tồn cộng đồng Muslim vốn ẩn chứa nhiều mâu thuẫn bên liên tục va đập với đường biên Trong tương lai, đối kháng xu hướng mâu thuẫn đặt nhiều vấn đề khủng hoảng cần phải giải cho trị quốc gia Muslim 3.2 Tư tưởng trật tự xã hội Islam Trật tự xã hội Islam, Ummah, chứng nhân cho chân lý trước loài người Với tầm quan trọng lớn lao này, Shariah dành phần lớn không gian để quy định trật tự xã hội Xuyên suốt chiều dài phát triển Islam, khái niệm Ummah trờ thành phần trung tâm người Muslim nhờ cảm giác cá nhân phần tử cộng đồng rộng lớn, đoàn kết, tạo cân bằng, dẫn đến niềm hy vọng cứu rỗi Từ điển Oxford Islamic Studies Online định nghĩa Ummah là: “Cộng đồng Muslim: Một khái niệm Islam, thể thống thiết yếu bình đẳng lý thuyết người Muslim khác biệt mơi trường văn hố địa lý Trong Kinh Qur’an, Ummah biểu thị dân tộc mà Allah gửi nhà tiên tri tới dân tộc đối tượng kế hoạch cứu rỗi Thiên Chúa” (Oxford 175 Islamic Studies) Denny (1975:175) nghiên cứu ý nghĩa Ummah Kinh Qur’an đưa nhận định bao quát: “Ummah Qur’an thường dùng để cộng đồng người mặt tơn giáo, biểu thị “tính dân tộc, ngơn ngữ tôn giáo dân tộc, đối tượng kế hoạch cứu rỗi” Đối với Ummah, Allah gửi tới nhà tiên tri” Trong định nghĩa này, Denny tồn nhiều Ummah trước nhà tiên tri Muhammad xuất Sau đó, với nhà tiên tri Muhammad, Ummah bao hàm Dân tộc Kinh thánh (ahl al-kitab): Dân tộc Do thái Kito hữu Như vậy, hiểu Ummah Qur’an bao gồm Ummah nhà tiên tri Moses Ummah nhà tiên tri Jesus hay Ummah nhà tiên tri Muhammad Qua đó, Qur’an khẳng định thuở ban đầu, loài người Ummah hoàn cảnh chia rẽ tách nhiều Ummah Nhà tiên tri Muhamad nhà tiên tri cuối Allah phái đến cho nhân loại để gây dựng Ummah lợi ích chung Ummah tốt Ummah thời nhà tiên tri Muhammad biết đến suốt lịch sử Islam toàn giới cộng đồng tất tín đồ hợp mặt sùng kính Allah Bất theo đạo Islam trở thành thành viên Ummah Muslim Tất thành viên, tín đồ, ràng buộc với gia đình gần gũi, anh chị em Các tín đồ khơng phép thờ bạn hữu mà phải đoàn kết, phối hợp với thể với tinh thần hợp tác, thiện chí, đồng cảm đồn kết Cộng đồng Ummah tuân thủ nguyên tắc – bình đẳng Tất thành viên có quyền địa vị xã hội Họ chịu phân biệt chủng tộc, quốc gia hay giai cấp Không bị coi thường nguồn gốc sinh hay cơng việc đáng Cơng đức người khơng phụ thuộc vào mối quan hệ gia đình hay giàu có 176 Ng.T.H.Hạnh/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 cá nhân mà dựa vào hành vi đạo đức sống Tuy nhiên, lịch sử hình thành Ummah, đặc biệt kỷ thứ 10, tín đồ nhánh Ismaili số nhà tư tưởng khác chịu ảnh hưởng triết học ủng hộ hệ thống phân cấp xã hội, thừa nhận tính tất yếu thái độ phục tùng giai cấp thấp Hệ thống phân cấp không dành riêng cho người mà bao quát toàn giới sống Theo Ismaili, hệ thống phân cấp minh hoạ sau: khoáng sản < thực vật < động vật < người Trong người lại chia ra: người bình thường < nhà tiên tri Sự phân cấp dựa nhận thức tôn giáo tiêu chí mức độ giàu có hay sức mạnh quân Nói cách khác, phân phối cải quyền lực thể qua lãnh đạo tơn giáo (Crone, 2004) Trong đó, nhà triết học theo trường phái Sufi lại khơng đồng tình với quan điểm cho hệ thống đạo đức cấp bậc trị - xã hội tách biệt Các biểu xuất sắc đạo đức, tinh thần không thiết cần khen thưởng địa vị trị xã hội cao, phân cấp đạo đức, xã hội khơng trùng khít với phân cấp trị Đối với vấn đề phân chia giai cấp xã hội có nhiều ý kiến trái chiều; đa số nhà tư tưởng Islam thời trung cổ thống vị trí phụ nữ, là: nhà Mục đích tồn phụ nữ tiếp nối nòi giống chủng tộc Nghĩa vụ họ phải tránh xa hoạt động trị, xã hội, không làm phiền đàn ông làm việc Mặc dù có nhiều nhà tư tưởng Islam theo Plato, dành quan tâm đến cơng trình Cộng hồ ông họ coi phụ thuộc phụ nữ vào đàn ông điều tự nhiên Ibn Sina nói: “anh phải sở hữu cơ, khơng phải cô ta sở hữu anh ấy” (Michael F.Marmura, 1983) Trong số học giả tôn giáo, al-Tabari (mất năm 923) gây ý với quan điểm phụ nữ bổ nhiệm làm thẩm phán Những người theo trường phái Hanafi ủng hộ lập luận lại giới hạn thêm phụ nữ hoạt động lĩnh vực dân hình Bất chấp số tư tưởng mang tính cải cách, hầu hết chuyên gia Islam phủ nhận khả phụ nữ vai trò thẩm phán Al-Shafi’i khẳng định ý tưởng ngớ ngẩn Tách phụ nữ khỏi sống công cộng hình phạt mà Allah dành cho Eve tội lỗi gây (Thackston, 1987) Trải qua thời kỳ phát triển đỉnh cao, nhiều quốc gia Muslim chịu ảnh hưởng phương Tây thời gian thuộc địa; số quy tắc cũ dần thay thế, tiến đến xã hội phát triển Tuy nhiên, vài dấu vết định kiến cũ cịn lưu lại đến ngày Bên cạnh đó, số yếu tố khác giữ nguyên củng cố vững hơn, có quy định gia đình Gia đình coi đơn vị cấu tạo xã hội Islam coi gia đình nguồn gốc tiến bộ, phát triển sức mạnh xã hội Vì lẽ đó, Islam dành nhiều quan tâm đến vấn đề liên quan đến gia đình cố gắng thiết lập tảng vững Mối quan hệ đắn nam nữ hôn nhân hợp pháp Các hoạt động ngoại tình hành vi vơ trách nhiệm khác bị coi mang tính chất cơng kích vào gốc rễ xã hội, khép vào tội hình Các hình phạt nghiêm khắc ban bố để ngăn chặn hành động phạm tội Islam khơng ủng hộ tình trạng độc thân mà kêu gọi niên đảm nhận trách nhiệm xã hội; là: xây dựng sống hôn nhân Người Muslim tin sống khổ hạnh độc thân hành động loạn, chống lại kế hoạch Allah Nếu coi gia đình nhân tố xã hội Islam tiếp tục mở rộng giới hạn nhân tố để đạt tới mức độ bao quát lớn Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 gia đình, là: mối quan hệ họ hàng chung huyết thống Islam muốn tất anh em họ hàng phải thương yêu, hợp tác giúp đỡ lẫn Kinh Qur’an dành nhiều vị trí để hướng dẫn tín đồ trì quan hệ tốt đẹp với họ hàng Hadith nhà tiên tri cịn nhấn mạnh cách hành xử đắn quan hệ huyết thống coi đức tính cao Tuy nhiên, Islam không ủng hộ mối liên kết họ hàng mà gây tình trạng thiên vị, bất công xã hội Điều đồng nghĩa với việc phản đối mối quan hệ họ hàng máy phủ nhằm thao túng quyền lực Các quy định xã hội Islam tiếp tục mở rộng phạm vi hàng xóm, người sống xung quanh Tín đồ Muslim dạy phải đối xử tốt với hàng xóm Nếu thân sống no đủ lại tỏ thờ hàng xóm khó khăn, thiếu thốn người khơng coi Muslim chân Tín đồ thực người mang đồ ăn cho cái, gia đình chia lại phần dù nhỏ cho hàng xóm khơng vứt vỏ, đồ thừa khiến cho họ nhìn thấy mà buồn lòng Trên tất cả, nguyên tắc lớn mà Islam muốn mối quan hệ xã hội vận hành dựa nó, bảo đảm cấu trúc xã hội, là: hợp tác hành vi tốt cơng bằng, khơng hợp tác tội lỗi hay bất cơng (alMaidah 5:2) 3.3 Tư tưởng quyền lực trị Islam Islam địi hỏi tín đồ niềm tin thánh thần thực dựa cam kết vững khắt khe việc tuân thủ khuôn khổ luật lệ, cấu trúc xã hội quản lý mà Qur’an hay nhà tiên tri Muhammad dạy Như vậy, thấy, tư tưởng trị cốt lõi trung tâm Islam giáo Điều thể rõ ràng suốt lịch sử phát triển Islam thông qua đấu 177 tranh giành vị trí lãnh đạo tín đồ Quyền lực vị trí thừa nhận mặt tơn giáo trị, có khả ban hành quy định tôn giáo hay phát động chiến tranh quân Sau nhà tiên tri Muhammad qua đời, tín đồ Muslim đặt câu hỏi người kế vị, lãnh đạo tôn giáo bối cảnh phức tạp mà xuất khác biệt nhóm người Cuộc tranh cãi xung quanh vấn đề nổ tang lễ nhà tiên tri chưa kết thúc Cuối cùng, Abu Bakr, người đồng hành nhà tiên tri đồng thời cha bà A’isha – bà vợ nhà tiên tri đứng lên giành vị trí lãnh đạo người Muslim Tuy nhiên, số tín đồ khác cho rể nhà tiên tri Ali - xứng đáng với vị trí Ali người cải đạo sang Islam chiến đấu can đảm với Muhammad tất trận chiến giữ vững sống cộng đồng Islam non trẻ Những người thân nhà tiên tri cảm thấy bất bình họ khơng thơng báo để thảo luận vấn đề người kế vị Sự mâu thuẫn diễn vô khắc nghiệt gần chấm dứt người ủng hộ Abu Bakr chiếm đa số tín đồ Họ sau gọi người Sunni chiếm khoảng 80% số người Muslim (S.B, 2015) Sau đó, Ali tuyên thệ trung thành với Abu Bakr Sau ổn định quyền, Abu Bakr hai lệnh cấm khẩn cấp nhằm ổn định cộng đồng Muslim: - Cấm tín đồ rời bỏ cộng đồng Islam; - Cấm tự xưng nhà tiên tri Muhammad nhà tiên tri cuối Cùng với sử dụng bạo lực, Abu Bakr phá tan âm mưu chia rẽ, ly khai cộng đồng Islam Chỉ sau năm, toàn bán đảo Arab theo đạo Islam chia thành quốc gia độc lập: Saudi Arabia, Yemen, Qatar, Oman UAE 178 Ng.T.H.Hạnh/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 Ngay sau thời gian cầm quyền ngắn ngủi kéo dài năm, trước chết, Abu Bakr đề cử Umar Khattab vào vị trí lãnh đạo caliph Trong vịng 10 năm nắm quyền, Umar chứng tỏ thiên tài quân lịch sử Islam xâm chiếm Iraq, Syria, Ba tư, Byzantine, Palestine, Ai Cập, Algeria, Tunisia Maroc Năm 644, Umar đề xuất ý tưởng chọn nhà lãnh đạo cách trưng cầu ý kiến, điều gây lo ngại cho người đề cao chủ nghĩa gia đình, cho người gia tộc nắm giữ chức vụ quyền điều đương nhiên Sự bất mãn ngày lan rộng nguyên nhân dẫn đến vụ ám sát Umar năm Năm 644, Uthman, cánh tay phải Umar lên nắm quyền, tiếp tục nối dài thành tựu quân người tiền nhiệm Trong vòng 12 năm, đội quân Islam chiếm Hy Lạp nhiều nước phía đơng Địa Trung Hải, chiếm Libya, Armenia, Caucase (Cápca-dơ) Nga, Bắc Ấn Độ (Afganistan Pakistan ngày nay) Các trận chiến diễn liên tiếp khiến cho quân lính Ả rập thấy chán nản Năm 656, nhóm tướng sĩ trở Medina, ám sát Uthman đưa Ali lên giữ chức caliph thứ người Muslim Tuy nhiên, dự, không đoán Ali trước việc xử lý thủ lĩnh loạn, âm mưu ám sát Umar hay bất lực, khơng thể đồn kết cộng đồng quyền lãnh đạo dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc Một nhân vật quyền lực từ chối thừa nhận vị trí thủ lĩnh Ali; A’isha, Abu Bakr, người vợ nhà tiên tri Trận chiến mang tên Lạc đà nổ năm 656 Ali đối thủ mà lãnh đạo chủ yếu A’isha Lực lượng A’isha thất bại trận chiến Bên cạnh đó, Ali cịn mang qn đánh Muawiyah, người nhà caliph tiền nhiệm Uthman Hai bên giằng co, bất phân thắng bại nên phải đình chiến Năm 662, Ali bị ám sát, Muawiyah lúc lực quân mạnh nên tự xưng caliph tiếp theo, dựng nên triều đại Umayyad, dời thủ đô từ Medina đến Damascus (Syria) Triều đại Umayyad kéo dài đến kỷ, tất vị vua tự xưng caliph, có đầy đủ tư cách người kế vị Muhammad Năm 680, trai Ali Hussein bị giết hại Karbala (Iraq ngày nay) vua caliph Yazi (con trai Muawiyah) Sự kiện với mâu thuẫn có sẵn trước xung quanh tính danh người lãnh đạo dẫn đến hận thù sâu sắc khắc đậm cộng đồng Muslim Những người Sunni với lợi số đông tiếp tục chế độ cai trị, số lại gọi Shia, cách viết ngắn gọn “shiaat Ali”, nghĩa người theo Ali Người Shia coi Imam, tức mười hai người hậu duệ Ali lãnh tụ chân Dù Imam có khả lãnh đạo trị vào thời điểm hay khơng tín đồ Shia tin hậu duệ trực tiếp gia đình nhà tiên tri, người lãnh đạo hợp pháp cộng đồng Islam Và danh sách người kế vị ấy, người Shia lại tiếp tục chia rẽ thành nhiều dòng khác sai biệt quan điểm Sự lựa chọn Imam thứ năm thứ bảy hai số nhiều kiện dẫn đến rẽ nhánh người Shia Tuy nhiên, phần lớn số tín đồ công nhận mười hai hậu duệ nhà tiên tri Imam, lãnh đạo cộng đồng Islam sau: Ali ibn Abi Talib (mất năm 661) al- Hasan ibn Ali (mất năm 670) al-Husayn ibn Ali (mất năm 680) Ali ibn al-Husayn gọi Zayn al-Abidin (mất năm 712) Muhammad al-Baqir (mất năm 732) Ja’far al-Sadiq (mất năm 765) Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 Musa al-Kazim (mất năm 799) Ali al-Rida (mất năm 818) Muhammad al-Jawad (mất năm 835) 10 Ali al-Hadi (mất năm 868) 11 Hasan al-Askari (mất năm 874) 12 Muhammad al-Mahdi (vị Imam tích vào kỷ thứ coi Imam “ẩn náu” Người Shia tin ngày Imam tái xuất để thực thánh ý) (Saeed, 2006) Thế kỷ 13 đánh dấu kiện người Mông Cổ lập đế quốc rộng lớn thông qua xâm chiếm Trung Quốc, Cao Ly, Ngoại Mông, hàng chục nước Trung Á, Bắc Ấn, Syria, Palestine Thổ Nhĩ Kỳ Năm 1295, hoàng đế Mông Cổ Ghazan Khan (Hợp Tán Hãn) theo đạo Islam, dịng Sunni Từ đây, đế quốc Mơng Cổ trở thành tín đồ Muslim thành tín tiếp tục công mở rộng biên giới sang nước khác biến vùng đất theo Islam Đế quốc Mông Cổ tan rã vào năm 1831 Năm 1280, lạc du mục phía tây Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu khởi binh mở rộng lãnh thổ nhanh chóng thành lập đế quốc Ottoman lừng lẫy với toàn người lãnh đạo theo phái Sunni Trong thời gian bảy kỷ tồn tại, Ottoman đánh chiếm Albania, Kosovo hàng chục quốc gia khác, biến vùng thành nước theo Islam, đồng thời xoá sổ đế chế Byzantine, chặn đứng bành trướng Kito giáo xuống bán đảo Ả Rập, Trung Đông, trở thành siêu cường quốc tế Bên cạnh chiến mang tính chất mở mang lãnh thổ, Ottoman phát động thánh chiến với phái Shia, lùng giết tín đồ thuộc dịng Năm 1501, nhánh giáo phái Shia Safavdis xuất phát từ Azerbaiza khởi binh đánh chiếm nước Lãnh tụ giáo phái 179 Ismail tự xưng Sultan, lên ngơi vua lệnh tồn dân phải theo đạo Islam, dịng Shia Sau đó, Ismail đánh chiếm nước lân cận theo Chính thống giáo Armenia, Georgia, Caucase Nga gây hấn với đế quốc Ottoman theo phái Sunni Cũng thời gian này, nhóm khác thuộc phái Shia Ba Tư dậy cướp quyền dịng Sunni lệnh toàn đất nước phải theo Shia Vua Ba Tư gọi Sha vừa vua, vừa giáo chủ Đế quốc Safavdis tồn đến kỷ 18 sụp đổ Như vậy, xét lịch sử Islam giáo, đến trước kỷ 13, hầu hết chiến nổ mang mục đích tranh giành quyền lãnh đạo, vị trí caliph Thơng qua caliph, quyền lực trị quyền lực tơn giáo thống người Điều trước hết nhằm ổn định xã hội Islam non trẻ vừa thành lập, đối phó với bất ổn xảy nhà tiên tri qua đời Giai đoạn tiếp theo, từ kỷ 13 đến đầu kỷ 20, nói giai đoạn phát triển rực rỡ tôn giáo Trong khoảng 200 năm, từ kỷ 16 đến kỷ 18, ba đế quốc Mông Cổ, Ottmoman Safavdis tồn tại, chia thống trị giới Islam rộng lớn, không thống trị quyền lực trị mà cịn mở rộng lãnh thổ tơn giáo Qua lịch sử trên, thấy quyền lực trị Islam ln gắn liền với quyền lực tơn giáo mục đích trị thay đổi Kết luận Bài viết cụ thể hoá tư tưởng trị Islam qua ba bình diện: tư tưởng luật pháp, tư tưởng trật tự xã hội, tư tưởng quyền lực Hiện nay, trị quốc gia mà Islam tôn giáo chủ đạo có phát triển khác nhau(ví dụ: Saudi Arabia theo chế độ quân chủ chuyên chế; Maroc theo chế độ quân chủ lập hiến; Ai Cập theo chế độ Cộng hoà…) Tuy nhiên, dù chế độ quốc gia ảnh hưởng Islam chủ thể 180 Ng.T.H.Hạnh/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 169 - 180 trị mạnh mẽ thể bật qua ba bình diện Việc phân tích đặc tính chính trị Islam khiến cho việc lý giải tượng xã hội, văn hoá quốc gia vùng Trung Đông – châu Phi trở nên dễ dàng Chú thích Ibn Sina: (phiên âm tiếng Ả rập), tên chữ Latin Avicenna: nhà học giả, thầy thuốc, nhà triết học Ông coi người đặt móng cho y học dược lý lâm sàng đại, chịu ảnh hưởng lớn Islam giáo Al-Tabari: Nhà sử học người Iran thời Abbasid Ông tiếng lĩnh vực nghiên cứu Qur’an, luật học Islam lịch sử giới với tác phẩm dạng thơ, từ điển, ngữ pháp học, đạo đức, toán học Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2000) Từ điển Bách khoa Việt Nam, Quyển Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa S.B (2015) What is the difference between Sunni and Shia Muslims? [Người Hồi giáo Sumni Shia khác chỗ nào] (T Vu, Dịch) http:// nghiencuuquocte.org/2015/11/17/nguoi-hoigiao-sunni-va-shia-khac-nhau/, truy cập ngày 28/7/2019 (Bản gốc xuất năm 2013) Tiếng Anh Bowering, G (2015) Islamic political thought: An introduction Princeton University Press, Crone, P (2004) Medival Islamic Political Thought Edinburgh University Press Denny, F M (1975) The meaning of “Ummah” in the Qur’an History of Religions, 15(1), 34-70 Deutsh, L K., & Joseph, R F (2009) An Invitation to Political Thought Thomson Higher Education, USA Marmura, Michael F (1983) chương The Islamic philosophers’ conception of Islam, Islam’s understanding of itself, Underna Publication Saeed, A (2006) Islamic thought: An introduction London and New York: Routledge Taylor & Francis group Schacht, J (1982) An Introduction to Islamic Law Oxford University Press Thackston (1987) The tales of the Prophets of al-Kisa’i, Twayne Publisher, Boston http://www oxfordislamicstudies.com/article/opr/t125/ e2427, truy cập ngày 6/8/2019 Oxford Islamic studies, ISLAMIC POLITICAL THOUGHT Nguyen Thi Hong Hanh VNU University of Languages and International Studies Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Islam is the second largest religion in the world with the rapidly growing number of followers throughout the five continents In this context, Islam plays an increasingly important role in social life, especially in the political field Undeniably, recent events show that the influence of Islamic political thought on various activities such as politics and military is profound In this article, the author presents an overview of Islamic political thought through three dimensions, namely: Islamic law, Islamic social order, and Islamic political power Keywords: Islamic, law, social order, political power ... đổi Kết luận Bài viết cụ thể hố tư tưởng trị Islam qua ba bình diện: tư tưởng luật pháp, tư tưởng trật tự xã hội, tư tưởng quyền lực Hiện nay, trị quốc gia mà Islam tôn giáo chủ đạo có phát triển... đưa ba tiêu chí để xem xét tư tưởng trị Islam; là: tư tưởng luật pháp, tư tưởng trật tự xã hội tư tưởng quyền lực trị Nền tảng Islam Năm trụ cột Islam là: - Shahadah: tuyên xưng, khẳng định “khơng... vậy, tư tưởng trị Islam phải xem xét từ góc độ tính thiêng nó, từ tảng tơn giáo để định hình khn khổ xã hội định Xuất phát từ khảo sát trên, viết đưa ba tiêu chí để xem xét tư tưởng trị Islam;

Ngày đăng: 02/11/2020, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w