Xây dựng từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ)

15 18 0
Xây dựng từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu và xây dựng một cuốn Từ điển điện tử giải nghĩa từ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ) để làm phương tiện giúp giáo viên, phụ huynh học sinh có thêm một công cụ hữu hiệu trong dạy học, giúp HS có thêm một phương tiện tiện ích để học tập là một việc làm hết sức cần thiết.

Năm học 2008 – 2009 XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ TỪ NGỮ GIÁO KHOA LỚP (KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ) Huỳnh Nguyễn Thuỳ Dung Đỗ Minh Luân SV năm 4, Khoa GDTH GV HD: TS Nguyễn Thị Ly Kha Đặt vấn đề Theo thống kê chưa đầy đủ nước ta có khoảng 400.000 trẻ khuyết tật trí tuệ(1) 150 sở giáo dục chuyên biệt (GDCB) cho đối tượng Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) chiếm số lượng nhiều ba loại tật (khiếm thị, khiếm thính khuyết tật trí tuệ) Trong ba ngành GDCB (giáo dục trẻ khiếm thị, giáo dục trẻ khiếm thính giáo dục trẻ KTTT) giáo dục trẻ KTTT ngành đặc biệt nhất, nan giải Bởi học sinh cá thể - đối tượng giáo dục riêng biệt (2) Việc xây dựng chương trình, tài liệu GDCB cho trẻ KTTT, mà ví tốn hóc búa tất phương diện: mục tiêu, phạm vi, cấu trúc; chuẩn kiến thức, kĩ năng; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết giáo dục, Trẻ khuyết tật thể nhẹ thường học lớp hồ nhập với trẻ bình thường Những trẻ học tiểu học trường giáo dục chuyên biệt học theo chương trình tài liệu xây dựng từ chương trình tài liệu dạy học tiểu học cho trẻ bình thường Quan điểm tất trẻ em phải trải qua bước phát triển nhau, khác mức độ cách thức quan điểm khơng có tính nhân văn mà cịn có sở khoa học – nhiều nghiên cứu giáo dục chuyên biệt rõ điều này(3) Phương tiện trực quan dạy học tiểu học, dạy học cho trẻ KTTT lại quan trọng Sách giáo khoa (SGK) tiểu học, Học vần, kênh hình trọng Tuy nhiên bị bó hẹp giới hạn ngặt nghèo dung lượng trang nên kênh hình cịn khơng khiếm khuyết Chẳng hạn, với từ (1) Theo TS Lê Văn Tạc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục chuyên biệt, cách gọi cũ thường dùng trước chậm phát triển trí tuệ, cịn khuyết tật trí tuệ thuật ngữ Trên văn giáo dục chuyên biệt Việt Nam dùng thuật ngữ tính hệ thống tính chuẩn xác (khuyết tật thị giác, khuyết tật thính giác, ) (xem Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, TS Lê Văn Tạc, Hội nghị Xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, Cần Thơ, 24-26/11/2008) (2) Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, tlđd (3) Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, tlđd; Các giảng giáo dục chuyên biệt ĐHSP HN, nguồn VNSpeechTherapy.com 60 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH đồng âm, SGK minh hoạ vật, ví dụ với từ bị (danh từ / động từ), SGK đưa hình ảnh bị mà khơng có hình ảnh diễn tả hành động bò Hoặc với động từ từ hát, hay từ chào, SGK miêu tả “lát cắt” hành động hát, hành động chào, hình ảnh tĩnh, thời khắc mà giới thiệu âm thanh, động tác, Ngồi ra, có khơng từ ngữ khơng có hình ảnh minh hoạ, ví dụ từ ngữ ngăn nắp, bập bênh, tốp ca, bánh xốp, lợp nhà, Các từ ngữ ứng dụng sách Học vần sách Tiếng Việt 1, tập khơng có hình ảnh minh hoạ Sách Toán 1, Tự nhiên - xã hội 1, Vở tập Đạo đức 1, có hình ảnh không nhiều Để chuẩn bị dạy cho học sinh (HS) lớp KTTT lớp hoà nhập lớp chuyên biệt nhiều GV phải nhiều thời gian cho việc tìm kiếm phương tiện mà không hiệu Mặt khác, số IQ trẻ KTTT khơng trẻ bình thường, đồng thời giáo dục kỹ sống coi trọng tâm GDCB, nên việc lựa chọn từ ngữ từ từ ngữ mà SGK môn cung cấp cho HS bình thường để đảm bảo chuẩn tối thiểu cho trẻ KTTT công việc không đơn giản tốn thời gian (1) Vì vậy, tìm hiểu xây dựng Từ điển điện tử giải nghĩa từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) để làm phương tiện giúp GV, phụ huynh HS có thêm công cụ hữu hiệu dạy học, giúp HS có thêm phương tiện tiện ích để học tập việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên; đồng thời, với mong muốn góp phần cho nguồn tài nguyên dạy học cho trẻ KTTT thêm phong phú thuận lợi, chọn đề tài: Xây dựng Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) Do tầm quan trọng dạy học lớp đầu tiểu học, nên có khơng cơng trình bàn phương pháp, phương tiện dạy học Bên cạnh cơng trình có tính lí luận phương pháp dạy học, có khơng từ điển phục vụ cho dạy học tiểu học, Từ điển Tiếng Việt, Từ điển từ công cụ, Từ điển sách giáo khoa, Từ điển tranh ảnh loài cây, loài con,… Gần đây, phương tiện điện tử phục vụ cho dạy học lớp 1, có tài liệu Gugu học Tiếng Việt 1, Gugu học Tốn Cơng ty Infoword; Cùng học Tốn cơng ty Cơng nghệ Tin học Nhà trường School@net; Em học Toán Echip.com; Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học Học vần Ngơ Duy Phúc Nguyễn Hồng Phương Trâm (ĐHSP TP HCM 2007), Từ điển điện tử từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, Phạm Hải Lê Đỗ Minh Luân (ĐHSP TP HCM 2008) Tuy nhiên, đối tượng hướng tới HS bình thường, (1) Về xây dựng bảng từ ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học lớp hoà nhập Phạm Hải Lê Nguyễn Thị Ly Kha 2008 (tài liệu chưa công bố) 61 Năm học 2008 – 2009 phạm vi giới hạn môn học, nên cơng trình phương tiện tiện ích cho dạy học trẻ bình thường học mơn Học vần, Tiếng Việt, Tốn Tự nhiên - xã hội Các tài liệu trên, cơng trình Từ điển điện tử tài liệu bổ ích vừa gợi hướng vừa làm sở giúp chúng tơi tìm hiểu xây dựng từ điển điện tử cho HS KTTT học lớp hoà nhập chuyên biệt Đề tài xây dựng từ điển điện tử cho HS KTTT học lớp kế tục phát triển cơng trình Từ điển điện tử từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, nhóm chúng tơi Xây dựng Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ), chúng tơi nhằm mục đích giúp GV, phụ huynh HS lớp khuyết tật trí tuệ có thêm phương tiện tiện ích dạy học cho trẻ khuyết tập trí tuệ học chương trình lớp Danh sách từ ngữ(1) phần giải nghĩa kèm hình ảnh, phim, âm minh họa cho từ ngữ giúp GV, phụ huynh HS giúp cho trẻ KTTT tiếp thu cách hiệu hơn, đồng thời tiết kiệm thời gian, công sức giảng dạy Để đạt mục tiêu trên, tiến hành khảo sát, thống kê từ ngữ, tìm tần số độ phần bố từ ngữ SGK mơn Tiếng Việt, Tốn, Tự nhiên - xã hội, Đạo đức lớp 1, lập danh sách từ ngữ bản, giải nghĩa kèm hình ảnh động tĩnh minh họa cho từ ngữ bản; lập trình để xây dựng phần mềm sở liệu từ điển điện tử chứa hình ảnh tĩnh hình ảnh động kèm âm Các nhóm phương pháp: Nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu mối quan hệ việc hiểu nghĩa từ tiếp nhận văn bản, thống kê từ ngữ, tìm tần số độ phần bố từ ngữ, tìm hiểu loại từ điển, cách thức xây dựng từ điển; Điều tra, vấn, thống kê, phân loại, phân tích số liệu thu thập; Thực hành xâm nhập đối tượng tạo nguồn chụp ảnh, quay phim, khai thác tư liệu từ Internet để xây dựng thư viện hình ảnh tĩnh động cho nội dung hữu quan; Lập trình hướng đối tượng sở ngơn ngữ lập trình Visual Basic.Net; Thử nghiệm thẩm định sản phẩm, sử dụng để xây dựng phần mềm Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) (1) Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Danh sách từ ngữ đưa vào từ điển dựa nghiên cứu Tần số độ phân bố từ ngữ sách giáo khoa lớp hành, Về xây dựng bảng từ ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học lớp hồ nhập, Danh sách từ ngữ cho trẻ khuyết tật trí tuệ học lớp Phạm Hải Lê Nguyễn Thị Ly Kha 2008 (tài liệu chưa công bố) 62 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Để giúp cho việc xây dựng từ điển có hiệu quả, chúng tơi vào tiền đề lí luận từ ngữ sách giáo khoa môn, nghĩa từ, việc hiểu nghĩa từ; vào thực tiễn giảng dạy tiểu học nhu cầu GV dạy trường chuyên biệt GV dạy lớp hoà nhập tài liệu, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn cho HS lớp KTTT 2.1.Từ ngữ cố định Là đơn vị bản, đơn vị trung tâm ngôn ngữ Từ đơn vị từ, đơn vị giao tiếp sở câu tạo thành “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt, nhỏ để tạo câu” (Đỗ Hữu Châu, 1983) Vd: chân, tay, ăn, uống, học sinh, cha mẹ,… Ngữ cố định tập hợp gồm từ từ trở lên, có kết cấu chặt chẽ, có nghĩa mang tính tổng hồ Vd: vơ tuyến truyền hình, tập thể dục… Để lập danh sách từ ngữ giáo khoa, chọn quan niệm: từ ngữ giáo khoa từ ngữ cố định sách giáo khoa với tư cách từ ngữ cung cấp khái niệm đối tượng thông thường để HS hiểu môi trường tự nhiên, xã hội quanh Vd: cối, nước, sơng, biển; cha mẹ, thầy cô, trường học, ăn, uống, học tập; 2.2.Vốn từ ngữ trẻ KTTT Thường hạn chế, việc nắm từ ngữ trẻ thiên tính cụ thể rời rạc Việc giúp trẻ hiểu từ, mở rộng vốn từ cho trẻ KTTT có nan giải gấp so với trẻ bình thường Vì vậy, với trẻ KTTT phương tiện trực quan lại tài liệu cần thiết hữu ích giúp trẻ mở rộng củng cố vốn từ Tiến hành điều tra bảng hỏi để tìm hiểu ý kiến GV dạy lớp KTTT lớp hoà nhập Thành phố Hồ Chí Minh GV dạy trường giáo dục chuyên biệt tỉnh phía Nam, chúng tơi thu kết quả: Bảng 1: Kết thống kê ý kiến đánh giá giáo viên nội dung Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) Số Mức độ đánh giá lượng ý Tỉ lệ % Nội dung kiến Để giúp HS hiểu Giải nghĩa từ 39 84.78 63 Năm học 2008 – 2009 nội dung Những khó khăn giải nghĩa từ ngữ cho HS Sử dụng thêm tư liệu để giải nghĩa từ cho HS Tư liệu để giúp Thầy/Cô giải nghĩa từ cho HS tốt có Việc xây dựng bổ sung thêm nguồn tư liệu Việc cung cấp Từ điển kèm hình ảnh phim minh hoạ Hướng dẫn đọc Đọc mẫu Dùng câu hỏi tìm hiểu SGK giải thích chưa đủ rõ Nhiều từ chưa giải thích Khơng có từ điển Thiếu thời gian Thường xun Khơng thường xun Rất Khơng sử dụng SGK Sách GV Từ điển Bách khoa, Từ điển tiếng Việt Sách thiết kế dạy Từ điển SGK tiểu học Khác Rất cần Cần 0 23 17 16 30 0 35 10 15.22 0 50 36.96 13.04 34.78 65.22 0 76.07 21.74 2.17 0 41 0 89.13 10.87 Không cần 0 Rất cần Cần Không cần 42 91.30 8.70 Kết thống kê bảng cho thấy hầu hết GV cho giải nghĩa từ, ngữ biện pháp quan trọng họ thường sử dụng để giúp HS hiểu nội dung Và số GV cho họ gặp khó khăn số từ ngữ giải nghĩa mà sách cung cấp chưa đủ chiếm tỉ lệ cao so với trường hợp lại Tuyệt đại phận GV dùng SGK, số dùng Từ điển Bách khoa, Từ điển tiếng Việt, Đồng thời kết thống kê bảng cho thấy 90% số GV hỏi cho họ cần xây dựng bổ sung thêm tư liệu – dạng tư liệu giải nghĩa từ ngữ kèm hình ảnh, âm minh hoạ Tiến hành vấn 12 phụ huynh học sinh KTTT học lớp Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi biết bậc phụ huynh muốn dẫn thêm cho 64 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH họ lựa chọn nội dung thiếu phương tiện hỗ trợ Tất phụ huynh mà dịp trao đổi cho từ điển điển tử giải nghĩa từ ngữ giáo khoa hình ảnh động tĩnh kèm âm minh hoạ “vô cần thiết” “vơ hữu ích” họ họ Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp khuyết tật trí tuệ 3.1 Kỹ thuật xây dựng phần mềm 3.1.1 Các phần mềm sử dụng Microsoft Visual Basic 2005 phần mềm phần mềm Microsoft Visual Studio 2005 bao gồm nhiều chương trình lập trình như: Microsoft Visual Basic 2005, Microsoft Visual C# 2005, Microsoft Visual J# 2005… Phần "Visual" đề cập đến phương pháp sử dụng để tạo giao diện đồ họa người dùng (Graphical User Interface hay viết tắc GUI) Phần "Basic" đề cập đến ngôn ngữ BASIC (Beginners All-Purpose Symbolic Instruction Code), ngôn ngữ lập trình đơn giản, dễ học, chế cho khoa học gia dùng Hiện "Basic" chứa đến hàng trăm câu lệnh (commands), hàm (functions) từ khóa (keywords) Ngồi ra, Visual Basic cịn hỗ trợ hàng trăm ActiveX Control để hỗ trợ cho việc lập trình phần mềm phức tạp, nhiều chức Cửa sổ thiết kế giao diện Cửa sổ viết mã chương trình Để phần mềm chạy sử người sử dụng click vào đối tượng (control) phần mềm, đối tượng lập trình với dịng mã khác Tùy theo mức độ phức tạp phần mềm mà phần mềm lên đến hàng nghìn dịng viết mã Người lập trình gọi sử dụng hàm, thủ tục kiện có sẵn Visual Basic tự tạo hàm (Function) thủ tục kiện (Sub) hay đối tượng riêng (User Control) cách tạo phân trình 65 Năm học 2008 – 2009 chuẩn (Module) hay phân trình lớp (Class Module) Microsoft Office Access phần phần mềm Microsoft Office tiếng hãng Microsoft Trên sở cấu trúc liệu quan hệ, MS Access cung cấp cho người dùng giao diện thân thiện thao tác đơn giản, trực quan việc xây dựng quản trị sở liệu xây dựng ứng dụng sở liệu Cửa sổ thiết kế bảng liệu Cửa sổ nhập liệu cho bảng liệu 3.1.2 Các kỹ thuật xây dựng phần mềm Chúng tơi sử dụng phương pháp lập trình hướng đối tượng OPP (Object Oriented Programming) Microsoft Visual Studio 2005 có nhiều lợi phương pháp lập trình khác như: chứa số lớn đối tượng hay phân trình tái sử dụng, có lỗi hơn, dễ dàng trì cải tiến Đây kỹ thuật lập trình xuyên suốt chương trình Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp khuyết tật trí tuệ Các bước lập trình, gồm bước sau: Bước 1: Lên kế hoạch tạo phần mềm Ở bước này, chúng tơi xác định mục đích đối tượng sử dụng phần mềm: tạo công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV, phụ huynh HS dạy học trẻ lớp KTTT Đồng thời, phác hoạ cấu trúc phần mềm, giao diện, phương án viết mã cho bước lập trình Bước 2: Tạo dựng phần mềm gồm công việc: – Xây dựng sở liệu cho phần mềm: Phân loại thống kê kênh hình SGK Tiếng Việt (tập & 2); Sưu tầm phim ảnh, âm nhạc Internet (yêu cầu phim, nhạc phải phù hợp với nội dung SGK, phản 66 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH ánh tri thức cần dạy); Quay phim thu âm vật, việc, tượng,… để làm tư liệu minh họa cho nội dung; Xử lý phim ảnh âm phần mềm Windows Movie Maker, jetAudio…; Giải nghĩa từ ngữ sử dụng phần mềm Microsoft Office 2003 để xử lý nhập liệu – Tạo dựng giao diện người sử dụng phần mềm: Bao gồm form mẹ, form – Thiết kế xây dựng nút lệnh: viết mã chương trình cho nút lệanh để người sử dụng phần mềm tiện sử dụng – Xử lý hình nền: sử dụng phần mềm Photoshop để xử lý – Thiết lập thuộc tính: bố trí control vào vị trí cho phù hợp, thiết lập thuộc tính cho control phần mềm như: font chữ, màu sắc văn bản, chèn hình ảnh vào đối tượng form, nút lệnh viết mã để thực trực tiếp tác vụ cụ thể – Viết mã cho phần mềm: Nghiên cứu thư viện mã nguồn để tự tạo hàm thủ tục kiện ứng với đối tượng, thử nghiệm dòng mã với điều kiện khác Thay đổi trật tự thực lệnh, mã để xem có phát sinh lỗi chạy phần mềm máy tính khác hay khơng Nghiên cứu vấn đề phát sinh viết mã cho phần mềm để tìm nhiều giải pháp khác nhằm tối ưu hóa phần mềm Bước 3: Hoàn chỉnh thử nghiệm phần mềm Hồn chỉnh nội dung lẫn hình thức thể từ điển Thử nghiệm phần mềm: cho phần mềm chạy nhiều máy tính khác để xem có hoạt động tốt hay khơng Sau đó, tiến hành điều chỉnh để xử lý lỗi phần mềm ý muốn 3.1.3 Kỹ thuật lưu trữ liệu Chúng dùng phương pháp lưu trữ trực tiếp từ phần mềm lên phần sở liệu Microsoft Office Access 2003 mà khơng thơng qua chương trình khác Việc dễ dàng cho người sử dụng khơng phải quan tâm đến việc lưu trữ bảo mật nội dung Các bước thiết kế sở liệu để lưu trữ liệu: Bước 1: Mô tả công việc lưu trữ liệu: Mô tả bảng liệu thông qua việc vẽ sơ đồ lưu đồ luồng vào thông tin; Mô tả lệnh thực thi có yêu cầu người dùng; Mơ tả tồn liên kết bảng chọn 67 Năm học 2008 – 2009 khóa cho bảng Bước 2: Tiến hành xây dựng bảng: Xây dựng bảng dựa theo mô tả kể trên; Thiết lập liên kết thực bảng chọn khóa; Viết câu lệnh xuất nhập liệu theo mô tả luồng vào Bước 3: Kiểm tra hoạt động sở liệu: Nạp liệu tay thông qua “Cửa sổ nhập liệu” máy thơng qua việc “Thêm từ” chương trình Kiểm tra lại liệu trực tiếp bảng để xem có sai sót sửa chữa lại cấu trúc sở liệu 3.1.4 Kỹ thuật áp dụng chương trình Chương trình phần mềm Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ) thừa kế từ chương trình “Từ điển điện tử từ ngữ Tiếng việt & từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, 3” Tuy nhiên, phát triển thêm bước lớn: chúng tơi “nhúng” chương trình “Xem phim nghe nhạc” vào chương trình làm cho chương thêm sinh động có khả ứng dụng lớn Việc “nhúng” vào chương trình “Từ điển từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, 3” giúp khắc phục nhiều lỗi kỹ thuật cho hai chương trình hịa làm vào Đồng thời, giúp người viết chương trình xây dựng phần mềm hoạt động tốt, tạo từ điển điện tử vừa phong phú nội dung vừa hấp dẫn mặt hình thức  Giao diện Sau chọn từ điển muốn tra, giao diện hiển thị Giao diện chứa đầy đủ lựa chọn cho người sử dụng, lựa chọn dạng nút lệnh: Thêm từ: người sử dụng nhấp chọn vào nút này, phần mềm kích hoạt giao diện thêm từ, dùng để thêm vào từ Sửa từ: người sử dụng nhấp chọn vào nút này, phần mềm kích hoạt giao diện sửa từ, dùng để chỉnh sửa từ tự điển Xóa từ: người sử dụng nhấp chọn vào nút này, phần mềm kích hoạt hộp thoại xóa từ, dùng để xóa từ tự điển Để tìm kiếm từ, người sử dụng nhập từ cần tìm vào ô tra cứu chọn từ bảng danh mục từ Phần trình bày hiển thị nội dung từ cần tra, gồm: Từ: thể chữ màu đỏ, in đậm; Loại từ: thể chữ màu xanh, in nghiêng; Nghĩa: thể chữ màu đen, in thường; Phim minh họa Ngoài ra, giao diện chính, từ điển cịn có giao diện hiển thị phim, nhạc 68 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Giao diện sử dụng đơn giản với nút lệnh thiết kế thân thiện với người dùng  Giao diện thêm từ sửa từ Sau chọn từ cần sửa chữa nhấn nút “Thêm từ” nút “Sửa từ” giao diện chính, giao diện sửa từ hiển thị Giao diện gồm phần: Từ: người sử dụng dùng ô textbox để nhập phần từ cần sửa hay cần thêm Loại từ: người sử dụng dùng ô textbox để nhập loại từ từ cần sửa hay thêm Nghĩa: người sử dụng dùng ô textbox để sửa nghĩa từ có hay thêm nghĩa cho từ chưa có tự điển Nút Thêm phim, nhạc: người sử dụng nhấp chọn vào nút này, phần mềm kích hoạt cửa sổ chọn file, dùng để chọn lại hay chọn phim, nhạc cho từ Nút Đồng ý: người sử dụng nhấp chọn vào nút này, phần mềm cập nhật từ vừa chỉnh sửa Nút Thoát: người sử dụng nhấp chọn vào nút để thoát khỏi giao diện chỉnh sửa hay thêm từ Phim, nhạc: người sử dụng chọn phim nhạc cần đưa vào sở liệu, phim nhạc đồng thời hiển thị (phim, nhạc cần thêm vào từ điển phải nằm thư mục “Media” chương trình để thuận tiện cho việc cập nhật vào sở liệu)  Giao diện chọn từ điển Khi khởi động chương trình, giao diện chọn từ điển xuất trước vào giao diện để ta chọn từ điển cần tra Giao diện chứa lựa chọn thể nút lệnh, gồm: Nút “Đồng ý”: người sử dụng nhấp chọn vào nút này, phần mềm kích hoạt từ điển chọn Nút “Đóng”: người sử dụng nhấp chọn vào nút này, phần mềm bỏ chọn từ điển 3.3 Nội dung từ điển điện tử Như trình bày, phần mềm thiết kế từ điển mở: người sử dụng thêm bớt mục từ, sửa chữa nội dung Do thời gian có hạn, chúng tơi xây dựng gần 750 mục từ giải nghĩa kèm theo hình ảnh động tĩnh minh hoạ Hướng tới đối tượng sử dụng GV, SV ngành giáo dục đặc biệt, phụ 69 Năm học 2008 – 2009 huynh HS KTTT, chúng tơi chọn hình thức từ điển giải nghĩa Các mục từ giải nghĩa gồm: (1) Giải nghĩa (theo kiểu định nghĩa khái niệm); (2) Hình ảnh minh hoạ (50 video Clip cho 50 mục từ, gần 700 hình ảnh thật minh họa cho gần 700 mục từ); (3) Chú thích từ loại (có số mục từ chua thêm tên gọi gốc Latin) Kèm theo phần giải nghĩa hình ảnh minh hoạ dẫn nguồn trường hợp Ví dụ: (1) Từ bác sĩ Người thầy thuốc tốt nghiệp đại học y khoa (Nguồn: Hoàng Phê (chủ biên)(2006), Từ điển Tiếng Việt 2006, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, tr.24) (Nguồn:http://www.piperreport.com/archives/Images/Doctor%20Assessing %20Young%20Boy.jpg) (2) Từ biển báo: (danh từ): Dấu hiệu đặt đường để thông báo hạn chế đặc điểm điều kiện giao thơng (Nguồn : Hồng Phê chủ biên (2006), Từ điển Tiếng Việt,NXB Đà Nẵng) 3.4 Các phần mềm Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) – Một Từ điển hình gồm gần 700 mục từ có phần giải thích nghĩa kèm hình ảnh tĩnh minh họa cho trường hợp (phần từ điển 70 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH chúng tơi tiếp tục bổ sung hồn thiện, người sử dụng thực điều này) – Hai Từ điển phim gồm 50 mục từ có phần giải thích nghĩa kèm hình ảnh động âm minh họa Sự kế thừa tính ưu việt sản phẩm Xây dựng Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ), tham khảo kế thừa công trình trước hồn thành, kế thừa cơng trình Từ điển điện tử từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, Tuy nhiên, Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) ưu việt phần mềm trước điểm sau: – Bộ sản phẩm cho phép người dùng chỉnh sửa, thêm bớt để phù hợp với nhu cầu sử dụng Đây hướng mở cho người sử dụng – Bộ sản phẩm gồm phần mềm chạy độc lập cửa sổ hiển thị khác nhau, nên người dùng lúc vừa xem ảnh tĩnh đồng thời xem phim minh họa cho từ cần giải nghĩa Đây hướng đa dụng sản phẩm Bước đầu thẩm định thử nghiệm sản phẩm Để kiểm tra phần mềm có đạt yêu cầu nội dung, hình thức hay khơng, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến sản phẩm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đưa sản phẩm cho GV dạy lớp có trẻ KTTT học hồ nhập phụ huynh có KTTT học lớp hoà nhập số trường tiểu học địa bàn TP HCM sử dụng làm phương tiện dạy học Các GV phụ huynh hỏi có chung nhận xét: “lời giải nghĩa gọn, rõ”; “các mục rõ ràng”, “giúp tiết kiệm nhiều thời gian”;“tài liệu trình bày dạng từ điển điện tử nên tiện dụng cho việc soạn giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin”; “những tư liệu cần thiết”; “rất bổ ích”, “trẻ thích, chịu nghe, nhìn, đọc”, v.v Bằng hình thức vấn trực tiếp, xin ý kiến đánh giá giảng viên môn Phương pháp dạy học, tác giả SGK, sách tham khảo, biên tập viên sách tiểu học Nhà xuất Giáo dục Nhìn chung ý kiến cho ý tưởng hay, cơng trình thực cơng phu, nội dung đảm bảo tính khoa học, bám sát chương trình, SGK, đảm bảo mục đích yêu cầu dạy học môn Đồng thời thầy cô khuyên nên tiếp tục hoàn thiện sản phẩm tiếp tục hướng nghiên cứu với nội dung khác 71 Năm học 2008 – 2009 Xem xét sản phẩm, ý kiến cho sản phẩm mang tính tiện ích cao Đặc biệt ý kiến đánh giá cao tính mở sản phẩm, đề nghị chúng tơi hồn thiện phần mềm Chúng tơi tham khảo ý kiến 44 GV dạy trẻ khuyết tật TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, chúng tơi tham khảo ý kiến 12 phụ huynh HS có KTTT học lớp hoà nhập bảng hỏi Kết thu sau: Bảng 2: Kết thống kê ý kiến đánh giá giáo viên sản phẩm Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) Đối tượng Giáo viên Phụ huynh Số Số lượng Mức độ đánh giá Tỷ lệ Tỷ lệ % lượng ý ý kiến Nội dung đánh giá % kiến 40 86.96 11 91.67 Sự cần thiết Rất cần từ điển Cần 13.04 8.33 điện tử Không cần 0.0 0.0 Dư 2.44 0.0 Về số lượng Đủ 35 75.65 58.33 mục từ Thiếu 10 21.91 41,67 Rất thiếu 0.0 0.0 Rõ, 31 97.39 75,00 Về nội dung Không rõ 15 2.61 25,00 giải nghĩa Sai, sót 0.0 0.0 Vừa đủ 42 81.30 66,67 Về số lượng Dư 0.0 25,00 hình ảnh Thiếu 18.70 8.33 minh hoạ Rất thiếu 0.0 0.0 Đẹp, rõ, chuẩn xác 18 39.13 41,67 Về chất 21 45.65 25,00 lượng hình Hầu hết đẹp, rõ, ảnh Rõ, chuẩn xác 15.21 25,00 minh hoạ Không rõ 0.0 8.33 Sai, sót 0.0 0.0 Khi tài liệu Mua 25 54.34 11 91,67 in Sẽ mua 21 46.65 8.33 thành sách Không mua 0.0 0.0 điện tử 72 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Qua số liệu thống kê bảng trên, nói hầu hết GV phụ huynh HS đánh giá cao sản phẩm mà nhóm nghiên cứu hồn thiện Về số lượng mục từ phần lớn GV nhận xét đủ Về chất lượng lời giải hầu hết GV đánh giá chuẩn xác nội dung, gọn rõ trình bày Phần hình ảnh minh họa đánh giá cao số lượng chất lượng Ngồi cần nói thêm GV biết tin học bày tỏ ý kiến họ thích phần mềm Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) từ điển “được thiết kế theo dạng mở, tính tiện dụng cao” Đồng thời phụ huynh mà tham khảo ý kiến quan tâm đến sản phẩm “vì có thêm dựa tin cậy để dẫn thêm cho con” Kết luận Qua việc tìm hiểu xây dựng Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ), chúng tơi rút số nhận xét đề xuất sau:  Hoạt động giáo dục kỹ sống giáo dục tri thức cho trẻ KTTT thiếu đồ dùng trực quan phương tiện kĩ thuật hỗ trợ Việc nắm nghĩa từ ngữ sở cần thiết để nắm nội dung học Hai sản phẩm cơng trình công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV dạy học giáo dục trẻ KTTT học lớp  Xây dựng nguồn tài nguyên dạng điện tử việc làm cần yếu Một từ điển từ ngữ giáo khoa trình bày dạng từ điển điện tử khơng có ý nghĩa thời mà cịn có ý nghĩa lâu dài Nguồn tài ngun xuất dạng sách in, sách kèm đĩa tải lên website  Việc hồn thiện danh sách mục từ kèm hình ảnh minh hoạ cho từ điển việc xin ý kiến chuyên gia tiếp tục thử nghiệm sản phẩm diện rộng công việc tới Với nội dung làm được, hy vọng tin tưởng thực có hiệu cơng việc vừa nêu để sản phẩm hoàn thiện điều kiện cho phép  Việc xây dựng Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) cịn gợi hướng cho người thực tiếp tục học tập nghiên cứu để xây dựng phần mềm cho nội dung khác dạng tài liệu điện tử phục vụ cho hoạt động dạy học giáo dục trẻ KTTT, Trị chơi Học vần, Trị chơi thực phép tính cộng trừ, Trò chơi giáo dục kỹ sống, 73 Năm học 2008 – 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK, SGV, VBT (các mơn) Học vần, Tiếng Việt 1, Tốn 1, Tự nhiên - xã hội 1, Vở tập Đạo đức 1, NXB GD [2] Đỗ Hữu Châu (1983) (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục [3] Phạm Hữu Khang (2005), Ví dụ Bài tập Visual Basic NET - Lập trình Windows Forms tập tin, NXB Thống Kê [4] Nhiều tác giả, Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, giảng cho sinh viên ngành giáo dục đặc biệt, Trường ĐHSP Hà Nội 1, VNSpeechTherapy.com [5] Phạm Hải Lê Đỗ Minh Luân (2008), Xây dựng từ điển điện tử từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, 3, Cơng trình SV NCKH, ĐHSP TP HCM, Bộ Giáo dục Đào tạo [6] Phạm Hải Lê Nguyễn Thị Ly Kha, Xây dựng bảng từ ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học lớp hồ nhập (tài liệu chưa cơng bố) [7] Hồng Phê (cb), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2002 [8] Ngơ Duy Phúc Nguyễn Hồng Phương Trâm (2009), Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học Học vần, Công trình SV NCKH, ĐHSP TP HCM, Bộ Giáo dục Đào tạo [9] Nguyễn Như Ý (cb) (2003), Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học, NXB GD [10] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Dự thảo Chương trình chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ bậc tiểu học 74 ... triển cơng trình Từ điển điện tử từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, nhóm chúng tơi Xây dựng Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ), chúng tơi nhằm... thành, kế thừa cơng trình Từ điển điện tử từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, 2, Tuy nhiên, Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) ưu việt phần mềm trước... mềm Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp (khuyết tật trí tuệ) (1) Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Danh sách từ ngữ đưa vào từ điển dựa nghiên cứu Tần số độ phân bố từ ngữ sách giáo khoa lớp

Ngày đăng: 02/11/2020, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan