Sơ đồ tư duy được biết đến như một công cụ hiệu quả trong việc hỗ trợ ghi nhớ có hệ thống và phát triển tư duy sáng tạo nổi tiếng trên toàn thế giới. Trong bài viết này, tác giả sẽ trình bày về những đặc điểm nổi bật của sơ đồ tư duy, thực trạng ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy – học Địa lí tại một số trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY (MIND – MAP) TRONG DẠY – HỌC ĐỊA LÍ 11 Trần Thúy Duyên, Trần Thị Hương Giang (Sinh viên năm 3, Khoa Địa lí) GVHD: TS Phạm Thị Bình TĨM TẮT Sơ đồ tư (SĐTD) biết đến công cụ hiệu việc hỗ trợ ghi nhớ có hệ thống phát triển tư sáng tạo tiếng toàn giới Trong viết này, chúng tơi trình bày đặc điểm bật SĐTD, thực trạng ứng dụng SĐTD vào dạy – học Địa lí số trường trung học phổ thông (THPT) địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, chúng tơi đưa hướng ứng dụng SĐTD vào dạy – học Địa lí 11 phân tích kết thực nghiệm mình, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương pháp Từ khóa: sơ đồ tư duy, ghi nhớ, tư sáng tạo ABSTRACT The use of Mind Maps in teaching and learning Geography in grade 11 Mind Maps is widely recognised as a powerful method to organise ideas in a logical and memorable way, as well as to develop creative thinking In this report, we will focus on typical characteristics of Mind Maps and its implication in teaching and learning Geography at various high schools in Ho Chi Minh city In addition, we will suggest some mindmaps 's effective applications for teachers and students to teaching and learning Geography in grade 11 We will also analyze our experiment results to propose improvements of effectiveness when using this method Key words: mindmap, memorize, creative thinking Mở đầu Trong thời kì đổi giáo dục nay, việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính độc lập, chủ động học sinh (HS) trở thành nhiệm vụ hàng đầu Với mơn học mang tính tổng hợp, liên mơn Địa lí, riêng chương trình Địa lí 11 với đặc thù truyền tải vấn đề Địa lí giới quốc gia sử dụng SĐTD nhu cầu tất yếu để giúp HS ghi nhớ kiến thức cách hệ thống hơn, rèn tư hiệu Tuy nhiên, thực tế, chưa nhiều giáo viên (GV) HS trường THPT ứng dụng công cụ đắc lực q trình dạy - học Do đó, việc phân tích khả ứng dụng linh hoạt, đặc biệt thiết kế số SĐTD đưa vào sử dụng giảng dạy chương trình Địa lí 11 thực nghiệm chứng minh hiệu vơ cần thiết, nhằm kích thích việc ứng dụng SĐTD trở nên rộng rãi hơn, đặc biệt dạy – học Địa lí 74 Năm học 2015 - 2016 Nội dung nghiên cứu 2.1 Sơ đồ tư SĐTD (mind – map) hình thức ghi chép sử dụng từ khóa, màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng SĐTD có bốn đặc điểm sau: - Đối tượng quan tâm kết tinh thành hình ảnh trung tâm - Từ hình ảnh trung tâm, chủ đề đối tượng tỏa rộng thành nhánh - Các nhánh cấu tạo từ hình ảnh chủ đạo hay từ khóa dịng liên kết Những vấn đề phụ biểu thị nhánh gắn kết với nhánh có thứ bậc cao - Các nhánh tạo thành cấu trúc nút liên kết với Với đặc điểm trên, SĐTD tận dụng tối đa khả hai bán cầu não việc khai thác hình ảnh, màu sắc ngơn ngữ, giúp người dùng ghi nhớ lâu Đồng thời, lập nên SĐTD giúp bạn có nhìn bao qt vấn đề “bức tranh lớn” mà đầy đủ chi tiết nội dung, dễ dàng nhận kết nối, mối liên hệ chúng SĐTD vận dụng khả liên tưởng cá nhân giúp phát triển kĩ sáng tạo, trí tưởng tượng, óc phân tích, khả tư mở rộng Người GV sử dụng SĐTD trước hết giúp cho trình học tập giảng dạy thân tốt nhờ tác động tích cực vào trí nhớ khả kích thích sáng tạo Hướng dẫn cho HS sử dụng SĐTD tạo cho em hứng thú học tập tích cực hơn, hỗ trợ phương pháp dạy học khác, nâng cao hiệu học Hơn nữa, vận dụng SĐTD vào giảng dạy, GV rèn luyện cho HS thói quen tự tay ghi chú, phân tích tổng hợp vấn đề SĐTD, tự tư kiến thức sách Đối với em HS, việc thường xuyên lập SĐTD đồng thời phát triển khả thẩm mĩ việc thiết kế chúng địi hỏi phải có bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho hợp lí, xếp ý tưởng cách khoa học, hệ thống 2.2 Chương trình Địa lí lớp 11 Chương trình Địa lí 11 phận quan trọng tổng thể chương trình Địa lí trung học phổ thơng (THPT) Nó tiếp nối, kế thừa nâng cao kiến thức có chủ yếu từ trung học sở (THCS) lớp đầu cấp (lớp 10) Đồng thời, chương trình đặt tảng quan trọng cho việc tiếp cận chương trình Địa lí 12 địa lí Việt Nam thơng qua việc hình thành khả vận dụng quy luật tự nhiên – kinh tế – xã hội vào nghiên cứu địa lí quốc gia khu vực Chương trình trang bị cho HS hệ thống kiến thức theo cách từ khái quát đến cụ thể, từ khái niệm, xu hướng chung địa lí kinh tế - xã hội (KT – XH) toàn cầu đến đặc điểm riêng KT – XH khu vực, nhóm nước, số quốc gia Những nội dung đề cập có cấu trúc logic, rõ ràng Các thơng tin mang tính thời sự, cần cập nhật liên tục, lượng kiến thức phong phú, sinh động, gần gũi với HS Các kiến thức trình bày 75 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH cách súc tích khoa học, mang tính hệ thống cao Đây đặc điểm vô phù hợp để vận dụng SĐTD vào q trình dạy – học Địa lí 11 2.3 Thực trạng ứng dụng sơ đồ tư vào dạy – học Địa lí Chúng tơi tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến 13 GV giảng dạy mơn Địa lí 03 trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trường THPT Hiệp Bình, THPT Nguyễn Thượng Hiền THPT Trường Chinh Mục đích tìm hiểu thực trạng ứng dụng SĐTD vào giảng dạy mơn Địa lí trường THPT Sau tổng hợp chúng tơi có kết sau: Bảng Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD GV địa lí THPT Số Tỉ lệ Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD lượng (%) Chưa nghe đến thuật ngữ 15.4 Có nghe nói, chưa sử dụng 53.8 Có nhìn thấy, khơng lưu tâm 7.7 Đã có tìm hiểu lí thuyết, song việc vận dụng vào thực tiễn chưa Đã xây dựng sử dụng cho mục đích cá nhân 15.4 7.7 Đã xây dựng sử dụng vào trình dạy học 0 Qua ta thấy, mức độ hiểu biết GV địa lí trường THPT cịn hạn chế, đa số dừng mức có biết đến chưa sử dụng, chưa tìm hiểu ứng dụng vào giảng dạy thực tế Chúng tiến hành khảo sát 114 HS trường THPT thực trạng ứng dụng SĐTD việc học tập Địa lí em Kết thể bảng Bảng Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD HS THPT Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD 76 Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa nghe đến thuật ngữ Có nghe nói, chưa tìm hiểu Có nhìn thấy, khơng lưu tâm 28 16 2.6 24.7 14.0 Đã có tìm hiểu lí thuyết, song chưa sử dụng thực tế 16 14.0 Đã xây dựng sử dụng cho nhiều mục đích 20 17.5 Đã xây dựng sử dụng vào trình học tập 31 27.2 Năm học 2015 - 2016 Bảng Mức độ sử dụng SĐTD học tập Địa lí HS THPT Mức độ sử dụng Chưa Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Số lượng 83 16 13 Tỉ lệ (%) 72.8 14.0 11.4 1.8 Kết điều tra cho thấy, tỉ lệ HS biết đến SĐTD cao, số lượng đáng kể em có sử dụng SĐTD phục vụ việc học Điều cho thấy số HS có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận phương pháp học tập thông qua sách báo, phim ảnh phương tiện truyền thơng, tìm hiểu ứng dụng SĐTD phương pháp học tập cho cá nhân HS Tuy nhiên, việc sử dụng SĐTD mơn Địa lí cịn hạn chế, cụ thể đến 72.8% HS có câu trả lời chưa 2.4 Ứng dụng SĐTD dạy – học Địa lí 11 2.4.1 Lên kế hoạch năm học học kì Hình SĐTD kế hoạch học kì GV dùng SĐTD để có nhìn tổng qt chương trình học Địa lí 11 THPT, bao gồm phân phối chương trình theo học kì chủ đề Sơ đồ cho phép GV xác định nhiệm vụ trọng tâm, nội dung giảng dạy phương pháp giảng dạy sử dụng, từ đó, chủ động linh hoạt xây dựng kế hoạch năm học, học kì hay dạy cụ thể để đảm bảo mục tiêu giáo dục Đồng thời, GV hướng dẫn trao đổi với HS SĐTD kế hoạch giảng dạy mình, để em tự lập kế hoạch học tập tương ứng Điều làm cho HS chủ động q trình học tập, đặc biệt có kế hoạch tích lũy, ơn tập kiến thức phù hợp với kì thi, kiểm tra 77 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 2.4.2 Chuẩn bị trước lên lớp Dùng SĐTD để làm ghi cho giảng GV cách ứng dụng SĐTD hữu hiệu So với việc viết câu chữ, hay bám sát giáo án việc soạn giảng theo hình thức SĐTD nhanh chóng sinh động Đồng thời, việc soạn SĐTD giúp GV tổng quát vấn đề, nắm ý chính, trọng tâm cần truyền tải đến HS Nhờ vào đặc tính hỗ trợ trí nhớ, GV cần xem lướt qua trước đến lớp nhanh chóng nắm bắt nội dung giảng Đồng thời, kiến thức Địa lí ngày mở rộng, đặc biệt thơng tin Địa lí giới ln cập nhật thường xun, với SĐTD, GV hồn tồn bổ sung kiến thức vào ghi Với SĐTD, GV cịn nảy nhiều ý tưởng mới, nhận thay đổi theo thời gian chủ thể Địa lí Những ghi ngày phong phú hơn, nhiều nhánh liên kết hơn, tạo nhiều lựa chọn phương pháp thông tin, ví dụ… Do vậy, với SĐTD, người GV linh động thay đổi giảng từ năm sang năm khác Điều giúp người GV tránh tẻ nhạt giảng, tạo hứng thú khơng cho HS mà cịn với cơng việc họ Hình SĐTD ghi giảng GV Trong hoạt động chuẩn bị trước lên lớp, GV yêu cầu HS tự nghiên cứu sách giáo khoa nguồn tư liệu khác, thành lập SĐTD nội dung học tới Cách phương thức đánh giá vô hiệu mức độ chuẩn bị HS Vì SĐTD cá nhân mang dấu ấn cá nhân nội dung hiển thị SĐTD vô đa dạng Để thành lập nên SĐTD khoa học, súc tích thu hút, HS không nhiều thời gian, nhiên phải bỏ khơng cơng sức để tìm kiếm, tổng hợp thông tin, phân loại, so sánh… Thông qua SĐTD mà HS 78 Năm học 2015 - 2016 chuẩn bị, người GV cịn nắm bắt vốn kiến thức sẵn có nhu cầu học tập HS để xây dựng giảng phù hợp 2.4.3 Sử dụng SĐTD giảng Mở đầu dạy tranh tổng thể để cung cấp cho HS nhìn tổng quan Giống việc nhìn thấy trước hình ảnh tồn vẹn trị chơi ghép hình, sau việc tìm vị trí mảnh ghép mối liên hệ chúng vô dễ dàng Để tạo tranh tổng thể trước bắt đầu học nào, GV có nhiều lựa chọn phương pháp, việc đưa hình ảnh chủ đề, câu hỏi chủ đề, câu chuyện Tuy nhiên, SĐTD lại có ưu phương tiện tổng hợp yếu tố màu sắc bắt mắt, hình ảnh, cấu trúc học, trọng tâm cần ý… vừa giúp HS hình thành tranh tổng quát học, lại tạo hứng thú với giảng GV Thay giảng giải phần, sau lại phải nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm HS chưa hình dung phải học trọng phần nào, việc GV bắt đầu với SĐTD, giúp em nhanh chóng nắm bắt ý tưởng giảng, chủ động hoàn thành mục tiêu học tập Hình SĐTD “bức tranh tổng thể” SĐTD mở đầu học có nhiều cách sử dụng như: - SĐTD nhánh học, với nhánh đầy đủ theo nội dung sách giáo khoa hay theo ý tưởng GV - SĐTD vẽ đầy đủ nhánh, lên màu sắc, kí hiệu chưa điền nội dung, hay khuyết nội dung vài nhánh, sau GV yêu cầu HS xác định nội dung khuyết 79 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH theo tư Nếu SĐTD sau hồn thành chưa hồn chỉnh, dạy GV kết đối chiếu hiệu chỉnh SĐTD HS Để lôi người học vào giảng mình, GV sử dụng SĐTD, khơng truyền tải thơng tin địa lí, mà cịn rèn luyện trí nhớ tư cho HS Trong trình giảng bài, GV thường xuyên đưa SĐTD theo ý chính, vừa để tóm tắt nội dung, vừa tạo thói quen ghi chép cho HS Theo cách này, học mở đầu với từ khóa trung tâm kết thúc SĐTD hồn chỉnh, chứa đầy đủ nội dung kiến thức Hay phương thức lạ hơn, với nội dung học phù hợp, GV đưa hình ảnh trung tâm, yêu cầu HS hiểu biết riêng mình, phác thảo nhánh hình ảnh trình bày thảo luận trước lớp Mỗi tiết học lồng ghép với chủ đề thảo luận nhỏ tạo hứng thú với HS, bên cạnh kiến thức lí thuyết, em cịn trao đổi ý kiến, thông tin thực tế đời sống, bổ sung vốn hiểu biết Thơng qua việc thuyết trình chủ đề dựa SĐTD, HS cịn trau dồi khả diễn đạt Vì sử dụng SĐTD, em có ghi từ khóa hình ảnh, khơng phải viết hồn chỉnh, đó, lệ thuộc vào ghi giảm đi, đặt yêu cầu sử dụng ngôn ngữ diễn đạt tốt Hình SĐTD với từ khóa “khí thải CO2” Trong q trình HS làm việc nhóm, đặc biệt lúc thảo luận vấn đề thường nảy sinh nhiều ý tưởng cá nhân Việc sử dụng SĐTD cho phép ghi ý tưởng cách ngắn gọn, dễ hiểu Đồng thời, tính chủ quan người, hoạt động 80 Năm học 2015 - 2016 nhóm thường bị lạc hướng người giữ quan điểm riêng mình, dẫn đến thời gian thường khó giải vấn đề Với SĐTD, vấn đề nhấn mạnh, yêu cầu tập trung thành viên, tránh việc tranh cãi lan man ý tưởng Không vậy, SĐTD đa chiều tạo nên cân cá nhân cân ý kiến tập thể, người có góc riêng cho ý tưởng phát triển, gắn liền với chủ đề trung tâm Việc trình bày cịn giúp thành viên nhận tương đồng liên hệ ý tưởng, từ rút ý tưởng chung tập thể Hình SĐTD hoạt động nhóm HS Sau dạy, trước kết thúc, GV sử dụng SĐTD có nhánh hình ảnh kèm theo, chưa có nội dung, từ khóa mối liên kết, để thực điền khuyết Dùng SĐTD này, GV kiểm tra HS nắm kiến thức đầy đủ hay chưa, đồng thời biết khả trình bày kiến thức SĐTD em SĐTD ứng dụng xây dựng trị chơi củng cố học Với sơ đồ dạng phân nhánh, GV phát cho HS từ khóa hình ảnh, yêu cầu HS chọn từ khóa hình ảnh liên quan đến học xếp vào sơ đồ cho phù hợp Nhóm có SĐTD xác hồn thành nhanh chiến thắng Hầu hết HS có hứng thú với trị chơi này, thay cho hình thức củng cố truyền thống trị chơi chữ, trắc nghiệm hay điền khuyết…trị chơi có u cầu tư cao hơn, đòi hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp mà đảm bảo thu hút trực quan với em 2.4.4 Ôn tập Ôn tập kiến thức hoạt động vơ cần thiết q trình dạy – học Địa lí Đối với GV, ơn tập kiến thức giúp cho giảng họ trở nên chuẩn xác, đảm bảo tính khoa học Đối với HS, nhiệm vụ học tập hết tích lũy kiến thức để làm 81 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH tảng cho tư phát triển nhân cách, đó, việc ơn tập cần thực thường xuyên Đặc biệt, HS, em liên tục phải chuẩn bị cho kì thi, kiểm tra đánh giá trình, nên việc ôn tập hiệu giúp cho kết học tập tốt Tuy nhiên, phương pháp ghi nhớ thơng thường học thuộc lịng hay ghi chép lặp lặp lại kiến thức thường có thời gian lưu giữ thông tin ngắn lại tốn nhiều thời gian, dễ gây nhàm chán Với SĐTD, hình ảnh, màu sắc trực quan sinh động, tác động tích cực đến trí nhớ, kích thích tư làm cho việc ơn tập vừa nhanh chóng, lại hiệu lâu dài 2.5 Kết thực nghiệm Mục đích thực nghiệm xác định tính khả thi hiệu việc sử dụng SĐTD dạy - học Địa lí để nâng cao chất lượng giáo dục Chúng tiến hành thực nghiệm với cặp lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC), lớp 11 trường THPT Trường Chinh, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Với lớp TN, GV giảng dạy giáo án có ứng dụng SĐTD lớp ĐC với giáo án truyền thống Cả hai cặp lớp học đơn vị kiến thức 11, tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á Đây học có dung lượng nội dung vừa phải, vận dụng SĐTD nhiều hoạt động cách linh hoạt mà đảm bảo mặt thời gian Đồng thời, học khu vực Địa lí gần gũi với mình, giúp em HS dễ dàng việc liên tưởng hình ảnh nắm bắt kiến thức tốt Do lần đầu em tiếp xúc với SĐTD nên giáo án, yêu cầu HS thực SĐTD với chủ đề nhỏ, theo từ ý chính, sau tiến hành tổng hợp thành SĐTD toàn Trong tiết dạy thực nghiệm mà tiến hành, dễ dàng nhận thấy khác biệt khơng khí lớp học Với HS lớp TN, yêu cầu chuẩn bị màu vẽ giấy trước đến lớp, nên đa số em tò mò tỏ hứng thú với học từ bắt đầu Trước vào học, GV hướng dẫn cách sơ lược với em SĐTD quy trình thực Do hạn chế thời gian, chúng tơi cho em hoạt động theo nhóm, thiết kế SĐTD chung Trong suốt thời gian thảo luận, em thường xun tranh cãi việc SĐTD nhóm xác hay chưa, có giống SĐTD mẫu GV hay chưa, lựa chọn từ ngữ hay chưa, sử dụng màu sắc hình vẽ minh họa cho thu hút… Điều khác hẳn khơng khí diễn lớp học ĐC Hoạt động nhóm lớp học ĐC dễ xảy tình trạng HS tạo kết cho nhóm, hay chép thông tin từ sách giáo khoa mà thiếu chắt lọc, hệ thống lại thông tin… Sự khác biệt cịn thể khâu trình bày kết nhóm Ở lớp TN, tất thành viên tham gia tích cực vào q trình tạo sản phẩm, nên em nắm rõ SĐTD nhóm Các em hào hứng thể sản phẩm nhóm mình, nhóm có đầu tư nghiêm túc SĐTD độc đáo Nguyên nhân GV yêu cầu HS thể SĐTD, đồng nghĩa với việc em có thêm nhiệm vụ, địi hỏi thành viên phải tập trung nghiêm túc Đồng thời, SĐTD phương 82 Năm học 2015 - 2016 pháp mới, khơng có “chuẩn” đánh giá cụ thể, thúc đẩy em tư thể phong cách cá nhân nhiều Việc trình bày kết thảo luận SĐTD tạo hội cho em trao đổi, học hỏi lẫn lưu giữ lại phục vụ cho việc ôn tập sau Các sản phẩm SĐTD mà em tạo vô sáng tạo, có trùng lặp ý tưởng thể Tuy nhiên, SĐTD đảm bảo tính xác nội dung tính trực quan hình thức Sau tiết học TN, khảo sát ý kiến HS 02 lớp TN (80 HS) ưu nhược điểm SĐTD sau tiết học cho kết thể bảng sau: Bảng Ưu nhược điểm SĐTD theo ý kiến HS lớp TN Mức độ Đúng Không Rất Đúng Phân vân phần Nội dung TL TL TL TL SL SL SL SL SL TL % % % % % Giúp nhớ tốt 43 54 26 33 0 Có hội phát huy 20 25 31 39 13 16 11 14 lực Chủ động 16 20 39 49 14 18 học Tạo khơng khí lớp 17 21 28 35 27 34 học sôi Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, 42 53 26 33 11 0 so sánh Dễ hiểu 35 44 27 34 11 14 Dễ hệ thống nội dung 50 63 21 26 11 0 0 kiến thức Không diễn đạt hết 17 21 13 16 11 14 21 26 18 23 ý tưởng Khó xây dựng Khó hiểu hết sơ đồ người khác xây dựng Một số nội dung diễn đạt sơ đồ tư 29 36 21 26 11 12 15 11 35 44 17 21 17 21 22 28 24 30 11 23 29 Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra 15 phút hình thức trắc nghiệm khách quan 20 câu hỏi nội dung giảng dạy so sánh kết thu 83 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Về mặt điểm số trung bình, với cơng thức: = (1), sau tính tốn chúng tơi nhận thấy, HS lớp TN có điểm trung bình cao HS lớp ĐC, 7.25 6.275, chênh lệch 0.975 điểm Sự phân loại điểm số khác nhau, lớp TN tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi cao hẳn so với lớp ĐC, ngược lại, lớp ĐC tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, yếu cao 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lớp TN Kém Yếu Trung bình 28 Khá 41 Giỏi 26 Hình Tỉ lệ phân phối điểm số KT 15 phút lớp TN ĐC Kết luận đề xuất Ứng dụng SĐTD vào trình dạy – học Địa lí 11 đem lại hiệu định khả tạo hứng thú cho tiết học, đồng thời rèn luyện khả ghi nhớ có hệ thống tư sáng tạo cho HS Tuy nhiên,việc sử dụng công cụ bên cạnh ưu điểm trên, tồn số nhược điểm cần lưu ý Từ kết nghiên cứu thực nghiệm mình, chúng tơi đưa số đề xuất sau: - GV nên tích cực tìm hiểu SĐTD thông qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng Hãy sử dụng rèn luyện kĩ SĐTD cho thục hướng dẫn cho HS tốt - GV tạo điều kiện cho HS sử dụng SĐTD linh hoạt hiệu Như chúng tơi trình bày, SĐTD vận dụng theo hình thức: lên kế hoạch năm học học kì, chuẩn bị mới, sử dụng giảng, hoạt động nhóm ơn tập kiểm tra - Ứng dụng SĐTD giảng, GV nên lựa chọn nội dung hoạt động với SĐTD cho phù hợp, dùng SĐTD hoạt động xuyên suốt tiết học, dùng SĐTD cho ý lớn hay để mở rộng kiến thức, để kiểm tra, đánh giá, trò chơi củng cố… 84 Tổ 100 Năm học 2015 - 2016 - Khơng có PPDH tối ưu nhất, người GV kết hợp ứng dụng SĐTD PPDH khác dạy học nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, dạy học dự án… - Khả sáng tạo thiết kế SĐTD giới hạn, nhiên, phải đảm bảo quy tắc đảm bảo tính khoa học Do đó, GV cần phải hướng dẫn góp ý cho HS việc thành lập SĐTD cho khoa học trực quan, tổ chức bình chọn SĐTD, khen thưởng SĐTD tốt, để em có thêm động lực thực SĐTD nâng cao chất lượng sản phẩm - Trong tiết học, hướng dẫn GV, HS nên tích cực, chủ động thành lập SĐTD, xem cách thức ghi chép trực quan thể kết hoạt động nhóm Để hiệu ghi nhớ SĐTD tốt nhất, em không sử dụng SĐTD kiểm tra hay thi cử, mà nên thường xuyên thiết kế SĐTD ôn tập chúng Hy vọng với thông tin mà trình bày viết này, có nhiều GV em HS hứng thú với SĐTD ứng dụng vào q trình dạy – học mình, nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động dạy – học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng sơ đồ tư dạy học Hóa học trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TPHCM Nguyễn Ngọc Yến (2011), Tìm hiểu xây dựng sơ đồ tư dạy học Địa lí THPT, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TPHCM 85 ... NCKH cách súc tích khoa học, mang tính hệ thống cao Đây đặc điểm vơ phù hợp để vận dụng SĐTD vào trình dạy – học Địa lí 11 2.3 Thực trạng ứng dụng sơ đồ tư vào dạy – học Địa lí Chúng tơi tiến hành... GV em HS hứng thú với SĐTD ứng dụng vào trình dạy – học mình, nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động dạy – học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng sơ đồ tư dạy học Hóa học trường... tìm hiểu ứng dụng SĐTD phương pháp học tập cho cá nhân HS Tuy nhiên, việc sử dụng SĐTD mơn Địa lí cịn hạn chế, cụ thể đến 72.8% HS có câu trả lời chưa 2.4 Ứng dụng SĐTD dạy – học Địa lí 11 2.4.1