1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY (TK VI TCN – NỬA ĐẦU TK XIX) Giảng viên: Đinh Ngọc Thạch

127 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 891 KB

Nội dung

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊPHƯƠNG TÂY(TK VI TCN – NỬA ĐẦU TK XIX)Giảng viên: Đinh Ngọc ThạchThời lượng: 45 tiếtGiảng trên lớp: 25 tiếtTự nghiên cứu và thảoluận : 20 tiếtPhân bố chương trìnhTÀI LIỆU THAM KHẢOLịch sử thế giới cổ đại; Nxb TP.HCM, 2002Lưu Minh Hàn: Lịch sử thế giới thời Trung cổ(sách dịch); Nxb TP.HCM, 2002Đinh Ngọc Thạch, Trần Quang Thái: Giáotrình Lịch sử các học thuyết chính trị; NXB.Tổng hợp TP. HCM, 2016Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới(bản dịch của Lưu Kiếm Thanh và PhạmHồng Thái) ; NXB VHTT, HN, 2001Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên): Mười tôn giáolớn trên thế giới (sách dich; Nxb CTQG, HN,1999)Doãn Chính (CB): Triết học phương Đông cổđại; CTQG, 2005 (tái bản)TÀI LIỆU THAM KHẢOĐinh Ngọc Thạch: THHL cổ đại, CTQG, 1999Doãn Chính – Đinh Ngọc Thạch: THTC TâyÂu; CTQG, HN, 2005N.Machiavelli: Quân vương (sách dịch), Tủsách Quán văn, SG, 1971Kinh Thánh trọn bộ (Cựu ước và Tân ước);Nxb TP.HCM, 1998Jaen Guitton: Thượng đế và khoa học (sáchdịch); Nxb Thế giới, HN, 2002M.Spanneut: Giáo phụ, 2 tập, tủ sách Trở vềnguồnTÀI LIỆU THAM KHẢOT.More: Địa đàng trần gian; Nxb VH, 2006T.Campanella: Thành phố Mặt trời; NxbCTQG, 2004Di sản cổ đại trong văn hóa Phục hưng(sách dịch); Nxb Văn hóa TT, HN, 2005A.Antaev: Leonardo da Vinci (sách dịch);Nxb Văn hóa TT, HN, 2001TÀI LIỆU THAM KHẢOT.Hobbes: Leviathan (bản dịch AnhNga); M,2001John Locke: Khảo luận thứ hai về chínhquyền (sách dịch); Nxb Tri thức, HN, 2007Ch.Montesquieu: Tinh thần pháp luật (sáchdịch); Nxb Giáo dục, HN, 1996J.J.Rousseau: Bàn về khế ước xã hội (sáchdịch); Nxb TP.HCM, 1992Hegel: Triết học pháp quyền; Nxb Thế giới,2008TÀI LIỆU THAMKHẢOV.I.Lênin: Toàn tập;Nxb CTQG, HN, 2006;C.Mác và Ph.Ăngghen:Toàn tập; Nxb CTQG, HàNội, 2005;Hồ Chí Minh: Toàn tập;Nxb CTQG, Hà Nội,2000;Đảng Cộng sản ViệtNam: Văn kiện các kỳĐại hội ĐảngGIẢI THÍCH MỘTSỐ THUẬT NGỮπολιτικόςπόλιςΠολιτικάPolitics(Polis)(Politikos)(Politika)citystatesSolon (khoảng 638 – 558 TCN)Phục hưng (XIVXVI) chuẩn bị chosự phục hồi DC bắt đầu sự tôn vinh Con NgườiNHẬP MÔN1. Nhu cầu và mục đích+ Nhu cầu: Xuất phát từ quy luật kế thừa tư tưởng; Nâng cao tri thức chính trị, trình độ lý luận;+ Mục đích:Môn Lịch sử các học thuyết chính trị trang bị cho ngườihọc những hiểu biết cơ bản về lịch sử hình thành, phát triểncác học thuyết chính trị thế giới từ cổ đại đến cận đại, thôngqua đó giúp người có cái nhìn toàn diện về tính quy luậttrong sự phát triển tư tưởng chính trị như sự phản ánh thựctiễn chính trị xã hội, rút ra ý nghĩa và bài học cho nhận thứcvà hoạt động chính trị hiện nay.I. Nhu cầu, mục đích, đối tượng, phương phápLưu ý (1)2. Đối tượng Lưu ý: (1) Chính trị, nhà nước, pháp luật là đốitượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xãhội và nhân văn. Mỗi khoa học có đối tượng vàphương pháp của mình, song chúng liên hệ vớinhau và ảnh hưởng đến nhau, bổ sung cho nhau.Lịch sử CHTCT thiên về nghiên cứu tư tưởng CTtrong lịch sử, nhưng cũng gợi mở nhiều vấn đềcho hiện tại. (2) Trong việc xác lập các họcthuyết chính trị vai trò nổi bật thuộc về không chỉcác nhà tư tưởng chính trị “thuần túy”, các nhàhoạt động chính trị, mà cả các nhà khoa họcthuộc các lĩnh vực khác, nhất là triết học.Lưu ý (2) idea (tư tưởng), ideology (hệ tư tưởng),theory (lý luận, lý thuyết), doctrine (họcthuyết) cần được phân biệt: (1) chưa rõràng, chung chung; (2) kết quả, (3) đánhgiá. Đó là một cách hiểu chưa thực xácđáng, nhưng tạo điểm nhấn cho từng kháiniệm. Xét đến cùng sự phân biệt chỉ mang tínhtương đối, vì tất cả đều có một điểm chung.Điểm chung nào? Quan điểm và đánh giá,điều kiện ra đời, lực lượng XH v.v..Xác định đối tượng của môn LSCHTCTLịch sử các học thuyết chính trị nhưmột khoa học tìm hiểu quá trình hìnhthành, phát triển, sự đấu tranh, sự thay thếcác tư tưởng, quan điểm chính trị qua cácthời đại, trong đó nổi bật tri thức lý luận vềchính trị, nhà nước, pháp quyền và cácquan hệ, các thiết chế tương ứng, đánh giácác tư tưởng chính trị, đóng góp của cácnhà tư tưởng, rút ra ý nghĩa và bài học chonhận thức chính trị và sự vận dụng tri thứcchính trị vào thực tiễn.ÔN TẬP (TỔNG KẾT)Sự tương đồng và khác biệt giữa Hobbes vàLocke trong học thuyết Khế ước xã hộiĐánh giá khái quát tư tưởng chính trị củacác nhà Khai sáng Pháp thế kỷ XVIIIĐánh giá khái quát tư tưởng chính trị Đứccuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIXVai trò tiền đề của tư tưởng chính trịphương Tây trước Marx đối với sự ra đời tưtưởng chính trị mácxít (chủ nghĩa nhân văn– con người, xã hội, phương thức tổ chứcquyền lực, nhà nước pháp quyền và nềndân chủ, đạo đức chính trị và tư tưởngkhoan dung v.v..).LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊMÁC – LÊNIN(học phần khác)

LOGO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY (TK VI TCN – NỬA ĐẦU TK XIX) Giảng viên: Đinh Ngọc Thạch www.themegallery.com Phân bố chương trình Thời lượng: 45 tiết Giảng lớp: 25 tiết Tự nghiên cứu thảo luận : 20 tiết www.themegallery.com TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lịch sử giới cổ đại; Nxb TP.HCM, 2002  Lưu Minh Hàn: Lịch sử giới thời Trung cổ (sách dịch); Nxb TP.HCM, 2002  Đinh Ngọc Thạch, Trần Quang Thái: Giáo trình Lịch sử học thuyết trị; NXB Tổng hợp TP HCM, 2016  Lịch sử học thuyết trị giới (bản dịch Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái) ; NXB VH-TT, HN, 2001  Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên): Mười tôn giáo lớn giới (sách dich; Nxb CTQG, HN, 1999)  Dỗn Chính (CB): Triết học phương Đông cổ đại; CTQG, 2005 (tái bản) www.themegallery.com TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đinh Ngọc Thạch: THHL cổ đại, CTQG, 1999  Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch: THTC Tây Âu; CTQG, HN, 2005  N.Machiavelli: Quân vương (sách dịch), Tủ sách Quán văn, SG, 1971  Kinh Thánh trọn (Cựu ước Tân ước); Nxb TP.HCM, 1998  Jaen Guitton: Thượng đế khoa học (sách dịch); Nxb Thế giới, HN, 2002  M.Spanneut: Giáo phụ, tập, tủ sách Trở nguồn www.themegallery.com TÀI LIỆU THAM KHẢO  T.More: Địa đàng trần gian; Nxb VH, 2006  T.Campanella: Thành phố Mặt trời; Nxb CTQG, 2004  Di sản cổ đại văn hóa Phục hưng (sách dịch); Nxb Văn hóa TT, HN, 2005  A.Antaev: Leonardo da Vinci (sách dịch); Nxb Văn hóa TT, HN, 2001 www.themegallery.com TÀI LIỆU THAM KHẢO  T.Hobbes: Leviathan (bản dịch Anh-Nga); M, 2001  John Locke: Khảo luận thứ hai quyền (sách dịch); Nxb Tri thức, HN, 2007  Ch.Montesquieu: Tinh thần pháp luật (sách dịch); Nxb Giáo dục, HN, 1996  J.J.Rousseau: Bàn khế ước xã hội (sách dịch); Nxb TP.HCM, 1992  Hegel: Triết học pháp quyền; Nxb Thế giới, 2008 www.themegallery.com TÀI LIỆU THAM KHẢO  V.I.Lênin: Toàn tập; Nxb CTQG, HN, 2006;  C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập; Nxb CTQG, Hà Nội, 2005;  Hồ Chí Minh: Tồn tập; Nxb CTQG, Hà Nội, 2000;  Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện kỳ Đại hội Đảng www.themegallery.com GIẢI THÍCH MỢT SỚ TḤT NGƯ πόλις (Polis) city-states πολιτικός (Politikos) Πολιτικά (Politika) Politics www.themegallery.com Solon (khoảng 638 – 558 TCN) www.themegallery.com Phục hưng (XIV-XVI) chuẩn bị cho phục hồi DC - bắt đầu tôn vinh Con Người www.themegallery.com Lịch sử phong trào Khai sáng Pháp  1718, 1821 – công diễn “Œdipe” Voltaire, Những thư từ Ba Tư  Thế hệ 1: 20-30 - Montesquieu Voltaire  Thế hệ 2: năm 30 – 40 – Rousseau, La Mettrie, Diderot, Holbach, Helvétius, Condillac, Turgot  Thế hệ 3: nhà tư tưởng triệt để, nhà cải cách nhà cách mạng: Condorcet, Volney, M Robespierre (1758 – 1794) www.themegallery.com Chống thần quyền, chống trật tự xã hội phi lý, phi nhân tính hệ tư tưởng xã hội phong kiến  Montesquieu: phê phán chế độ chuyên chế,vạch mâu thuẫn xã hội, phê phán giới tăng lữ lộng quyền  Voltaire: phê phán sâu cay thói đạo đức giả tầng lớp thống trị, suy đồi nhân cách, đoạn tuyệt với tín điều Kitơ giáo  Rousseau: vạch tình trạng bất bình đẳng, “lão hóa” giống nịi phát triển thiếu cân đối, tình trạng tự  Diderot: vạch trì trệ tư tưởng “chính thống”, sức ỳ thói quen ý thức thần quyền www.themegallery.com Nhà nước hợp lý tính Các phương án nhà nước hợp lý tính: (1)nhà nước theo nguyên tắc phân quyền nhà nước hợp lý tính kiểu mẫu (Montesquieu); (2)nhà nước tạo “khế ước xã hội”, “ý chí chung”, hay ý chí tồn dân, lấy tự bình đẳng làm thước đo (Rouss, Bàn về…, 86 – 87), xuất phát từ “cái mà thiên nhiên phú cho người”, tức từ lý trí (Rousseau); (3)nền quân chủ Khai sáng thống danh dự nhà cai trị trí tuệ nhân dân (Voltaire); (4)nhà nước hợp lý tính = chủ quyền nhân dân + cai trị khai sáng, không cần bảo trợ Thượng đế, mà dựa nguyên tắc khoan dung bác (Holbach) Tự – giá trị thiêng liêng www.themegallery.com  Voltaire: sống thực sự, sống tự nhiên người sống tự do; sống khác quỷ kế, hài kịch tồi, mà kẻ đóng vai chủ, kẻ đóng vai tớ  Montesquieu: Tự cao thống với lý trí, với nhân tính với tự nhiên…Các cha tự hành đạo, tự khoái lạc, song lại bắt chiên kiêng khem đủ thứ Mỉa mai thay!  Rousseau: Người ta sinh tự do, sống xiềng xích…  Holbach: Tự trị quyền khơng tách rời dân tộc xã hội…Yêu tự – nguồn cảm hứng mạnh mẽ người www.themegallery.com  Ngay từ thời cổ đại, dân chủ xem Phục hình thức nhà nước ưu việt hồi  Bắt đầu từ Locke, tư tưởng dân chủ phục hồi, đến nhà khai sáng dân Pháp tư tưởng trở thành hạt nhân chủ đấu tranh chống chế độ chuyên chế, xây dựng xã hội đảm bảo quyền người, bước đến thiết lập thể dân chủ, dù dân chủ ơn hịa, hay dân chủ cấp tiến, dân chủ đại diện hay dân chủ trực tiếp Bầu cử quyền dân chủ nhân dân Xây dựng luật xuất phát từ “ý dân” Quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc, quyền sở hữu quyền trước tiên nhà nước dân chủ www.themegallery.com Những vấn đề khác (tham khảo Montesquieu)  Đạo đức trị: cảnh báo tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, suy đồi thể tha hóa bên  ý nghĩa  Vấn đề khoan dung: quyền lựa chọn tơn giáo tín ngưỡng phải bảo vệ luật (185, Tinh thần pháp luật)  Văn hóa hịa bình quan điểm “Khế ước xã hội”, từ Locke đến Montesquieu (khác Hobbes) : hịa bình luật tự nhiên  Vấn đề địa trị: điểm mạnh điểm yếu cách tiếp cận địa trị Montesquieu www.themegallery.com 6) Tư tưởng trị Đức nửa sau TK XVIII – đầu TK XIX (TNC)  Kant – tự do, xã hội công dân nhà nước pháp quyền, ngun tắc, “NN tồn TG”  Fichte: lý trí – tự – tình yêu; người trở thành người người  Hegel: biện chứng ông chủ - nô lệ = kết vận động ý thức; pháp luật thể ý chí tự do; biện chứng pháp quyền – đạo đức – phong hóa (đạo lý) – phân tầng XH; hệ thống nhu cầu; mơ hình qn chủ lập hiến (xem file CH kinh điển Triết học)  Từ tư tưởng Đức CNXH không tưởng đến chủ nghĩa Mác www.themegallery.com Rechtsstaat (Nhà nước pháp quyền)  Đó thuật ngữ tiếng Đức, chuyển sang nhiều nghĩa tiếng Anh: “legal state”, “state of law”, “state of justice”, “state of rights”… nhà nước hợp hiến (có lịch sử từ đấu tranh chống chuyên chế)  I.Kant sử dụng lần đầu thuật ngữ Rechtsstaat Tiếp luật gia Robert von Mohl (1799 – 1875) làm rõ thêm nội dung đối lập với nhà nước hiến binh t/p “Die Geschichte und Litteratur der Staatswissenschaften” (Erlangen, 1855 – 1858) www.themegallery.com Robert von Mohl (1799 – 1875) www.themegallery.com Nhà nước pháp quyền  Trong NNPQ nguyên tắc hàng đầu thượng tôn pháp luật, thể hiện: 1) Quyền tự người; 2) Tất cơng dân bình đẳng trước pháp luật; 3) Nguyên tắc phân quyền; tư pháp độc lập; 4) Giải xung đột thơng qua hệ thống tịa án cách công bằng; (nhấn mạnh: quyền người bảo vệ trước xâm phạm thân thể danh dự) www.themegallery.com 7) Chủ nghĩa xã hội không tưởng (TNC)  Nửa đầu kỷ XIX  Saint Simon  Fourier  Owen  Đánh giá  Triển vọng lịch sử: từ không tưởng đến khoa học (mácxít)  Điều kiện phương thức (vấn đề cách mạng XH?) www.themegallery.com “Phi cổ điển hóa” văn hóa …  Từ những năm 20 kỷ XIX văn hóa châu Âu đã diễn trình phi cổ điển hóa – nghệ thuật, văn chương, khoa học  triết học  Những năm 40  Kinh tế: thành mâu thuẫn  Chính trị: từ cách mạng sang biện hộ (bảo vệ trật tự tồn tại); không cần cách mạng chính trị; nhà nước pháp quyền chất dân chủ tư sản; xuất hiện lực lượng chính trị – g/c vô sản (proletariat) khát vọng đấu tranh vì một XH nhân văn dân chủ  chủ nghĩa Mác (Marxism) hệ tư tưởng nó www.themegallery.com ÔN TẬP (TỔNG KẾT) Đánh giá khái quát tư tưởng trị Hy Lạp cổ đại (lưu ý điểm nhấn, nguyên nhân hình thành tư tưởng đối lập, giá trị – học lịch sử) So sánh tư tưởng trị Plato Aristotle; giá trị, ý nghĩa lịch sử Đánh giá khái quát tư tưởng trị trung cổ Tây Âu (trung cổ đóng vai trò phản biện tư tưởng cổ đại, thời kỳ, thần quyền, “đêm trường trung cổ” dấu ấn lịch sử) Đánh giá khái quát tư tưởng trị Phục hưng (ba điểm nhấn, dấu ấn lịch sử) Tư tưởng trị Anh kỷ XVII qua ba đại diện tiêu biểu (Bacon, Hobbes,Locke) www.themegallery.com ÔN TẬP (TỔNG KẾT) Sự tương đồng khác biệt Hobbes Locke học thuyết Khế ước xã hội Đánh giá khái quát tư tưởng trị nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII Đánh giá khái quát tư tưởng trị Đức cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Vai trò tiền đề tư tưởng trị phương Tây trước Marx đời tư tưởng trị mácxít (chủ nghĩa nhân văn – người, xã hội, phương thức tổ chức quyền lực, nhà nước pháp quyền dân chủ, đạo đức trị tư tưởng khoan dung v.v ) www.themegallery.com LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (học phần khác) ... huyền thoại Văn minh phương Đông I Hy Lạp – điểm xuất phát tư tưởng phương Tây (TT) www.themegallery.com Phân kỳ lịch sử TTCT phương Tây cổ đại  Sơ khai  Tiền đề (TK VIII-VII): Homeros, Hesiodes... cổ đại – điểm xuất phát tư tưởng trị phương Tây Tiền đề điều kiện văn hóa tư tưởng Hy Lạp Tư tưởng theo nghĩa rộng, mà triết học tri thức bao trùm www.themegallery.com Kinh tế - xã hội Tư huyền... triển, đấu tranh, thay tư tưởng, quan điểm trị qua thời đại, bật tri thức lý luận trị, nhà nước, pháp quyền quan hệ, thiết chế tư? ?ng ứng, đánh giá tư tưởng trị, đóng góp nhà tư tưởng, rút ý nghĩa

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN