PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

36 45 0
PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án tích hợp phòng chống tham nhũng môn GDCD các lớp 10,11,12 đầy đủ, khoa học chính xác bám sát chương trình, dễ sử dụng SKKN Sử dụng tình huống pháp luật trong giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 12 ở trường THPT đã được sở giáo dục công nhận.

GIÁO ÁN TÍCH HỢP BỘ PHẬN GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: - Hiểu Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc - Hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt cho người Từ có nhận thức đạo đức cá nhân có ý thức tự bồi dưỡng đạo đức 2.Về kỹ năng: - Đánh giá cách khoa học tượng đạo đức xã hội - Đánh giá hành vi đạo đức diễn sống hàng ngày Về thái độ: - Biết tôn trọng giữ gìn giá trị đạo đức mới, tiến - Có ý thức tự giác thực hành vi thân theo giá trị, chuẩn mực đời sống xã hội II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm/lớp - Kĩ thuật trình bày phút - Động não - Phân tích xử lí tình III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa sách giáo viên GDCD lớp 10 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo - Tranh ảnh băng hình hoạt động dân chủ nước ta - Máy chiếu (nếu có) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giới thiệu Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan niệm lương tâm, nhân phẩm danh dự, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi : Hành vi tham tài sản nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ có ảnh hưởng đến lương tâm, nhân phẩm danh dự người thực hành vi ? Hãy nêu số ví dụ thực tế Giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu trường hợp điển hình sau : Kiên không nhận hối lộ bao che tội phạm Lúc 19 ngày 10/12/2010, tổ kiểm tra 814 thuộc Uỷ ban nhân dân phường 6, quận Gị Vấp, TP Hồ CHí Minh đồng chí Lương Xun Thành, cán văn hóa thơng tin làm tổ trưởng với đồng chí Nguyễn Tiến Dũng, cảnh sát khu vực Công an phường kiểm tra sở hớt tóc Lê Giang (số 130 Lê Đức Thọ, phường 6, quận Gị Vấp) Trong q trình kiểm tra, tổ cơng tác phát sở hớt tóc có người tên Hồ Thanh Liêm, sinh năm 1990, ngụ ấp 10 xã Thới Bình, huyện Thới Bình, Cà Mau mặc trang phục công an nhân dân, cấp hàm thiếu uý Khi kiểm tra giấy tờ tuỳ thân, Liêm khơng xuất trình Trong lúc tổ cơng tác xác minh làm rõ, Liêm móc túi bọc tiền 11.800.000 đồng đưa cho đồng chí Dũng đồng chí Thành để tổ kiểm tra bỏ qua Hai đồng chí kiên khơng nhận, đồng thời lập biên hành vi đưa hối lộ, giả danh công an tên Liêm Bên cạnh đó, tổ kiểm tra làm rõ số tiền 41.000.000 đồng mà Liêm mang người để xem xét chuyển quan Cảnh sát điều tra – Công an quận truy tố Số tiền Liêm đồng bọn thực vụ trộm cắp tài sản khác Tinh thần cảnh giác, liêm khiết trách nhiệm hai đồng chí Thành Dũng khơng góp phần đấu tranh phòng chống loại tội phạm mà đẩy lùi nạn đưa nhận hối lộ, làm nâng cao uy tín máy Nhà nước, xứng đáng gương tiêu biểu Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Câu hỏi: a/ Em suy nghĩ nhân phẩm danh dự hai anh Thành Dũng câu chuyện ? b/ Tấm gương hai anh giúp em hiểu thêm điều hạnh phúc người xã hội ? Lớp 11 Bài 10 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức – Nêu chất dân chủ xã hội chủ nghĩa – Nêu nội dung dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố - xã hội nước ta giai đoạn – Nêu hai hình thức dân chủ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) Về kĩ Biết thực quyền làm chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố – xã hội phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Tích cực tham gia hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi ; phê phán hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm/lớp - Kĩ thuật trình bày phút - Động não - Phân tích xử lí tình III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa sách giáo viên GDCD lớp 11 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo - Tranh ảnh băng hình hoạt động dân chủ nước ta - Máy chiếu (nếu có) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giới thiệu GV cho HS quan sát tranh ảnh đoạn băng hình ngắn hoạt động thể tính dân chủ nước ta đặt câu hỏi để tìm hiểu kinh nghiệm có học sinh : - Em nêu số ví dụ quyền dân chủ nhân dân nước ta ? - Em hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa ? Hoạt động : Thảo luận nhóm đơi tìm hiểu chất dân chủ xã hội chủ nghĩa * Mục tiêu : HS nêu chất dân chủ xã hội chủ nghĩa * Cách tiến hành : - Cá nhân HS tự nghiên cứu nội dung mục “Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa” SGK - Từng cặp trao đổi theo câu hỏi sau : Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ? Bản chất biểu ? - GV yêu cầu số cặp HS trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết luận : GV chốt đáp án cho câu hỏi : Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ quảng đại quần chúng nhân dân, thực chủ yếu nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu : - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, giai cấp cơng nhân lãnh đạo thơng qua đảng Đảng Cộng sản - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác- Lê nin làm tảng tinh thần xã hội - Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân lao động - Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương Hoạt động : Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung dân chủ lĩnh vực đời sống (hoạt động tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng) * Mục tiêu : HS nêu nội dung dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá - xã hội nước ta giai đoạn * Cách tiến hành : - GV chia HS thành nhiều nhóm nhỏ yêu cầu nhóm thảo luận nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) lấy ví dụ để làm sáng tỏ nội dung - Các nhóm thảo luận, ghi kết giấy khổ lớn - GV yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, sử dụng kĩ thuật trình bày phút - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết luận : GV chốt lại nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa sở báo cáo nhóm : Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế thực quyền làm chủ công dân tư liệu sản xuất, sở làm chủ q trình quản lí sản xuất phân phối sản phẩm Thể : Mọi công dân thành phần kinh tế bình đẳng tự kinh doanh khn khổ pháp luật, làm chủ trực tiếp q trình sản xuất, kinh doanh, phân phối sản phẩm làm nghĩa vụ nhà nước Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực trị trước hết bảo đảm quyền sau công dân : - Quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước, tổ chức trị-xã hội - Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung Nhà nước địa phương - Quyền kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân - Quyền thông tin, tự ngôn luận, tự báo chí Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực văn hoá thực trước hết việc đảm bảo quyền sau công dân : - Quyền tham gia vào đời sống văn hoá - Quyền hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hố, nghệ thuật - Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực xã hội thể quyền sau công dân: - Quyền lao động - Quyền bình đẳng nam nữ - Quyền hưởng an toàn xã hội bảo hiểm xã hội - Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ - Quyền bảo đảm mặt vật chất tinh thần khơng cịn khả lao động - Quyền bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ * Sau đó, GV cho HS trao đổi trước lớp theo câu hỏi: Quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, có hành vi tham nhũng thể quyền dân chủ lĩnh vực có ý nghĩa ? Sau cho vài HS phát biểu ý kiến, trao đổi, GV giải thích : Việc tố cáo hành vi tham nhũng tham ô tài sản nhà nước, nhận hối lộ, lạm dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản, vụ lợi …là thực quyền dân chủ lĩnh vực trị Việc làm góp phần làm máy nhà nước, củng cố lòng tin nhân dân vào chất tốt đẹp chế độ XHCN Mỗi công dân cần giúp quan nhà nước phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng để xử lí, ngăn chặn kịp thời GV giới thiệu Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung năm 2007) Điều Quyền nghĩa vụ công dân phịng, chống tham nhũng Cơng dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng Hoạt động : Tìm hiểu hình thức dân chủ * Mục tiêu : HS nêu hình thức dân chủ * Cách tiến hành : - GV dùng phương pháp động não, yêu cầu HS nêu ví dụ số hình thức dân chủ nước ta - GV ghi ý kiến HS lên bảng - Hướng dẫn HS so sánh, đối chiếu, tìm điểm khác biệt hình thức dân chủ để đến hình thức dân chủ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp - Hướng dẫn HS hoàn thành bảng liệt kê ví dụ hình thức dân chủ theo cột : Dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp * Kết luận : GV giới thiệu khái niệm dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp : + Dân chủ trực tiếp hình thức dân chủ với quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, Nhà nước + Dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ thông qua quy chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện thay mặt định cơng việc chung cộng đồng, Nhà nước Luyện tập/củng cố : Giải vấn đề/ tình liên quan đến việc thực quyền dân chủ * Mục tiêu : HS biết cách thực quyền dân chủ phù hợp với lứa tuổi * Cách tiến hành : - GV nêu tình : Minh lớp trưởng lớp 11A trường THPT, cao to, khoẻ lớp Minh thường cậy bắt nạt bạn yếu học mình, bắt bạn phải chiêu đãi Minh chơi điện tử nộp đồ dùng học tập cho Minh Bạn có khuyết điểm cần nộp cho Minh quà nhỏ Minh sẵn sàng bỏ qua khuyết điểm cho Câu hỏi : Em có tán thành việc làm Minh số bạn lớp Minh khơng ? Vì ? Các bạn lớp Minh nên làm để ngăn chặn việc làm ? Theo em, nên sử dụng quyền dân chủ để loại trừ việc làm tương tự, xây dựng tập thể vững mạnh ? - HS tìm hiểu tình huống, suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi * Kết luận : Không tán thành việc làm Minh số bạn lớp Minh, việc làm Minh sai trái, thể lạm dụng quyền lớp trưởng để vụ lợi cá nhân Một số bạn làm theo yêu cầu Minh sai khơng biết thực quyền dân chủ làm cho Minh ngày lún sâu vào sai lầm Những bạn bị Minh bắt nạt cần tỏ thái độ phản đối, không làm theo yêu cầu Minh Tập thể lớp cần góp ý cho Minh sửa chữa, báo cáo với GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Minh Chúng ta cần sử dụng quyền dân chủ để tham gia xây dựng tập thể, đóng góp cho xã hội phải tôn trọng kỉ luật, tuân theo pháp luật tôn trọng quyền dân chủ người khác Hoạt động tiếp nối - GV khuyến khích HS tiếp tục tìm thực tế biểu dân chủ biểu thiếu dân chủ qua quan sát thực tế qua sách báo, phương tiện thông tin khác - Yêu cầu HS suy nghĩ xem thân phải làm để góp phần thực nếp sống dân chủ, trước hết tập thể thực điều - HS đề xuất tập thể lớp cần làm để xây dựng nếp sống dân chủ Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Giáo dục công dân lớp 11) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Hiểu nguồn gốc, chất nhà nước - Nêu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, chất, chức Nhà nước pháp quyền XHCN VN - Hiểu trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN Kỹ năng: Biết phân biệt khác chất giai cấp nhà nước pháp quyền XHCN với kiểu nhà nước bóc lột Thái độ: Tơn trọng tin tưởng vào nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm/lớp - Kĩ thuật trình bày phút - Động não - Phân tích xử lí tình III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa sách giáo viên GDCD lớp 11 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo - Tranh ảnh băng hình hoạt động dân chủ nước ta - Máy chiếu (nếu có) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Giáo viên tổ chức cho học sinh giải tình sau : Ơng An cán thuộc công ti Nhà nước Trong q trình cơng tác, ơng nhận thấy giám đốc cơng ti có biểu tham nhũng nhận hối lộ để bao che cho việc làm xấu, vi phạm nguyên tắc tài nhà nước; sử dụng tài sản, kinh phí cơng ti để tiêu xài, đánh bạc, thường xuyên lấy xe ô tô 10 giải cách có hiệu quả; rèn luyện kĩ tư phê phán kĩ định b Cách thực - Đưa học sinh vào vấn đề /tình GV cho học sinh xem xét tài liệu mơ tả trường hợp phản ánh vấn đề cần tìm hiểu giải Tình giáo viên mơ tả lời, học sinh kể đọc tài liệu giáo viên cung cấp, qua băng hình, phim video, học sinh đóng Trong trình mơ tả tình huống, có phương tiện hỗ trợ tranh/ảnh, băng hình, sơ đồ, bảng biểu tốt - Học sinh tìm hiểu vấn đề/ tình Ở bước này, học sinh cần phải xác định, nhận diện vấn đề/tình - Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt - Tìm giải pháp giải tình + Học sinh suy nghĩ tìm cách giải vấn đề/tình huống, đề xuất giải pháp cá nhân, lí giải, lập luận để bảo vệ giải pháp + Liệt kê các cách giải có + Phân tích, đánh giá kết cách giải (mặt, lợi, mặt hại, cảm xúc ) - Lựa chọn giải pháp/cách giải tối ưu - Quyết định hành động thực thực tế theo cách giải tình lựa chọn - Vấn đề /tình đưa để học sinh xử lí, giải cần thoả mãn yêu cầu sau : + Phải liên hệ với kinh nghiệm sống thực học sinh + Phải chứa đựng mâu thuẫn/vấn đề, liên quan liên đến nhiều phương diện, gợi cho học sinh nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải + Phải vừa sức với khả học sinh giải điều kiện cụ thể 22 + Có thể có nhiều cách giải khác nhau, giúp học sinh hiểu tình thực tiễn có nhiều phương diện xem xét khác nhau, nhiều cách giải quyết, - Các nhóm HS giải vấn đề/ tình vấn đề/ tình khác nhau, tuỳ theo mục đích hoạt động - Phương án giải tình tối ưu học sinh giống khác Giáo viên nên định hướng cho học sinh, không nên áp đặt phương án GIÁO ÁN TÍCH HỢP TỒN PHẦN GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THPT LỚP 10( tiết) ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA THAM NHŨNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm phòng chống tham nhũng - Đặc trưng biểu tham nhũng Về kĩ 23 Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Có thái độ tơn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm/lớp - Đàm thoại, thuyết trình - Phân tích xử lí tình III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa sách giáo viên GDCD lớp 10 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo - Tranh ảnh băng hình vấn đề thực pháp luật, vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật nước ta IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài có mục, nội dung tích hợp giáo dục phòng, chống tham nhũng Mở đầu tiết học, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời: Khi cá nhân có hành vi làm trái quy định pháp luật hành vi gọi chủ thể hành vi có phải chịu trách nhỉệm khơng? Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh chốt lại: Khi cá nhân có hành vi làm trái quy định pháp luật, khơng tn thủ pháp luật hành vi gọi vi phạm pháp luật chủ thể hành vi phải chịu trách nhỉệm pháp lý Để hiểu rõ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tìm hiều nội dung Hoạt động : Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm tham nhũng * Mục tiêu : HS hiểu tham nhũng * Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi sau: Tham nhũng gì? 24 Giáo viên chốt lại nội dung: Theo quy định Pháp lệnh chống tham nhũng Việt Nam năm 1998 tham nhũng “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Chúng ta định nghĩa khái quát tham nhũng sau: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng Tham nhũng phòng, chống tham nhũng quy định văn pháp luật Việt Nam hiểu “tham nhũng khu vực công” Hành vi tham nhũng gắn với việc người có chức vụ, quyền hạn (trong quan, tổ chức), lợi dụng lạm dụng chức vụ quyền hạn làm trái cơng vụ mưu cầu lợi ích riêng Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng: “Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; d) Người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ đó” Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, Hoạt động 2: Cho học sinh tìm hiểu đặc điểm hành vi tham nhũng Thứ nhất: tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn Theo quy định Điều Luật phòng, chống tham nhũng: “Tham nhũng hành vi… lợi dụng chức vụ, quyền hạn…” Điều cho thấy chủ thể 25 hành vi tham nhũng phải người có chức vụ, quyền hạn Bởi vì, “có chức vụ, quyền hạn” người ta “lợi dụng chức vụ quyền hạn” Chức vụ quyền hạn mà chủ thể hành vi tham nhũng có được bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng… Chức vụ quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước lĩnh vực quan khác nhau: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế Nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân từ trung ương đến địa phương Thứ hai: thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi riêng Người có hành vi tham nhũng sử dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để thực hành vi trái pháp luật Thứ ba: động người có hành vi tham nhũng vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn - sử dụng trái pháp luật quyền hành mà nhà nước trao cho để mưu cầu lợi ích riêng Hành vi họ không xuất phát từ nhu cầu công việc hay trách nhiệm người cán bộ, cơng chức mà lợi ích riêng (cá nhân hay đơn vị mình) Thiếu yếu tố vụ lợi hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ cán công chức không bị coi “tham nhũng” nói chung hay tội phạm tham nhũng nói riêng Hoạt động 3: Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Cho học sinh tìm hiểu Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực, có tính lịch sử, xuất tồn xã hội có nhà nước Vì vậy, hành vi tham nhũng không xác định góc độ tội phạm (bị truy cứu trách nhiệm hình sự), góc độ hẹp vậy, việc xác định hành vi tham nhũng chưa phản ánh hết chất tệ nạn tham nhũng Hành vi tham nhũng cần xác định góc độ hành vi vi phạm đạo đức xã hội (bị xã hội lên án), vi phạm pháp luật nhà nước nói chung tội phạm (nếu đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm) Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998, quy định 12 hành vi tham nhũng bao gồm: 26 1) Tham ô tài sản; 2) Nhận hối lộ; 3) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; 4) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; 5) Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; 6) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; 7) Giả mạo cơng tác vụ lợi; 8) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; 9) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi; 10) Nhũng nhiễu vụ lợi; 11) Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; 12) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 27 LỚP 11( tiết) NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh hiểu nguyên nhân tham nhũng - Tác hại tham nhũng Về kĩ Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Có thái độ tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm/lớp - Đàm thoại, thuyết trình - Phân tích xử lí tình III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa sách giáo viên GDCD lớp 11 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo - Tranh ảnh băng hình vấn đề thực pháp luật, vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật nước ta IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài có mục, nội dung tích hợp giáo dục phòng, chống tham nhũng Mở đầu tiết học, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời: Khi cá nhân có hành vi làm trái quy định pháp luật hành vi gọi chủ thể hành vi có phải chịu trách nhỉệm khơng? Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh chốt lại: Khi cá nhân có hành vi làm trái quy định pháp luật, khơng tn thủ pháp luật hành 28 vi gọi vi phạm pháp luật chủ thể hành vi phải chịu trách nhỉệm pháp lý Để hiểu rõ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tìm hiều nội dung Hoạt động : Thảo luận nhóm tìm hiểu ngun nhân tham nhũng * Mục tiêu : HS hiểu tham nhũng * Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi sau: Chỉ nguyên nhân sau - Hạn chế việc thực sách Đảng Nhà nước - Hạn chế mặt pháp luật + Sự thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật +Sự chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật Hoạt động : Thảo luận nhóm tìm hiểu tác hại tham nhũng * Mục tiêu : HS hiểu tác hại tham nhũng * Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi sau: Tác hại Tham nhũng - Tác hại trị:Điều gây ảnh hưởng xấu đời sống trị xã hội, gây bất bình nhân dân, gây ảnh hưởng đến việc thực thi sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước - Tác hại kinh tế:Tham nhũng làm thất thoát khoản tiền lớn xây dựng phí cho việc đấu thầu, việc cấp vốn, việc tra, kiểm toán hàng loạt chi phí tiêu cực khác Mặt khác tham nhũng mà số lượng lớn tài sản Nhà nước bị thất hành vi tham ơ, lợi dụng, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt Trong năm 2010, qua tra, quan chức phát nhiều sai phạm lĩnh vực đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng tài sản công, kiến nghị thu hồi 8.152,6 tỷ đồng 2.108,5 đất Một số cá nhân, tổ chức thực 29 hoạt động đầu tư vốn ngân sách không nhằm mang lại lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội mà nhằm mưu cầu lợi ích cho cá nhân Vì lợi ích cá nhân hay nhóm người, số doanh nghiệp đầu tư mua, nhập dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị, phương tiện, tàu thủy lạc hậu, cũ nát sử dụng công nghệ cũ tiêu tốn nhiều nhiên liệu thải nhiều chất độc hại, gây thất thoát cho ngân sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng 30 LỚP 12 (1 tiết) TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh hiểu trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng Về kĩ Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Có thái độ tơn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm/lớp - Đàm thoại, thuyết trình - Phân tích xử lí tình III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa sách giáo viên GDCD lớp 12 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo - Tranh ảnh băng hình vấn đề thực pháp luật, vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật nước ta IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài có mục, nội dung tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng Mở đầu tiết học, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời: Khi cá nhân có hành vi làm trái quy định pháp luật hành vi gọi chủ thể hành vi có phải chịu trách nhỉệm khơng? Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh chốt lại: Khi cá nhân có hành vi làm trái quy định pháp luật, không tn thủ pháp luật hành vi gọi vi phạm pháp luật chủ thể hành vi phải chịu trách nhỉệm pháp lý 31 Để hiểu rõ vi phạm pháp luật phòng chống tham nhũng trách nhiệm pháp lý tìm hiều nội dung Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu trách nhiệm học sinh phịng, chống tham nhũng * Mục tiêu : HS hiểu trách nhiệm học sinh tham nhũng * Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi - Trách nhiệm công dân phòng, chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng không trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức xã hội mà trách nhiệm công dân - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phịng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Học sinh cần làm: Trách nhiệm phịng, chống tham nhũng cơng dân thể trước hết việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội tiềm ẩn người, người có chức vụ, quyền hạn - “người có quyền lực” Lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng Đối với công dân, ngồi việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phịng, chống tham nhũng họ cịn phải có thái độ phê phán, lên án mạnh mẽ hành vi tham nhũng Bằng hành động cụ thể mình, cơng việc sống phát hành vi tham nhũng, công dân cần chủ động nhắc nhở, phê bình, lên án người có hành vi tham nhũng, kiên đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Việc nhắc nhở, phê bình có tác dụng 32 uốn nắn hành vi sai trái, vụ lợi người khác từ ngăn ngừa hành vi tham nhũng Việc phê phán, lên án hành vi tham nhũng có tác dụng cảnh báo đồng thời tạo dư luận phản ứng mạnh mẽ cộng đồng hành vi tham nhũng từ răn đe hành vi tham nhũng Việc phê phán, lên án hành vi tham nhũng nhằm tỏ rõ thái độ đấu tranh không dung thứ, không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Tất việc làm công dân có ý nghĩa quan trọng việc phịng ngừa tham nhũng Hoạt động : Thảo luận nhóm tìm hiểu việc cần làm phòng, chống tham nhũng - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Công dân nhà nước pháp luật trao quyền đồng thời quy định trách nhiệm việc góp phần bảo vệ trật tự an tồn xã hội, phịng ngừa, đấu tranh chống vi phạm pháp luật tội phạm, có hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng cơng dân cịn thể việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, biết có hành vi tham nhũng, đặc biệt hành vi tham nhũng có tính nguy hiểm cao, cơng dân có quyền tố cáo hành vi trước quan có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Việc phát tố cáo hành vi tham nhũng quyền đồng thời nghĩa vụ công dân Điều 64 Luật phịng, chống tham nhũng quy định: “Cơng dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền” Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng công dân thực hai hình thức: + Phản ánh với Ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng: Điều 26 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định: “Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phát hành vi có dấu hiệu tham 33 nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị có quyền: a) Phản ánh với Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nơi cư trú làm việc; b) Phản ánh với tổ chức mà thành viên” Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng trường hợp thực cơng dân phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng xẩy quan, tổ chức mà - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng trách nhiệm công dân hoạt động phòng, chống tham nhũng Điều Luật phòng chống tham nhũng quy định: “Cơng dân … có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng Trong việc thực chức năng, nghề nghiệp thơng qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức hiểu biết thân, phát khiếm khuyết, sai sót, hạn chế chế, sách pháp luật qua người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, cơng dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật để phịng, chống tham nhũng có hiệu Những kiến nghị cơng dân giúp cho có thẩm quyền phát sai sót, “lỗ hổng” để sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế, sách, pháp luật làm cho người có ý định tham nhũng khơng thể lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, qua góp phần phòng ngừa tham nhũng Mặt khác, kiến nghị cơng dân giúp quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế, sách pháp luật việc phát 34 - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Từ việc theo dõi tình hình tham nhũng, phân tích số liệu, tài liệu thu thấp được, dự đốn tình hình tham nhũng u cầu phịng, chống tham nhũng thời gian sở phân tích, đánh giá phù hợp, tính khả thi 35 ... phạm - GV giới thiệu quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) Điều Các hành vi tham nhũng Tham ô tài sản Nhận hối lộ 15 Lạm dụng... phịng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Học sinh cần làm: Trách nhiệm phịng, chống tham nhũng cơng dân thể trước hết việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, ... vi tham nhũng Tất việc làm cơng dân có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa tham nhũng Hoạt động : Thảo luận nhóm tìm hiểu việc cần làm phòng, chống tham nhũng - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng

Ngày đăng: 01/11/2020, 20:28

Hình ảnh liên quan

Hình sự Hành chính Dân sự Kỷ luật - PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

Hình s.

ự Hành chính Dân sự Kỷ luật Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điều 278. Tội tham ô tài sản (trích)

  • Điều 279. Tội nhận hối lộ

  • Học sinh cần làm: Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng của công dân được thể hiện trước hết bằng việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Tham nhũng là hiện tượng xã hội luôn tiềm ẩn trong mỗi con người, nhất là những người có chức vụ, quyền hạn - “người có quyền lực”.

  • - Hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền trong việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng

  • - Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng

  • - Góp ý kiến xây dựng pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan