1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giới thiệu luật phòng chống tham nhũng

44 1,2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Hình thức công khai: Công bố tại cuộc họp, niêm yết, thông báo trên các phương tiện Điều13 - 33: Công khai, minh bạch: Mua sắm, xây dựng, quản lý dự án, tài chính, các khoản đóng góp củ

Trang 1

Giới thiệu Luật phòng chống

tham nhũng

Của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khóa 11 thông

qua ngày 29/11/2005

Trang 2

Chương I Những quy định chung

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh

1 Luật này quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý,

người có hành vi tham nhũng và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống tham nhũng

2 Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền

hạn đó là vì vụ lợi

3 Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: Cán bộ, công

chức, viên chức, Sĩ quan đơn vị thuộc quân đội, công

an, cán bộ lãnh đạo, quản lý của nhà nước của các

doanh nghiệp, người được giao nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó

Trang 3

Điều 2: Giải thích từ ngữ Các từ ngữ trong luật này được hiểu như sau

1 Tài sản tham nhũng là tài sản có được từ hành vi tham nhũng

2 Công khai là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị công bố, cung cấp

thông tin

3 Minh bạch tài sản, thu nhập là việc kê khai tài sản khi cần thiết

được xác minh

4 Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn,

phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ

5 Vụ lợi là lợi ích vật chất, tinh thần đạt được thông qua hành vi

tham nhũng

6 Cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức

chính trị, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của nhà nước và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác có

sử dụng ngân sách tài sản của nhà nước.

Trang 4

6 Giả mạo trong công tác vì vụ lợi

7 Môi giới hối lộ

Trang 5

• Nguyên tắc xử lý tham nhũng Được xử lý thực hiện công khai theo quy định của pháp luật

• Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và

người có chức vụ, quyền hạn: Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiếp nhận, xử lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện tố cáo hành vi tham nhũng, chủ động

phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng

Điều 4 - Điều 5

Trang 6

• Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng , chống

tham nhũng.

• Trách nhiệm phối hợp của cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án: Phối hợp chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận, quyết định…

• Trách nhiệm của mặt trận: Động viên nhân dân tham gia

• Trách nhiệm của cơ quan báo chí: Tham gia, hợp tác chịu trách nhiệm về nội dung thông tin

• Các hành vi bị nghiêm cấm: Đe dọa, trù dập, lợi dụng

việc tố cáo để vu cáo, vu khống Các hành vi quy định tại điều 3 của Luật này

Điều 6,7,8,9,10

Trang 7

Chương II Phòng ngừa tham nhũng

Mục 1:

Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ

chức, đơn vị

Điều 11 Nguyên tắc và nội dung công khai.

Điều 12 Hình thức công khai: Công bố tại cuộc họp, niêm yết, thông báo trên các phương tiện

Điều13 - 33: Công khai, minh bạch: Mua sắm, xây dựng, quản lý dự án, tài chính, các khoản đóng góp của ND, hỗ trợ viện trợ, quản lý doanh nghiệp, cổ phần hóa doanh

nghiệp, kiểm toán ngân sách tài sản nhà nước, quản lý sử dụng đất, nhà ở, lĩnh vực GD, Y tế, khoa học CN,

TDTT,Thanh tra khiếu nại, lĩnh vực Tư pháp, TCCB, báo cáo hàng năm về phòng chống tham nhũng

Trang 8

Mục 2 Xây dựng và thực hiện các chế

Trang 9

Mục 3 Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề

nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của

quyền quy tắc ứng xử của CBCCVC, quy

tắc đạo đức nghề nghiệp, chuyển đổi vị trí công tác của CBCCVC

Trang 10

Mục 4 Minh bạch tài sản, thu nhập

Điều 44,45,46,47,48,49,50,51,52,53:Nghĩa vụ kê khai tài sản, tài sản phải kê khai, thủ tục kê khai tài sản, xác minh tài sản, thủ tục xác minh tài

sản, kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản, công khai kết luận về sự minh bạch trong

kê khai tài sản, trách nhiệm của cơ quan, tổ

chức, đơn vị quản lý người có nghĩa vụ kê khai tài sản, xử lý người kê khai tài sản không trung thực, kiểm soát thu nhập

Trang 11

Mục 5 Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy

ra tham nhũng

Điều 54: Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm trực tiếp Trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu được loại trừ trong trường hợp họ không thể

biết được hoặc đã áp dụng các biện pháp đã

Trang 12

Mục 6 Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh

toán

Điều 56: Cải cách hành chính nhằm phòng ngừa tham nhũng

Điều 57: Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ trong quản lý.

Điều 58: Đổi mới phương thức thanh toán

Trang 13

Chương III Phát hiện tham nhũng

Trang 14

Mục 2 phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra,

kiểm sát, xét xử, giám sát

Điều 62: Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra , kiểm sát, xét xử.

Điều 63: Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động giám sát.

Trang 15

Mục 3

Tố cáo và giải quyết tố cáo về

hành vi tham nhũng

Điều 64: Tố cáo hành vi tham nhũng và

trách nhiệm của người tố cáo (Có 3 điểm) Điều 65: Trách nhiệm tiếp nhận và giải

quyết tố cáo ( Có 4 điểm: Cơ quan, người đứng đầu, thanh tra, thời hạn )

Điều 66,67: Trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; khen

thưởng người tố cáo.

Trang 16

Chương IV

Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật khác

Mục 1

Điều 68: Đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình sự

( Có 6 điểm: Người không báo cáo, người không

xử lý tố giác, có hành vi đe dọa, người đứng đầu

cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng, người

thực hiện hành vi khác vi phạm pháp luật

Điều 69: Xử lý đối với người có hành vi tham nhũng.

Trang 17

Mục 2

Xử lý tài sản tham nhũng

Điều 70: Nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng ( Có

4 điểm: Áp dụng các biện pháp thu hồi tài sản, tịch thu tài sản; Được trả lại cho chủ sở hữu

hoặc sung vào quỹ nhà nước; Người đưa hối lộ

mà chủ động khai báo thì được trả lại tài sản

dùng để hối lộ Việc thu tài sản tham nhũng

được thực hiện bằng quyết định của nhà nước

có thẩm quyền )

Điều 71: Thu hồi tài sản tham nhũng có yếu tố

nước ngoài

Trang 18

Chương V

Tổ chức, trách nhiệm và hoạt động phối hợp của các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện kiểm sát, tòa án và của cơ quan, tổ

chức, đơn vị hữu quan trong phòng chống tham

nhũng

Mục 1

Tổ chức, chỉ đạo, phối hợp và trách nhiệm trong công tác phòng, chống

tham nhũng

Trang 19

Từ điều 72 đến điều 82 nội dung:

Quy định trách nhiệm: của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác phòng

chống tham nhũng; ban chỉ đạo, giám sát công tác phòng chống tham nhũng; Đơn vị chuyên

trách về phòng chống tham nhũng; Trách nhiệm của thanh tra Chính phủ; Kiểm toán nhà nước;

Bộ Công an; Bộ quốc phòng; Viện kiểm sát, Tòa án; Phối hợp giữa các cơ quan, thanh tra, kiểm sát, điều tra, kiểm toán nhà nước với Viện kiểm sát

Trang 20

Mục 2 Kiểm tra hoạt động chống tham nhũng trong cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện kiểm sát, tòa án

Điều 83: kiểm tra hoạt động chống tham

nhũng đối với cán bộ, công chức, viên

chức của cơ quan thanh tra, kiểm toán

nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Điều 84: Giải quyết tố cáo đối với cán bộ,

công chức, viên chức của cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện

kiểm sát, Tòa án

Trang 21

Chương VI Vai trò trách nhiệm của xã hội trong

phòng, chống tham nhũng

Điều 85 đến 88: Quy định vai trò và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên; Vai trò của báo

chí; của các doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; trách nhiệm công dân, Ban thanh

tra nhân dân

Trang 22

Chương VII Hợp tác quốc tế về phòng, chống

tham nhũng

Điều 89: Nguyên tắc chung về hợp tác Quốc tế

Điều 90: Trách nhiệm thực hiện hợp tác Quốc tế

1 Thanh tra chính phủ phối hợp với Bộ Ngoại giao,

Bộ công an và các cơ quan hữu quan

2 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ công an trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham

nhũng

Trang 23

Chương VIII Điều khoản thi hành

Điều 91: Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng

6 năm 2006

2. Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26/2/1998

và pháp lệnh sữa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 28/4/2000 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực

Điều 92: Hướng dẫn thi hành

Luật này đã được Quốc Hội khóa XI kỳ họp thứ 8

thông qua ngày 29/11/2005

Trang 24

Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí

Nội dung của luật này gồm:

11 chương 86 điều

Trang 25

Chương 1 Những quy định chung

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh

Điều 2: Đối tượng áp dụng

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng

nguồn ngân sách nhà nước, tiền tài sản nhà nước, lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên

2. Công dân và tổ chức không thuộc đối tượng

quy định tại khoản 1 điều này

Trang 26

Điều 3: Giải thích từ ngữ

1 Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phí sử dụng tiền, tài sản lao động,

thời gian lao động, tiêu chuẩn chế độ, định mức nhưng đạt cao hơn mục tiêu đó.

2 Lãng phí là việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản, thời gian lao động

và tài nguyên không hiệu quả.

3 Tài sản nhà nước là tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước,

nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp của tổ chức, cá nhân trong

nước và ngoài nước.

4 Hoa hồng là khoản tiền mà người mua được khấu trừ, được nhận

thêm từ người bán khi mụa phương tiện thiết bị, tài sản khác

hoặc khi thanh toán dịch vụ.

5 Tài nguyên thiên nhiên là các nguồn lực có trong tự nhiên thuộc

sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý như đất,

khoáng sản, rừng…

Trang 27

Điều 4: Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

1 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải được quán

triệt từ chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách và được thể chế hóa bằng pháp luật.

2 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải căn cứ vào

định mức, tiêu chuẩn chế độ quy định của pháp luật.

3 Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành, cơ quan, tổ

chức, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu.

4 Bảo đảm dân chủ, công khai minh bạch, đề cao vai trò

giám sát của Quốc hội, HĐND các cấp, Mặt trận, đoàn thể quần chúng

5 Có chế độ khen thưởng, xử lý vi phạm rỏ ràng nghiêm

minh.

Trang 28

Điều 5: Ban hành định mức, tiêu chuẩn, chế

độ làm căn cứ tổ chức thực hiện việc thực

hành tiết kiệm chống lãng phí

1 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành kịp thời

định mức, tiêu chuẩn, chế độ để làm căn cứ tổ chức thực hiện việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

2 Định mức tiêu chuẩn, chế độ phải được xây dựng trên

cơ sở khoa học, phù hợp với thực tế và khả năng của ngân sách.

3 Người đứng đầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban

hành định mức, tiêu chuẩn, chế độ phải thực hiện

đúng quy định tại khoản 1 và 2 của điều này.

Trang 29

Điều 6: Lĩnh vực công khai, hình

thức công khai

1 Lĩnh vực công khai gồm

- Phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước

- Tài sản và kế hoạch mua sắm, sử dụng tài sản trong cơ quan

- Huy động vốn cho ngân sách nhà nước, huy động đóng góp của

nhân dân

- Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch xây dựng, kế

hoạch mời thầu

- Phân bổ sử dụng nguồn lực lao động, kế hoạch hoạt động khai

thác tài nguyên

2 Hình thức công khai gồm

- Phát hành ấn phẩm; thông báo trên các phương tiện, niêm yết.

- Công bố trong các kỳ họp; Chính phủ quy định các lĩnh vực công

khai

Trang 30

Quy định nội dung:

- Giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Điều 7,8,9

Trang 31

Chương II Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà

nước

Mục 1

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước

Trang 32

Quy định nội dung:

- Lập thẩm định, phê duyệt, phân bổ dự toán kinh phí ngân sách nhà nước đúng thẩm quyền, đúng trình tự, đúng định mức

- Giao khoán kinh phí hoạt động, giao tự chủ tài chính cho các cơ quan, tổ chức

- Lập thẩm định, xét duyệt quyết toán kinh phí

ngân sách nhà nước

Điều 10,11,12

Trang 33

Mục 2 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong mua sắm, quản lý, sử dụng phương tiện đi

lại và phương tiện, thiết bị làm việc

Điều 13-18 quy định nội dung:

- Mua sắm, trang bị, sửa chữa phương tiện đi lại

- Sử dụng phương tiện đi lại (Đúng đối tượng)

- Mua sắm, trang bị phương tiện, thiết bị làm việc

- Sử dụng phương tiện, thiết bị làm việc (Đúng mục đích)

- Mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng phương tiện thông tin, liên lạc ( Theo yêu cầu công việc)

- Quản lý, sử dụng hoa hồng người được cơ quan giao

mua sắm phương tiện, thiết bị làm việc, tài sản khác đều giao nộp cho cơ quan

Trang 34

Mục 3 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong

quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt

động của cơ quan, tổ chức

Điều 19-23 nội dung quy định:

- Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm ( có KH, có ND, kinh

phí tổ chức trong dự toán hằng năm của cơ quan)

- Chi tiếp khách, khánh tiết, lễ hội, lễ kỷ niệm theo đúng

quy định của pháp luật.

- Cử cán bộ, CCVC đi công tác tham quan học tập có KH, có

mục đích do cơ quan nhà nước có thẩm quyền Người lợi

dụng thanh toán công tác phí phải hoàn trả và bị xử lý kỷ

luật

- Quản lý sử dụng điện, nước phải xây dựng quy chế nội bộ

- Quản lý, sử dụng văn phòng phẩm, sách báo, tạp chí

Trang 35

Mục 4Thực hành tiết kiêm, chống lãng phí trong quản lý, sử

dụng kinh phí chương trình mục tiêu, chương trình quốc gia, kinh phí nghiên cứu khoa học và phát triển

công nghệ

Điều 24: Quản lý, sử dụng kinh phí chương

trình mục tiêu, chương trình quốc gia,

đúng mục đích.

Điều 25: Sử dụng kinh phí nghiên cứu khoa

học và phát triển khoa học công nghệ

Trang 36

Chương III Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư xây dựng các dự án sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước

Điều 26-34 nội dung của các điều này là:

- Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch và danh mục, dự

án đầu tư; Khảo sát thiết kế xây dựng công trình; lập

thẩm định, phê duyệt tổng dự toán công trình

- Lựa chọn nhà thầu, tổ chức tư vấn giám sát, thực hiện

dự án đầu tư thi công công trình, cấp thanh toán và

quyết toán vốn cho dự án đầu tư; bố trí nguồn vốn thực hiện dự án đầu tư; Tổ chức lễ động thổ , lễ khởi công, lễ khánh thành ( Công trình quan trọng quốc gia, công

trình có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa của địa phương )

Trang 37

Chương IV Thực hành tiết kiêm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ của cơ quan, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và công trình phúc lợi công

cộng

Điều 35: Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc.

Điều 36: Quản lý, sử dụng nhà công vụ

Điều 37: Quản lý, công trình phúc lợi

Trang 38

Chương V Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên thiên

nhiên

Được quy định từ điều 38 – 48 nội dung:

- Quy hoạch, quản lý, khai thác, sử dụng khoáng sản

- Quy hoạch, quản lý, khai thác, sử dụng tài

nguyên rừng

- Quản lý, khai thác, sử dụng các loại tài nguyên khác Tái sử dụng tài nguyên và các nguồn năng lượng

Trang 39

Chương VI Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đào tạo, quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động trong khu vực nhà nước

Nội dung của chương này được quy định từ điều

Trang 40

Chương VII Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước

tại doanh nghiệp

Chương này có 8 điều từ điều 54 - điều 61

- Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản trong các doanh nghiệp

- Quản lý sử dụng vốn và các loại quỹ; Sử dụng đất trong công ty nhà nước; Mua sắm, sử dụng vật tư và các loại tài sản khác trong công ty NN

- Trách nhiệm của Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc

- Trách nhiệm của người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/09/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điều 12. Hình thức công khai: Công bố tại cuộc họp, niêm  Điều 12. Hình thức công khai: Công bố tại cuộc họp, niêm  yết, thông báo trên các phương tiện - Giới thiệu luật phòng chống tham nhũng
i ều 12. Hình thức công khai: Công bố tại cuộc họp, niêm Điều 12. Hình thức công khai: Công bố tại cuộc họp, niêm yết, thông báo trên các phương tiện (Trang 7)
Điều 61: Hình thức kiểm tra. - Giới thiệu luật phòng chống tham nhũng
i ều 61: Hình thức kiểm tra (Trang 13)
Điều 82: Hình thức xử lý kỷ luật và thẩm quyền xử Điều 82: Hình thức xử lý kỷ luật và thẩm quyền xử - Giới thiệu luật phòng chống tham nhũng
i ều 82: Hình thức xử lý kỷ luật và thẩm quyền xử Điều 82: Hình thức xử lý kỷ luật và thẩm quyền xử (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w