1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài trong xu thế toàn cầu hóa tại việt nam mã số v2018 03

92 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế năm qua trở thành đề tài đơng đảo nhà trị, học giả, giới kinh doanh người dân xã hội đặc biệt quan tâm Có thể nói, tồn cầu hoá xu tất yếu khách quan không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới Quá trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế liên kết quốc gia lại gần nhau, tạo dịch chuyển tài chính, hàng hố, người quốc gia giới Trong đó, dịch chuyển lao động nước mang lại tác động mạnh mẽ kinh tế, văn hố, trị quốc gia Ở Việt Nam, mở cửa thị trường lao động tạo điều kiện cho việc di chuyển lao động Việt Nam nước làm việc, đồng thời tạo điều kiện cho lao động nước vào làm việc Việt Nam ngày gia tăng Dòng lao động nước vào Việt Nam làm việc đa dạng trình độ, lứa tuổi, tơn giáo, quốc tịch, hình thức, nghề nghiệp, phong tục tập quán….Nhận thức vai trò lao động di cư, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, quyền làm việc an sinh xã hội nhóm đối tượng Điều thể thơng qua chương trình, sách Đảng, Nhà nước cụ thể việc xây dựng khung pháp luật thích hợp nhằm quản lý sử dụng lao động nước ngồi có hiệu phục vụ cho phát triển kinh tế Không thể nằm quan tâm chung giới, pháp luật Việt Nam có quy định định vấn đề này, nhiên khơng thể nói đầy đủ thích đáng Bộ luật Lao động 1994 tạo bước khởi đầu cho việc xác lập chế quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam Cơ chế cải thiện lần sửa đổi Bộ luật Lao động năm 1994 năm 2001 Gần vào năm 2012, Bộ luật có ý tới vấn đề với Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thực trạng lao động Việt Nam thay đổi, đặc biệt, vừa qua Quốc hội bàn thảo việc phê chuẩn thông qua hiệp định thương mại CPTPP trình thúc đẩy thủ tục để hoàn thiện việc phê chuẩn hiệp định EVFTA Việt Nam EU, cam kết vấn đề lao động đặt thách thức lớn chưa có tiền lệ lao động Việt Nam Một tất yếu xảy chưa chuẩn bị tốt cho hội nhập quốc tế văn pháp luật điều chỉnh vấn đề phát sinh sau hội nhập Một khối lượng lớn lao động nước vào Việt Nam làm việc nhiều hình thức văn pháp luật hành chưa bao quát hết vấn đề mà thực tiễn địi hỏi Chính vậy, pháp luật lao động quản lý người lao động nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung thay nhiều lần nhiều bất cập, việc thực quy định lại chưa nghiêm túc phạm vi nước, từ người lao động, chủ sử dụng lao động đến quan quản lý nhà nước lao động Vì lý trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “ Pháp luật quản lý lao động nước ngồi xu tồn cầu hóa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện nhóm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mặc dù vấn đề quản lý lao động nước làm việc Việt Nam nhận quan tâm không nhỏ nhà nghiên cứu khoa học chuyên gia kinh tế, đưa bàn thảo nhiều số diễn đàn nước quốc tế Tuy nhiên, mặt pháp lý, phương diện lập pháp thi hành pháp luật, nội dung cịn nhiều khoảng trống chưa nhìn nhận cách có hệ thống Một vài cơng trình nghiên cứu lĩnh vực pháp luật liên quan, tiêu biểu như: 2.1 Đề tài, nghiên cứu khoa học - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2005), “Bảo hiểm xã hội lao động nước làm việc Việt Nam”, Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội; - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2005), “Vấn đề di chuyển thể nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; 2.2 Luận văn thạc sĩ - Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Trần Thu Hiền với đề tài “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam” bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011, luận văn Nguyễn Trà My với đề tài “Thực trạng lao động Trung Quốc Việt Nam số kiến nghị” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013 - Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Trà My với đề tài “Thực trạng lao động Trung Quốc Việt Nam số kiến nghị” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013 - Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Phạm Thị Hương Giang với đề tài “Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam” bảo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 2.3 Bài viết khoa học Ngồi ra, cịn có số báo đề cập đến lao động nước Việt Nam như: - Bài viết “Lao động nước ngồi Việt Nam thời kì hội nhập” Cao Nhất Linh đăng Báo Lao động Xã hội số từ ngày 01 đến 15/6/2007; - Bài viết “Một số vấn đề pháp lý người nước làm việc Việt Nam” TS Lưu Bình Nhưỡng đăng Tạp chí Luật học, số 9/2009; - Bài viết “Thực trạng sử dụng lao động nước doanh nghiệp” ThS Nguyễn Thị Thu Hương ThS Nguyễn Thị Bích Thúy đăng tải Tạp chí Lao động Xã hội, số 462/2013 - Các tham luận Kỷ yếu hội thảo khoa học "Hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động xuất nhập cảnh, cư trú, lao động người nước Việt Nam” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng 11/2017 Nhìn chung cơng trình đưa nhìn bao quát pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam để lại thành tựu định Đặc biệt, cơng trình tập trung khai thác vấn đề lý luận quản lý lao động nước khái niệm quản lý lao động nước ngoài, số vấn đề pháp lý quản lý lao động nước mà nhóm tác giả tham khao Chương I chương II đề tài Tuy nhiên, xu tồn cầu hố với vận động khơng ngừng xã hội chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu pháp luật quản lý lao động nước đáp ứng yêu cầu bối cảnh nước quốc tế đáp ứng cam kết Việt Nam thé giới Vì vậy, kế thừa thành tựu đã đề tài nghiên cứu trước đây, đề tài nghiên cứu khoa học tiếp tục nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu hệ thống pháp luật quản lý lao động nước ngồi Việt Nam phù hợp nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặc biệt, phù hợp với xu tồn cầu hố giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật lao động nói chung nhằm hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý lao động nước ngồi Để hồn thành mục đích trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý lao động nước pháp luật quản lý lao động nước Cụ thể vấn đề khái niệm, đặc điểm, mơ hình quản lý lao động nước ngoài, khái niệm, nội dung pháp luật, vai trò pháp luật, khái quát hệ thống quy phạm pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam Những vấn đề lý luận khái quát từ nghiên cứu quy định pháp luật lao động, an sinh xã hội quốc tế pháp luật lao động, an sinh xã hội Việt Nam Thứ hai, đề tài tập trung phân tích ảnh hưởng xu tồn cầu hoá kinh tế - xã hội đất nước nói chung dịch chuyển lao động, nhu cầu sử dụng lao động nước pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam nói riêng để từ khái quát vướng mắc tồn hệ thống pháp luật tìm phương thức khắc phục hạn chế Thứ ba, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam; rút nhận xét ưu điểm, vấn đề tồn tại, bất cập quy định pháp luật hành sở so sánh quy định hành pháp luật có liên quan đến tranh chấp giải tranh chấp quản lý lao động nước Việt Nam pháp luật quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quản lý lao động nước đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: kinh tế học, xã hội học, luật học Tuy nhiên, phạm vi đề tài, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề quản lý lao động nước Việt Nam xu tồn cầu hố nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam, từ nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật Pháp luật quản lý lao động nước ngồi khơng vấn đề đáng quan tâm Việt Nam nói riêng mà quốc gia giới pháp luật quốc tế ghi nhận nội dung quan trọng cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng Tuy nhiên, quan điểm lập pháp điều kiện kinh tế xã hội quốc gia khơng giống nhau, đó, đề tài này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật quản lý lao động nước bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam Việc viện dẫn pháp luật nước pháp luật quốc tế mang tính chất tham khảo, so sánh mức độ phù hợp với yêu cầu điều kiện nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mac -Lenin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử Theo đó, vấn đề pháp luật quản lý lao động nước ngồi nghiên cứu ln trạng thái vận động phát triển mối quan hệ khơng tách rời với yếu tố lịch sử, trị, kinh tế, văn hố, xã hội Trong q trình nghiên cứu, phần nghiên cứu dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước Việt Nam quan hệ lao động, an sinh xã hội kinh tế thị trường Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực bao gồm phương pháp hồi cứu tài liệu, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, dự báo khoa học Cụ thể: - Phương pháp hồi cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước nước dựa mốc thời gian, lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn, tập hợp tài liệu liên quan đến đề tài nguồn khác Phương pháp đặc biệt sử dụng để tổng hợp tình hình nghiên cứu đề tài kết hợp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quản lý lao động nước - Phương pháp phân tích sử dụng nhằm để phân tách tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam theo mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt - Phương pháp so sánh sử dụng nhằm đối chiếu quy định pháp luật lao động hành với quy định pháp luật lao động giai đoạn trước đây;; quy định pháp luật Việt Nam với quy định ILO pháp luật quốc gia giới - Phương pháp chứng minh sử dụng nhằm đưa dẫn chứng (các quy định, tài liệu, số liệu, vụ việc thực tiễn ) làm rõ luận điểm, luận nội dung lý luận nhận định nội dung đặc biệt ý kiến, quan điểm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quản lý lao động nước - Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau q trình phân tích ý, tiểu mục, đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chung đề tài - Phương pháp dự báo khoa học sử dụng nhằm đoán trước ý kiến, nhận định, đề xuất có nhiều khả đề tài đặt sở số liệu tổng kết Bộ Lao động, thương binh xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ILO quan, tổ chức khác; ý kiến, nhận định, đánh giá nhà khoa học cơng trình nghiên cứu Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng q trình phân tích điểm hợp lý bất cập quy định, thực tiễn thực pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam Bố cục Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý lao động nước pháp luật quản lý lao động nước Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam xu tồn cầu hố Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam xu tồn cầu hố CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ 1.1 Khái niệm chung quản lý lao động nƣớc 1.1.1 Khái niệm lao động nước  Khái niệm người nước “Người nước ngoài” khái niệm định nghĩa khác tuỳ lĩnh vực khác lý khác đa số khái niệm “người nước ngoài” lấy dấu hiệu quốc tịch người để xác định Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định Điều 4: “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” Cũng theo Luật thì: “Người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người không quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” (khoản Điều 3) Như vậy, người nước ngồi hiểu người khơng có quốc tịch Việt Nam, họ người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch Khái niệm người nước ngồi chặt chẽ xuất phát từ mục đích pháp luật quốc tịch nhằm xác định cụ thể quyền nghĩa vụ người công dân Việt Nam, họ có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân theo quy định pháp luật, người nước ngồi có quyền nghĩa vụ định Trong Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 quy định: “Người nước người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam” (khoản Điều 3) Theo Luật này, người nước xác định theo loại giấy tờ pháp lý giấy tờ xác định quốc tịch nước Giấy tờ xác định quốc tịch nước loại giấy tờ quan có thẩm quyền nước Liên Hợp Quốc cấp, gồm hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu (gọi chung hộ chiếu) Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Cá nhân nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam” (khoản Điều 4) Luật Đầu tư năm 2014 quy định chung nhà đầu tư nước “cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực đầu tư kinh doanh Việt Nam” (khoản 14 Điều 3) Luật Đấu thầu năm 2013 quy định: “Nhà thầu nước tổ chức thành lập theo pháp luật nước cá nhân mang quốc tịch nước tham dự thầu Việt Nam” (khoản 37 Điều 4) Có thể thấy, lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, cá nhân coi nhà đầu tư, nhà thầu nước cá nhân có quốc tịch nước ngồi Như vậy, khái niệm có đặc điểm chung lấy dấu hiệu quốc tịch để định nghĩa người nước Quốc tịch sở pháp lý để xác minh người có phải cơng dân nước hay khơng Nếu người mang quốc tịch nước họ cơng dân nước ngược lại, họ khơng có quốc tịch nước họ coi người nước Quyền nghĩa vụ người nước ngồi cơng dân Việt Nam khơng giống nhau, số lĩnh vực, người nước ngồi khơng thực số quyền công dân Việt Nam, nguyên tắc họ hưởng quy chế “đãi ngộ công dân”  Khái niệm người lao động nước Đối với quốc gia nào, việc xác định người có phải người nước ngồi hay khơng quan trọng liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lý người đó, đặc biệt lĩnh vực lao động Những người nước đến làm việc quốc gia gọi “lao động di trú” hay “lao động nhập cư”, “lao động di cư”, “lao động nước ngồi”… Có thể hiểu thuật ngữ “lao động di trú” thuật ngữ “lao động nhập cư” chuyển ngữ từ thuật ngữ “migrant workers” tiếng Anh, nên có nghĩa 10 cịn q khó khăn, vấn đề phá sản có yếu tố nước ngồi đặt rành mạch, việc cấm đốn người nước ngồi trở thành thành viên hợp danh công ty hợp danh hay công ty hợp vốn đơn giản cần phải xem xét lại 2.3.2 Thiếu quy định riêng quyền nghĩa vụ lao động nước Việt Nam Hiện nay, Nghị định 11/2016/NĐ-CP Thơng tư 40/2016TTBLĐTBXH chưa có mục quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động nước Ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng lao động người lao động chưa cao khiến công tác quản lý lao động nước ngồi phức tạp khó khăn Người lao động nước ngồi, đặc biệt lao động phổ thơng, khơng đủ điều kiện cấp Giấy phép lao động, đủ khả để xin vào làm doanh nghiệp có tiếng nên đương nhiên khơng khai báo với quyền địa phương quan quản lý lao động Một phận người sử dụng lao động chưa hoàn thành trách nhiệm báo cáo đầy đủ kịp thời với quan quản lý lao động nhu cầu tuyển dụng, tình hình lao động đơn vị Thậm chí nhiều doanh nghiệp cịn tuyển dụng "chui" người không đủ điều kiện cấp Giấy phép lao động Vậy người sử dụng lao động không thực nghiêm túc pháp luật, Sở Lao động - Thương binh Xã hội không kiểm tra sâu sát, nghe báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội lại thống kê từ báo cáo Sở khiến cho việc quản lý lao động nước trở nên lỏng lẻo khó kiểm sốt 2.3.3 Quy định phối hợp hoạt động quan chức việc quản lý lao động nước chưa tốt Lao động nước loại lao động đặc thù, việc quản lý loại lao động liên quan đến Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, Bộ Công an, lực lượng biên phòng, hải quan v.v Bộ 78 Lao động - Thương Binh Xã hội quản lý chung lao động, Bộ Ngoại giao cấp visa, Cơ quan Hải quan Cục Xuất - Nhập cảnh (Bộ Công an) quản lý việc ra, vào biên giới, Bộ Công an có thẩm quyền trục xuất người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam,… Hiện nay, khó khăn lớn cho việc quản lý lao động nước lao động nhập cảnh trái phép trốn lại theo đường du lịch Do vậy, việc cấp visa giúp nhận diện số lượng lao động nước vào Việt Nam làm việc Hơn nữa, cần có biện pháp để xác định mục đích nhập cảnh người nước ngồi vào Việt Nam Các Bộ chưa có phối hợp kiểm tra số lượng lao động nước thời gian số lần họ xuất, nhập cảnh Bộ Lao động Thương Binh Xã hội cần thường xuyên cung cấp danh sách thông tin người lao động nước ngồi tới quan cơng an hải quan danh sách người có Giấy phép lao động, thời hạn hết hạn, số lần gia hạn, v.v Bộ Công an cần định kỳ cung cấp cho Bộ Lao động Thương Binh Xã hội danh sách thông tin người xuất, nhập cảnh vào Việt Nam, trường hợp gia hạn thị thực, cấp lại thị thực; đồng thời gửi cho quan quản lý xuất nhập cảnh 2.3.4 Vẫn nhiều vướng mắc việc quản lý cấp giấy phép lao động Thứ nhất, Nhiều địa phương xác nhận đối tượng cấp phép lao động sai quy định cấp Giấy phép lao động cho "nợ" số giấy tờ hồ sơ đề nghị cấp Việc gia hạn Giấy phép lao động không kiểm tra kỹ Việc theo dõi quản lý lao động nước chưa thực thường xuyên, kịp thời thiếu phối hợp hỗ trợ ngành quyền địa phương” […] Khi việc cấp Giấy phép lao động không thực nghiêm túc ý nghĩa Giấy phép lao động việc quản lý lao động nước ngồi khơng cịn Thứ hai, Việc cấp giấy phép lao động chưa linh hoạt Trên thực tế, Sở Lao động, Thương binh Xã hội phải nhiều thời gian để hoàn tất thủ 79 tục xin cấp phép lao động, gặp nhiều khó khăn thủ tục giấy tờ phức tạp, nhiêu khâu Doanh nghiệp mong bỏ bớt số thủ tục khơng cần thiết, rút ngắn thời gian, khó khăn doanh nghiệp giải Quan trọng quan chủ quản người quản lý giải phải linh động, chặt chẽ Đối với vấn đề vượt thẩm quyền xin ý kiến Ủy ban nhân dân tỉnh Hơn nữa, có nhiều ngành nghề có chuyên gia nước sang làm việc giỏi thủ tục chưa đáp ứng yêu cầu người lao động nước sang Việt Nam làm việc phải đáp ứng đủ hai điều kiện: (1) Có cấp trình độ cao đẳng trở lên; (2) có kinh nghiệm Tuy nhiên có số ngành nghề, ví dụ ngành dầu khí, có nhiều chun gia nước ngồi có kinh nghiệm làm việc 20-30 năm, trình độ mức trung cấp Vì thế, áp dụng quy định khó cho cơng ty, cơng ty doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dầu khí 2.3.5 Chế tài xử lý vi phạm chưa mạnh thực chưa nghiêm Mặc dù biết nhiều lao động nước ngồi phổ thơng làm việc Việt Nam "chui" qua đường dùng visa du lịch họ hết hạn visa, quan ngoại giao cấp visa cho họ Họ lại vào Việt Nam lại làm việc "chui" Do vậy, để hạn chế tình trạng này, Bộ Ngoại giao không nên gia hạn thêm visa trường hợp không đủ điều kiện làm việc theo visa du lịch trốn lại Việt Nam làm việc Ngồi ra, Bộ Cơng an khơng nên cấp thị thực cho người nước vào Việt Nam làm việc mà chưa cấp gia hạn Giấy phép lao động * Về biện pháp trục xuất, Khoản Điều 18 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định: “ Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động khơng có văn xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định Nghị định (sau viết tắt người lao động nước làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động) bị trục xuất theo quy định pháp luật Việt Nam.” 80 Vậy khơng có hướng dẫn việc thực biện pháp trục xuất người nước khơng có Giấy phép lao động chưa gia hạn Giấy phép lao động theo quy định Nghị định 11/2016/NĐ-CP Nghĩa trường hợp bị trục xuất có Quyết định trục xuất Tịa án họ vi phạm pháp luật lao động Chính vậy, biện pháp trục xuất khó thực thực tế Như vậy, việc tiến hành áp dụng biện pháp trục xuất không thuộc thẩm quyền Bộ Lao động - Thương binh Xã hội không quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Tuy nhiên, việc thực thực tế lại ảnh hưởng lớn đến việc quản lý lao động nước Việt Nam Hiện nay, số lượng người lao động nước làm việc bất hợp pháp bị trục xuất với số lượng hạn chế Một phần khó khăn việc thực quy định pháp luật, phần sợ ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao với nước mà người nước ngồi mang quốc tịch cư trú hợp pháp Trên thực tế, việc trục xuất thường áp dụng người nước có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, ảnh hưởng không tốt tới an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội Do đó, quan ngần ngại việc Quyết định trục xuất người lao động nước Nhưng khơng "mạnh tay" họ dần "lũng đoạn" thị trường việc làm Vậy nên chăng, cần có biện pháp khác dễ thực "trục xuất" đủ mạnh để răn đe người nước ngồi khơng đủ điều kiện làm việc có ý định làm việc "chui" Việt Nam 2.3.6 Chưa đảm bảo quyền tự hiệp hội lao động người nước Theo quy định pháp luật Việt Nam, nước ta tồn tổ chức đại diện cho tập thể lao động tổ chức Cơng đồn Theo BLLĐ 2012 Luật Cơng đồn, Điều lệ cơng đồn, để trở thành thành viên tổ chức người tham gia bắt buộc phải người lao động Việt Nam Như vậy, người lao động nước ngồi chưa có điều kiện tham gia vào tổ 81 chức đại diện để bảo việc quyền lợi ích hợp pháp cho họ sở cấp sở Điều gây hạn chế lớn quyền tự hiệp hội bốn tiêu chuẩn lao động tổ chức lao động Quốc tế ILO đưa Vì vậy, người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn vấn đề tham gia hiệp hội Tóm lại, pháp luật hành sử dụng lao động nước Việt Nam có nhiều ưu điểm hẳn văn trước bộc lộ khơng nhược điểm khiến cho việc thực thực tế chưa đạt yêu cầu quản lý, tuyển dụng đối tượng lao động Việc hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam việc làm cần thiết, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa với tốc độ nhanh chóng CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TỒN CẦU HĨA 1, Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước phải phù hợp với đường lối, định hướng Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước ta thực chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phù hợp với đòi hỏi thời kỳ ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Quá trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật sử dụng lao động nước ngồi Việt Nam nói riêng phải qn triệt quan điểm pháp luật phải phản ánh phù hợp với đường lối, sách Đảng Mọi đường lối, sách Đảng, Nhà nước có liên quan đến người lao động nước Việt Nam quan hệ 82 hợp tác lĩnh vực xuất nhập lao động phải thể chế hóa kịp thời, làm cho thể chế có hiệu lực thực thi bắt buộc phạm vi nước Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật qquản lý lao động nước phải đảm bảo yếu tố khoa học, mà cụ thể phải xây dựng sở tổng kết rút kinh nghiệm việc thực văn pháp luật suốt thời gian qua, đánh giá hiệu công tác quản lý lao động nước ngồi; đồng thời dự kiến diễn biến tình hình kinh tế, trị, xã hội thời gian tới để xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành cho phù hợp với thực tiễn có tính khả thi Quan điểm địi hỏi nhà lập pháp phải nhìn nhận vấn đề cách khách quan, biện chứng toàn diện; phải đặt tổng thể vận động, thơng qua đấu tranh mâu thuẫn, tác động yếu tố khách quan chủ quan, cũ Thứ ba, pháp luật quản lý lao động nước phải phù hợp với pháp luật quốc tế môi trường cạnh tranh xu tồn cầu hố Trong thời đại ngày mở rộng, giới vận động theo xu hướng hịa nhập tồn phát triển việc xây dựng pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phải phù hợp với thời đại Tức việc quản lý lao động nước Việt Nam phải phù hợp với việc giao lưu hợp tác lĩnh vực xuất nhập lao động nước phải dựa tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi Pháp luật nước ta khơng thể hồn tồn tách biệt với pháp luật quốc tế pháp luật nước, đặc biệt nước đối tác Việt Nam Nhà làm luật phải có tầm nhìn xa, phải thấy vấn đề có tính tồn cầu để xây dựng văn pháp luật đảm bảo phù hợp pháp luật quốc gia với phát triển pháp luật quốc tế nói chung pháp luật nước quan hệ chặt chẽ, lâu dài với Việt Nam nói riêng 83 Thứ tư, pháp luật sử quản lý lao động nước ngồi phải đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế vấn đề xã hội, đặc biệt không ảnh hưởng đến an ninh việc làm nước Hiện nay, Việt Nam đnag thiếu hụt nhân lực có trình độ chun mơn cao Mặc dù, có nhiều chương trình đao tạo, song Hàng năm, Việt Nam có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng số lượng khơng nhỏ người đạt trình độ sau đại học có phần nhỏ đáp ứng nhu cầu Do đó, cần phải tuyển dụng số lượng lớn lao động nước ngồi có trình độ chun mơn cao để phù hợp với u cầu ngành nghề, lĩnh vực Nhưng cho người lao động nước vào Việt Nam làm việc nhiều người lao động Việt Nam phải chịu áp lực việc làm lớn Pháp luật hành Việt Nam nhiều bất cập việc quản lý lao động nước kể việc xây dựng nguyên tắc, qui tắc, việc thi hành tổ chức thi hành Thứ năm, Pháp luật quản lý lao động nước phải đảm bảo hài hồ quyền, lợi ích trách nhiệm người lao động nước trình làm việc Việt Nam với quan điểm người nước làm việc Việt Nam Do vậy, quy định liên quan đến thủ tục hành cần phải đơn giản, gọn nhẹ, tránh phiền hà; quy định điều kiện làm việc Việt Nam cần thơng thống biện pháp xử lý lao động bất hợp pháp cần mềm dẻo, linh hoạt đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa 3.2 Các giải pháp để hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định việc Cấp giấy phép lao động Thứ nhất, cần đơn giản hóa trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép lao động Có thể quy định thời hạn giải giải việc cấp Giấy phép lao động cần giảm xuống 10 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ nhằm phù hợp với phương án đơn giản hóa thủ tục hành 84 Ngồi ra, số trường hợp mà người lao động nước cấp Giấy phép lao động muốn làm vị trí cơng việc khác cần phải có giấy chứng nhận sức khỏe cấp Việt Nam theo quy định Bộ Y tế; giấy chứng nhận trình độ chuyên môn, kỹ thuật xác nhận năm năm kinh nghiệm nghệ nhân ngành nghề truyền thống; v.v; Giấy phép lao động cấp ba ảnh mầu theo quy định Còn người nước cấp Giấy phép lao động hết hiệu lực vô hiệu, có nhu cầu làm việc cho doanh nghiệp khác vị trí cơng việc ghi Giấy phép lao động cần có Giấy chứng nhận sức khỏe cấp Việt Nam theo quy định Bộ Y tế; Giấy phép lao động cấp ba ảnh mầu theo quy định Thứ hai, quy định việc cấp lại Giấy phép lao động cần bổ sung thêm trường hợp người lao động thay đổi nội dung Giấy phép lao động tên, số hộ chiếu, nơi làm việc Người lao động phải xuất trình văn chứng minh thay đổi Nếu văn tiếng nước ngồi phải dịch tiếng Việt cơng chứng Việt Nam hợp pháp hóa lãnh Thứ ba, cần bổ sung thêm đối tượng người nước phải xin cấp giấy phép lao động Cụ thể: - Lao động phổ thông như: người giúp việc gia đình, cơng nhân, v.v; - Phu qn, phu nhân người miễn trừ ngoại giao, lãnh muốn làm việc Việt Nam; Người giúp việc gia đình người nước ngồi phổ biến nước ta Lao động giúp việc nhà đánh giá chuyên nghiệp nhất, có số lượng lớn nhiều người biết đến giới lao động Philippine Ngoài ra, số lao động phổ thông khác như: công nhân nhà máy, công nhân làm việc cho nhà thầu, v.v cần quản lý việc cấp giấy phép lao động Đây lao động phổ thông, nhà nước ta không 85 khuyến khích Nhưng khơng có quy định pháp luật quản lý họ chế tài cần thiết họ vi phạm pháp luật Việt Nam "buông lỏng" quan nhà nước lao động Không vậy, quản lý họ giấy phép lao động, có sở để thu thuế thu nhập cá nhân họ, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Phu nhân, phu quân người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh làm việc sở thỏa thuận Việt Nam nước có nhu cầu làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam Họ hưởng số quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh chồng, vợ họ quan hệ lao động với người sử dụng lao động Việt Nam, họ đứng tên với tư cách cá nhân Vì vậy, họ phải đảm bảo điều kiện người lao động nước khác phải cấp Giấy phép lao động 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định quan có thẩm quyền quản lý lao động nước ngồi Qui định cụ thể chặt chẽ mối liên hệ chủ thể quản lý lao động nước Bộ luật Lao động Hiện Bộ luật Lao động 2012 dành nhiều vấn đề cho văn luật qui định vấn đề quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên văn luật chưa thể đầy đủ mối liên hệ quan việc quản lý lao động nước ngoài, đồng thời giá trị pháp lý qui định thấp Do cần có qui định cụ thể mối liên hệ tầm văn có giá trị pháp lý cao Tư tưởng cục quản lý nhà nước ta cịn nhiều chủ trì phối hợp để xây dựng thông tư trở nên hiệu qui định thông tư dễ bị thay đổi Như phân tích nguyên nhân thứ hai dẫn tới bất cập pháp luật quản lý lao động nước mối liên hệ chủ thể quản lý lao động nước chưa cụ thể 86 hóa tầm văn có giá trị pháp lý cao Việc phối hợp quan quản lý lao động với quan công an bị nhường thẩm quyền cho tông tư liên 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực lao động Việc sử dụng chế tài trục xuất hữu ích việc quản lý có hiệu lao động nước ngồi làm việc Việt Nam Do pháp luật nên qui định: “Người nước phải chấm dứt lao động khơng phép Việt Nam có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Người nước ngồi bị trục xuất trường hợp khơng thực u cầu nói sau thực yêu cầu lại tái vi phạm” Chế tài dùng để xử lý vi phạm kèm theo chế tài áp dụng cho người sử dụng lao động nước ngồi khơng phép để xử lý người lao động tự tiến hành công việc kiếm tiền lãnh thổ Việt Nam mà không phép Các hợp đồng lao động ký với người lao động nước ngồi khơng phép phải bị tuyên vô hiệu tuyệt đối Pháp luật nên buộc bên sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động nước ngồi khơng phép chi phí bỏ sức lao động, chi phí ăn lại Việt Nam trở nước họ Chế tài phù hợp với mơ hình quản lý lao động nước đặt trọng tâm vào quản lý doanh nghiệp hay người sử dụng lao động Hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu tuyệt đối trường hợp có tác dụng cảnh báo ngăn cản hữu hiệu việc sử dụng lao động nước ngồi trái phép Sự cân nhắc lợi ích liên quan tới việc sử dụng lao động nước ngồi khiến doanh nghiệp hay người sử dụng lao động lựa chọn việc tuân thủ pháp luật 3.2.3.1 Cần sớm ban hành quy định cụ thể việc thành lập hoạt động tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động (bên cạnh tổ chức cơng đồn) Đây u cầu thiết yếu thách thức lớn pháp luật lao động Việt Nam gia nhập vào môi trường quốc tế Trước đây, 87 tham gia vào tổ chức lao động quốc tê ILO ký kết tham gia số công ước, hiệp định quốc tế, Việt Nam quốc gia tạo điều kiện để điều chỉnh quy định việc cho phép thành lập tổ chức đại diện tập thể lao động khác nhằm đảm bảo quyền tự hiệp hội người lao động Tuy nhiên, đặc thù hệ thống trị, văn hố, chưa thực cam kết Đến nay, Việt Nam vừa ký kết tham gia vào hiệp định tự thương mại CPTPP CVFTA, bắt buộc phải sớm thay đổi quy định pháp luật lao động theo hướng cho phép thành lập tổ chức đại diện người lao động tổ chức cơng đồn cho phép người lao động nước ngồi tham gia vào tổ chức Mặc dù vậy, để phù hợp với đường lối, lý tưởng Đảng, quy định cần ban hành chặt chẽ với chế hợp lý cho tổ chức Cơng đồn tổ chức uy tín người lao động, đồng thời phịng tránh hệ luỵ xảy người lao động nước trà trộn vào tổ chức để chống phá hệ thống trị, tuyền truyền tư tưởng, văn hoá đồi truỵ… KẾT LUẬN Vấn đề sử dụng lao động nước nước giới xuất phát từ đòi hỏi khách quan nước để phát triển kinh tế - xã hội Thông thường, nước có cơng nghiệp phát triển khơng nhập lao động có chun mơn hay trình độ cao Cịn nước chậm phát triển lại nhập lao động có trình độ chun mơn cao Sử dụng lao động nói chung sử dụng lao động nước làm việc sở kinh tế Việt Nam nói riêng vấn đề quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển quốc gia đặc biệt nước ta Người nước vào làm việc Việt Nam làm tăng thêm số lượng làm phong phú thêm lực lượng lao động, đồng thời tăng tính cạnh tranh thị trường lao động Tuy vậy, việc di chuyển người nước vào vào Việt Nam làm cho số lượng cấu lao động thay đổi 88 Chính vậy, pháp luật quản lý lao động nước ngồi ln ln phải xây dựng hồn thiện sở vấn đề kinh tế, xã hội liên quan tới quản lý lao động nước Việt Nam có vị trí quan trọng địa trị giới, nước phát triển, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Do việc phải tiếp nhận lao động di cư việc khó tránh khỏi tiến trình tồn cầu hóa mà Việt Nam tích cực, chủ động tham dự Bản thân vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam làm phát sinh nhu cầu sử dụng lao động nước ngồi Vì vậy, hết Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Lĩnh vực pháp luật phải dựa vào mơ hình quản lý lao động nước ngồi bảo đảm nguyên tắc: tôn trọng quyền người; bảo đảm an ninh trị trật tư, an toàn xã hội; bảo đảm hiệu kinh tế bảo vệ việc làm cho người lao động xứ; tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lĩnh vực có nhiều bất cập nguyên nhân như: nhà làm luật chưa xác định đầy đủ nguyên tắc pháp luật quản lý lao động nước ngoài; mối liên hệ chủ thể quản lý lao động nước chưa cụ thể hóa; thiếu coi trọng vai trị tư pháp hoạt động hỗ trợ quản lý Do việc hồn thiện lĩnh vực pháp luật cần có định hướng xây dựng pháp luật quản lý lao động nước nhằm tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nước cách hợp lý gắn việc dụng lao động nước người sử dụng lao động với lợi ích chung toàn xã hội, giữ vững chủ quyền , an ninh trị đồng thời bảo đảm hội nhập kinh tế bảo vệ quyền người Đi với định hướng cần có giải pháp liên quan đến tới kinh tế, xã hội giải pháp pháp lý 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Altaf Ahmad Mir & Nik Ahmad Kamal (2003), Employment Law in Malaysia, Petaling Jaya, Selangor ASEAN (2014), Asean Conference on Globalization and Labor Administration: Cross-Border Labor Mobility, Social Security and Regional Integration, Manila, Philippines, November 19-21,2014 Barry M Hager (1999), The Rule of Law - A Lexicon for Policy Makers, The Mansfield Center for Pacific Affairs, USA Bộ luật Lao động 2012 Việt Nam Cizinsky Pavel, Cech Valentova Eva, Hradecna Pavla, Holikova Klara, Jelinkova Marie, Rozumek Martin, Rozumkova Pavla (2014), Foreign 90 Workers in the labour market in the Czech Republic and in selected European countries, Association for Intergration and Migration Organization for Aid Refugees Multicultural Center Prague Công ước quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Công ước quốc tế việc bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 Cơng ước số 97 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 10.Công ước số 143 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 11.Công ước số 150 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 12.Minh Châu (2009), Tạp chí Cộng sản điện tử, Số 16 (184)/2009 13.MEF (Malaysian Employers Federation) (2014), Practical Guidelines for on the Employers on the Recuitment, Placement, Employement and Repatriation of Foreign Workers in Malaysia 14.Nghị định số11/2016/NĐ-CP ngày 05/09/2013 Chính phủ 15.Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 16.Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - Phần chung Thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Bảo vệ người lao động di trú, Nxb Lao động, Hà Nội 18.Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người lao động di trú (Công ước Liên hiệp quốc văn kiện quan tọng ASEAN), Sách tham khảo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2-2010 19.Lưu Bình Nhưỡng (2009), “Một số vấn đề pháp lý người nước đến làm việc Việt Nam” (tr – 10), Tạp chí Luật học, Số 9/2009 20.Lê Phương (2015), “Quản lý lao động nước ngồi làm việc Việt Nam: Hài hịa yêu cầu lợi ích”, Báo Lao động, thứ Bảy ngày 12/09/ 2015 91 21.Lê Thị Hoài Thu (2013), “Bảo đảm quyền người lao động di trú pháp luật lao động Việt Nam” (tr 201 – 224), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22.Phạm Công Trứ (2013), “Quyền người lao động văn kiện pháp lý quốc tế: Một phận cấu thành hệ thống quyền người” (tr 11 – 22), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23.Tuyên ngơn tồn giới quyền người năm 1948 92 ... thiện pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam xu tồn cầu hố CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG XU THẾ TỒN CẦU... số vấn đề lý luận quản lý lao động nước pháp luật quản lý lao động nước Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam xu tồn cầu hố Chương 3: Một số định hướng giải pháp. .. lý lao động nước Việt Nam xu toàn cầu hố nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật quản lý lao động nước ngồi Việt Nam, từ nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật Pháp luật quản lý lao

Ngày đăng: 01/11/2020, 15:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w