Giáo án hình học được soạn theo chủ đề, rõ ràng, chi tiết. Giáo án được thiết kế theo đúng hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo. Các bài được lựa chọn hợp lý, phù hợp với nội dung kiến thức. chân thành cảm ơn
Trường THCS Phước Hiệp Năm học: 2019- 2020 Ngày soạn: 21/9/2019 Chủ đề 1: ĐIỂM.ĐƯỜNG THẲNG.TIA Giới thiệu chung chủ đề: §1 Điểm Đường thẳng §2 Ba điểm thẳng hàng §3 Đường thẳng qua hai điểm §4 Thực hành trồng thẳng hàng §5 Tia Thời lượng thực chủ đề: tiết I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ -Kiến thức: +Hiểu được: điểm, đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; đường thẳng qua hai điểm +Nhận biết ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng;quan hệ ba điểm thẳng hàng;hai đường thẳng trùng nhau,hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song;đoạn thẳng +Hiểu khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia phân biệt -Kĩ năng: +Biết vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng +Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng,hai đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đường thẳng +Biết cách vẽ tia ,hai tia đối nhau,hai tia trùng ;tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng -Thái độ: + Chăm chỉ, ln tìm tịi khám phá kiến thức, ham học hỏi + HS rèn tính cẩn thận, xác sử dụng thước thẳng để vẽ hình 2.Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực tự học, tư duy, hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập phát cho HS Bài giảng (câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực) 2.Học sinh: SGK, thước thẳng, phấn màu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tình xuất phát/ khởi động Mục tiêu hoạt động Kiến thức: -Biết nêu VD hình ảnh điểm, đường thẳng Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác GV: Nguyễn Thị Hoa Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động -Giới thiệu Chương I: Đoạn thẳng Mỗi hình phẳng tập hợp điểm mặt phẳng Ở lớp ta gặp số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường trịn,… Hình học phẳng nghiên cứu tính chất hình phẳng (GV giới thiệu hình hình học tranh lụa tiếng Héc-banh, hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951 SGK-T 102.) Tiết học nghiên cứu số hình Hình học Trường THCS Phước Hiệp Năm học: 2019- 2020 hình học phẳng là: Điểm đường thẳng,tia Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Về kiến thức: -Biết k/n điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng -Biết k/n điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng -Biết k/n điểm nằm điểm -Biết k/n đường thẳng trùng nhau, song song với -Biết k/n tia, -Biết k/n hai tia đối nhau, hai tia trùng Về kĩ năng: -Biết dùng kí , hiệu �� -Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ: Điểm thuộc không thuộc đường thẳng -Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng -Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước -Biết vẽ tia -Nhận biết tia hình vẽ Thái độ: -Hình thành tư linh hoạt -HS rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng kí hiệu GV: Nguyễn Thị Hoa Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh a) Nội dung 1: Điểm Điểm: Cho học sinh hoạt động nhóm thực quan sát nhận xét hình 1,2 SGK thảo luận phát khái niệm điểm, điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt Hình 1: Ba điểm A, B, C ba điểm phân biệt b) Nội dung 2: Đường thẳng - Cho HS thảo luận nhóm : Quan sát H3 (SGK/103), cho biết : + Đọc tên đường thẳng + Cách viết tên đường thẳng GV cho HS quan sát H4 thảo luận nhóm nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng), biết diễn tả quan hệ theo cách khác Ví dụ 1:(Bài SGK/104) - GV cho HS làm SGK/ 104 thảo luận theo nhóm đơi Hình 2: Hai điểm A C hai điểm trùng Đường thẳng: a p (h 3) 3.Điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng: A d B -Hình 4: A �d ; B �d Bài SGK a)Điểm A thuộc đường thẳng n, q Điểm B thuộc đường thẳng m, n, p b)Các đường thẳng m, p, n qua B Các đường thẳng m q qua C c) Điểm D nằm đường thẳng q không nằm đường thẳng m,n,p 4.Đường thẳng qua hai điểm: A B * Nhận xét: Có đường thẳng đường thẳng qua điểm A B Ví dụ 2:( Bài 15 SGK) - GV cho HS làm 15 SGK/ 109 thảo luận theo nhóm đơi Qua 15, HS rút kết luận: có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm (Bài 15 SGK) a)Đúng b) Đúng Tên đường thẳng: C1: Dùng hai chữ in hoa AB (BA) C2: Dùng chữ in thường C3: Dùng hai chữ in thường Hình học Trường THCS Phước Hiệp Năm học: 2019- 2020 A C1 GV cho HS quan sát H19,20 thảo luận nhóm nhận biết ba vị trí hai đường thẳng dựa vào số điểm chung hai đường thẳng C2 a C3 x B y c)Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song : - Hai đường thẳng AB, AC cắt giao điểm A (có điểm chung) C A B -Hai đường thẳng a b trùng (có vơ số điểm chung) a b - Hai đường thẳng song song (khơng có điểm chung) x y z c)Nội dung 3: Ba điểm thẳng hang GV cho HS quan sát H8 thảo luận nhóm đơi tìm ba điểm thẳng hang;Nêu cách vẽ, cách kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không t * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt cắt song song Ba điểm thẳng hang: Ba điểm A, B, D thẳng hàng A B D Ba điểm A, B, C không thẳng hàng B A C *Quan hệ ba điểm thẳng hàng M N O - Điểm N nằm điểm M O - Điểm M O nằm khác phía điểm N - Điểm M N nằm phía điểm O * Nhận xét: SGK/106 d) Nội dung4: Tia 4.Tia : Cho học sinh hoạt động nhóm thực a) Tia : quan sát nhận xét hình 26,28,29 SGK thảo luận phát GV: Nguyễn Thị Hoa Hình học Trường THCS Phước Hiệp Năm học: 2019- 2020 hình ảnh điểm, điểm trùng nhau, Hình gồm điểm O phần hai điểm phân biệt đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O ( gọi nửa đường thẳng gốc O) b) Hai tia đối nhau: Cho học sinh hoạt động nhóm đơi theo bàn làm ?1 Hai tia Ox, Oy đối thì: - tia chung gốc - tia tạo thành đường thẳng *Nhận xét:(sgk-112) ?1 sgk-112 (treo bảng phụ) c) Hai tia trùng nhau: A B x Hai tia Ax, AB trùng thì: - tia chung gốc - tia tạo thành nửa đường thẳng *Chú ý: sgk- 112 ?2 sgk- 112( treo bảng phụ) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Vận dụng khái niệm điểm, đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; đường thẳng qua hai điểm,ba điểm thẳng hang,tia để nhận biết ,vẽ hình theo yêu cầu tốn, Thái độ: HS rèn tính cẩn thận, xác sử dụng kí hiệu Dạng Nhận biết khái niệm BT8 + 9(sgk/106) -Hoạt động cá nhân củng cố kiến thức GV gọi HS đứng chỗ đọc đáp án GV: Nguyễn Thị Hoa Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Bài 8/SGK Ở hình 10, ba điểm A, M, N ba điểm thẳng hàng Bài 9/SGK Ở hình 11: a) Tất ba điểm thẳng hàng là:(B,D,C), (B,E,A), (D,E,G) b)Hai ba điểm không thẳng hàng: (A,E,G), (E,D,E) Bài tập 11.SGK Bài tập 11.SGK - Điểm R nằm điểm M N -HS thảo luận theo nhóm đôi đại - Điểm M N nằm khác phía đối diện nhóm điền đáp án theo định với điểm R GV Các nhóm khác nhận xét - Điểm R N nằm phía điểm M Bài 23 sgk Bài 23 sgk Cho HS thảo luận nhóm làm 23 SGK-113 -Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày a) Tia MN, NP, MQ tia trùng nêu bước thực b) Trong ba tia MN, NM, MP cặp tia đối c) Hai tia gốc P đôi PN Bài tập 26,29 SGK PQ PM PQ Hình học Trường THCS Phước Hiệp Năm học: 2019- 2020 * Bài tập 26 SGK -Hoạt động cá nhân củng cố kiến thức A M B H1 A B M H2 a Điểm M B nằm phía A b M nằm A B (H1) Hoặc B nằm A M (H2) Bài 29 SGK C N A B M a) Điểm A nằm hai điểm lại b) Điểm A nằm hai điểm cịn lại Dạng 2: Bài luyện tập sử dụng ngơn ngữ Bài 27 SGK Y/c hs hoạt động nhóm a) điểm A b) A Bài 27 ,30,32 Bài 30 SGK Nếu điểm O nằm đ/thẳng xy Y/c nhóm nhận xét chéo lẫn a) hai tia Ox Oy đối b) O Bài 32 SGK a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai Dạng 3: Bài tập luyện vẽ hình Bài 25 sgk Bài 25 sgk a) GV cho HS làm việc cá nhân b) +3HS làm nhanh lên bảng trình bày c) + nhận xét sửa chữa Bài tập 28 SGK Bài tập 28 SGK N O M Hoạt động cá nhân ,vẽ hình x Bài tập 31 SGK -HS thảo luận theo nhóm đơi, kết thể nhóm y a.Ox Oy ON OM b Điểm O nằm M N Bài tập 31 SGK A B M x C N y GV: Nguyễn Thị Hoa Hình học Trường THCS Phước Hiệp Năm học: 2019- 2020 Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Vận dụng khái niệm điểm, đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; đường thẳng qua hai điểm,ba điểm thẳng hang,tia để ứng dụng vào thực tế sống Thực hành trồng thẳng hàng + GV nêu nhiệm vụ Kiểm tra chuẩn bị hs, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm, hs biết nhiệm vụ để thực ghi kết + HS quan sát kỹ hai tranh vẽ hình 24 hình 25 thảo luận nhóm nêu rõ cách làm +Y/c Học sinh thực hành theo nhóm hướng dẫn nhóm trưởng Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Nhiệm vụ: a) Trồng cọc rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B b) Đào hố trồng thẳng hàngvới A B có đầu lề đường Cách làm: B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai diểm A B B2: Hs đứng gần vị trí điểm A Hs đứng vị trí điểm C ( điểm C chừng nằm điểm A B B3: Hs1 ngắm hiệu cho hs2 đặt cọc tiêu vị trí điểm C Sao cho hs1 thấy cọc tiêu A lấp hoàn toàn hai cọc tiêu vị trí B C.Khi điểm A, B, C thẳng hàng IV Câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực: 1.Mức độ nhận biết: Câu 1: Xem hình vẽ bên Chọn câu câu sau a A C B A A B nằm phía C B A C nằm khác phía B C B nằm hai điểm A C D B C nằm phía A Câu 2: Qua điểm O ta vẽ tia có gốc O? A tia B tia C tia D vô số tia Câu 3: Cho hai điểm M N phân biệt.Số đường thẳng qua hai điểm M N ? A B C D Vô số 2.Mức độ thông hiểu: Câu 1: Cho hai tia IP IQ đối điểm nằm ? A P B I C Q D P Q Câu Cho điểm M nằm hai điểm N P Kết sau A Tia MN trùng với tia PN B Tia MP trùng với tia NP C Tia MN tia NM hai tia đối N M P D Tia MN tia MP hai tia đối 3.Mức độ vận dụng thấp: Câu 1:Cho hai tia Ax Ay đối Lấy điểm M tia Ax, điểm N tia Ay Ta có A.Điểm M nằm A N B.Điểm A nằm M N C.Điểm N nằm A M D.Không có điểm nằm điểm cịn lại 4.Mức độ vận dụng cao Câu a)Xếp 10 viên sỏi thành hàng.Mỗi hàng viên b) Xếp 16 viên sỏi thành 10 hàng Mỗi hàng viên V./Phụ lục GV: Nguyễn Thị Hoa Hình học ... sau A Tia MN trùng với tia PN B Tia MP trùng với tia NP C Tia MN tia NM hai tia đối N M P D Tia MN tia MP hai tia đối 3.Mức độ vận dụng thấp: Câu 1:Cho hai tia Ax Ay đối Lấy điểm M tia Ax,... Qua điểm O ta vẽ tia có gốc O? A tia B tia C tia D vô số tia Câu 3: Cho hai điểm M N phân biệt.Số đường thẳng qua hai điểm M N ? A B C D Vô số 2.Mức độ thông hiểu: Câu 1: Cho hai tia IP IQ đối điểm... biệt đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O ( gọi nửa đường thẳng gốc O) b) Hai tia đối nhau: Cho học sinh hoạt động nhóm đơi theo bàn làm ?1 Hai tia Ox, Oy đối thì: - tia chung gốc - tia tạo