Nghiên cứu văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2018

9 51 0
Nghiên cứu văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày việc xác định các mức độ văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi bị tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế và một số yếu tố nguy cơ liên quan tại huyện miền núi Hòa Vang thành phố Đà Nẵng.

2019 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE NGHIÊN CỨU VĂN HÓA SỨC KHỎE Ở NGƯỜI CAO TUỔI MẮC BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỚ ĐÀ NẴNG NĂM 2018 Tơn Thất Thạnh1, Đỗ Ích Thành1, Ngơ Thị Tuyết2, Dương Đình Ánh2, Đặng Nhật Tân2, Trần Minh Huân2 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định mức độ văn hóa sức khỏe người cao tuổi bị tăng huyết áp quản lý trạm y tế một số yếu tớ nguy liên quan tại huyện miền núi Hịa Vang thành phố Đà Nẵng Phương pháp: Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang 400 người cao tuổi từ 60 trở lên quản lý trạm y tế Kết quả: Điểm trung bình VHSK chung (22,1±7,6); Đánh giá theo mức độ VHSK chung: Không đủ: 58,5%, Có vấn đề: 36,0%, Đầy đủ: 5,5%, Rất đầy đủ: 0,0% Văn hố sức khoẻ có liên quan với nhóm tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, kinh tế, thời gian phát hiện bệnh, tình trạng sức khỏe hiện tại đối tượng nghiên cứu (p< 0,01) Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ lớn người cao tuổi bị tăng huyết áp có hạn chế VHSK khả tự chăm sóc bệnh tăng huyết áp người cao t̉i huyện miền núi Hịa Vang, Đà Nẵng Từ khóa: Văn hóa sức khỏe, người cao tuổi, Đà Nẵng ABSTRACT HEALTH LITERACY AND RELATED FACTORS AMONG HYPERTESIVE OLDER ADULTS MANAGED AT HOAVANG COMMUNE HEALTH STATIONS, DANANG CITY IN 2018 Objectives: To identify the level of heath literacy and related factors among hypertensive older adults managed at Hoavang Commune Health Stations, Danang city Methodology: A cross-sectional study was conducted in 400 adults aged 60 and older managed at Commune Health Stations Results: The score of general health literacy was 22.1±7.6 58.5% of studied subjects had inadequate health literacy, 36.0% had a problem with health literacy while only 5.5% had adequate health literacy Health literacy had a relationship with aged group, gender, education, occupation, time diagnosis, health status with p 25 - 33: Không chắn; Mức 3: > 33 - 42: Đầy đủ; Mức 4: > 42 - 50: Rất đầy đủ Các cấu phần tính điểm phân theo mức độ đề cập Những người xem bị hạn chế văn hóa sức khỏe có số ≤ 33 điểm (gồm người nằm mức độ: không đủ không chắn) 2.4 Phương pháp thu thập số liệu: Công cụ thu thập thông tin sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn, sau lập danh sách bệnh nhân tăng huyết áp quản lý ngoại trú trạm y tế Tiến hành chọn ngẫu nhiên đơn bệnh nhân quản lý theo danh sách, tiến hành vấn trạm y tế vòng tháng, đến đủ số bệnh nhân dừng, trạm y tế vấn 36 bệnh nhân tăng huyết áp quản 2.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: - Số liệu được làm sạch, sau đó nhập Epidata 3.1 đã mã hóa, ràng buộc số liệu - Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0, Chọn mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 2.6 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu của chúng được sự chấp thuận Sở Y tế thành phố Đà Nẵng và Hội đồng nghiên cứu khoa học Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các yếu tố nhân học, kinh tế - xã hội đối tượng nghiên cứu EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học – kinh tế xã hội Đăc điểm Giới Nhóm tuổi Học vấn Nghề nghiệp Tình trạng nhân Kinh tế Bảo hiểm y tế Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 157 39,5 Nữ 242 62,5 60 – 69 201 50,3 70 – 79 100 25,0 ≥ 80 99 24,8 Tuổi trung bình (± SD) 72,46 ± 8,6 Tuổi thấp 60 Tuổi cao 97 Mù chữ 99 24,8 Tiểu học 133 33,3 THCS, THPH 156 39,0 TC, CĐ, ĐH trở lên 12 3,0 Làm nông 216 54,0 Buôn bán 91 22,8 Nghỉ hưu 85 21,3 Khác 2,0 Độc thân 56 14,0 Sống với vợ/chồng 256 64,0 Ly hơn, góa 88 22,0 Bình thường 294 73,5 Nghèo, cận nghèo 106 26,5 Có 383 95,8 Không 17 4,3 400 100 TỔNG Nhận xét: Phần lớn đối tượng NCT tham gia nghiên cứu nữ, chiếm tỷ lệ 62,5% Số người cao tuổi bị THA chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi 60 - 69 (50,3%) Tuổi thấp 60 cao 97 tuổi, trung bình: 72,46 ± 8,6 Đa số đối tượng sống vợ chồng, chiếm tỷ lệ 64,0% Người cao tuổi chữ, chiếm tỷ lệ 24,8% Hầu hết người cao tuổi làm nông nghiệp nghỉ hưu (71,7%) Có đến 26,5% số NCT thuộc hộ gia đình nghèo cận nghèo, Chỉ có 4,3% khơng có BHYT 3.2 Các mức độ văn hóa sức khỏe người cao tuổi bị tăng huyết áp 3.2.1 Các mức độ văn hóa sức khỏe SỐ (50) - Tháng 05-06/2019 Website: yhoccongdong.vn 97 2019 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng 3.2: Phân nhóm văn hóa sức khỏe ở đới tượng nghiên cứu Phân nhóm văn hóa sức khỏe Trung bình (SD) Chăm sóc sức khỏe 21,76 ± 8,1 Phịng bệnh 19,5 ± 7,96 Nâng cao sức khỏe 22,1 ± 7,90 Văn hóa sức khỏe chung 22,1 ± 7,60 Nhận xét: Điểm trung bình VHSK nhóm nghiên cứu khơng có chênh lệch nhiều phân nhóm, cao nhóm nâng cao sức khoẻ 22,1 (7,90) thấp nhóm phịng bệnh 19,5 (7,96) Điểm trung bình VHSK chung 22,1 (7,6) Bảng 3.3 Các mức độ văn hóa sức khỏe Văn hóa sức khỏe chung Số lượng (%) Chăm sóc sức khỏe Số lượng (%) Phòng bệnh Số lượng (%) Nâng cao sức khỏe Số lượng (%) Không đủ 234 (58,5) 220 (62,5) 294 (73,5) 246 (61,5) Có vấn đề 144 (36,0) 152 (30,5) 88 (22,0) 125 (31,3) Đầy đủ 22 (5,5) 28 (7,0) 18 (4,5) 29 (7,3) Rất đầy đủ (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) Các mức độ văn hóa sức khỏe Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu mức độ VHSK khơng đủ có vấn đề chiếm đa số tất phân nhóm văn hoá sức khoẻ chung Tỷ lệ NCT đạt mức VHSK khơng đủ cao nhóm phịng bệnh 73,5%, nhóm nâng cao sức khoẻ tỷ lệ người đạt mức đầy đủ trở lên cao 7,3% 3.2.2 Đánh giá hai mức độ văn hóa sức khỏe Biểu đồ 3.1 Đánh giá văn hóa sức khỏe chung 5.5 Nhận xét: Hầu hết NCT nhóm nghiên cứu đánh giá bị hạn chế VHSK, chiếm tỷ lệ 94,5% 98 SỐ (50) - Tháng 05-06/2019 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 3.2 Đánh giá lực hiểu biết nội dung VHSK chung 92,8% 3.3 Các yếu tố liên quan đến văn hóa sức khỏe đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Năng lực nhóm nội dung VHSK, nhóm phòng bệnh có tỷ lệ hạn chế cao 95,5%, CSSK NCSK với tỷ lệ hạn chế 93,0% Bảng 3.4: Liên quan đặc điểm nhân học - kinh tế xã hội văn hóa sức khỏe Văn hóa sức khỏe Nội dung Nhóm tuổi Giới tính Học vấn Kinh tế Khơng hạn chế Tổng số lượng % số lượng % 60 – 69 181 90,0 20 10,0 201 70 – 79 98 98,0 2,0 100 ≥ 80 99 100 0,0 99 Nam 144 91,1 14 8,9 158 Nữ 234 96,7 3,3 242 Mù chữ 99 100 0 99 Tiểu học 133 100 0 133 THCS, THPH 140 89,7 16 10,3 156 50,0 50,0 12 Nông nghiệp 216 100 0 216 Nghỉ hưu 81 89,0 10 11,0 91 Buôn bán 77 90,6 9,4 85 Khác 50,0 50,0 Bình thường 272 92,5 22 7,5 294 Nghèo, cận nghèo 106 100 0,0 106 TỔNG 378 94,5 22 5,5 400 TC, ĐH, sau ĐH Nghề nghiệp Hạn chế SỐ (50) - Tháng 05-06/2019 Website: yhoccongdong.vn P p

Ngày đăng: 31/10/2020, 17:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học – kinh tế xã hội - Nghiên cứu văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2018

Bảng 3.1.

Đặc điểm nhân khẩu học – kinh tế xã hội Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phân nhóm văn hóa sức khỏe ở đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2018

Bảng 3.2.

Phân nhóm văn hóa sức khỏe ở đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các mức độ về văn hóa sức khỏe - Nghiên cứu văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2018

Bảng 3.3..

Các mức độ về văn hóa sức khỏe Xem tại trang 5 của tài liệu.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Nghiên cứu văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2018
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.4: Liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học - kinh tế xã hội và văn hóa sức khỏe - Nghiên cứu văn hóa sức khỏe ở người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp đang được quản lý tại các trạm y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2018

Bảng 3.4.

Liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học - kinh tế xã hội và văn hóa sức khỏe Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan