Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (tt)

26 207 0
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ UÔNG TRUNG HUYỀN TRANG CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN H NG TH NH PH Đ N NG TÓM TẮT LUẬN ĂN THẠC SĨ KINH TẾ PH T TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS Nguyễn Trung Kiên Phản biện 2: TS Hoàng Hồng Hiệp Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2017 thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài H ng huyện nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, đất nông nghiệp chiếm 2/3 diện tích ới đ c trưng đất ph s ven sông cộng với h h hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm h i m mù mư m rõ rệt: hô Lượng mư trung bình hàng năm hoảng 1.800 mm, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đ c biệt ngành trồng trọt, Hiện n y H chiếm diện t ch đất trồng trọt nhiều ng đ ng thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái v ng, tăng hàng hó tr o đổi quận huyện, tỉnh thành xuất Do để đạt mục tiêu trên, sản xuất nông nghiệp huyện Hòa Vang cần phải bước chuyển dịch th y đổi, chuyển dịch cấu trồng nội dung quan trọng Cụ thể chuyển dịch cấu trồng theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững (vấn đề an ninh ương thực đảm bảo m t số ượng mà chất ượng) kết hợp chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất ứng dụng công nghệ c o theo hướng phát triển thị trường tỉnh thành lân cận, thị trường xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đ dạng thị trường n y, qu nâng c o đời sống kinh tế củ người nông dân, tạo bước phát triển vượt bậc ngành trồng trọt huyện, góp phần xây dựng thành công nông thôn Chính vậy, đề tài Chuyển dịch cấu trồng huyện h nh h n s nghĩ với đị phương H ng n 2 Mục tiêu đề tài - Khái quát lý luận chuyển dịch cấu kinh tế; - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện H ng thời gian qua; - Đư r giải pháp nhằm th c đẩy chuyển dịch cấu trồng huyện thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Đề tài phải trả lời câu hỏi: - Tình hình chuyển dịch cấu trồng huyện H ng nào? - Cần phải giải pháp th c đẩy chuyển dịch cấu trồng huyện thời gian tới? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu cấu trồng chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Hòa Vang b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại huyện H ng, thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin số iệu - Phương pháp phân t ch số iệu Bố cục đề tài Đề tài gồm chương Chương s lý luận chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp Chương Thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện H ng Chương Các giải pháp th c đẩy chuyển dịch cấu trồng huyện H ng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái quát nông nghiệp đặc điểm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, âm nghiệp, thủy sản Nông nghiệp đ c điểm riêng mà ngành sản xuất khác à: - Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt - Trong nông nghiệp, ruộng đất tư iệu sản xuất chủ yếu thay - Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống - trồng vật nuôi - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao 1.1.2 Khái quát cấu trồng nông nghiệp cấu trồng tổng thể hệ thống trồng nông nghiệp, nhóm, chủng loại, trồng quan hệ ch t ch với nh u thể tỷ lệ định không gian, thời gi n để phù hợp với điều kiện sinh thái, hình thái kinh tế xã hội cấu trồng yếu tố chế độ canh tác định nội dung biện pháp kỹ thuật như: Quá trình àm đất, bón phân, chăm sóc, ph ng trừ sâu bệnh, áp dụng công thức thâm c nh…vì cấu trồng phản ánh định t nh đến định ượng, trình độ tập trung hóa chuyên môn cao sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Khái quát chuyển dịch cấu trồng Chuyển dịch cấu trồng thực chất phá độc canh nông thôn để hình thành cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, khí hậu, sinh thái củ v ng đồng thời đạt hiệu kinh tế cao dựa vào đ c tính sinh học loại trồng 1.1.4 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu trồng cấu trồng hợp nghĩ qu n trọng việc chuyển sản xuất nông nghiệp từ chỗ độc c nh ương thực sang nông nghiệp đ dạng hóa trồng cấu trồng hợp lý dẫn đến việc sử dụng yếu tố đầu vào đầy đủ hợp cấu trồng vai trò quan trọng việc cải tạo bồi dưỡng đất, hạn chế phát triển sâu bệnh, tăng suất trồng tăng giá trị hàng hóa cấu trồng hợp c n s làm cho nông nghiệp phát triển cách mạnh m , toàn diện vững 1.2 CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp theo giá trị sản lƣợng nông nghiệp 1.2.2 Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp theo hƣớng thị trƣờng 1.2.3 Chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng sản xuất ứng dụng công nghệ cao 1.3 CÁC NHÂN T ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Yếu tố tự nhiên - ị tr đị : Đóng v i tr qu n trọng việc bố tr trồng củ đơn vị sản xuất, đồng thời s để xác định ợi so sánh củ đơn vị sản xuất, inh nh - Đất đ i: Là tư iệu sản xuất đ c biệt hông thể th y sản xuất nông nghiệp - Thời tiết, h hậu: Là yếu tố qu n trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp, đ c biệt trồng trọt, tiến hành sản xuất trời nên thời tiết h hậu m ng t nh định ớn cho suất củ trồng 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Các yếu tố bao gồm tình hình phát triển kinh tế xã hội sách quyền phát triển nông nghiệp Tình hình phát triển kinh tế xã hội Các sách quyền 1.3.3 Về yếu tố kinh tế kỹ thuật Chuyển đổi cấu trồng hông phụ thuộc vào điều iện tự nhiên mà c n phụ thuộc vào nhân tố inh tế ỹ thuật như: - Nhân tố o động - ốn - s hạ tầng - Thị trường - Kho học công nghệ dịch vụ KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN T ẢNH HƢỞNG TỚI CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b Địa hình c Điều kiện thời tiết - khí hậu 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện a Tình hình phát triển kinh tế b Tình hình phát triển xã hội 2.1.3 Về yếu tố kinh tế - kỹ thuật 2.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN H NG GI I ĐOẠN 2011 - 2016 2.2.1 Chuyển dịch cấu trồng theo giá trị sản xuất huyện Hòa Vang Số liệu bảng 2.6 cho thấy tỷ trọng củ ương thực giảm từ 52,8% năm 2011 xuống 46,5% năm 2016 hay giảm 6,3% năm qu Tỷ trọng thực phẩm tăng mạnh nhất, từ mức 14,3% năm 2011 tăng ên 17,9% năm 2016 h y tăng 3,6% Trong thời gi n công nghiệp ngắn ngày tăng 1% Như cấu trồng huyện theo giá trị sản xuất, ương thực chiếm v i tr ch nh, công nghiệp ngắn ngày thực phẩm vị trí Xu th y đổi tỷ trọng trồng theo giá trị sản xuất phù hợp với xu ngành trồng trọt Bảng 2.6 cấu chuyển dịch cấu trồng theo giá trị sản xuất ( vt:%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 CDCC Tổng GTSX trồng 100 100 100 100 trọt 52,8 48,9 46,9 45,2 Cây ương thực 14,3 15,6 17,2 18,0 Cây thực phẩm Cây trồng hàng năm 6,1 8,2 7,9 8,0 khác Cây công nghiệp 26,8 27,2 28,1 28,8 ngắn ngày ( uồn: Xử lý niên iám h n 100 100 46,1 46,5 18,2 17,9 7,9 -6,3 3,6 7,8 1,7 27,7 27,8 1,0 kê huyện n năm 2011 2012 2013 2014 2015, 2016) Bảng 2.7 Tăng trưởng giá trị sản xuất loại trồng huyện Hòa Vang ( vt:%) Trung bình 2012 2013 2014 2015 2016 20122016 Tăng trư ng GTSX 5,65 10,50 6,54 ngành trồng trọt TT GTSX củ Cây ương -2,13 5,92 2,78 thực TT GTSX củ Cây thực 15,50 21,67 11,55 phẩm TT GTSX củ Cây trồng 4,26 5,48 8,48 hàng năm hác TT GTSX củ Cây công 7,48 13,80 9,22 nghiệp ngắn ngày ( uồn: Xử lý niên iám h n 8,32 3,45 6,86 10,53 4,16 4,17 9,36 2,00 11,82 7,64 1,63 5,42 4,37 3,73 7,66 kê huyện n năm 2011 2012 2013 2014 2015, 2016) Nhìn chung tăng trư ng GTSX loại trồng biến động không ổn định, năm tăng trư ng cao tới vài chục phần trăm năm tăng trư ng âm Trong loại trồng, tăng trư ng GTSX củ ương thực chậm nhất, trung bình 4,17% cao thực phẩm 11,82%, công nghiệp ngắn ngày tăng 7,66% trồng hác 5,42% 10 2.2.2 Chuyển dịch cấu trồng huyện Hòa Vang theo định hƣớng thị trƣờng Bảng 2.9 Mức thay đổi tỷ suất hàng hóa loại trồng huyện Hòa Vang Ngành trồng trọt Cây ương thực Cây thực phẩm Cây trồng hàng năm khác Cây công nghiệp ngắn ngày ( ( vt:%) Thay 2016 đổi 2011 2012 2013 2014 2015 80,2 81,9 82,8 83,1 83,7 83,8 3,6 67,7 68,7 69,0 68,2 70,1 70,6 2,9 83,3 84,6 86,2 87,0 87,2 87,4 4,1 94,4 95,0 96,6 97,1 97,8 99,0 4,6 95,5 96,1 97,7 98,2 98,9 99,2 3,7 uồn: Xử lý niên iám h n kê huyện n năm 2011 2012 2013 2014 2015, 2016) Bảng 2.10 Mức thay đổi tỷ suất hàng hóa loại lương thực huyện Hòa Vang ( v :%) Cây Cây ngô Cây chất bột củ ( 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Thay đổi 63,2 89,7 64,4 90,7 65,6 91,0 65,0 90,2 68,5 92,1 67,3 92,6 4,1 2,9 87,7 88,7 89,0 88,2 90,1 90,6 2,9 uồn: Xử lý niên iám h n kê huyện n năm 2011 2012 2013 2014 2015, 2016) 11 Bảng 2.11 Mức thay đổi tỷ suất hàng hóa loại thực phẩm huyện Hòa Vang R u oại Đậu oại Dư hấu ( v :%) Thay 2016 đổi 2011 2012 2013 2014 2015 82,30 83,63 81,22 82,02 82,20 82,44 0,14 98,70 97,63 98,22 99,02 99,20 99,44 0,74 95,20 96,63 97,52 98,32 98,50 98,74 3,54 ( uồn: Xử lý niên iám h n kê huyện n năm 2011 2012 2013 2014 2015, 2016) Nhìn chung sản xuất ngành trồng trọt huyện chủ yếu tập trung vào thị trường nội đị , xu hướng giảm lớn Điều đ ng với thực tế thị trường thành phố Đà Nẵng với triệu dân hàng triệu khách du lịch hàng năm uôn nhu cầu cao Nếu phát huy thị trường s bảo đảm đầu cho sản phẩm ngành trồng trọt Bảng 2.12 Mức thay đổi cấu loại trồng huyện Hòa Vang theo thị trường nội địa Thị trường thành phố Đà Nẵng TT thành phố ( ( v :%) Thay 2015 đổi 2010 2011 2012 2013 2014 99,10 97,70 96,60 96,00 94,30 93,10 -6,00 0,90 2,30 3,40 4,00 5,70 6,90 6,00 uồn: Xử lý s liệu củ Ph n NN&PTNT huyện) Nhìn chung cấu chuyển dịch cấu trồng huyện H ng theo định hướng thị trường dấu hiệu tích cực, 12 nhiên phải biện pháp th c đẩy chuyển dịch hướng tới thị trường tỉnh thành lân cận, thị trường xuất nữ để tạo bước đột phá cho phát triển ngành trồng trọt 2.2.3 Chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng sản xuất ứng dụng công nghệ cao Nhìn chung, cấu trồng huyện Hòa Vang ứng dụng công nghệ cao thấp tiềm c n lớn Mức độ chuyển dịch thấp Chính để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày cao với sản phẩm công nghệ cao cần phải tạo điều kiện để th c đẩy phát triển củ s sản xuất trồng ứng dụng công nghệ c o xu hướng tất yếu 2.3 Đ NH GI CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG Trước tình hình đô thị hó đ ng diễn ra, quỹ đất nông nghiệp đ ng ngày thu hẹp, huyện H ng bước chuyển dịch cấu trồng theo hướng tích cực, phù hợp Tuy nhiên tình hình chuyển dịch cấu trồng huyện Hòa Vang g p bất cập như: - Công tác đạo, tổ chức sản xuất xã c n à, đến đạo trực tiếp huyện thật vào Một số phận người dân t qu n tâm đến đồng ruộng để đồng ruộng không chủ động nước tưới bị bỏ hoang, chư biện pháp tích cực để chuyển đổi sang trồng phù hợp - Các mô hình sản xuất chư liên kết để m rộng thị trường, chư ết nối với doanh nghiệp để tiêu thụ Công nghệ chế biến bảo quản nông sản chư qu n tâm đầu tư đ ng mức khiến việc chuyển đổi sang loại trồng chư thật thu hút 13 mạnh m - Đất sản xuất hộ nông dân nhỏ lẻ, manh mún, đầu tư áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt hạn chế - Người dân trông chờ vào nguồn vốn hỗ trợ củ nhà nước để đầu tư phát triển sản xuất trồng trọt, chuyển đổi cấu trồng - Các thủ tục vay vốn ưu đãi củ nhà nước để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp n ng thủ tục hành chính, thời gian giải ngân vốn chậm - Các ngân hàng, tổ chức tín dụng chư gói ch nh sách tín dụng ưu đãi nông hộ, trang trại nông nghiệp công nghệ cao - Việc hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất trồng trọt c n chư tập trung, chư quy mô ớn - Việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất trồng trọt chư thật biện pháp đẩy mạnh thực - Các mô hình sản xuất hiệu kinh tế cao từ việc chuyển đổi cấu trồng chư trọng đầu tư nhân rộng vùng lân cận - Người nông dân hạn chế trình độ chuyên môn nên chư hiểu biết nhiều kỹ thuật công nghệ cao, kỹ thuật sản xuất thực phẩm an toàn, sản phẩm nên việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao hạn chế - Cán công tác thôn, xã trình độ kỹ thuật chuyên môn c o ĩnh vực khoa học công nghệ, công nghệ sinh học chư nhiều - Các sách thành phố, huyện chư thật nhiều qu n tâm đ ng yêu cầu chuyển đổi cấu trồng huyện 14 CHƢƠNG CÁC GIẢI PH P THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG 3.1 CĂN CỨ ĐƢ R GIẢI PH P THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội huyện Trên s qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội lập qui hoạch chuyên ngành, triển khai quy hoạch chi tiết đô thị, qui hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ… Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho gi i đoạn, năm từ xây dựng kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư Chủ động quỹ đất tiếp tục đẩy mạnh thu h t đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ xây dựng kết cấu hạ tầng Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trước hết kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ cho tăng trư ng kinh tế - xã hội gi o thông, điện, cấp thoát nước, viễn thông… Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành ch nh, trước hết cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho thu h t đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn Nâng cao trách nhiệm củ đội ngũ cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ gi o Tăng cường, tập trung ãnh đạo, quản điều hành cấp uỷ, quyền từ huyện đến đị phương Song song với phát triển kinh tế, trọng phát triển văn hoá, tập trung giải tốt vấn đề xã hội như: giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, kiềm chế 15 đẩy lùi tệ nạn giao thông, giải khiếu nại tố cáo nhân dân, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện H ng đến năm 2025 quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Ðẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng, tăng hàng hó tr o đổi vùng, quận huyện xuất Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, suất, chất ượng, hiệu khả cạnh tr nh c o, đảm bảo ương thực đáp ứng nhu cầu củ người dân địa bàn Xây dựng nông thôn kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề nông thôn; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân tr nâng c o, môi trường sinh thái bảo vệ; chất ượng sống thu nhập nông dân không ngừng nâng cao Chuyển dịch cấu nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi hợp động , đẩy mạnh ngành mũi nhọn, tạo việc làm thu hút nhiều lao nông thôn Đảm bảo n ninh ương thực, tăng diện tích công nghiệp ngắn ngày, rau loại, v.v Phát triển ngành nghề dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp vật tư phân bón, giống, bảo vệ thực vật, kỹ thuật, v.v 16 Hoàn thiện s hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ xu hội nhập kinh tế, quốc tế để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông, lâm, thuỷ sản thị trường, trọng đẩy mạnh xuất Khai thác sử dụng hiệu tài nguyên đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường; quy hoạch xây dụng khu dân cư mới, điểm văn hoá àng xã; nâng c o đời sống vật chất, văn hó , tinh thần, đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn 3.1.3 Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn Do quy mô diện tích sản xuất nông nghiệp thành phố hạn chế khó khả m rộng thời gi n đến, ngành trồng trọt cần phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, đảm bảo diện tích gieo trồng hàng năm hoảng 13-14 ngàn h Trong đó, tập trung đầu tư sản xuất theo chiều sâu, tăng suất, chất ượng ương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ Phát triển vùng sản xuất lúa giống, vùng trồng lúa chất ượng cao nhằm bảo đảm n ninh ương thực tình huống; tận dụng điều kiện thích hợp củ địa bàn hác để sản xuất trồng hiệu Phát triển vùng chuyên canh thực phẩm an toàn phục vụ nhu cầu tiêu d ng hướng tới xuất 3.2 CÁC GIẢI PH P THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG 3.2.1 Giải pháp đất đai Đất tài sản đ c biệt sử dụng khai thác hiệu nhờ vào quản đầu tư ổn định, lâu dài từ hệ sang hệ khác Phải đảm bảo an toàn dài hạn việc xác định rõ chủ thể s hữu, xác ập quy hoạch, ước tính giá trị 17 tạo r động ực để chủ thể quản lý sử dụng khai thác cách hiệu quả, chủ thể đầu tư phát triển sản xuất trồng tiếp nhận áp dụng công nghệ sản xuất đại chế thị trường giải pháp điều chuyển sử dụng đất cách inh động để đảm bảo hiệu kinh tế ì vậy, phải hình thành nên thị trường giao dịch, chuyển nhượng, cho thuê với điều kiện vận hành thuận lợi nhất, chi phí giao dịch thấp Dựa động lực thị trường, gi o đất cho nông dân trực canh khuyến khích họ tích tụ ruộng đất phát triển sản xuất ớn hàng hóa, áp dụng khoa học công nghệ giới hó để tăng hiệu sử dụng đất Phát huy vai trò củ Nhà nước việc hỗ trợ tạo động lực cho thành phần kinh tế hác đầu tư vào oại đất chư đem lại hiệu kinh tế đất trống đồi núi trọc, đất rừng đ c dụng… Bảo vệ thành cách mạng đất công (đ c biệt đất nông trường, âm trường quốc doanh), phát huy giá trị, khả sử dụng quản đất công thống b i qu n đủ ực đại diện nhân dân Thiết kế, triển khai giám sát thực sách quy hoạch cần đảm bảo xác cân ngành, v ng, đối tượng tham dự đối tượng Nâng cao ực quản lý củ Nhà nước tăng cường tham gia củ người dân việc quản lý sử dụng tài nguyên đất, tạo công ổn định xã hội Khuyến khích việc dồn điền đổi thử ”, t ch tụ, tập trung ruộng đất nguyên tắc tự nguyện để phục vụ cho chuyển dịch cấu trồng, hình thành vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh Trước việc chi đất theo phương châm gần xa, 18 tốt xấu, cao thấp” àm cho đất sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, manh mún, để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thực thành công công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn cần thiết phải tiến hành dồn điền đổi thử ” s làm giảm phí o động, tăng đầu tư áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; chi phí sản xuất giảm, giá thành thấp, khả giới hoá nông nghiệp tăng ên chất ượng sản phẩm tăng ên Cần tuyên truyền, vận động để người dân hiểu lợi ích thiết thực việc dồn điền đổi thử ”, đồng tình tự nguyện tham gia nhiệm vụ hàng đầu; dồn điền đổi thử ” phải gắn liền với công tác quy hoạch; đị phương cần quy hoạch, rà soát điều chỉnh quy hoạch để hình thành vùng sản xuất hàng hoá theo cây, ổn định, lâu dài Cần chủ trương đạo thống cấp quyền từ huyện xã tới thôn xóm, tạo hành lang pháp lý sách hỗ trợ để xây dựng mô hình trình diễn dồn điền đổi thử ” Tổ chức tham quan, học tập tr o đổi kinh nghiệm giữ đị phương 3.2.2 Giải pháp vốn UBND huyện, xã động viên nhân dân chủ động đầu tư, tự huy động nguồn vốn gi đình, họ tộc để phát triển trồng giá trị cao, phát triển nông nghiệp công nghệ cao; không trông chờ, ỷ lại vào nguồn đầu tư củ nhà nước Trên s sách chung Nhà nước thành phố, huyện vào điều kiện cụ thể để b n hành chế, sách bổ sung nhằm huy động tốt nguồn lực nhân dân doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Cây thực phẩm hiệu thu nhập cao, song cần đầu tư tốt để bảo đảm an toàn vệ sinh đáp ứng nhu cầu thị trường Để nông dân điều kiện 19 thâm canh thực phẩm, cần đạo ch t ch phối hợp sản xuất, bảo quản chế biến để người sản xuất thu nhập gi i đoạn Xây dựng sách tín dụng ngân hàng ngành trồng trọt địa bàn, đ c biệt việc đầu tư vào công nghiệp cần hướng vào đối tượng khách hàng khả th c đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện, kinh doanh hiệu quả, ổn định đảm bảo an sinh xã hội Khuyến khích tổ chức tín dụng khai thông ách tắc, linh hoạt hơn, gọn nhẹ thủ tục cho vay vốn, lãi suất hợp lý, nhằm phục vụ cho đầu tư (mu giống mới, phân đạm, máy móc v.v…), đầu tư thâm c nh m rộng diện tích trồng Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho hộ, s sản xuất, trang trại vay vốn từ nguồn quĩ tổ chức đoàn thể như: Cựu chiến binh, Phụ nữ, Hội Nông dân 3.2.3 Hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất ngành trồng trọt Nên tổ chức lãnh thổ huyện chia thành vùng chuyên môn hóa sản xuất ngành trồng trọt - ng ven đô - Vùng chuyên lúa - thực phẩm - Vùng ven trục đường 14B - ng trung du đồi núi: gồm xã H Hòa Liên H Sơn, H Bắc, Ph Hướng sản xuất vùng: Trồng, tu bổ chăm sóc rừng, trồng công nghiệp phát triển kinh tế trang trại, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; trồng ăn 20 3.2.4 Giải pháp chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ biện pháp gắn phát triển ho học, công nghệ với sản xuất; ứng dụng nh nh thành tựu củ xuất ĩnh vực hác như: quản ho học, ỹ thuật vào sản , điều hành Không nhập thiết bị công nghệ ạc hậu thiết bị gây ảnh hư ng xấu đến môi trường Tổ chức tốt công tác khuyến nông để hỗ trợ hộ, s sản xuất, trang trại áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Cần đẩy mạnh ứng dụng oại giống trồng, vật nuôi suất c o, chịu bệnh tốt, ph hợp với điều iện tự nhiên củ huyện Xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất, inh nh giỏi, hiệu inh tế c o, ĩnh vực nông ngư nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hoàn thiện s hạ tầng nông nghiệp, trọng kiên cố hoá hệ thống tưới tiêu nội đồng, cải tạo đồng ruộng, ứng dụng giới hoá sản xuất, thu hoạch tăng cường công tác bảo quản sản phẩm nông sản sau thu hoạch Đổi mới, sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ số khâu sản xuất Tăng cường áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sinh học lựa chọn sản xuất giống trồng vật nuôi suất, chất ượng cao; hình thành sản xuất nông nghiệp bước đại Ứng dụng công nghệ bảo vệ cải tạo môi trường: xử lý rác thải, sản xuất phân vi sinh, phân hữu cơ, công nghệ tái chế 21 chất thải, xử nước thải v.v Tổ chức sản xuất theo hướng sản xuất tập trung, chuyên c nh, sản xuất hàng hó ; xây dựng mô hình tiên tiến, phát triển inh tế tr ng trại để àm động ực phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.2.5 Giải pháp lao động 3.2.6 Giải pháp thị trƣờng Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Khảo sát nhu cầu thị trường sản phẩm trồng (lúa, ngô, r u, đậu, hoa quả, v.v…) đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (theo qui trình GAP), tập trung vào thị trường như: Siêu thị, chợ đầu mối thành phố tỉnh lân cận, khu du lịch sinh thái.v.v M t khác tìm kiếm thông tin thị trường xuất khẩu, hướng đến việc xuất sản phẩm trồng huyện Uỷ ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp th c đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng đị phương, Chỉ đạo ngành đị phương tuyên truyền rộng rãi nhân dân phương thức sản xuất theo hợp đồng, tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp nông dân để nhân dân đồng tình hư ng ứng phương thức àm ăn chế thị trường Lựa chọn định cụ thể (có trường hợp cần phối hợp với ngành iên qu n, công ty nhà nước) doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá; đồng thời kế hoạch bước m rộng phương thức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng 22 hoá, để đến năm 2020 90% sản ượng nông sản hàng hoá số ngành sản xuất hàng hoá lớn tiêu thụ thông qua hợp đồng 3.2.7 Giải pháp Chính sách Hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước để chuyển dịch cấu trồng quyền cần đầu tư hỗ trợ xây dựng s hạ tầng khu vực dự án hệ thống đường giao thông, mạng ưới điện quốc gia hạ tầng để phục vụ công tác phát triển nhà máy chế biến thấp Bên cạnh cần phải hỗ trợ inh ph để ngành trồng trọt điều kiện thực chương trình x c tiến thương mại, m rộng thị trường tiêu thụ nông sản phẩm nước giới Tăng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cho chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học dự án sản xuất phân hữu cơ, chương trình khuyến nông phát triển nông nghiệp công nghệ cao… Chính sách thuế Ch nh sách thu h t đầu tư Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết ch t ch , hài hoà lợi ích giữ người sản xuất người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Phát triển hợp tác xã nông nghiệp vừa hỗ trợ trình sản xuất, chăm sóc, ph ng chống dịch bệnh vừa tạo mối liên kết nghiên cứu cho đầu sản phẩm cách ổn định hợp đồng tiêu thụ chất ượng sản phẩm để đần xây dựng cho thương hiệu mạnh thị trường Trên s quy hoạch v ng, bố tr cấu trồng, vật nuôi, m vụ giống ph hợp với nhu cầu thị trường 23 giảm thiệt hại thiên t i, dịch bệnh Phát triển hình thức bảo hiểm ph hợp nông nghiệp Tiếp tục sách phát triển nông nghiệp theo hướng thâm c nh, chuyên c nh để nâng c o suất, chất ượng hiệu quả; hình thành vùng sản xuất tập trung, thâm canh, sản xuất hàng hoá lớn gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong đó, tập trung, quy hoạch hình thành vùng chuyên canh rau, hoa tập trung Chỉ đạo hông tăng sản ượng mà trọng nâng cao chất ượng giá trị gi tăng hông để sụt giảm sản ượng mức s ảnh hư ng đến tăng trư ng thu nhập củ nông dân, cấu giống lúa chất ượng c o để tăng giá trị gi tăng Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng quy mô, tập trung phát triển vùng có, không giàn trải Chỉ đạo sản xuất vụ Đông Xuân vụ Hè Thu đạt hiệu Tăng cường công tác dự tính dự báo tình hình sâu bệnh, phát hiện, khống chế sâu bệnh hại kịp thời, hông để mùa xảy Tiếp tục đạo thực sản xuất giống lúa trung, ngắn ngày địa phương đảm bảo tiêu đề Chỉ đạo tổ chức sản xuất hiệu vùng chuyên canh rau dự án QSEAP Tổ chức thực chuyển đổi trồng vùng không chủ động nước sang trồng cạn, hiệu kinh tế c o 24 KẾT LUẬN Hòa Vang huyện nông nghiệp thành phố Đà Nẵng Hiện n y H ng đ ng thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái v ng, tăng hàng hó tr o đổi quận huyện, tỉnh thành xuất Do việc chuyển dịch cấu trồng củ H ng theo hướng phù hợp với mục tiêu phát triển huyện yêu cầu tất yếu Tuy nhiên trình chuyển dịch cấu trồng huyện chuyển dịch theo theo hướng sản xuất ứng dụng công nghệ c o theo hướng đáp ứng thị trường tỉnh thành lân cận, xuất chậm, chư tạo sức bật để phát triển sản xuất bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để thực hiệu mục tiêu chuyển dịch cấu trồng huyện thời gian tới, huyện Hòa Vang cần thực đồng giải pháp nêu trên, vấn đề nâng cao ứng dụng sử dụng công nghệ cao vào sản xuất trồng trọt, tích cực tìm hiểu thị trường, phát triển m rộng sản xuất trồng trọt đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh thành lân cận xuất khẩu; huy động tối đ nguồn lực, nguồn vốn xã hội cho công chuyển đổi cấu trồng mới,…có tầm quan trọng đ c biệt; sách kinh tế xã hội củ Nhà nước s tác nhân tích cực để thực hóa việc chuyển dịch cấu trồng huyện Hòa ng đạt mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2025 quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 ... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp theo giá trị sản lƣợng nông nghiệp 1.2.2 Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp theo hƣớng thị trƣờng 1.2.3 Chuyển. .. tâm đ ng yêu cầu chuyển đổi cấu trồng huyện 14 CHƢƠNG CÁC GIẢI PH P THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG 3.1 CĂN CỨ ĐƢ R GIẢI PH P THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA... ng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái quát nông

Ngày đăng: 02/10/2017, 16:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.6. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo giá trị sản xuất - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.6..

Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo giá trị sản xuất Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tăng trưởng giá trị sản xuất của các loại cây trồng của huyện Hòa Vang  - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.7..

Tăng trưởng giá trị sản xuất của các loại cây trồng của huyện Hòa Vang Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.10. Mức và thay đổi tỷ suất hàng hóa các loại cây lương thực của huyện Hòa Vang  - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.10..

Mức và thay đổi tỷ suất hàng hóa các loại cây lương thực của huyện Hòa Vang Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.9. Mức và thay đổi tỷ suất hàng hóa các loại cây trồng của huyện Hòa Vang  - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.9..

Mức và thay đổi tỷ suất hàng hóa các loại cây trồng của huyện Hòa Vang Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.11. Mức và thay đổi tỷ suất hàng hóa các loại cây thực phẩm của huyện Hòa Vang  - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.11..

Mức và thay đổi tỷ suất hàng hóa các loại cây thực phẩm của huyện Hòa Vang Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan