1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách người có công với cách mạng, từ thực tiễn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

89 518 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 796,24 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phịng q thầy, Học viện Khoa học Xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Hữu Nghị, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lịng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ban ngành đoàn thể Huyện Hòa Vang Ủy ban nhân xã địa bàn Huyện, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hữu Nghị Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMVNAH : Bà mẹ Việt Nam anh hùng BHYT : Bảo hiểm y tế CĐHH : Chất độc hóa học CBB : Cựu chiến binh GĐCM : Gia đình cách mạng HĐCM : Hoạt động cách mạng HĐKC : Họat động kháng chiến HĐND : Hội đồng nhân dân LĐ-TB&XH : Lao động -Thương binh Xã hội LHPN : Liên hiệp phụ nữ NCC : Người có công TBLS : Thương binh liệt sỹ TKN : Tiền khởi nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG 1.1 Người có cơng với cách mạng: Khái niệm, đặc điểm, nhu cầu 1.2 Khái niệm ch nh sách người có công với cách mạng 13 1.3 Thực ch nh sách người có cơng với cách mạng 17 1.4 Các bước tổ chức thực ch nh sách người có cơng với cách mạng 19 1.5 Những yêu cầu việc tổ chức thực ch nh sách người có cơng với cách mạng 23 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực ch nh sách người có cơng với cách mạng 25 1.7 Các phương pháp thực ch nh sách người có cơng với cách mạng 29 1.8 Tổ chức máy để thực ch nh sách người có cơng với cách mạng 29 CHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG, TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Thực trạng người có cơng với cách mạng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 33 2.2 Tổ chức thực ch nh sách người có cơng cách mạng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 35 2.3 Kết thực ch nh sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 41 2.4 Đánh giá chung thực ch nh sách người có cơng với cách mạng, từ thực tiễn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 60 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG Ở HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 69 3.1 Định hướng thực ch nh sách người có công với cách mạng 69 3.2 Giải pháp tăng cường nâng cao hiệu thực ch nh sách người có cơng với cách mạng 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số liệu người có cơng phân bổ theo địa bàn 33 Bảng 2.2 Số lượng người có cơng xác nhận địa bàn huyện đến thời điểm năm 2015 42 Bảng 2.3 Số lượng người có cơng hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng địa bàn huyện 43 Bảng 2.4 Số liệu cấp thẻ BHXH cho đối tượng ch nh sách qua năm 44 Bảng 2.5 Số lượng người có cơng thân nhân điều dưỡng, phục hồi sức khỏe địa bàn huyện từ năm 2010-2015 45 Bảng 2.6 Số lượng em người có cơng hỗ trợ học ph từ năm 20102015 46 Bảng 2.7 Số liệu sửa chữa, xây nhà cho đối tượng ch nh sách người có cơng cách mạng năm 2010-2015 .47 Bảng 2.8 Số liệu kinh ph tu bổ, nâng cấp, xây nghĩa trang liệt sỹ qua năm (từ 2010-2015) 48 Bảng 2.9 Số liệu kinh ph nâng cấp, xây bia chiến t ch, khu cách mạng từ năm 2010-2015 49 Bảng 2.10 Số liệu cơng tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ 49 Bảng 2.11 Số liệu vận động quỹ đền ơn, đáp nghĩa chăm sóc, phụng dưỡng BMVNAH từ năm 2010-2015 51 Bảng 2.12 Kết tổng rà soát việc thực ch nh sách ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn huyện 57 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH HỌAT ĐỘNG Hình ảnh 2.1 Họat động giỗ liệt sỹ gia đình thân nhân liệt sỹ 52 Hình ảnh 2.2 Họat động thắp nến tri ân nghĩa trang liệt sỹ 53 Hình ảnh 2.3 Họat động nghe nhân chứng kể gương liệt sỹ hy sinh .54 Hình ảnh 2.4 Họat động hành quân nguồn 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, lớp lớp hệ tiếp nối anh dũng đứng lên đấu tranh để giành lại độc lập, tự cho dân tộc, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Trong chiến tranh ấy, có biết người ngã xuống “máu đỏ nhuộm thắm đất nâu cho màu xanh trỗi dậy”; bà mẹ “ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ ”, để mẹ phải sống cảnh đơn, góa bụa Có người phần thân thể mình, trở thành thương tật vĩnh viễn mang di chứng suốt đời Chiến tranh lùi xa, nỗi đau chiến tranh cịn Những người thân họ khơng phải chịu nỗi đau tinh thần khơng bù đắp nổi, mà phải đối mặt với khó khăn, thiếu thốn trăm bề Họ dễ bị tổn thương, mặc cảm Vì vậy, cần phải có chủ trương, ch nh sách thỏa đáng chung tay, góp sức tồn xã hội phần bù đắp xoa dịu nối đau mà thân, gia đình người thân họ phải gánh chịu Để ghi nhớ đền đáp lại cơng ơn người có cơng với nước; nối tiếp phát huy đạo lý, truyền thống tốt đẹp “U n n c nh n u n dân tộc; năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương ch nh sách, huy động nhiều nguồn lực để thực ch nh sách ưu đãi người có cơng cách mạng Nhà nước phân bổ nguồn ngân sách năm dành cho đối tượng lớn (riêng năm 2016 khoảng 30.800 t đồng để thực chế độ trợ cấp ưu đãi như: trợ cấp thường xuyên hàng tháng; sữa chữa, xây dựng nhà ở; đào tạo nghề, giới thiệu việc làm; hỗ trợ phương tiện sinh kế nhờ góp phần ổn định, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đối tượng ch nh sách Việc ban hành ch nh sách người có cơng chủ trương hồn tồn đắn kịp thời Đảng Nhà nước, khơng ch có ý nghĩa mặt kinh tế, mà cịn có ý nghĩa lớn ch nh trị, xã hội Thực ch nh sách người có cơng khơng ch ban ơn, mà thể tinh thần trách nhiệm Đảng Nhà nước nhằm xoa dịu bù đắp phần những công lao mát to lớn người có cơng lao đóng góp đất nước Hịa Vang huyện ven thành phố Đà Nẵng Trước kia, Hịa Vang vùng đất rộng lớn k o dài từ ph a Tây sang Đông thành phố Đà Nẵng, có rừng núi, trung du, đồng biển Hịa Vang vành đai, tuyến đầu vơ ác liệt hai chiến tranh chống Pháp Mỹ; nơi có số lượng quân Mỹ, ngụy đồn trú đông t nh Quảng Đà (T nh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng , đến cuối năm 1965 số quân Mỹ Hòa Vang lên đến 13.000 quân, đóng rải rác 49 điểm, tổng số 30.000 quân 82 điểm t nh Quảng Đà; 8.000 quân chủ lực ngụy hàng ngàn ngụy quân, ngụy quyền, bình định, mật vụ, gián điệp chưa kể trung tâm huấn luyện tân binh quân ngụy Hòa Cầm thường xuyên có mặt 10 ngàn quân [18, tr.312] Đồng thời, Hòa Vang nơi diễn trận đánh lịch sử quân dân ta Tại đêm 31-10-1965, tiểu đoàn (R20 tăng cường Trung đội đội huyện Điện Bàn, Tiểu đội đặc cơng Hịa Vang du kích xã Hịa Phong, Hịa Khương b mật tiến cơng điểm Gị Hà Đại đội l nh thủy đánh Mỹ đóng giữ cơng kiên cố Kết ta tiêu diệt 200 tên địch, phá hủy xe bọc th p, thu 100 súng loại Đây trận tiến công tiêu diệt đơn vị Mỹ công vững chiến trường khu Chiến thắng Gò Hà lúc củng cố thêm niềm tin tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược quân dân Quảng Đà [1, tr.42] Sự khốc liệt sức nóng chiến trường đánh Mỹ quân dân huyện Hòa Vang Đảng Bác Hồ đặc biệt quan tâm Vào năm 1965, lần đồng ch Mai Ngọc Châu, nguyên huyện ủy viên, ch nh trị viên huyện đội Hòa Vang cử Hà Nội để báo cáo với Bác Hồ Bộ ch nh trị tình hình đánh Mỹ qn dân huyện Hịa Vang, nghe xong, ch tay lên đồ Tổ quốc, Bác dặn: “Hãy c ắn làm cho Hòa Van trở thành chấm son đ Tổ qu c Từ năm 1975 đến nay, qua nhiều lần chia tách để thành lập bốn đơn vị hành ch nh gồm: quận Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, C m Lệ huyện Hịa Vang ngày Hiện nay, tồn huyện có dân số 128.151 người, có 13.313 đối tượng ch nh sách, hai quận, huyện có số lượng người có cơng nhiều thành phố Đà Nẵng (chiếm 10,4% dân s huy n) Trong năm qua, huyện triển khai, tổ chức thực nghiêm túc hiệu chủ trương, ch nh sách Đảng Nhà nước người có cơng với cách mạng Ngồi ch nh sách ưu đãi trung ương, thành phố, huyện huy động hệ thống ch nh trị từ huyện đến xã tổ chức, cá nhân tham gia t ch cực vào việc thực ch nh sách người có cơng việc làm cụ thể như: vận động quỹ tổ chức cho vay vòng vốn sản xuất phát triển kinh tế; tham gia huy động, đóng góp quỹ đền ơn đáp nghĩa; tìm kiếm, quy tập mộ liệt sỹ; thắp nến tri ân, thắp hương mộ nghĩa trang liệt sỹ hàng tháng; thường xuyên chăm sóc, phụng dưỡng BMVNAH; tổ chức đám giỗ liệt sỹ cho mẹ liệt sỹ đơn thân; tổ chức hành quân nguồn; mời nhân chứng sống tổ chức kể chuyện gương anh hùng liệt sỹ, trận đánh lớn quân dân địa bàn huyện nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Từ việc làm thiết thực, cụ thể nêu trên, tác động cách t ch cực, trực tiếp đến đối tượng, giúp cho đối tượng ch nh sách ổn định sống, tiếp tục củng cố niềm tin đối tượng ch nh sách Đảng Nhà Nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, số tồn tại, hạn chế như: Công tác phổ biến, tuyên truyền ch nh sách chưa thực rộng rãi Nhân dân Nhận thức số người dân ch nh sách chưa đầy đủ, nên nhiều thắc mắc ch nh sách Một số văn hướng dẫn chậm, thiếu đồng chưa rõ ràng Thủ tục x t công nhận cịn rườm rà, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho đối tượng Chế độ trợ cấp chậm bổ sung, điều ch nh, chưa đáp ứng nhu cầu cho đối tượng Việc triển khai thực có nơi cịn chủ quan, thiếu chặt chẽ q trình x t duyệt, th m định nên việc xác định đối tượng hưởng chưa đúng; ch sót đối tượng có số trường hợp cố tình khai man, làm sai, sót hồ sơ, chưa xử lý dứt điểm dẫn tình trạng đến khiếu nại, khiếu kiện ảnh hưởng đến sách tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực ch nh sách, khơng có giải pháp kịp thời để khắc phục, hoàn thiện, ảnh hưởng đến chủ trương ch nh sách lớn đắn Đảng Nhà nước Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu với nội dung : “Th c hi n ch nh s ch n i c côn v i c ch m n t th c ti n huy n Hòa Van thành ph àN n để làm luận văn khóa học với mong muốn thông qua thực tiễn việc đánh giá, phân t ch thành tựu, tồn hại chế trình tổ chức thực hiện, nhằm giúp cho cấp có th m quyền nhìn nhận bổ sung, hoàn thiện nâng cao hiệu thực ch nh sách người có cơng nước nói chung huyện Hồ Vang nói riêng Tình hình nghiên cứu luận văn Ch nh sách người có cơng cách mạng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, thể cách cụ thể Hiến pháp hệ thống văn pháp luật Đây lĩnh vực nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả có điều kiện tiếp cận số cơng trình nghiên cứu viết sau: - Nguyễn Đình Liêu (1996 , Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học: “Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn” - Đỗ Thị Hồng Hà (2011 , Luận văn thạc sĩ quản lý hành ch nh công: “Quản lý nhà nước ưu đãi người có cơng Việt Nam nay” -Đào Xuân Sâm (2015 , Thực ch nh sách người có cơng với cách mạng từ thực tiễn t nh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Ch nh sách công, Học viện Khoa học xã hội -Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009 , Hoàn thi n ph p luật u đãi xã hội Vi t Nam Luận văn thạc sỹ luật học -Nguyễn Văn Thành (1994 , Luận án tiến sĩ kinh tế: “Đổi ch nh sách kinh tế - xã hội người có cơng Việt Nam” - Phạm Thị Hải Chuyền (2015 , Tiếp tục thực tốt ch nh sách ưu đãi người có cơng với nước nay, định hướng đến năm 2020, Tạp ch Cộng sản, (số 837 - Hồng Vinh (2012 , Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, Tạp ch Tuyên giáo số - Bùi Sỹ Lợi (2016 , Đ y mạnh xã hội hóa cơng tác chăm sóc người có cơng hồn thành xác nhận người có cơng với cách mạng, Tạp ch cộng sản, (số 885 , tr.89-92 - Nguyễn Duy Kiên (2012 , Ch nh sách người có cơng- trách nhiệm toàn xã hội, Tạp ch Tuyên giáo số - Đỗ Thị Dung (2010 , “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội số kiến nghị”, CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG Ở HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Định hƣớng thực sách ngƣời c c ng với cách mạng Trong năm đến, Đảng Nhà nước ta tiếp tục xác định quan điểm, định hướng tâm đ y mạnh thực ch nh sách người có cơng với cách mạng Trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm giai đoạn 2016-2020 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu: “Nhà n c sử dụn thể chế c c n u n l c côn cụ điều tiết ch nh s ch phân ph i phân ph i l i để ph t triển văn h a th c hi n dân chủ tiến côn b n xã hội; đảm bảo an sinh xã hội t n b c nân cao phúc lợi xã hội chăm lo cải thi n đ i s n m t nhân dân thu h p hoản c ch iàu- nghèo [13, tr 269] Đồng thời đề giải pháp “ Tiếp tục hoàn thi n ch nh s ch nân cao mức s n n côn Rà so t hoàn thi n ph p luật nân cao hi u quản lý nhà n ic c an sinh xã hội [13, tr 300] Trong phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020, văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng nêu rõ: “ h trợ t o điều i n cho hộ ia đ nh ch nh s ch hộ n hèo c ph ơn ti n sinh ế để sản xuất; trợ iúp vi c học tập học n chuyển đổi n iải vi c làm tiếp tục th c hi n t t Ph p lênh u đãi n c côn v i c ch m n ; tr 100% xã ph i n làm t t côn t c th ơn binh- li t sỹ 100% ia đ nh ch nh s ch thành ph c nhà ổn định c mức s n cao mức s n trun b nh dân c n i c trú [11, tr.34] Văn kiện Đại hội Đại biểu huyện Hòa Vang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 20162020 nhấn mạnh: “Tập trun chăm lo th c hi n t t c c ch nh s ch đ i v i n i c côn c ch m n Tăn c n vận độn cho c c ia đ nh ch nh s ch c hoàn cảnh h hội [12, tr.26] 69 h trợ xây d n sữa chữa nhà hăn Th c hi n t t an sinh xã Đây sở, định hướng quan trọng để huyện có phương hướng, giải pháp phù hợp tổ chức thực ch nh sách người có công với cách mạng thời gian đến 3.1.1 Đảm bảo triển khai thực đúng, đầy đủ hiệu chủ trư ng, quan đ ểm Đảng, sách pháp lu t N v i nư c người có cơng m ng Tiếp tục qn triệt, triển khai kịp thời chủ trương, ch nh sách pháp luật Đảng Nhà nước ch nh sách người có cơng cách mạng, nội dung, phương hướng văn kiện, Nghị Đảng cấp nhiệm kỳ 2016-2020 liên quan đến ch nh sách người có cơng cách mạng để làm sở, định hướng trình tổ chức thực Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn thường xuyên cho UBND xã cán làm công tác LĐ-TB&XH xã nắm vững văn pháp luật, quy định thực sách người có cơng với cách mạng để tổ chức thực cách hiệu 3.1.2 Từng c hoàn thiện, đ ng b thể chế, n s đ iv người có cơng; khắc phục k p thời h n chế, b t c p tổ chức thực s đ iv người có cơng 3.1.2.1 Hồn thi n thể chế ch nh s ch u đãi n i c côn ph hợp v i th c ti n đ i s n xã hội Trên sở chủ trương, định hướng Đảng; qua thực tiễn trình tổ chức thực ch nh sách người có công cách mạng, Nhà nước cần xem x t điều ch nh, sửa đổi bất cập, hạn chế quy định gây khó khăn cho việc thực sách; xem x t bổ sung vấn đề phát sinh thực tế thống ban hành văn pháp luật Nghị định hướng dẫn hoàn ch nh, ngắn gọn, đầy đủ quy định người có cơng để dễ triển khai thực Đồng thời ch đạo cho thống ban hành Thông tư hướng dẫn liên việc thực ch nh sách, tránh trường hợp có q nhiều Nghị định, Thơng tư hướng dẫn nay, gây khó khăn cho cấp áp dụng thực ( Hiện có Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Ủy ban thường vụ quốc hội năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2012; 06 Nghị định ch nh phủ; 06 Thông tư hướng dẫn thực Bộ, liên Bộ: Lao 70 động thương binh xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài ch nh, Bộ Quốc phòng Tiếp tục hoàn thiện hệ thống ch nh sách, chế độ ưu đãi xã hội người có cơng với cách mạng Xem xét nghiên cứu xây dựng Luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Kế thừa quy định Pháp lệnh ưu đãi người có cơng quy định pháp luật khác có liên quan để nghiên cứu, xây dựng Luật Ưu đãi người có công Văn luật điều ch nh cách tổng thể, toàn diện thống vấn đề liên quan đến tổ chức thực ch nh sách ưu đãi người có cơng, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác ưu đãi người có cơng Phấn đấu đến năm 2020 hoàn ch nh hành lang pháp lý lĩnh vực Trước mắt, cần thể chế hoá đầy đủ qui định xác nhận thương binh, liệt sĩ, người hoạt động kháng chiến đẻ bị nhiễm chất độc hóa học; chế độ ưu đãi kinh tế - xã hội 3.1.2.2 Hoàn thi n c c quy định điều i n thủ tục x c nhận đ i t ợn Qua thực tiễn thực ch nh sách người có cơng cách mạng địa bàn huyện, có nhiều trường hợp họ thật có tham gia hoạt động cách mạng, bị thương, hy sinh có cống hiến, đóng góp đặc biệt cho cách mạng thời kỳ kháng chiến nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác đến họ chưa xác nhận để giải hưởng chế độ ưu đãi người có cơng Vì vậy, nhà nước cần phải sớm ban hành kế hoạch tổng điều tra, khảo sát để ngành, địa phương làm xây dựng kế hoạch tổ chức điều tra, khảo sát cụ thể từ địa phương, qua thống kê, xác định ch nh xác trường hợp thực có tham gia hoạt động, giúp đỡ cho cách mạng thời kỳ kháng chiến bị chết, bị thương có kê khai, chưa quan có trách nhiệm kết luận để ban hành quy định xác nhận cho nhóm đối tượng để họ sớm hưởng chế độ ưu đãi nhà nước Tập trung giải tồn đọng việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày Phấn đấu đến năm 2020 hầu hết người có công ghi nhận thực chế độ ưu đãi Có điểm mở quy định, thủ tục, điều kiện xác nhận người có cơng trường hợp bị thất lạc, khơng có hồ sơ lưu, có người xác nhận, thân người xác nhận khơng có hồ sơ lý lịch lưu trữ; mà nhân dân địa phương biết rõ 71 trình tham gia cống hiến đối tượng; tổ chức họp nhân dân cán lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa địa phương để làm sở xem x t xác nhận chế độ cho đối tượng, để tránh thiệt thòi Tuy nhiên, quy trình phải thực cách kỹ lưỡng, chặt chẽ tránh lợi dụng ch nh sách để xác nhận không đối tượng Qua bảng số liệu người có cơng với cách mạng chương 2, chứng tỏ đối tượng ch nh sách ngày giảm qua năm từ trần, qua đời; số lượng đối tượng ch nh sách người có cơng ngày t Vì vậy, Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung chế độ người có cơng ngồi chế độ hành, tập trung nghiên cứu mở rộng chế độ trợ cấp thường xuyên cho đối tượng người có cơng tặng thưởng huy chương hưởng chế độ trợ cấp lần số đối tượng người có cơng khác 3.1.2.3 Hồn thi n c c chế độ trợ cấp u đãi Hiện phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 văn kiện Đại hội Đảng cấp xác định chăm lo, hỗ trợ cho đối tượng ch nh sách người có cơng với cách mạng có mức sống cao mức sống trung bình dân cư nới cư trú Bên cạnh đó, ch tiêu thu nhập bình quân đầu người Nghị Đảng nhiệm kỳ 2016-2020 đặt mức thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 tăng từ 1,6 đến lần nay, cụ thể: Của Trung ương tăng từ 2.109 USD (năm 2015 lên 3.500 USD (năm 2020 , tăng 1,65 lần; thành phố Đà Nẵng từ 2.850 USD (năm 2015 lên 4.500 USD (năm 2020 , tăng 1,6 lần; huyện từ 27 triệu đồng (năm 2015 lên 55 triệu đồng ( năm 2020 , tăng lần Trung ương thành phố định nâng mức chu n nghèo vào năm 2016 cao mức tại, cụ thể: Nghị số 108 2015 NQ-HĐND ngày 09 2015 HĐND thành phố Đà Nẵng thông qua chu n hộ nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, hộ nghèo khu vực nông thôn 1,1 triệu đồng người tháng, khu vực thành thị 1,3 triệu đồng người tháng; hộ cận nghèo khu vực nông thôn 1,1 – 1,43 triệu đồng người tháng, khu vực thành thị 1,3- 1.69 triệu đồng người tháng ; mức chu n Trung ương theo Quyết định số 59 2015 QĐTTg ngày 19 11 2016 hộ nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng người tháng, khu vực thành thị 900.000 đồng người tháng; hộ cận nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng -1 triệu đồng người tháng, khu vực thành thị 72 900.000 đồng – 1,3 triệu đồng người tháng Vì vậy, Nhà nước cần nghiên cứu điều ch nh chế độ trợ cấp ưu đãi, cải tiến phương pháp quản lý chi trả Thực điều ch nh trợ cấp ưu đãi theo quy định Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, tách độc lập với cải cách ch nh sách tiền lương bảo hiểm xã hội Tiếp tục nghiên cứu điều ch nh cấu tỷ lệ mức trợ cấp đối tượng người có cơng bảo đảm cơng bằng, hợp lý; nâng mức hỗ trợ thường xuyên mức hỗ trợ khác cho đối tượng ch nh sách người có cơng với cách mạng phù hợp, không đối tượng ch nh sách nằm mức hộ nghèo hộ cận nghèo theo chu n mới; mục tiêu Đảng Nhà nước thực ch nh sách người có cơng khơng thực Cải cách phương thức chi trả trợ cấp ưu đãi Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý thực chi trả chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng Đến năm 2020 hoàn thiện hệ thống thực chi trả trợ cấp ưu đãi thông qua tổ chức ngân hàng bưu điện 3.1.3 Tăng ường ngu n ự để trì t ự v t m ng; p m n đ u đến năm 2020 uyện Trung ng v t ện t t ng òn n s n s ngườ ng ng èo t eo n p -Thực ch nh sách người có cơng với cách mạng chủ trương, ch nh sách lớn lâu dài của Đảng Nhà nước Vì Nhà nước phải tiếp tục củng cố, trì ổn định tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác LĐ-TB&XH để họat động thực ch nh sách người có cơng cách mạng thơng suốt, liên tục; đảm bảo quyền cho người có cơng với cách mạng thụ hưởng chế độ ch nh sách ưu đãi người có cơng, ổn định sống - Song song với phát triển kinh tế, phải đôi với thực ch nh sách an sinh xã hội; ch nh sách người có cơng với cách mạng, đảm bảo xã hội phát triển hài hòa, công bằng, tránh nguy xung đột lợi ch, chế thị trường Xã hội phát triển ổn định, hài hòa, sở quan trọng để ổn định ch nh trị tạo điều kiện để giữ vững mơi trường hịa bình, phát triển kinh tế Vì vậy, năm Nhà nước phải bố tr nguồn kinh ph ổn định, đảm bảo nguồn chi trợ cấp thường xuyên cho đối tượng ch nh sách máy thực thi ch nh sách người có cơng cách mạng 73 3.2 Giải pháp tăng cƣờng nâng cao hiệu thực sách ngƣời có công với cách mạng 3.2.1 Đẩy m nh công tác tuyên truyền, nâng cao nh n thức xã h i ý ng ĩa tầm quan trọng n s đ iv người có cơng thực sác người có cơng v i cách m ng Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân triển khai thực chế độ, ch nh sách người có cơng với cách mạng Các quan thông tin, báo ch , truyền thông, cán bộ, đảng viên huyện cần tuyên truyền sâu rộng chủ trương, ch nh sách Đảng Nhà nước người có cơng với cách mạng; làm bật ý nghĩa cống hiến, hy sinh đóng góp to lớn tầng lớp nhân dân, cán bộ, chiến sĩ cho độc lập, tự dân tộc Trên sở để cá nhân, tổ chức tự nguyện, tự giác tham gia Nhà nước việc thực ch nh sách người có cơng Đ y mạnh phong trào “ ền ơn đ p n hĩa trở thành phong trào sâu rộng, khắp toàn xã hội để nâng cao ý thức giáo dục nhân dân, hệ trẻ đối người có cơng cách mạng Xem xét, nghiên cứu đề nghị đưa số tiết lịch sử địa phương vào trường học; qua đó, giúp em nâng cao lòng tự hào quê hương, đất nước, tiếp tục nối tiếp bước cha anh trước để cống hiến tài năng, tr tuệ tham gia xây dựng vào bảo vệ tổ quốc 3.2.2 Tăng ường công tác ph i hợp tr n v đo n t ể tr - xã h i thực quan n s n quyền, Mặt người có cơng v i cách m ng Để ch nh sách ưu đãi người có cơng với cách mạng thực cách hiệu quả, khơng thể ngành LĐ-TB&XH làm được, mà cần có phối hợp chặt chẽ, thống Cơ quan, Ban, Ngành, Mặt trận, Đoàn thể từ huyện đến xã tất khâu trình thực sách, từ cơng tác tun truyền, phổ biến văn pháp luật người có cơng đến công tác triển khai tổ chức thực hiện, công tác vận động đến công tác giám sát thực sách Kinh nghiệm từ thực tiễn thực ch nh sách người có cơng cách mạng địa bàn huyện cho thấy, công tác phối hợp quan thực chặt chẽ, đồng bộ, 74 thống nhất, việc tổ chức thực ch nh sách người có cơng diễn nhanh chóng, thuận lợi mang lại kết cao 3.2.3 Đẩy m nh công tác xã h v t n s a, uy đ ng ngu n lực tham gia thực người có cơng v i cách m ng, n ằm t t n t ần đ v nâng ao đờ s ng người có cơng Bên cạnh sách ưu đãi có hạn Nhà nước, cần vận động tất ngành, Mặt trận, đoàn thể trị- xã hội, tổ chức, cá nhân toàn thể nhân dân tham gia giúp đỡ đối tượng ch nh sách người có cơng với cách mạng - Về vật chất: + Vận động tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh ph để sữa chữa, xây nhà cho đối tượng lại; hỗ trợ phương tiện sinh kế, trồng, vật ni; hình thành nhân rộng số mơ hình sản xuất có quy mơ nhỏ, vừa, hiệu quả, phù hợp với điều kiện đối tượng ch nh sách; đồng thời tạo điều kiện cho hộ sách vay vốn với lãi xuất thấp, mượn vốn quay vịng khơng có lãi để hộ đối tượng sách đầu tư phát triển sản xuất, tạo sản ph m sức lao động mình, nâng cao thu nhập, ổn định sống + Xây dựng, triển khai Đề án “ iảm nghèo, giải vi c làm huyện giai đoạn 2015-2016 địa bàn huyện Tiếp tục vận động nhân dân tham đóng góp quỹ “ ền ơn đ p n hĩa , “ uỹ giúp làm kinh tế “ uỹ x a đ i iảm n hèo để đa dạng hóa nguồn hỗ trợ giúp cho đối tượng ch nh sách có điều kiện việc làm, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững + Tiếp tục đảm bảo kinh ph để cấp, phát thẻ BHYT, chế độ chăm sóc sức khỏe, điều dưỡng, tổ chức tham quan cho đối tượng người có công với cách mạng địa bàn huyện - Về tinh thần: + Tiếp tục phát huy, trì thường xuyên họat động “ ền ơn đ p n hĩa Mặt trận, ngành, đồn thể trị- xã hội như: Hành quân nguồn; hành quân địa ch đỏ; tìm đồng đội; phụng dưỡng, chăm sóc BMVNAH, thân nhân liệt sỹ đơn thân; tặng quà hàng năm cho gia đình ch nh sách; giỗ liệt sĩ cho thân 75 nhân liệt sĩ đơn thân; thắp nến tri ân mộ nghĩa trang liệt sĩ; kể chuyện gương liệt sĩ; phong trào áo lụa tặng bà; phong trào làm đẹp bàn thờ để động viên, an ủi kịp thời đối tượng ch nh sách người có cơng với cách mạng, giúp họ phần vơi khó khăn, mát mà thân thân nhân họ phải gánh chịu 3.2.4 Củng c tổ chức b m y v đ ngũ người có cơng v i cách m ng n n , công chức t ự t sách n ĩn vự người có cơng Xây dựng củng cố máy tổ chức, cán bộ, công chức làm công tác ch nh sách người có cơng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng có ph m chất, đạo đức tốt Đồng thời, đảm bảo ch nh sách, đặc biệt ch nh sách đội ngũ cán làm công tác LĐ-TB&XH sở định biên, bảo hiểm xã hội, phụ cấp để họ yên tâm công tác, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ Hằng năm rà sốt trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, công chức làm công tác LĐ-TB&XH từ huyện đến xã, số cán cán bộ, công chức tuyển dụng để đề nghị cử đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ thực thi sách người có cơng với cách mạng; kỹ giao tiếp, tinh thần, thái độ phục vụ cho đối tượng ch nh sách, đối tượng có t nh đặc thù, nên cần phải có thái độ hịa nhã, nhẹ nhàng Bên cạnh đó, tiến hành rà sốt thủ tục rườm rà, khơng cần thiết để đề nghị cấp loại bỏ, giảm bớt thời gian lại gây phiền hà cho đối tượng sách Đồng thời, kiến nghị ngành LĐ-TB&XH cấp ban hành trình tự, thời hạn giải chế độ, ch nh sách cho đối tượng người có cơng để đưa nội dung vào quy trình giải hồ sơ theo chế cửa, cửa liên thông xã Hiện nay, số hồ sơ, thủ tục công nhận đối tượng người có cơng cách mạng phải chuyển đến Bộ LĐTB&XH để xem xét th m định, công nhận, không ấn định thời gian, kéo dài, nên huyện, xã đưa nội dung vào thực chế độ cửa liên thông- trả kết cho đối tượng huyện, xã 3.2.5.Tăng ường công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện, ch n chỉnh, x lý k p thời trường hợp vi ph m việc thực n s người có cơng v i cách m ng Do địa bàn rộng, đối tượng ch nh sách người có cơng nhiều, tổng nguồn chi 76 cho đối tượng ch nh sách sách địa bàn huyện lớn, hàng năm số tiền chi thực chế độ, sách cho đối tượng 80 t đồng Vì vậy, để đảm bảo thực cho khoản chi đúng, chi đủ đến tận tay đối tượng sách, phải thường xuyên thực chế độ kiểm tra, giám sát, tra, kiểm tốn để chấn ch nh thiếu sót; đồng thời xử lý trường hợp cố tình sai phạm Theo định kỳ, kiểm toán nhà nước, tra nhà nước tiến hành kiểm tra Phòng LĐ-TB&XH huyện công tác thu, chi, cấp phát, sử dụng loại quỹ, kinh ph cho đối tượng địa bàn Thanh tra nhà nước tiến hành tra tình hình thu, chi, cấp phát sử dụng kinh phí, loại quỹ ch nh sách người có cơng với cách mạng xã Ngồi ra, cần phát huy vai trò giám sát Mặt trận, đồn thể trị- xã hội, nhân dân đối tượng sách người có cơng việc chi trả chế độ trợ cấp thường xuyên tiếp nhận, cấp phát quà từ nguồn khác để có thông tin phát kịp thời sai phạm, nhằm đảm bảo cơng cho đối tượng sách tạo niềm tin nhân dân đối tượng ch nh sách ch nh sách ưu đãi người có cơng Đảng Nhà nước Kết luận Chƣơng Trong chương 3, luận văn tập trung đề cập số nội dung chủ yếu Sau: Thứ tác giả luận văn khái quát quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ch nh sách ưu đãi đối người có cơng nói chung mục tiêu, giải pháp thực ch nh sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Hịa Vang nói riêng Thứ hai Trên sở quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp Đảng Nhà nước ch nh sách ưu đãi người có cơng từ đến năm 2020; qua thực tiễn tình hình hình thực ch nh sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Hòa Vang thời gian qua, tác giả luận văn mạnh dạn nêu lên định hướng lớn để góp phần hồn thiện thể chế, ch nh sách người có cơng; nhóm giải pháp ch nh nhằm khắc phục tồn hạn chế, tổ chức thực tốt ch nh sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện thành phố Thứ ba triển khai thực đồng giải pháp, cần phải có quan tâm vào 77 hệ thống ch nh trị Đa dạng hóa hình thức để thực giải pháp; trọng giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho toàn xã hội tham gia chăm lo cho đối tượng ch nh sách người có cơng; đặc biệt tập trung vào nhóm giải pháp hỗ trợ phương tiện, cơng cụ sản xuất nhằm giúp cho đối tượng ch nh sách có điều kiện tham gia vào sản xuất, tự làm sản ph m để tạo thêm ngồn thu nhập, bớt phụ thuộc vào nguồn trợ cấp Nhà nước, dần bước nâng cao mức sống cho đối tượng ch nh sách 78 KẾT LUẬN Thực ch nh sách người có cơng với cách mạng trách nhiệm hệ thống ch nh trị toàn Đảng, toàn dân Qua thời kỳ, Đảng, Nhà nước nhân dân ta dành quan tâm người có cơng với nước Chăm lo đời sống người có cơng vừa nhiệm vụ ch nh trị quan trọng, vừa thể đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn” cao đẹp dân tộc Việt Nam Có thể nói, ch nh sách ưu đãi người có cơng với cách mạng ln chiếm vị tr quan trọng hệ thống ch nh sách an sinh xã hội Đảng, Nhà nước ta Gần 70 năm qua, khởi đầu từ Sắc lệnh 20 SL, ngày 16-2-1947, “ uy định chế độ h u bổn th ơn tật tiền tuất tử sĩ với đối tượng ch nh sách, đến hệ thống ch nh sách ưu đãi người có cơng với cách mạng ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đối tượng ch nh sách qua thời kỳ phát triển đất nước Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng bước bổ sung, sửa đổi Số người hưởng ch nh sách ưu đãi mở rộng, đối tượng, ch nh sách, nội dung ưu đãi người có cơng với cách mạng luật pháp Nhà nước bảo vệ, nhân tố động viên, kh ch lệ tinh thần góp phần quan trọng bảo đảm sống người có cơng gia đình có cơng với nước Từ triển khai tổ chức thực ch nh sách người có cơng với cách mạng đến nay, giai đoạn 2010-2015, huyện Hòa Vang tập trung lãnh đạo, ch đạo thực nghiêm túc Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng đạt thành tựu quan trọng Đến nay, toàn huyện có 13.313 đối tượng người có cơng với cách mạng, có 3.692 đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng 1.952 đối tượng hưởng trợ cấp lần Các đối tượng ch nh sách hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng; chế độ ưu đãi đào tạo; điều dưỡng, chăm sóc y tế; cấp thẻ BHYT; sữa chữa chữa, xây nhà ở; quan tâm hỗ trợ cất bốc hài cốt liệt sỹ…Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, song kinh ph để thực ch nh sách ưu đãi người có cơng cách mạng địa bàn huyện đảm bảo kịp thời, đầy đủ Hằng năm số tiền chi thực chế độ, 79 ch nh sách cho đối tượng địa bàn huyện 80 t đồng; chi trợ cấp thường xuyên 60 t đồng; mua thẻ BHYT 2,5 t đồng; chi sữa chữa, xây nhà ch nh sách 9,2 t đồng; chi quà cho đối tượng sách dịp lễ, tết t đồng Cùng với vai trị chủ đạo Nhà nước, cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng huyện huy động tiềm to lớn cộng đồng tham gia họat động, phong trào có ý nghĩa thiết thực như: Huy động quỹ đền ơn, đáp nghĩa; phụng dưỡng, chăm sóc BMVNAH; tặng quà hàng năm cho gia đình ch nh sách; họat động hành quân nguồn; hành quân địa ch đỏ; giỗ liệt sĩ cho thân nhân liệt sĩ đơn thân; thắp nến tri ân mộ nghĩa trang liệt sĩ; kể chuyện gương liệt sĩ; phong trào áo lụa tặng bà, làm đẹp bàn thờ; phong trào cựu chiến binh tham gia giúp làm kinh tế, xóa đói, giảm nghèo góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đối tượng ch nh sách người có cơng, vừa làm giàu thêm truyền thống nhân văn dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, trình tổ chức thực ch nh sách người có cơng với cách mạng cịn hạn chế định; là: mức chu n để t nh trợ cấp thấp so với nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội người có cơng quy định Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Một số ch nh sách ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, việc làm cho người có cơng cịn chưa đáp ứng nhu cầu; việc tìm kiếm xác định danh t nh hài cốt liệt sĩ thiếu thông tin chưa đáp ứng mong mỏi thân nhân liệt sĩ; phận nhỏ người có cơng chưa xác nhận thụ hưởng chế độ ưu đãi…Những hạn chế, bất cập gây thiệt thòi cho đối tượng ch nh sách, khó khăn ch nh quyền cấp việc tổ chức thực ch nh sách; mà ảnh hưởng đến chủ trương, ch nh sách chung Đảng Nhà nước ch nh sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Vì vậy, việc hồn thiện ch nh sách ưu đãi người có cơng cách mạng đòi hỏi mang yếu tố khách quan cần thiết để ch nh sách thực vào sống cách đầy đủ, ch nh xác, công bằng, hợp lý đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng ch nh đáng người dân 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ ch huy Quân thành phố Đà Nẵng (2005 , Lịch sử Tiểu đoàn binh anh hùng (R20- uản , Nxb Đà Nẵng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013 , H u đãi n n d n th c hi n Ph p l nh i c côn v i c ch m n (sửa đổi c c văn h n d n, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH- Bộ Quốc phịng (2013 , Thơn t liên tịch 28/2013/TTLTL T XH- Ph n d n x c nhận li t sỹ th ơn binh n s ch nh th ơn binh tron chiến tranh hôn c Bộ y tế - Bộ LĐ-TB&XH (2014), Thôn L T XH h t i h ởn ch nh iấy t liên tịch 41/2014/TTLT- TYT- n d n h m i m định b nh tật dị d n dị tật c liên quan phơi nhi m v i chất độc h a học đ i v i n Bùi Sỹ Lợi (2016 , hoàn thành x c nhận n i họat độn h n chiến đ họ y m nh xã hội h a côn t c chăm s c n i c côn i c côn v i c ch m n , Tạp ch cộng sản, (số 885 Chi cục thống kê huyện Hòa Vang (2015 , Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2014 Ch nh phủ (2010 , N hị định 49/2010/N - P quy định mi n iảm học ph h trợ chi ph học tập chế thu sử dụn học ph đ i v i sở i o dục thuộc h th n dân lập t năm học 2010-2015 Ch nh phủ (2012 , N hị định 106/N - P uy định chức năn nhi m vụ quyền h n cấu tổ chức ộ L -TB&XH Ch nh phủ (2013 , N hị định 31/2013/N - P hành s điều Ph p l nh u đãi n 10 Chủ tịch Hồ ch Minh (1946 , Th uy định chi tiết h n d n thi i c côn v i c ch m n ửi đ n bào Nam 11 Đảng thành phố Đà Nẵng, Đảng cộng sản Việt Nam (2015 , Văn i n hội i biểu ản thành ph N n lần thứ XXI 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2015 , Văn i n thứ XXI i i hội đ i biểu ản huy n lần 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2016 , Văn i n i hội đ i biểu toàn qu c lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng 14 Đỗ Phú Hải (2012 , Nhữn vấn đề sách công, Hà Nội 15 Đỗ Thị Hồng Hà (2011 , Luận văn thạc sĩ quản lý hành ch nh công: “ uản lý nhà n c u đãi n 16 Hồng Vinh (2012 , i c côn Vi t Nam hi n ền ơn đ p n hĩa u n n c nh n u n, Tạp ch Tuyên giáo số 17 Lịch sử Đảng Hòa Vang giai đoạn 1975-2015 (2015), Nxb Đà Nẵng 18 Lịch sử Đảng huyện Hòa Vang giai đoạn 1928-1975 (2007 , Nxb Đà Nẵng 19 Nghị số 15-NQ TW ngày 01 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI s vấn đề ch nh s ch xã hội iai đo n 2012 – 2020 20 Nguyễn Đình Liêu (1996 , Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học: “Hồn thi n ph p luật u đãi n i c côn v i c ch m n Vi t Nam - Lý luận th c ti n 21 Nguyễn Duy Kiên (2012 , h nh s ch đ i v i n i c côn - tr ch nhi m toàn xã hội Tạp ch Tuyên giáo số 22 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Vi t sử iai tho i – 71 iai tho i đ i Trần (tập , Nxb GD, Hà Nội 23 Phạm Thị Hải Chuyền (2015 , Nhữn th ch thức iải ph p để làm t t ch nh s ch an sinh xã hội iai đo n 2016-2020 24 Phạm Thị Hải Chuyền (2015 , Tiếp tục th c hi n t t ch nh s ch u đãi n côn v i n c hi n định h ic n đến năm 2020, Tạp ch Cộng sản, (số 837 25 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hòa Vang, o c o tổn ết năm b o c o côn t c năm 2010 đến 2015 26 Quốc Hội (1992 , Hiến ph p n c ộn hòa xã hội chủ n hĩa Vi t Nam 27 UBMTTQVN, Hội LHPN, Hội CCB, Hội Nơng dân, Đồn niên, Liên đồn lao động huyện, c c b o c o tổn ết năm b o c o côn t c năm 2010 đến năm 2015 28 ỦY ban nhân dân huyện Hòa Vang, t c năm 2010 đến 2015 o c o tổn ết năm b o c o côn 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005 , Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012 , Ph p l nh sửa đổi bổ sun s điều quy định danh hi u vinh d Nhà n c m VNAH Hà Nội 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012 , Ph p l nh sửa đổi bổ sun s điều Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n Hà Nội

Ngày đăng: 15/11/2016, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ ch huy Quân sự thành phố Đà Nẵng (2005 , Lịch sử Tiểu đoàn bộ binh 1 anh hùng (R20- uản à , Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Tiểu đoàn bộ binh 1 anh hùng (R20- uản à
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013 , H n d n th c hi n Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n (sửa đổi và c c văn bản h n d n, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H n d n th c hi n Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n (sửa đổi và c c văn bản h n d n
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
5. Bùi Sỹ Lợi (2016 , y m nh xã hội h a côn t c chăm s c n i c côn và hoàn thành x c nhận n i c côn v i c ch m n , Tạp ch cộng sản, (số 885 . 6. Chi cục thống kê huyện Hòa Vang (2015 , Niên giám thống kê huyện HòaVang năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: y m nh xã hội h a côn t c chăm s c n i c côn và hoàn thành x c nhận n i c côn v i c ch m n
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2016 , Văn i n i hội đ i biểu toàn qu c lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn i n i hội đ i biểu toàn qu c lần thứ XII
14. Đỗ Phú Hải (2012 , Nhữn vấn đề cơ bản về chính sách công, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữn vấn đề cơ bản về chính sách công
16. Hồng Vinh (2012 , ền ơn đ p n hĩa u n n c nh n u n, Tạp ch Tuyên giáo số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ền ơn đ p n hĩa u n n c nh n u n
21. Nguyễn Duy Kiên (2012 , h nh s ch đ i v i n i c côn - tr ch nhi m của toàn xã hội Tạp ch Tuyên giáo số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: h nh s ch đ i v i n i c côn - tr ch nhi m của toàn xã hội
22. Nguyễn Khắc Thuần (2003), Vi t sử iai tho i – 71 iai tho i đ i Trần (tập 3 , Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi t sử iai tho i – 71 iai tho i đ i Trần
Tác giả: Nguyễn Khắc Thuần
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2003
29. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005 , Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n
30. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012 , Ph p l nh sửa đổi bổ sun một s điều quy định danh hi u vinh d Nhà n c à m VNAH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph p l nh sửa đổi bổ sun một s điều quy định danh hi u vinh d Nhà n c à m VNAH
31. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012 , Ph p l nh sửa đổi bổ sun một s điều Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph p l nh sửa đổi bổ sun một s điều Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n
3. Bộ LĐ-TB&XH- Bộ Quốc phòng (2013 , Thôn t liên tịch 28/2013/TTLT- L T XH- P h n d n x c nhận li t sỹ th ơn binh n i h ởn ch nh s ch nh th ơn binh tron chiến tranh hôn c iấy t Khác
4. Bộ y tế - Bộ LĐ-TB&XH (2014), Thôn t liên tịch 41/2014/TTLT- TYT- L T XH h n d n h m i m định b nh tật dị d n dị tật c liên quan phơi nhi m v i chất độc h a học đ i v i n i họat độn h n chiến và con đ của họ Khác
7. Ch nh phủ (2010 , N hị định 49/2010/N - P quy định về mi n iảm học ph h trợ chi ph học tập và cơ chế thu sử dụn học ph đ i v i cơ sở i o dục thuộc h th n dân lập t năm học 2010-2015 Khác
8. Ch nh phủ (2012 , N hị định 106/N - P uy định chức năn nhi m vụ quyền h n và cơ cấu tổ chức của ộ L -TB&XH Khác
9. Ch nh phủ (2013 , N hị định 31/2013/N - P uy định chi tiết h n d n thi hành một s điều của Ph p l nh u đãi n i c côn v i c ch m n Khác
11. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, Đảng cộng sản Việt Nam (2015 , Văn i n i hội i biểu ản bộ thành ph à N n lần thứ XXI Khác
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2015 , Văn i n i hội đ i biểu ản bộ huy n lần thứ XXI Khác
15. Đỗ Thị Hồng Hà (2011 , Luận văn thạc sĩ quản lý hành ch nh công: “ uản lý nhà n c về u đãi n i c côn ở Vi t Nam hi n nay Khác
17. Lịch sử Đảng bộ Hòa Vang giai đoạn 1975-2015 (2015), Nxb Đà Nẵng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w