Bài viết làm rõ những diễn biến chính gây bất lợi cho môi trường toàn cầu; hiện trạng môi trường Việt Nam; việc sử dụng một số công cụ kinh tế đang áp dụng trong quản lý môi trường quản lý Việt Nam; đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng công cụ này trong thời gian tới.
áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng Việt Nam Trần Thanh Lâm (*) Công cụ quản lý môi trờng phơng thức hay biện pháp hành động thực công tác quản lý môi trờng Nhà nớc, tổ chức khoa học sản xuất Công cụ quản lý môi trờng đa dạng, công cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn Thế giới nh Việt Nam đứng trớc diễn biến bất lợi môi tr−êng søc Ðp cđa ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi Vấn đề môi trờng xã hội đại tác động xấu tới đời sống nguời phát triển chung xã hội Trong viết này, tác giả làm rõ diễn biến gây bất lợi cho môi trờng toàn cầu; trạng môi tr−êng ViƯt Nam; viƯc sư dơng mét sè c«ng kinh tế áp dụng quản lý môi trờng Việt Nam; qua đó, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng công cụ thời gian tới I Những diễn biến bất lợi cho môi trờng toàn cầu Nhiều năm qua, từ sau Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trờng ngời (tại Stockholm, năm 1972) đến nay, cộng đồng giới đạt đợc nhiều thành tựu hoạt động bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, môi trờng toàn cầu tiếp tục bị suy thoái Thế giới phải đối mặt với thách thức môi trờng sau: - Tình trạng suy thoái đất ngày tăng Hiện có tới tỷ đất bị thoái hoá có tới 50% diện tích đất canh tác nông nghiệp bị thoái hoá khô hạn, xói mòn, phèn hoá, nghèo dinh dỡng (chiếm 2,4% diện tích rừng giới), gần 70% diện tích rừng bị chuyển thành đất nông nghiệp Tốc độ rừng nhiệt đới khoảng 1% năm.(*) - Tính đa dạng sinh học phạm vi toàn cầu bị suy giảm với tốc độ lớn Trong khoảng thập niên vừa qua, ớc tính 24% loài có vú 21% loài chim bị đe doạ tuyệt chủng Nguồn lợi cá tự nhiên suy giảm nhanh việc khai thác mức, làm giảm nhanh nguồn lợi tự nhiên - Tình trạng thiếu nớc khai thác mức nguồn nớc mặt nớc ngầm ngày trở nên phổ biến Theo Báo cáo Liên Hợp Quốc Phát TS., Viện trởng Viện Tài nguyên nớc Môi trờng Đông Nam á, Liên hiƯp c¸c Héi khoa häc kü tht ViƯt Nam (*) - Rừng toàn giới bị năm 1990 khoảng 94 triệu áp dụng công cụ kinh tế triển nguồn nớc giới năm 2006, khoảng 20% dân số giới, tức 1,1 tỷ ngời không đợc tiếp cận nguồn nớc uống an toàn 40% không đợc sử dụng điều kiện vệ sinh phân phối không công bằng, quản lý tồi đầu t không phù hợp cho sở hạ tầng, dẫn đến hàng năm có tới - triệu ngời chết bệnh liên quan đến nớc - Con ngời môi trờng chịu tác động ngày tăng thiên tai, biến đổi khí hậu Nhiều vùng Trái Đất phải chịu tác động nặng nề lũ lụt, hạn hán, thời tiết bất thờng khác Số ngời bị ảnh hởng thiên tai không ngừng gia tăng, cộng đồng nghèo Do phát thải hầu hết khí nhà kính tiếp tục tăng, nh tác động tổng hợp nồng độ ozon, khói, bụi mịn bầu khí gây biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp - Môi trờng biển ven bờ suy thoái có chiều hớng gia tăng, nguyên nhân tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá, hoạt động du lịch, nớc thải từ đất liền việc thải bỏ chất thải vào đại dơng dẫn đến bùng nổ loại tảo độc ngày tăng, tần xuất xuất Sự nóng lên Trái Đất, nh tác động El Nino, La Nina ảnh hởng đến rạm san hô Hiện tợng san hô bị chết trắng xảy khắp giới, có nơi rạm san hô chết tới 90% - Tỷ lệ thất nghiệp nghèo đói tăng Khoảng 25% dân số đô thị sống dới mức nghèo khổ Do thu gom rác không đầy đủ hệ thống quản lý chất thải yếu kém, tải hạ tầng kỹ thuật đô thị, suy thoái môi trờng không tiếp cận đợc dịch vụ đô thị nguyên nhân ô nhiễm 31 nguy sức khoẻ đô thị, nớc phát triển II Hiện trạng môi trờng Việt Nam Môi trờng đất Việt Nam có diện tích tự nhiên 33 triệu Trong đó, đất sử dụng vào mục đích sản xuất đất khu dân c 19.981.769 ha, đất có rừng 10.421.404 ha, chiếm khoảng 31% Thoái hoá đất xu thÕ phỉ biÕn tõ ®ång b»ng ®Õn trung du, miỊn núi Nhiễm phèn nhiễm mặn xảy nghiêm trọng đồng sông Cửu Long Suy thoái đất dẫn đến suất trồng giảm Nhiều vùng có nguy hoang mạc hoá, đất cằn cỗi canh tác đợc Diện tích rừng nớc ta từ 14,2 triệu (năm 1943), chiếm 43,5% diện tích tự nhiên, giảm 8,6 triệu (năm 1993) Rừng bị chặt phá bừa bãi chủ yếu rừng tự nhiên đầu nguồn, rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn áp lực phát triển kinh tế gây hậu nghiêm trọng lũ lụt xói lở ®Êt Mét sè vïng nói cã ®é dèc lín nh−ng độ che phủ rừng thấp nh vùng Đông Bắc, Tây Bắc từ 15 20% Với dự ¸n trång triƯu rõng ë 58/63 tØnh, ®Õn độ che phủ rừng đạt khoảng 38% diện tích đất tự nhiên nớc Môi trờng nớc Tổng lợng nớc mặt chảy qua lãnh thổ Việt Nam 835 tỷ m3/năm, nhng lợng nớc chủ động sử dụng có 313 tỷ m3/năm Tài nguyên nớc Việt Nam đợc sử dụng chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Về cấp nớc đô thị, với tổng lợng nớc cấp gần triệu m3/ngày, nên cấp đợc nớc cho 70% số dân đô thị, 3/4 nguồn nớc mặt, 1/4 từ nguồn nớc ngầm, nhng lợng thÊt Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12.2009 32 thoát lớn, hệ thống cấp nớc xây dựng chắp vá, xuống cấp yếu quản lý Đánh giá tổng hợp môi trờng nớc cho thấy lu vực sông có nhiều đoạn sông chết lu vực sông Cầu, Nhuệ-Đáy, Đồng Nai-Sài Gòn sông, hồ, kênh, mơng Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Cà Mau, Nam Định bị ô nhiễm nặng chất hữu cơ, kim loại nặng nớc thải sinh hoạt từ khu dân c 80% nớc thải công nghiệp không đợc xử lý, xả trực tiếp vào hệ thống Hiện trạng ô nhiễm không nguồn nớc mặt mà tác động đến nớc ngầm Môi trờng không khí Sự phát triển ngành công nghiệp, giao thông vận tải gây ô nhiễm môi trờng không khí bụi, khí độc khí thải số khu công nghiệp đô thị mức báo động vợt tiêu chuẩn cho phép tới 5-7 lần Mặt khác, diễn biến thời tiết khí hậu phức tạp, thất thờng, nhiệt độ có xu tăng, nhiệt độ trung bình năm Hà Nội tăng khoảng 0,750C sau 42 năm (19602001), nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,70C sau gần 150 năm (1854-2000) Lợng ma phân bố không đều, nhiều vùng lợng ma tập trung lớn dẫn đến lũ lụt vùng Tây Nguyên, vùng Bắc Trung thiếu ma nghiêm trọng vào mùa khô dẫn đến hạn hán Nhìn chung, 30 năm qua lợng ma miền Bắc có xu hớng giảm nhẹ, ngợc lại lợng ma miền Trung miền Nam có xu hớng tăng B·o, lò, lơt diƠn biÕn phøc t¹p, th−êng xt hiƯn sớm với cờng độ mạnh Môi trờng biển biển ven bờ Với vị trí địa lý trải dài h¬n 3.200 km bê biĨn, triƯu km2 diƯn tÝch mặt biển 3.000 đảo, Việt Nam quốc gia có nguồn lợi lớn biển, nhng vùng biển ven bờ bị ô nhiễm lợng rác thải, nớc thải từ đô thị, khu công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, khai thác dầu khí vận tải thuỷ Nồng độ kim loại nặng gấp 1,4- 3,8 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ asen cao 1,7 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ chất độc hại khác cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Các rạm san hô phong phú, địa bàn c trú loài hải sản, chúng có chức quan trọng phòng ngừa xâm thực bờ thiệt hại bão gây ra, nhng nhiều nguyên nhân bị suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt gần khu dân c đông đúc, khu vực khai thác dầu vùng du lịch lớn nh Trờng Sa, Quảng Ninh, Nha Trang, Côn Đảo Môi trờng đô thị khu công nghiệp Đến năm 2008, nớc ta có 707 đô thị từ loại trở lên, dân số khoảng 24 triệu ngời (chiếm 28% dân số) Tuy tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam so với nớc châu thấp, nhng trình đô thị hoá công nghiệp hoá diễn tơng đối nhanh nên chất lợng môi trờng đô thị khu công nghiệp suy giảm chất thải từ sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt đô thị ngày tăng nhanh số lợng, chủng loại tính nguy hại nó, với lợng rác thải lên đến 200.000 m3/ngày, nhng thu gom đợc khoảng 50-70%, số lại tồn đọng khu dân c, số thu gom cha xử lý, chôn lấp quy cách, hợp vệ sinh, nguồn gây ô nhiễm lớn đô thị khu công nghiệp, môi trờng làm việc ngời lao động bớc đợc cải thiện Song, nhiều khu vực sản xuất không đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động Tình trạng ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ làm gia tăng tỷ lệ áp dụng công cụ kinh tế công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, ngành hoá chất, luyện kim, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ, v.v Môi trờng nông thôn Nớc ta có khoảng 76% dân số làm nông nghiệp sinh sống nông thôn, đa số thu nhập thấp, tỷ lệ sinh đẻ mức cao, quỹ đất canh tác lại bị thu hẹp dần Một số nơi sử dụng phân tơi bón ruộng, ô nhiễm hoá chất nông nghiệp nghiêm trọng sử dụng nhiều phân bón hoá học thuốc bảo vệ thực vật, nhiều loại bị cấm nhng sử dụng làm giảm đa dạng sinh học ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời Bên cạnh đó, khoảng 220 nghìn làng nghề nớc, chủ yếu sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu, chất thải không đợc xử lý, thải trực tiếp vào môi trờng gây ô nhiễm nghiêm trọng Đa dạng sinh học Nớc ta nằm vùng nhiệt đới, đợc coi trung tâm có mức đa dạng sinh học cao thÕ giíi, bao gåm: HƯ sinh th¸i rõng; HƯ sinh thái nớc ngọt; Hệ sinh thái biển ven bờ Song, rừng bị chặt phá làm hệ sinh thái rừng tự nhiên lan rộng, dới nớc nguồn thải gia tăng làm giảm chất lợng nớc, gây suy giảm đa dạng sinh học thuỷ vực giảm số lợng cá thể, nguy hiểm làm giảm chất lợng loài khai thác làm thực phẩm khả tích tụ độc tố Đặc biệt, số loài bị đe doạ nguy biến hoàn toàn ngày tăng, Sách Đỏ Việt Nam nêu 365 loài động vật 356 loài thực vật quý có nguy bị tiêu diệt mức độ khác Môi trờng xã hội Những năm qua, nớc ta có tăng trởng kinh tế nên thúc đẩy sản xuất, góp phần xoá đói, giảm nghèo, môi 33 trờng xã hội ngày đợc cải thiện ổn định hơn, Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo mức cao, nớc tới 62 huyện nghèo, năm 2008 2009 vừa có lạm phát suy thoái kinh tế Ngời nghèo gặp nhiều hạn chế việc tiếp cận thụ hởng dịch vụ xã hội Những kết chơng trình xoá đói, giảm nghèo thiếu tính bền vững, nguy tái nghèo lớn Những nguồn lực nớc hạn hĐp, lao ®éng d− thõa nhiỊu, tû lƯ lao ®éng đợc qua đào tạo thấp Cùng với tiến trình mở cửa hội nhập, môi trờng xã hội đô thị, khu dân c tập trung, đặc biệt tầng lớp dân c có thu nhập thấp gặp phải nhiều vấn đề xúc nh thiếu nhà ở, thiếu điều kiện vệ sinh môi trờng, tợng ma tuý, bạo lực có chiều hớng gia tăng, nhiều tệ nạn xã hội phát sinh quản lý chặt chẽ sách phù hợp cho khu vực III Một số công cụ kinh tế áp dụng quản lý môi trờng Việt Nam Nhằm bớc khắc phục diễn biến bất lợi môi trờng trên, Việt Nam áp dụng số công cụ kinh tế quản lý môi trờng Đó là: 1- Thuế tài nguyên: Pháp lệnh số 05/1998/PL-UBTVQH thuế tài nguyên (sửa đổi) Đối tợng thu thuế tài nguyên tổ chức, cá nhân khai thác loại tài nguyên thiên nhiên phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Thuế tài nguyên đợc tính vào sản lợng tài nguyên thơng phẩm thực tế khai thác Nguồn thu từ thuế tài nguyên khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cấp ngân sách địa phơng; riêng khoản thu từ dầu khí khoản thu ngân sách Trung ơng 34 2- Chính sách u đãi thuế hoạt động khai thác hải sản vùng biển xa bờ: Ngày 29/5/1997, Thủ tớng Chính phủ có Quyết định số 358/TTg u đãi thuế hoạt động khai thác hải sản vùng biển xa bờ Tổ chức, cá nhân Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu t nớc Việt Nam có tàu, thuyền thực tế hoạt động khai thác hải sản vùng biển xa bờ đợc hởng số u đãi thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp Đối với đối tợng thuộc diện áp dụng Luật Khuyến khích đầu t nớc, đợc u đãi thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Luật khuyến khích đầu t nớc Khi đăng ký đợc cấp giấy phép khai thác hải sản vùng biển xa bờ; tổ chức, cá nhân chủ tàu, thuyền đánh cá đợc áp dụng nộp lệ phí trớc bạ với mức thấp 1% tính giá trị tài sản lúc trớc bạ (lệ phí trớc bạ mức quy định chung 2%) 3- Phí đánh vào ngời gây ô nhiễm môi trờng: Pháp lệnh phí lệ phí đợc ban hành vào tháng 8/2000, có khoảng 16 loại phí liên quan đến công tác bảo vệ môi trờng khoảng 10 lệ phí liên quan đến quản lý bảo vệ môi trờng Cho đến nhiều loại phí cha vào sống thiếu hớng dẫn thi hành cụ thể Tỉnh Quảng Ninh địa phơng đầu thực thi số loại phí bản: Phí thoát nớc thải, Phí thu gom rác thải, Phí du lịch 4- Lệ phí cấp giấy phép hoạt động khoáng sản, thực quy định Luật Khoáng sản Nghị định số 68/CP Chính phủ, ngày 31/12/1997, Bộ Tài ban hành Thông t− sè Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 12.2009 96/1997/TT-BTC h−íng dÉn chÕ ®é thu, nép lƯ phÝ cÊp giấy phép hoạt động khoáng sản Tổ chức, cá nhân Việt Nam nớc đợc phép hoạt động khoáng sản Việt Nam theo quy định phải nộp loại lệ phí nh: Lệ phí cấp giấy phép khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản 5- Phí xăng dầu: Ngày 26/12/2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2000/NĐ-CP phí xăng dầu, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001 Đây lo¹i phÝ cã ngn thu lín, thay thÕ cho chÕ độ thu lệ phí giao thông qua giá xăng dầu trớc nhằm hạn chế tiêu dùng chất gây ô nhiễm môi trờng (nh: xăng, dầu, sản xuất xi măng, giấy, sơn, loại hoá chất độc hại, ) Đối tợng chịu phí xăng dầu xăng, dầu, mỡ nhờn tiêu thụ Việt Nam tổ chức, cá nhân nhập (kể nhập uỷ thác), sản xuất, chế biến loại xăng dầu chịu phí xăng dầu xuất, bán xăng dầu Việt Nam Phí xăng dầu thu lần xuất, bán lợng xăng dầu nhập 6- Phí bảo vệ môi trờng nớc thải: Ngày 13/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP phí bảo vệ môi trờng nớc thải Ngày 18/12/2003, Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trờng có thông t liên tịch nhằm hớng dẫn cụ thể việc thực nghị định Theo đó, Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 Đối tợng chịu phí bảo vệ môi trờng nớc thải (nớc thải công nghiệp nớc thải sinh hoạt) Đối với nớc thải sinh hoạt (hộ gia đình, đơn vị, tổ chức) mức thu phí bảo vệ môi trờng đợc tính theo tỷ lệ % giá bán 1m3 nớc (không 10% giá bán cha bao gồm thuế giá trị gia tăng) Với nơi cha có hệ thống cấp nớc vào số áp dụng công cụ kinh tế lợng sử dụng bình quân ngời giá bán nớc xã, phờng để tính (ngoại trừ nguồn nớc thải từ nhà máy thủy điện, nớc từ sản xuất muối, nớc thải sinh hoạt hộ gia đình đợc nhà nớc thực chế độ bù giá, nớc thải hộ gia đình nông thôn nơi cha có hệ thống cấp nớc sạch) Phí bảo vệ môi trờng nớc thải công nghiệp tính theo chất gây ô nhiễm có nớc thải, bao gồm BOD, COD, SS, Hg, Pb, As vµ Cad Møc thu đợc quy định tùy thuộc vào môi trờng tiếp nhận (A, B, C, & D) vào nơi nông thôn hay đô thị; đô thị phân biệt nội thị hay ngoại thị, loại đô thị theo hệ thống phân loại Nhà nớc 7- Ký quỹ để phục hồi môi trờng hoạt động khoáng sản: Luật khoáng sản Nghị định 68/CP ngày 1/11/1996 Chính phủ quy định: Các tổ chức, cá nhân đợc phép khai thác khoáng sản trớc tiến hành khai thác khoáng sản có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí, đá quí giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong toả mét tỉ chøc tÝn dơng ViƯt Nam hc tỉ chøc tín dụng nớc hoạt động Việt Nam để bảo đảm thực nghĩa vụ phục hồi môi trờng hoạt động khai thác khoáng sản gây 8- Tiền đặt cọc ký quỹ giấy phép thăm dò khoáng sản: Luật Khoáng sản Nghị định số 68/CP ngày 01/11/1996 Chính phủ quy định việc đặt cọc ký quỹ giấy phép thăm dò khoáng sản Đối tợng tổ chức, cá nhân đợc cấp giấy phép thăm dò khoáng sản (không bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản thuộc lĩnh vực dầu khí loại nớc thiên nhiên khác đợc điều chỉnh văn pháp luật khác) có thời hạn hiệu lực từ tháng trở lên (trừ tổ 35 chức, cá nhân có giấy phép thăm dò khoáng sản đợc hoạt động vốn Nhà nớc đầu t trực tiếp) phải nộp tiền ®Ỉt cäc hc ký q Møc tiỊn ®Ỉt cäc hc ký quỹ 25% giá trị dự toán chi phí thăm dò năm thăm dò đợc thực lần trớc cấp giấy phép thăm dò khoáng sản Sau tháng kể từ ngày giấy phép thăm dò khoáng sản có hiệu lực, công việc thăm dò đợc tiến hành tiến độ, kế hoạch tổ chức, cá nhân đợc nhận lại tiền đặt cọc ký quỹ Nếu sau tháng kể từ ngày giấy phép thăm dò khoáng sản có hiệu lực mà công việc thăm dò không đợc tiến hành, giấy phép thăm dò khoáng sản bị thu hồi tiền đặt cọc ký quỹ đợc nộp vào ngân sách nhà nớc 9- Quỹ môi trờng: chÕ tµi chÝnh, víi hai u tè cã tÝnh chÊt định việc tồn hoạt động Quỹ cấu tổ chức nguồn vốn Để đa dạng hoá nguồn tài cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trờng nớc ta, ngày 26/6/2002, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 82/2002/QĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ môi trờng Việt Nam Quỹ bắt đầu hoạt động từ đầu năm 2004, thực việc u tiên hỗ trợ tài cho tổ chức, cá nhân có dự án thuộc lĩnh vực: Xử lý chất thải; phòng ngừa khắc phục cố môi trờng; Bảo tồn đa dạng sinh học; Giáo dục, truyền thông môi trờng phát triển bền vững Hình thức hỗ trợ Quỹ chủ yếu không hoàn lại cho vay với lãi suất u đãi Đến nay, Việt Nam thành lập đa vào hoạt động số quỹ môi trờng bao gồm: Quỹ Bảo vệ Môi trờng Việt Nam, có Quỹ Môi trờng địa phơng (Quỹ môi trờng Hà Nội; Quỹ giảm thiểu ô nhiễm công 36 nghiệp thủ công nghiệp Tp Hồ Chí Minh) Quỹ Môi trờng doanh nghiệp (Quỹ Môi trờng Tổng Công ty than) 10- Chi trả dịch vụ môi trờng, Việt Nam triển khai thí điểm dự án Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trờng rừng (RCFEE) tài trợ là: (a) Tạo nguồn hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ vùng đầu nguồn hồ Trị An; (b) Tạo nguồn tài bền vững để bảo vệ cảnh quan Vờn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế); (c) Xây dựng chế chi trả hấp thụ bon lâm nghiệp Đề án thí điểm huyện Cao Phong tnh Hòa Bình; (d) Chia sẻ nguồn thu địa phơng: Khu bảo tồn biển vnh Nha Trang nhằm xây dựng chế, sách chi trả cho dịch vụ công cụ kinh tế đợc nhiều nớc áp dụng, đồng thời thúc đẩy khả phát triển kinh tế trình thực dự án phát huy hiệu sau kết thúc dự án IV Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng Với kết cho thấy Việt Nam sử dụng số công cụ kinh tế quản lý môi trờng bớc đầu đem lại kết khả quan Có thể đánh giá công cụ phù hợp với công cụ pháp lý lực giám sát, kiểm soát, tra xử phạt quan quản lý môi trờng cấp quản lý nhà nớc liên quan Mặt khác, công cụ đợc doanh nghiệp, ngời hoạt động có tác động ®Õn m«i tr−êng chÊp nhËn, dƠ thùc hiƯn, chi phí không cao, phù hợp với khả ngời thực Tuy nhiên, khoản tài thu đợc việc áp dụng công cụ không đủ đầu t cho khắc phục ô nhiễm, hoàn Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2009 nguyên môi trờng, nâng cấp sở hạ tầng hay trang bị thiết bị đo kiểm, giám sát nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm, làm cho vai trò tác dụng công cụ tác dụng, tác dụng răn đe Do trình độ dân trí thấp nhận thức không đầy đủ nên nhiều doanh nghiệp, ngời dân cho họ phải nộp nhiều kho¶n tiỊn kinh doanh hay thu nhËp cđa họ có hạn Ngay số quan quản lý môi trờng địa phơng đắn đo, họ cho sử dụng công cụ khó khăn việc thu hút khách hàng (nh thu phí phòng nghỉ khu du lịch Hạ Long) hay làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất địa phơng, khó khăn cạnh tranh, dẫn đến việc làm ngời lao động Song, hiệu đem lại khích lệ, Nhà nớc cần tổng kết rút nghiệm công cụ kinh tế áp dụng, điều chỉnh vấn đề cha phù hợp, sau mở rộng nhiều loại hình, nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng nớc Cách lµm nµy rót tõ kinh nghiƯm qc tÕ, nhÊt nớc trớc châu khu vực Đông Nam áp dụng có kết công cụ Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, nh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam phải giải lúc hai vấn đề nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững, phải kiểm soát đợc mức độ ô nhiễm ngày gia tăng công nghiệp hoá đô thị hoá, đồng thời phải có sách giảm tối đa chi phí cho bảo vệ môi trờng từ phía doanh nghiệp lẫn Nhà nớc sở công xã hội Vì vậy, Nhà nớc cần tiếp tục mở rộng áp dụng loại công cụ kinh tế quản lý môi trờng phù áp dụng công cụ kinh tế hợp với thực tế phát triển đất nớc đến năm 2020 Đồng thời, cần quan tâm tới tiêu chí mà UNDP (1995) khuyến nghị việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng Việt Nam Đó là: Hoàn chỉnh hệ thống tiêu môi trờng; Nguyên tắc đảm bảo chi phí thấp nhất; Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền; Đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp; Sự chuyển đổi sách liên quan đến môi trờng phát triển Các tiêu chí có thĨ coi nh− mét chØ dÉn lý thut, nh−ng cÇn có áp dụng sáng tạo linh hoạt Để đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng, xin đề xuất số giải pháp sau đây: Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện sách xác lập rõ tăng quyền sở hữu/sử dụng tài nguyên cá nhân cộng đồng Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn môi trờng phù hợp với điều kiện nớc ta để làm sở cho việc thực đánh giá tình hình thực nhiệm vụ bảo vệ môi trờng Tăng cờng lực thể chế, chế khuyến khích, kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trờng Hoàn thiện quy định tra môi trờng, tiếp tục đào tạo nâng cao chuẩn hoá tra viên cán quản lý môi trờng cấp, cấp sở Tăng cờng truyền thông cộng đồng dân c phơng tiện thông tin đại chúng nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp cán quản lý công cụ kinh tế nhằm tạo đồng thuận xã hội áp dụng quản lý môi truờng Tiếp tục thể chế hoá sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trờng nhằm đảm bảo 37 khoản tài thu đợc đủ đầu t cho khắc phục ô nhiễm, hoàn nguyên môi trờng, nâng cấp sở hạ tầng hay trang bị thiết bị đo kiểm, giám sát Đẩy mạnh hoạt động loại quỹ bảo vệ môi trờng Đồng thời kết hợp với áp lực d luận xã hội để nâng cao hiệu bảo vệ môi trờng Tiếp tục mở rộng áp dụng số công cụ kinh tế đến 2020 nh: Luật Th m«i tr−êng; PhÝ « nhiƠm m«i tr−êng khÝ thải chất thải rắn; Chi trả dịch vụ môi tr−êng (phÝ h−ëng lỵi tõ ngn n−íc, hÊp thơ CO2 chế chi trả cho ngời trồng bảo vệ rừng bên liên quan); Phí du lịch sinh thái; Phí hởng lợi từ đa dạng sinh học; Nhãn sinh thái; Khuyến khích mua sắm xanh; Ký quỹ khai thác nớc ngầm; Thí điểm quyền phát thải chuyển nhợng số lu vực sông; Đánh giá vòng đời sản phẩm doanh nghiệp Tài liệu tham khảo Trần Thanh Lâm Quản lý môi trờng công cụ kinh tế H.: Lao động, 2006 Vũ Quyết Thắng (Chủ nhiệm) Những khó khăn thuận lợi việc áp dụng công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi trờng Việt Nam đề xuất khắc phục Đề tài khoa học H.: Đại học Quốc gia, 2003 Hoàng Minh Hà, Meine van Noordwijk, Phạm Thu Thuỷ, Vũ Tấn Phơng Chi trả dịch vụ môi trờng: kinh nghiệm học Việt Nam H.: Thông tấn, 2008 UNDP B¸o c¸o Ph¸t triĨn ng−êi H.: 2008 UN B¸o c¸o Ph¸t triĨn ngn n−íc cđa thÕ giíi H.: 2006 ... quản lý chặt chẽ sách phù hợp cho khu vực III Một số công cụ kinh tế áp dụng quản lý môi trờng Việt Nam Nhằm bớc khắc phục diễn biến bất lợi môi trờng trên, Việt Nam áp dụng số công cụ kinh tế. .. Thanh Lâm Quản lý môi trờng công cụ kinh tế H.: Lao động, 2006 Vũ Quyết Thắng (Chủ nhiệm) Những khó khăn thuận lợi việc áp dụng công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi trờng Việt Nam đề xuất... cụ kinh tế quản lý môi trờng Với kết cho thấy Việt Nam sử dụng số công cụ kinh tế quản lý môi trờng bớc đầu đem lại kết khả quan Có thể đánh giá công cụ phù hợp với công cụ pháp lý lực giám sát,