Năng lực tài chính cho tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực môi trường tại Việt Nam, bối cảnh thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

14 6 0
Năng lực tài chính cho tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực môi trường tại Việt Nam, bối cảnh thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Năng lực tài chính cho tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực môi trường tại Việt Nam, bối cảnh thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 được nghiên cứu nhằm phân tích tác động của năng lực tài chính đến tăng trưởng bền vững của các doanh nghiệp môi trường ở Việt Nam. Mẫu nghiên cứu là 68 công ty kinh doanh trong lĩnh vực môi trường, tương ứng 628 quan sát giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021.

NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM, BỐI CẢNH THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trần Văn Hải Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu nhằm phân tích tác động lực tài đến tăng trưởng bền vững doanh nghiệp môi trường Việt Nam Mẫu nghiên cứu 68 công ty kinh doanh lĩnh vực môi trường, tương ứng 628 quan sát giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021 Bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (phương pháp tổng hợp phương pháp diễn giải) phương pháp nghiên cứu định lượng (phương pháp hồi quy tuyến tính), tác giả xác định yếu tố lực tài ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững, bao gồm: (1) Quy mô doanh nghiệp (Size); (2) Hệ số nợ ngắn hạn (Std); (3) Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định (Inv); (4) Khả sinh lời tài sản (ROA); (5) Khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE); (6) Tuổi doanh nghiệp (Age) Trên sở nghiên cứu, tác giả đưa số thảo luận đánh giá vai trò quan trọng việc nâng cao lực tài doanh nghiệp, khuyến nghị giải pháp tài nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp môi trường Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khố: Tăng trưởng bền vững; Doanh nghiệp môi trường; Công nghệ tài nguyên mơi trường; Năng lực tài doanh nghiệp mơi trường; Cuộc cách mạng 4.0 Abstract Financial ability for sustained growth of enterprises that business in the environment field in industrial revolution 4.0 The study aims to analyze the impact of financial capacity on the sustainable growth of environmental enterprises in Vietnam The research sample is 68 companies doing business in the environment field, corresponding to 628 observations for the period from 2010 to 2021 By using qualitative research (synthetic method and interpretive method) By quantitative research method (linear regression method), the author has identified factors of financial capacity affecting sustainable growth, including: (1) Size of the enterprise (Size); (2) Short-term debt ratio (Std); (3) Fixed asset investment ratio (Inv); (4) Return on assets (ROA); (5) Return on Equity (ROE); (6) Age of the enterprise (Age) On the basis of the research, the author gives a number of discussions and evaluations on the important role of improving corporate financial ability and recommends financial solutions for sustainable growth for businesses’ environmental industry in Vietnam in the context of the industrial revolution 4.0 Keywords: Sustainable growth; Environmental enterprises; Technology of environmental resources; Financial ability of environmental enterprises; Industrial revolution 4.0 Mở đầu Trong kinh tế thị trường, hầu hết doanh nghiệp xem mục tiêu tăng trưởng có vai trị mục tiêu tối đa hoá sức sinh lời, chí nhiều doanh nghiệp coi tăng trưởng yếu tố sống doanh nghiệp Bởi lẽ, doanh nghiệp tăng trưởng, dòng tiền tăng, lợi nhuận tăng, doanh thu tăng, vốn tăng, nguồn tài trợ tăng uy tín cơng ty tăng lên nhanh chóng Với doanh nghiệp môi trường không ngoại lệ doanh nghiệp phải đặt mục tiêu cần phải 36 Hội thảo Quốc gia 2022 tăng trưởng bền vững, đồng thời giảm thiểu rủi ro Tăng trưởng chất có hai khía cạnh: Khi doanh nghiệp kiểm sốt đảm bảo tính ổn định nguồn tài trợ cho tăng trưởng tăng trưởng bền vững mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp, ngược lại doanh nghiệp tăng trưởng khơng kiểm sốt được, cân đối nguồn lực nhu cầu tài chính, tốc độ tăng trưởng doanh thu vượt tốc độ gia tăng dòng tiền thuần, dòng lãi dịng vốn đến lệ thuộc vào nguồn tài bên ngồi, gánh nợ khơng hồn trả được, nguy cân đối tài chính, rủi ro xảy Đồng thời số doanh nghiệp khác tăng trưởng chậm hội phát triển Vậy làm để tăng trưởng phải tăng trưởng bền vững, phù hợp với khả doanh nghiệp nguyên tắc quản trị doanh nghiệp muốn tối đa hoá sức sinh lời lâu dài Những năm gần đây, doanh nghiệp môi trường Chính phủ quan tâm hỗ trợ đáng kể, nhiều doanh nghiệp trở thành công ty lớn mũi nhọn kích thích kinh tế, đóng góp cao vào phát triển kinh tế Song, bên cạnh tồn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ lẻ, lĩnh vực yêu cầu tiềm lực tài lớn, đầu tư dự án có rủi ro cao đạt lợi tức đầu tư dài hạn Điều quan trọng thân doanh nghiệp cần có phương thức tài trợ, thực phân bổ sử dụng nguồn lực tối ưu, giải trạng thiếu hiệu hoạt động sử dụng vốn Trong giai đoạn nay, doanh nghiệp môi trường phải đối mặt với thách thức lớn Phần lớn doanh nghiệp môi trường hoạt động không hiệu chiến lược kinh doanh không đảm bảo cho tăng trưởng bền vững, không đủ vốn ban đầu cho giai đoạn khởi nghiệp giai đoạn phát triển [11] Việc mở rộng quy mô họ bị cản trở thiếu khả tiếp cận với hỗ trợ nghiên cứu công nghệ rào cản giới, thách thức với quan hệ đối tác phức tạp, giám sát tiến độ đặc biệt lực tài chính. Một lượng lớn ý tưởng đổi doanh nghiệp chưa khai thác hội xây dựng kinh tế bền vững bị bỏ lỡ [12] Với lực tài hạn chế, nhiều doanh nghiệp mơi trường hạn chế việc đổi sản phẩm công nghệ, nghiên cứu phát triển [23] Trong đó, phần lớn hoạt động kết kinh doanh doanh nghiệp môi trường chịu ảnh hưởng lớn từ bối cảnh môi trường kinh doanh [17] Các doanh nghiệp bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0, mà cơng nghệ AI (Artificial Intelligence) trở thành nhân tố quan trọng lĩnh vực kinh doanh môi trường phức tạp, liên quan đến liệu, cung cấp công cụ kỳ diệu quan trọng để tăng hiệu suất hiệu hoạt động lĩnh vực ngày khó khăn.  Thực tế Việt Nam cho thấy, bên cạnh doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, phương thức quản lý để đáp ứng u cầu cạnh tranh, cịn tồn nhiều doanh nghiệp chưa hoạt động hiệu có kế hoạch mang tầm chiến lược Ở Việt Nam số lĩnh vực phát triển mạnh như: Thu gom, vận chuyển chất thải rắn, sở xử lý chất thải rắn; Thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại (kể chất thải y tế); Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ phân tán; [2] Các doanh nghiệp lại chưa chủ động nâng cao lực tài triển khai dự án đầu tư có hiệu Tổng quan lý thuyết 2.1 Năng lực lực tài Thuật ngữ năng lực được sử dụng khá phổ biến nhiều lĩnh vực Theo cuốn sách đại Từ điển tiếng Việt tác giả GS Nguyễn Như Ý (1998) định nghĩa “Năng lực là (i) Những điều kiện đủ hoặc vốn có để làm một việc gì; (ii) Khả năng đủ để thực hiện tốt một công việc” [8] Thống Hội thảo Quốc gia 2022 37 nhất với quan điểm này cuốn Từ điển Kinh tế tài chính ngân hàng của PGS.PTS Lê Văn Tề (1996) định nghĩa “Capacity Khả năng, năng lực (i) Là số tiền tối đa mà xí nghiệp hoặc một ngành công nghiệp có thể có để sản xuất, với việc sử dụng hết công suất và đạt hiệu quả cao nhất hiện có (ii) Trong kinh tế vĩ mô, năng lực là khả năng tiềm tàng tổng sản lượng quốc gia” [6] Như vậy, đa phần nhà nghiên cứu đều đồng ý quan điểm “năng lực là khả năng để đạt được hiệu quả cao nhất” Năng lực của một chủ thể có thể được xem xét ở các khía cạnh như: Năng lực cạnh tranh, năng lực quản lý và điều hành, năng lực nhân sự, năng lực tài chính, Như vậy, năng lực tài chính là một những tiêu chí đánh giá năng lực của một chủ thể và mỗi chủ thể có những mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, đặc điểm riêng nên lực tài của các chủ thể nền kinh tế cũng có những điểm riêng biệt Hiện nay, khái niệm về lực tài của doanh nghiệp mơi trường vẫn chưa nhận được nhận thức thống nhất và còn nhiều cách hiểu khác về vấn đề này Theo Giáo sư Darrell Duffie (2010) của Trường Đại học Stanford của Mỹ, một chuyên gia hàng đầu việc phân tích sự thất bại các định chế tài chính cho rằng “Khả năng tài chính của các nhà kinh doanh chứng khoán và công cụ phái sinh có quy mô và độ phức tạp phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh, khả năng sử dụng vốn của công ty” [13] Theo các nhà khoa học Xiuping Wang và Tuoyu Wang (2017) của Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Giang Tô, Trung Quốc: “Năng lực tài chính của CTCK là khả năng tài chính của CTCK” [22] Theo TS Phạm Thị Vân Anh (2012) cho rằng: “Năng lực tài chính của doanh nghiệp là khả năng đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp đề ra” [1] Theo TS Phan Thị Hằng Nga (2013) cho rằng: “Năng lực tài chính của doanh nghiệp chính là khả năng tài chính để doanh nghiệp thực hiện và phát triển các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả” [5] Ở một quan điểm khác, theo TS Lã Thị Lâm (2016) lại cho rằng: “Năng lực tài chính ngân hàng thương mại là khả năng tạo lập nguồn vốn và sử dụng vốn để đáp ứng tối đa nhu cầu quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nhằm thực hiện mục tiêu đặt của ngân hàng thương mại” [3] Theo TS Hoàng Thị Phương Lan (2019), “Năng lực tài chính là thuật ngữ mô tả khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng đó được phản ánh thông qua việc tối ưu hoá hai nhóm yếu tố chính là cơ cấu vốn và đảm bảo an toàn vốn nhằm mục đích tạo lợi nhuận cao và ổn định giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, lâu dài” [4] Theo TS Nguyễn Thị Tuyết (2020), “Năng lực tài chính của doanh nghiệp là khả năng huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đạt mục đích mà doanh nghiệp đề Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện ở khả năng huy động vốn, khả năng quản lý và sử dụng vốn và khả năng đảm bảo an toàn tài chính hoạt động kinh doanh” [7] Từ những quan điểm khác về năng lực tài chính trên đây, đồng thời xem xét dưới góc độ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực môi trường đặc thù, theo tác giả viết: “Nội hàm năng lực tài chính của doanh nghiệp môi trường là khả năng tài chính của công ty, khả năng đó mang lại lợi thế cạnh tranh rõ ràng cho doanh nghiệp, đầu vào và quá trình vận hành là năng lực về vốn, năng lực toán, kết quả hoạt động đạt được mục tiêu sinh lời của doanh nghiệp Năng lực tài không chỉ thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp diễn mà còn thể hiện khả năng tài chính tiềm năng, triển vọng và thể hiện khá rõ thực chất cả tương lai 2.2 Năng lực tài cho tăng trưởng bền vững doanh nghiệp môi trường Trên giới có nhiều quan điểm khác lực tài cho tăng trưởng bền vững doanh nghiệp môi trường: Theo Higgins (1977) - nhà nghiên cứu phát triển mơ hình tăng trưởng bền vững (SGR) đưa bốn số tài ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững bao 38 Hội thảo Quốc gia 2022 gồm: Chia cổ tức, tỷ suất lợi nhuận, vòng quay tài sản cấu vốn [15] Theo Asgar cộng (2015), kết có mối quan hệ nghịch đảo hội tăng trưởng công ty tỷ lệ thay đổi tỷ lệ thu thu nhập giữ lại đồng thời mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa quy mơ cơng ty với thay đổi tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, tức mối quan hệ thuận chiều [10] Theo Hafid (2016) cho rằng, yếu tố làm cho lợi nhuận công ty giảm dần thành phần giá vốn hàng bán chi phí khác ngày tăng Mối tương quan biến (ROL) phản ánh tỷ suất lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (TATO) ảnh hưởng chung đến tỷ lệ tăng trưởng bền vững (SGR) công ty cho thấy mối tương quan chặt chẽ chúng [14] Theo Mukherjee cộng (2018) cho rằng, có mối quan hệ tích cực đáng kể khoản, khả sinh lời đòn bẩy với tốc độ tăng trưởng bền vững công ty [19] Theo Junaidi cộng sự, mối quan hệ tiêu cực ảnh hưởng đến SGR bao gồm: Thanh khoản tỷ lệ cho vay tài trợ (LFR), chất lượng tài sản khoản vay khơng thực (NPL) hiệu theo chi phí hoạt động hoạt động thu nhập (BOPO) SGR [16] Theo Rubunda cộng (2019) cho thấy, cấu trúc tài vốn chủ sở hữu có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng, cấu trúc lợi nhuận giữ lại kết ảnh hưởng không đáng kể [21] Theo Nugroho (2020), kết cho thấy tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững (SGR) [20] Theo Akhtar cộng (2021), ba thước đo đòn bẩy tài chính, tức nợ ngắn hạn (STD), nợ dài hạn (LTDL) tổng nợ (TLEVR), áp dụng để xem xét tác động chúng hiệu hoạt động, tức tăng trưởng bền vững (SGR) Kết có tác động tiêu cực đáng kể địn bẩy tài tăng trưởng bền vững Kết cho thấy (STD) nguồn nợ góp phần gây rủi ro tái cấp vốn cao cho cơng ty ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động [9] Theo Mubeen cộng (2021), doanh nghiệp có vấn đề vốn chủ sở hữu thứ cấp có nhiều khả tăng trưởng bền vững so với doanh nghiệp khơng có vấn đề vốn chủ sở hữu thứ cấp. Các yếu tố cụ thể công ty quan trọng việc đánh giá mơ hình SGR (Tỷ lệ tăng trưởng bền vững) bao gồm đòn bẩy quy mơ, sách cổ tức lợi nhuận cho kết khác [18] Từ quan điểm khác lực tài cho tăng trưởng bền vững, đồng thời xem xét góc độ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực môi trường đặc thù, theo tác giả viết, lực tài cho tăng trưởng doanh nghiệp môi trường bao gồm hai phận cấu thành: Năng lực tài nội sinh lực tài ngoại sinh Năng lực tài nội sinh cho tăng trưởng doanh nghiệp phần lợi nhuận để lại tái đầu tư Năng lực tài ngoại sinh tăng trưởng mà doanh nghiệp huy động từ bên để đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính dựa liệu mảng panel data Pooled OLS, FEM, REM để kiểm định tác động lực tài đến tăng trưởng bền vững doanh nghiệp môi trường Việt Nam 3.2 Sử dụng phần mềm STATA 14 Sử dụng phần mềm để phân tích lựa chọn mơ hình hồi quy, kiểm định ước lượng mơ hình hồi quy liệu mảng [24] Đối với liệu mảng, tiến hành hồi quy theo phương pháp là: Hồi quy bình phương nhỏ (Pooled Ordinary Least Square - Pooled OLS); Hồi quy tác động cố định (Fixed - Effects Model, Covariance model, Within Estimato, Individual Dummy Variable Model, Least Squares Dummy Variable Model- Fem); Hồi quy tác động ngẫu nhiên (RadomHội thảo Quốc gia 2022 39 Effects Model, Random Intercept, Partial Pooling Model-Rem) Thực nghiệm kiểm định hausman test để lựa chọn mơ hình phù hợp số mơ hình Mơ hình chọn tiếp tục kiểm định khuyết tật tiến hành khắc phục khuyết tật mô hình 3.3 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu tác giả sử dụng liệu thứ cấp, lấy từ trang Vietstock.vn, từ báo cáo thường niên doanh nghiệp môi trường trang Tổng cục Thống kê (Gso.gov.vn) Bộ liệu gồm báo cáo tài doanh nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 2021, nghiên cứu loại trừ doanh nghiệp thành lập hợp khiến liệu khơng đảm bảo tính so sánh doanh nghiệp khơng công bố đủ thông tin cần thiết nghiên cứu Theo Bollen (1989), phân tích mơ hình có cấu trúc tuyến tính, kích thước mẫu tính theo cơng thức n=5*2i (i biến quan sát mơ hình) Theo Tabachnick Fidell (2007), kích thước mẫu phân tích hồi quy tuyến tính bội tính theo cơng thức n= 50 + 8q (q số biến độc lập mơ hình) 3.4 Lựa chọn biến mơ hình Biến phụ thuộc tăng trưởng bền vững (biến SGR đo lường tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư/vốn chủ sở hữu đầu kỳ), biến độc lập lực tài doanh nghiệp Bảng Thống kê biến mô hình, tên ký hiệu biến, cơng thức tính TT Tên ký hiệu biến Biến phụ thuộc: Tăng trưởng bền vững (SGR) Biến độc lập: Quy mô doanh nghiệp (Size) Hệ số nợ vốn chủ sở hữu (Lev) Hệ số nợ ngắn hạn (Std) Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định (Inv) Hiệu hoạt động (Ine) Tỷ lệ khoản phải thu (Rec) Khả toán (CR) Khả sinh lời tài sản (ROA) Khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 10 Tuổi doanh nghiệp (Age) Cơng thức tính Kỳ vọng Ln (Tổng tài sản) Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn/Nợ phải trả Tài sản cố định/Tổng tài sản Chi phí hoạt động/doanh thu Khoản phải thu /Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân Ln (Năm lấy số liệu - Năm thành lập) + + + + + + + + (Tác giả tổng hợp từ sở lý thuyết) 40 Hội thảo Quốc gia 2022 Mô hình nghiên cứu có dạng: SGR = β0 + β1*Sizeit1 + β2*Levit2 + β3*Stdit3 + β4*Invit4 + β5*Inet5 + β6*Recit6 + β7*Crit7 + β8*ROAit8 + β9*ROEit9 + β10*Age it10 + vi + εit với i =1,2,…,n t = 1,2, ,t (*) Trong đó: β0 : Hệ số chặn; β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8, β9, β10: hệ số độ dốc biến độc lập; µit = vi + εit , sai số mô hình tách thành hai phần: vi đại diện cho yếu tố không quan sát khác đối tượng không thay đổi theo thời gian; εit đại diện cho yếu tố không quan sát khác đối tượng thay đổi theo thời gian Kết nghiên cứu 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu Bảng Kết thống kê biến mơ hình Variable SGR Size Lev Std Inv Ine Rec CR ROA ROE Age Obs 628 628 628 628 628 628 628 628 628 628 628 Mean 1201595 2.653.761 9559288 5860507 5731925 6945237 0964714 2.069.052 0539298 0895497 1.243.864 Std Dev .1120984 1.013.044 110.376 3014083 2178929 1396083 1126978 1.780.492 0559165 0808088 7975497 Min -.238611 2.412.928 016701 0440225 0007943 0008471 1440224 -.1132254 -.2391432 Max 5225551 3.025.409 1.294.755 9583164 1.015.925 7852504 1.533.877 3170683 5069428 2.397.895 (Nguồn: Nghiên cứu thống kê phần mềm Stata 14) Độ lệch chuẩn sử dụng để đo lường mức độ phân tán tập liệu quanh giá trị trung bình (Mean), dễ dàng nhận thấy giá trị STD Deviation/Mean phần lớn biến có giá trị nhỏ 1, độ lệch chuẩn nhỏ trung bình, liệu dao động yếu, liệu thống kê quan sát mẫu chênh lệch thấp (Hình 1) Hình 1: Độ phân tán liệu mẫu (Nguồn: Tác giả thống kê phần mềm STATA 14) Hội thảo Quốc gia 2022 41 4.2 Kiểm định mơ hình hồi quy * Kiểm tra đa cộng tuyến: Nghiên cứu sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) để kiểm tra đa cộng tuyến Nếu hệ số VIF không vượt q 10 có dấu hiệu đa cộng tuyến mơ hình nghiên cứu Bảng Kết kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình Variable ROA ROE Inv Std Rec Lev Size Ine CR Age Mean VIF VIF 9.47 8.45 2.03 2.03 1.93 1.86 1.59 1.39 1.29 1.10 3.11 1/VIF 0.105600 0.118305 0.492124 0.493385 0.517179 0.538639 0.627779 0.719843 0.777384 0.911079   (Nguồn: Tác giả thống kê phần mềm STATA 14) Các biến đưa vào mơ hình (*) có liên quan tới luân chuyển vốn có đặc trưng liên quan tới nhau, nên tiến hành chạy hồi quy tác giả tiến hành hồi quy riêng biệt để tránh đa cộng tuyến Tuy nhiên, để xem xét biến độc lập cịn lại có đa cộng tuyến với không tác giả tiến hành kiểm tra đa cộng tuyến với biến độc lập đưa lúc vào mơ hình Quan sát Bảng cho thấy, hệ số VIF biến mô hình có giá trị nhỏ 10 Điều cho thấy mơ hình hồi quy nghiên cứu khơng có tượng đa cộng tuyến, biến độc lập khơng ảnh hưởng đến kết giải thích mơ hình * Lựa chọn mơ hình ước lượng Để thực hồi quy liệu bảng, sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ (Pool-OLS), phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM) phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) Nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình hồi quy (FEM) (REM) cho liệu bảng mẫu nghiên cứu Kiểm định Hausman có giả thuyết sau: H0 : Khơng có tương quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên (tức mơ hình REM phù hợp); H1 : Có tương quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên (tức mơ hình FEM phù hợp) Kết kiểm định Hausman (Bảng 4), nghiên cứu nhận kết prob 0.0000 nhỏ 0.05 (5 %) Như vậy, với mức ý nghĩa % chưa có sở bác bỏ giả thuyết H0, phương pháp phù hợp lựa chọn ảnh hưởng cố định (FEM) Vì vậy, nghiên cứu sử dụng mơ hình (FEM) để hồi quy tác động lực đến tăng trưởng bền vững doanh nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021: 42 Hội thảo Quốc gia 2022 Bảng Kết kiểm định Hausman Test cho mơ hình (Nguồn: Nghiên cứu thống kê phần mềm STATA 14) * Kiểm tra tính phù hợp mơ hình Kiểm định phương sai sai số thay đổi, kết Bảng mơ hình FEM (lệnh xttest3), kết cho thấy prob = 0.0000 < 0.05, mơ hình FEM có tượng phương sai sai số thay đổi Bảng Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi FEM (Nguồn: Nghiên cứu thống kê phần mềm STATA 14) Kiểm định tự tương quan (lệnh xtserial) Bảng cho thấy mơ hình FEM có prob = 0.1303 > 0.05 nên mơ hình FEM khơng có tự tương quan Bảng Kết kiểm định tự tương quan FEM (Nguồn: Nghiên cứu thống kê phần mềm STATA 14) Hội thảo Quốc gia 2022 43 Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành kiểm định đa cộng tuyến biến mơ hình kiểm định phương sai sai số thay đổi (lệnh collin) Kết kiểm định đa cộng tuyến thể Bảng cho thấy biến độc lập có giá trị VIF < 10, chứng tỏ khơng có đa cộng tuyến Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến FEM Variable Size Lev Std Inv Ine Rec CR ROA ROE Age Mean VIF VIF 1.59 1.86 2.03 2.03 1.39 1.93 1.29 9.47 8.45 1.10 3.11 SQRT VIF 1.26 1.36 1.42 1.43 1.18 1.39 1.13 3.08 2.91 1.05   Tolerance 0.6278 0.5386 0.4934 0.4921 0.7198 0.5172 0.7774 0.1056 0.1183 0.9111   R-Squared 0.3722 0.4614 0.5066 0.5079 0.2802 0.4828 0.2226 0.8944 0.8817 0.0889   (Nguồn: Nghiên cứu thống kê phần mềm STATA 14) Bảng Kết hồi quy mơ hình lực tài tác động lên tăng trưởng bền vững môi trường Việt Nam (Nguồn: Nghiên cứu hồi quy phần mềm STATA 14) 44 Hội thảo Quốc gia 2022 Như vậy, mô hình FEM khơng có đa cộng tuyến Để khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi, nghiên cứu sử dụng mơ hình bình phương nhỏ tổng qt khả thi (FGLS - Feasible Generalized Least Squares) để nhằm thu ước lượng vững hiệu Nghiên cứu sử dụng lệnh esttab để so sánh mơ hình với so sánh mơ hình với (Bảng 8) Lệnh: Esttab OLS FEM REM GLS, r2 star(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) brackets nogap compress Kết luận Kết hồi quy mơ hình (Bảng 7): SGR = -2.06 + 0.00231*Size + 0.00907*Std - 0.0108*Inv + 0.394*ROA + 1.067*ROE – 0.00171*Age + µ Qua Bảng cho thấy lực tài doanh nghiệp mơi trường Việt Nam chưa đạt yêu cầu (β0 = -2.06

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...