Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Tô Lan Phương*, Nguyễn Thị Hải Tuyên*, Đặng Thị Hồi Thương*, Nguyễn Thị Thu Thủy* Tóm tắt: Trong bối cảnh khủng hoảng sinh thái nhiều quốc gia tiến hành chuyển đổi từ mơ hình kinh tế nâu truyền thống sang kinh tế xanh thân thiện với môi trường Phát triển bền vững với tăng trưởng xanh trở thành xu hướng phát triển chung quốc gia giới tăng trưởng xanh giải đồng thời vấn đề tăng trưởng môi trường - xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường xã hội Với vai trò cung ứng vốn cho kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc phát triển bền vững tăng trưởng xanh với chế khuyến khích đầu tư vào dự án thân thiện với mơi trường Từ khóa: Kinh tế xanh, ngân hàng xanh tăng trưởng bền vững ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế xanh - Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng, chủ trương, sách Nhà nước thể rõ nét chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ngành địa phương Việt Nam Quan điểm Kinh tế xanh - Phát triển bền vững Việt Nam khẳng định, đặc biệt rõ nét Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991- 2000; (Bộ Chính trị, Chỉ thị số 36/1998/CT-TW) tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X XI Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 nhấn mạnh việc “Phát triển nhanh gắn liền với Phát triển bền vững, Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược”. Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ban hành theo (Thủ tướng Chính phủ, định số 432/QĐ-TTG ngày 12/4/2012); sau đó, Thủ tướng Chính phủ phê kế hoạch hành động quốc gia Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2013-2015 (Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 160/QĐ-TTG ngày 15/1/2013) Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất RIO 1992 đến nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hình thành phát triển hệ thống thể chế phù hợp với yêu cầu Kinh tế xanh - Phát triển bền vững rõ ràng quan điểm Kinh tế xanh - Phát triển bền vững tương lai tiếp tục nội dung xuyên suốt chiến lược phát triển dài hạn Việt Nam nói chung chiến lược phát triển Bộ, ngành, đơn vị nói riêng. Ngành ngân hàng với vai trị cấu phần quan trọng kinh tế góp phần không nhỏ việc phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng quốc gia Một hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, hiệu mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, giảm thiểu bất lợi * Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Email: phuongtl@vnu.edu.vn 168 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm đến xã hội mơi trường Như vậy, khẳng định việc Kinh tế xanh - Phát triển bền vững ngành ngân hàng nhân tố định cho ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng phát triển bền vững quốc gia Mô hình ngân hàng xanh thiết chế tổ chức kiểu thành lập hoạt động mục tiêu tăng trưởng xanh, phận cấu thành hệ thống tài xanh mơi trường kinh tế xanh hướng tới phát triển bền vững Trong năm gần đây, hội nhập khu vực ngân hàng vào kinh tế xanh đánh dấu nhiều chương trình tài trợ trọng điểm lĩnh vực chống biến đổi khí hậu, xử lý hệ thống phát thải gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm lượng, tái tạo lượng sử dụng tài nguyên hiệu Việc tham gia chuẩn mực quốc tế Sáng kiến tài Chương trình Mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP-FI), Quỹ khí hậu xanh (GCF) Nguyên tắc xích đạo (Equator Principles) số ngân hàng lớn cho thấy định chế tài hướng hướng tới hoạt động ngân hàng xanh thông qua tài trợ tuân thủ chuẩn mực quốc tế, song song với hoạt động ngân hàng truyền thống (Nguyễn Phú Hà, 2015) Tại nước phát triển Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị quan trọng Với tư cách tổ chức trung gian tài nhận tiền gửi tiến hành hoạt động cho vay đầu tư, NHTM thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế - xã hội người mở đường, người tham gia, người định trình sản xuất kinh doanh NHTM ngày đóng vai trị trung tâm tiền tệ, tín dụng tốn thành phần kinh tế, định chế tài quan trọng kinh tế.vì đảm nhận vai trò giữ cho dòng vốn kinh tế lưu thơng, góp phần làm cho kinh tế hoạt động tốt Đó lý phải phát triển hệ thống ngân hàng thương mại theo hướng Kinh tế xanh - Phát triển bền vững TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Kinh tế xanh - Phát triển bền vững q trình địi hỏi nỗ lực tham gia tất ngành chủ thể kinh tế xã hội bao gồm Chính phủ, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, người dân khu vực ngân hàng Ngày nay, nhận thức nhân loại trở nên tiến coi ngân hàng tác nhân gián tiếp gây biến đổi khí hậu, phá hủy môi trường đa dạng sinh học Sự chủ động quan quản lý, vai trị tích cực ngân hàng nhằm liên kết chặt chẽ khung pháp lý, định quan trọng cho vay, đầu tư, tài trợ với tăng trưởng xanh Phát triển bền vững đòi hỏi khách quan Sau khủng hoảng tài 2008-2009, tăng trưởng kinh tế xanh-Phát triển bền vững dư luận nhà phân tích sách ý nhiều tăng trưởng kinh tế xanh hứa hẹn giải đồng thời vấn đề khí hậu tăng trưởng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (UNESCAP) định nghĩa: “Tăng trưởng xanh chiến lược tìm kiếm tối đa hoá sản lượng kinh tế tối thiểu hoá gánh nặng sinh thái Tăng trưởng xanh cách tiếp cận tìm kiếm hài hồ tăng trưởng kinh tế tính bền vững mơi trường việc thúc đẩy thay đổi sản xuất tiêu dùng xã hội” Trong mơ hình tăng trưởng kinh tế xanh mà quốc gia phát triển phát triển theo đuổi, NHTM với việc cung cấp dịch vụ ngân hàng tài ngân hàng xanh ngày có vai trị quan trọng, định đến thành cơng mơ hình tăng trưởng xanh ngành ngân hàng có tác động liên ngành, tổng hợp đến tất ngành kinh tế khác kinh tế Khá nhiều nghiên cứu giới xu tất yếu việc phát triển mơ hình ngân hàng xanh với việc cung cấp dịch vụ tài ngân hàng xanh (Kaeufer, K., 2010), (González et al, 2008) 169 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm tác động việc cung cấp dịch vụ ngân hàng xanh đến hiệu hoạt động ngân hàng góp phần bảo việc mơi trường, đảm bảo tăng trưởng xanh phát triển bền vững (Yang & Ahmed, 2009), (Imeson & Sim 2010) Tuy nhiên, lý thuyết, chưa có khung khổ lý thuyết khoa học, toàn diện để cập đến ngân hàng xanh khía cạnh: Mơ hình hoạt động, tác động lan tỏa đến kinh tế, tính đặc thù kinh tế xã hội quốc gia ảnh hưởng đến mơ hình Ngân hàng xanh sở lý luận để phát triển mơ hình Ngân hàng xanh phạm vi tồn cầu Nishant & Shraddha, (2013) nghiên cứu “Xu hướng ngân hàng xanh Ấn Độ” thực đánh giá sáng kiến dịch vụ ngân hàng xanh ngân hàng khu vực công Ấn Độ Nghiên cứu cần giảm lãi suất cho vay dự án xanh doanh nghiệp tăng lợi nhuận cách tái chế chất thải phát sinh Nghiên cứu nhấn mạnh vào chấp xanh hoạt động cho vay, sử dụng thẻ tín dụng xanh hoạt động ngân hàng trực tuyến Ngân hàng xanh giúp tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường thông qua dịch vụ xanh như: ATM, thẻ tín dụng xanh, CD xanh, chuyển tiền điện tử, sử dụng lượng mặt trời lượng gió Chúng ta cần phải nỗ lực nhiều để cứu môi trường ngân hàng xanh cách tốt để bắt đầu điều (Komal et al, 2014) Sreesha, (2014) viết “Nghiên cứu sáng kiến ngân hàng xanh Ấn Độ”, theo đó, ngân hàng thuộc khối khu vực công quan tâm nhiều đến ngân hàng xanh so với ngân hàng thuộc khối khu vực tư nhân Ấn Độ Cũng viết, tác giả cho ngân hàng áp dụng mơ hình cơng nghệ xanh khác hoạt động ngân hàng theo nhóm phân loại: Khu vực tư nhân khu vực công Nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm môi trường bền vững hoạt động ngân hàng xanh Để trì bền vững, ngân hàng nên mở rộng hoạt động sử dụng công nghệ thông tin, tiết kiệm nguồn lực hoạt động ngân hàng Điều giúp cải thiện tính bền vững mơi trường tăng tính sáng tạo hoạt động tạo giá trị lâu dài cho doanh nghiệp ngân hàng Urvashi & Viabhav, (2014) đánh giá cao tầm quan trọng sáng kiến ngân hàng xanh việc đạt mục tiêu ngân hàng bền vững Nghiên cứu ngành ngân hàng Ấn Độ ý thức tầm quan trọng ngân hàng xanh Thay sử dụng nhiều loại giấy tờ gây lãng phí tài ngun mơi trường, tạo chi phí hoạt động, lưu trữ dịch vụ điện thoại di động internet giúp giảm thiểu nhiều hoạt động ngân hàng khách hàng, tiết kiệm tối đa nguồn lực xã hội Việc áp dụng ngân hàng xanh không nâng cao hình ảnh ngân hàng mà cịn đóng góp vào tăng trưởng bền vững kinh tế Ragupathi & Sujatha, (2015) báo “Sáng kiến ngân hàng xanh ngân hàng thương mại Ấn Độ” nghiên cứu đường để đến ngân hàng xanh Theo tác giả, trước đây, ngân hàng không quan tâm ngân hàng xanh Tuy nhiên, ngân hàng ngày ý thức rõ vai trị tầm quan trọng chương trình phát triển bền vững Ngân hàng xanh khơng phủ xanh ngành mà tạo điều kiện cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng tương lai Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu kinh tế xanh, tài xanh, kế toán xanh, ngân hàng xanh Trần Thị Nhung & Võ Dao Chi, (2013) khái quát học thuyết phát triển bền vững, bao gồm khái niệm, cấp độ phát triển, quan niệm phát triển bền vững nghiên cứu cộng đồng nhằm hệ thống lại vấn đề lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, cung cấp 170 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm nguyên tắc tiêu đo lường phát triển bền vững giới Việt Nam, làm sở khoa học cho việc định lượng nghiên cứu phát triển bền vững vấn đề liên quan Kim Ngọc & Trần Minh Nghĩa, (2016) phân tích đường phát triển bền vững Nhật Bản từ rút học kinh nghiệm hữu ích phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam Như: Tăng cường nhận thức cộng đồng phát triển kinh tế xanh; Khuyến khích sử dụng cơng nghệ, sản phẩm thân thiện với mơi trường, tiêu hao lượng sản xuất tiêu dùng; Đổi quy hoạch sử dụng đất, dành quỹ đất đủ cho phát triển xanh, hồ nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo quy định tiêu chuẩn quốc tế; Phát triển ngành kinh tế xanh mũi nhọn, đặc biệt ngành lượng tái tạo; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển kinh tế xanh Trong nghiên cứu (Nguyễn Thị Thu Trang, 2015) đề cập đến vấn đề “nóng” thảo luận phát triển bền vững Việt Nam nay: Vấn đề tăng trưởng xanh Thông qua việc so sánh với thực trạng tăng trưởng xanh khu vực Châu - Thái Bình dương, nghiên cứu thực trạng tăng trưởng xanh Việt Nam nhận định phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược phát triển đất nước thời gian tới, sở kết hợp hài hòa ba trụ cột phát triển, gồm: kinh tế - xã hội - môi trường Tăng trưởng xanh nội dung phát triển bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ phịng chống tác động biến đổi khí hậu Trần Trọng Phong & Thiều Thùy Hương, (2016) phân tích hội thách thức tình hình phát triển dịng tín dụng xanh Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, để tín dụng xanh phát huy hết tiềm tương lai, ngân hàng doanh nghiệp phải có cam kết thực mạnh mẽ Các sản phẩm tín dụng xanh góp phần đem lại lợi ích to lớn phát triển kinh tế hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh Thông qua việc giảm tác động tiêu cực khối doanh nghiệp đến môi trường - xã hội, tín dụng xanh khơng có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ mơi trường mà cịn góp phần vào trình phát triển bền vững kinh tế Vì vậy, phát triển dịng tín dụng xanh hành động cần thiết bối cảnh Năm 2016, Trần Thị Thanh Tú cộng rằng: Tài xanh, ngân hàng xanh kế tốn xanh ba trụ cột quan trọng chiến lược tăng trưởng xanh phát triển bền vững Việt Nam Các tác giả tiến hành khảo sát 300 cán lãnh đạo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Kết cho thấy, ngân hàng nhận thức tầm quan trọng việc cung cấp dich vụ tài xanh, song cịn nhiều rào cản, thách thức để cung cấp dịch vụ ngân hàng xanh Việt Nam Mặt khác, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tài xanh có tính rủi ro cao hơn, thời gian đầu tư dài so với sản phẩm thông thường khác Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống tài xanh mơ hình ngân hàng xanh số quốc gia, tác giả đề xuất khuyến nghị sách điều kiện nhằm phát triển hệ thống tài xanh mơ hình ngân hàng xanh Việt Nam hướng tới phát triển hệ thống ngân hàng bền vững Việc nghiên cứu học kinh nghiệm nước giới khu vực, cung cấp cách hiểu đầy đủ, toàn diện tài ngân hàng xanh giúp nhà quản trị ngân hàng, doanh nghiệp mà nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu lĩnh vực tài ngân hàng tăng trưởng xanh - phát triển bền vững Tô Kim Ngọc & Bùi Khắc Hoài Phương, (2017) nhận định ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp bước đầu sản phẩm tài xanh, việc cung cấp sản phẩm chủ yếu thực thông qua liên kết quốc tế việc thành lập quỹ tín dụng xanh Để tiến tới cung cấp sản phẩm xanh hướng đến cung cấp sản phẩm ngân hàng bền vững, cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý xây dựng lộ trình ngân hàng bền vững 171 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Viên Thế Giang, (2017) nhận định nguồn tài quan trọng cho phát triển kinh tế xanh nguồn vốn tín dụng cung ứng từ tổ chức tín dụng - trung gian dẫn chuyển nguồn vốn kinh tế Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành chưa có quy định cụ thể tín dụng xanh, kế hoạch phát triển sản phẩm tín dụng xanh khía cạnh hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch kinh doanh tổ chức tín dụng Mâu thuẫn yêu cầu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp với lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng thực tiễn sản xuất kinh doanh chưa quan tâm giải triệt để Đây lực cản to lớn cần phải tập trung khắc phục chuyển đổi kinh tế nước ta theo hướng phát triển kinh tế xanh cách bền vững Nguyễn Khánh Duyên, (2018) cho ngành ngân hàng với vai trò cấu phần quan trọng kinh tế góp phần không nhỏ việc phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng quốc gia Một hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, hiệu mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, giảm thiểu bất lợi đến xã hội mơi trường Như vậy, khẳng định việc phát triển bền vững ngành ngân hàng nhân tố định cho ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng phát triển bền vững quốc gia Tăng trưởng phụ thuộc vào phát triển ngành tài phát triển bền vững phụ thuộc vào tăng trưởng Sự phát triển khu vực tài ngân hàng chất xúc tác để đạt Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs.) Nghiên cứu Đỗ Phú Hải, (2018) làm sáng tỏ tương đồng khác biệt, tính phổ quát đặc thù lý luận phát triển bền vững tăng trưởng xanh, kinh tế xanh ứng phó biến đổi khí hậu Trên sở đề xuất giải pháp cơng cụ sách xanh q trình hoạch định, xây dựng thực sách cơng để đạt mục tiêu phát triển bền vững Qua việc tổng quát hóa kết nghiên cứu nước quốc tế phát triển bền vững cho thấy, NHTM đóng vai trị định q trình chuyển đổi kinh tế thơng qua việc hướng dịng vốn vào hỗ trợ mục tiêu phát triển bền vững, áp dụng nguyên tắc quản trị rủi ro môi trường xã hội chặt chẽ hoạt động cấp tín dụng Một xu hướng phát triển "Ngân hàng xanh hướng tới phát triển bền vững” Là kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng vai trị then chốt q trình chuyển đổi kinh tế quốc gia sang mơ hình phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, giảm thải cac bon bền vững THỰC TRANG NGÂN HÀNG XANH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Việt Nam quốc gia phát triển, phải đối mặt với thách thức trình tăng trưởng Để trả lời cho tốn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng xanh, ngân hàng xanh đáp án khả thi Ngày 25/9/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định 1393/ QĐ-TTg Ngày 20/3/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 Ngày 24/3/2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Chỉ thị 03/CT-NHNN thúc đẩy tăng trưởng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng yêu cầu hệ thống ngân hàng tập trung nguồn lực để cấp tín dụng cho dự án, phương án sản xuất, kinh doanh thân thiện mơi trường xã hội, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp (DN) thực tăng trưởng xanh Tiếp đó, ngày 06/8/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng thực Chiến 172 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Ngày 20/10/2015, Bộ trưởng Bộ Tài ký Quyết định số 2183/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch hành động ngành Tài thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Phát triển bền vững với tăng trưởng xanh trở thành xu hướng phát triển chung quốc gia giới tăng trưởng xanh giải đồng thời vấn đề tăng trưởng môi trường - xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường xã hội Thơng qua vai trị cung ứng vốn cho kinh tế, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc thực tăng trưởng xanh với chế khuyến khích đầu tư vào dự án thân thiện môi trường, ngân hàng trở thành ngân hàng xanh Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dư nợ tín dụng xanh tồn hệ thống ngày tăng Cụ thể, quý 4-2017 dư nợ tín dụng xanh đạt 180.121 tỷ đồng quý 2-2018 tăng lên mức 188.270 tỷ đồng, quý 2-2018 188.132 tỷ đồng đến quý 3-2018 dư nợ tín dụng xanh tăng mạnh lên 235.717 tỷ đồng Bên cạnh đó, triển khai sách tín dụng hướng tới tăng trưởng xanh, dư nợ đánh giá rủi ro môi trường xã hội có xu hướng tăng nhanh Cụ thể, quý 4-2017 mức 230.882 tỷ đồng giảm nhẹ xuống mức 226.108 tỷ đồng vào quý 1-2018 tăng trở lại quý quý 3-2018 lên mức tương ứng 247.681 tỷ đồng 291.219 tỷ đồng Đại diện Vụ Tín dụng ngành kinh tế (NHNN) cho biết, có 17 TCTD xây dựng quy trình thẩm định rủi ro môi trường xã hội quy định nội Một số TCTD lồng ghép hoạt động tín dụng xanh chiến lược phát triển Ngồi ra, số NHTM chủ động tham gia dự án có vốn tài trợ tổ chức tài quốc tế bảo vệ mơi trường cấp tín dụng xanh Nhờ tham gia tích cực đó, đến hết q III/2018, dư nợ tín dụng lĩnh vực đạt 219,219 tỷ đồng Mặc dù vậy, có khoảng 24% dự án xanh ngân hàng xây dựng quy trình thẩm định tín dụng, chủ yếu thực số hội sở chi nhánh ngân hàng Sacombank, VietinBank, Vietcombank, Agribank, SHB, ACB, OCB, Kien Long Bank, PVCombank… Bên cạnh đó, có 26% số ngân hàng xây dựng triển khai quy trình quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, bao gồm ngân hàng cấp phép hoạt động hình thức ngân hàng 100% vốn sở hữu nước HSBC, Standard Chartered số ngân hàng cổ phần nước Sacombank, Techcombank, VietinBank Tuy nhiên, so sánh với tổng dư nợ tín dụng hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản tính đến thời điểm cuối năm 2017 mức hơn 471.000 tỷ đồng cho thấy, tín dụng xanh cịn khiêm tốn Theo tính tốn Viện Chiến lược ngân hàng Trung tâm nghiên cứu BIDV, tổng tài sản tài hệ thống ngân hàng chiếm tới 70% lại chưa đầy 30% khu vực chứng khoán, bảo hiểm cho thấy vai trò sứ mệnh hệ thống ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, định cung ứng vốn để hỗ trợ tích cực cho q trình chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững Ước tính đến hết tháng 6/2016, dư nợ cho vay địa bàn xã toàn quốc đạt 650.000 tỷ đồng; đó, dư nợ cho vay NHTM đạt 495.000 tỷ đồng; dư nợ cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội địa bàn xã toàn quốc đạt 95.000 tỷ đồng; Dư nợ cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam với Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở nuôi trổng thủy sản, làng nghề nơng thơn, chương trình cho vay từ nguồn tài trợ nước phục vụ xây dựng nơng thơn đạt 61.050 tỷ đồng Có khoảng 8,25 triệu khách hàng dư nợ, chủ yếu hộ gia đình hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nhiệp, thủy sản, đánh bắt chế biến hải sản, làm dịch vụ ngành nghề 173 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm nơng thơn Tính đến nay, NHTM ký hợp đồng đóng mới, nâng cấp 271 tàu, với tổng số tiền 2.908 tỷ đồng, dư nợ đến thời điểm nói đạt 1.120 tỷ đồng Các hộ ngư dân, chủ tàu giải ngân vốn vay theo quy định, triển khai đóng tàu vỏ thép có cơng suất lớn hơn, thời hạn vay lên tới 10 năm Về cho vay phục vụ tái canh cà phê khu vực Tây Nguyên: Agribank ngân hàng chủ lực, đầu triển khai mạnh mẽ chương trình này, tổ chức hội thảo Đắk Lắk, diễn đàn Lâm Đồng để thúc đẩy kết thực hiện, địa phương tích cực hưởng ứng Tính đến có khoảng 6.000 khách hàng vay 725,38 tỷ đồng Hiện nay, có một số ngân hàng trình xây dựng thử nghiệm Ngân hàng xanh Có thể kể đến số ngân hàng lớn liên kết với tổ chức nước học hỏi kinh nghiệm thế giới áp dụng Việt Nam Liên Việt Post bank với Chiến dịch chương trình hành động xanh bao gồm ba hoạt động là:. Xây dựng Văn phịng Xanh (Green Office): Là hình thức phát động thi đua tiết kiệm điện, văn phòng phẩm, sử dụng điện thoại tiết giảm việc sử dụng tài sản công cộng nước, giấy vệ sinh… để tạo không gian làm việc khơng gian sống Xanh - Sạch - Đẹp. Đổi giấy lấy Xanh (Green Paper): Là phong trào phát động thu gom tái sử dụng giấy vào mục đích hướng tới mơi trường. Xây dựng Quầy giao dịch Xanh nụ cười Khách hàng (Green Smile): Cải thiện hình ảnh thẩm mỹ, ngăn nắp, sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh khu vực Quầy giao dịch, xây dựng hình ảnh nhân viên LienViet PostBank thân thiện, chuyên nghiệp Bên cạnh hoạt động trên, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ứng dụng điện thoại internet phát triển hoạt động cấp dụng tín dụng ngân hàng địi hỏi cấp bách chiến lược xanh hóa hệ thống NHTM Việc đòi hỏi NHTM phải đầu tư lượng kinh phí lớn Tính đến thời điểm tại, việc xây dựng Ngân hàng xanh khiến NHTM phải đối mặt với rất nhiều vấn đề lớn Nguồn vốn để cấp tín dụng xanh thường lớn, thời gian cấp tín dụng dài, rủi ro cao so với cấp tín dụng thơng thường Điều ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu lợi nhuận ngân hàng Thêm đó, phủ vẫn chưa có quy định cụ thể hướng dẫn NHTM việc đưa công cụ, biện pháp thực xây dựng Ngân hàng xanh Hơn nữa, nhận thức người dân về bảo vệ môi trường chưa cao cịn chưa hiểu biết về Ngân hàng xanh Đây chính là lý do khiến NHTM chưa mặn mà với dự án xây dựng Ngân hàng xanh Việc tài trợ cho vay ngân hàng nhiều vướng mắc chế ưu đãi chưa rõ, chi phí đầu tư lớn, thời gian hồn vốn kéo dài nên ngân hàng gặp khó khăn nguồn vốn Cũng NHTM khác nguồn vốn huy động ngân hàng chủ yếu ngắn, trung hạn mà đầu tư cho dự án xanh lại đòi hỏi dài hạn Hệ thống ngân hàng gặp phải khó khăn triển khai tín dụng xanh hướng dẫn danh mục ngành, lĩnh vực xanh cịn chung chung, chưa có tiêu chí cụ thể để tổ chức tín dung (TCTD) lựa chọn, thẩm định, đánh giá giám sát thực cấp tín dụng xanh Nhận thức lực TCTD phát triển sản phẩm tín dụng xanh bước đầu hạn chế Mặt khác, khơng thể phủ nhận vai trị tích cực Ngân hành xanh Việc quan tâm đến vấn đề môi trường, vấn đề xã hội sẽ giảm thiểu rủi ro liên quan đến tài chính, trách nhiệm pháp lý, tăng cường uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp NHTM phải đối mặt Mặc dù thực ngân hàng xanh gặp nhiều thách thức, nhiên thời để các NHTM xây dựng hình ảnh mình, tái cấu trúc hoạt động, thay đổi mục tiêu kinh doanh 174 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm từ tối đa hóa lợi nhuận sang phát triển bền vững, lành mạnh, cống hiến mục tiêu xã hội Đây mục tiêu Ngành Ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung tương lai Trao đổi - Thảo luận Qua nội dung cho thấy vai trò NHTM đặc biệt quan trọng chiến lược kinh tế xanh phát triển bền vững Việt Nam Đó cần phát triển Tài - Ngân hàng xanh Câu hỏi đặt là: Làm để thực ngân hàng xanh cho NHTM Việt Nam Đối với nhiệm vụ này, có nhiều cách thức thực khác để giúp NHTM dần chuyển dịch sang ngân hàng xanh Hiện nay, NHTM Việt Nam có dịch vụ ngân hàng xanh như: - Dịch vụ Ngân hàng trực tuyến (Go Online) Ngày nay, dịch vụ Ngân hàng trực tuyến hữu ích khách hàng tự kiểm tra số dư tài khoản, tốn hóa đơn, chuyển tiền gửi tiền từ xa lúc mà quầy giao dịch ngân hàng Dịch vụ không cần sử dụng loại giấy tờ không cần qua giao dịch viên nên tiết kiệm giấy nhân lực hoạt động ngân hàng trực tiếp quầy - Dịch vụ Ngân hàng điện tử (Internet Banking) Dịch vụ Ngân hàng điện tử hệ thống toán điện tử cho phép khách hàng tổ chức tài thực giao dịch tài trang web điều hành tổ chức này, chẳng hạn ngân hàng bán lẻ, ngân hàng ảo, liên minh tín dụng xã hội xây dựng - Tài khoản tiền gửi xanh (Green checking of accounts) Khách hàng kiểm tự tra kê tài khoản trực tuyến thơng qua ATM hình cảm ứng đặc biệt Quá trình gọi Tài khoản tiền gửi xanh hoạt động giúp trì mơi trường bền vững giảm thiểu nóng lên tồn cầu - Dịch vụ cho vay tiêu dùng xanh (Green loans for home improvements) Dịch vụ thực cấp khoản vay với mức lãi suất thấp cho khách hàng sử dụng tiền vay với mục đích tiêu dùng xanh cho gia đình như: Mua sản phẩm thiết bị lượng mặt trời thân thiện với môi trường, - Sử dụng thẻ tín dụng xanh (Use of green credit cards) Mỗi đồng khách hàng chi cho thẻ tín dụng xanh, ngân hàng quyên góp vào quỹ cho tổ chức phi lợi nhuận nhằm bảo vệ mơi trường, góp phần xây dựng môi trường bền vững - Tiết kiệm giấy (Save paper) Ngân hàng nên sử dụng mua sản phẩm tái chế cho khách hàng sử dụng phiếu gửi tiền, phiếu ATM, báo cáo thường niên, - Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện (Power saving equipments): Ngân hàng nên sử dụng thiết bị tiêu thụ điện thấp bắt đầu chiến dịch thay bóng đèn GSL bóng đèn CFL Nó đóng góp nhiều chương trình bền vững mơi trường - Dịch vụ Ngân hàng di động (Mobile banking) Dịch vụ Ngân hàng di động hữu ích Dịch vụ giúp khách hàng thực kiểm tra chuyển số dư lúc, nơi Dịch vụ tiết kiệm nhiều thời gian khách hàng giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí giấy nhân lực Hầu hết NHTM Việt Nam cung cấp dịch vụ ngân hàng di động 175 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm - Sử dụng lượng mặt trời gió (Use of solar and wind energy) Sử dụng lượng mặt trời lượng gió cách hiệu cho ngân hàng xanh nay, tổ chức quốc tế Đức GIZ Ngân hàng CommezBank Đức thực vào dự án lượng gió Ninh Thuận Bình Thuận Việt Nam Các NHTM nên sử dụng đầu tư vào nhà máy lượng mặt trời lượng gió nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững - Máy giao dịch tự động (ATM) Máy giao dịch tự động cho phép khách hàng hoàn thành giao dịch mà không cần trợ giúp đại diện chi nhánh giao dịch viên Có hai loại máy rút tiền gửi tiền Cụ thể: ATM cho phép khách hàng rút tiền mặt nhận báo cáo số dư tài khoản ATM cho phép khách hàng gửi tiền, thực tốn thẻ tín dụng báo cáo thơng tin tài khoản Có thể kết luận NHTM thực sáng kiến mới quảng bá sản phẩm ngân hàng xanh khác Việc đưa dịch vụ ngân hàng xanh giúp thân thiện với môi trường đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực Các nhân viên ngân hàng cần hiểu rõ vai trò quan trọng ngân hàng xanh trách nhiệm cơng dân tồn cầu tăng trưởng xanh phát triển bền vững thông qua thực sáng kiến ngân hàng xanh Các Ngân hàng nên thay đổi công việc hàng ngày thông qua sử dụng tiết kiệm giấy, phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến, ngân hàng di động, …, đầu tư vào dự án cac bon thấp, dự án lượng tái tạo, cung cấp nước sạch, nhà máy khí sinh học,… phát triển chương trình phát triển bền vững để giảm lượng cac bon thải môi trường, tổ chức chương trình đào tạo mơi trường chương trình phát triển bền vững cho nhân viên ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Urvashi Sahitya & Viabhav Lalwani (2014) Sustainability in Indian Banking Industry IRACST, International Journal of Commerce, Business Management (IJCBM), ISSN 2319- 2828 3(1), 220-229 [2] Bộ Chính trị (Chỉ thị số 36/1998/CT-TW) Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CHN - HĐH đất nước [3] Đỗ Phú Hải (2018) Những vấn đề lý luận phát triển bền vững kinh tế xanh Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 1-7 [4] G20 (2014) Global Governance and Green Banking Catalyzing Sustainable Development, Global Energy Dilague http://globalenergyinitiative.org/insights/204-global-governance-and-green-banking-catalyzing-sustainable-development.html> [26 August 2015] [5] González, J., Lenkov, K., Lipatov, M., Macpherson, J.M., Petrov, D.A (2008) Use of the TRP1 auxotrophic marker for gene disruption and phenotypic analysis in yeast: a note of warning Research Support, NonU.S Gov't [6] Imeson, M and Sim, A (2010) Sustainable Banking : Why Helping Communities and Saving the Planet is Good for Business? SAS White Paper Issued by SAS Institute Inc World Headquarters [7] Kaeufer, K (2010) Banking as a Vehicle for Socio-economic Development and Change: Case Studies of Socially Responsible and Green Banks Cambridge, MA: Presencing Institute [8] Kim Ngọc, Nguyễn Thị Kim Thu (2015) Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) 176 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm [9] Kim Ngọc, Trần Minh Nghĩa (2016) Phát triển kinh tế xanh Nhật Bản hàm ý sách cho Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) [10] Komal Singhal, Krishna Singhal & Monika Arya (2014) Green Banking: An Overview Asian Journal of Multidisciplinary Studies ISSN 2321-8819, 196-200 [11] Mrs Pratiksha C Khedekar (2014) Banking with Technology-Green Banking Renewable Research Journal, Rex Journal, (1), 167-170 [12] Nguyễn Phú Hà (2015) Mơ hình ngân hàng xanh: kinh nghiệm quốc tế học rút cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 14-07-2015 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thu Trang (2015) Một số vấn đề tăng trưởng xanh Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 109-113 [14] Nishant Jha and Shraddha Bhome May (2013) A Study of Green Banking Trends in India ABHINAV International Monthly Refereed Journal of Research in Management & Technology, volume II, 127-131 [15] PGS.,TS Tô Kim Ngọc, Bùi Khắc Hoài Phương (2017) Các sản phẩm ngân hàng bền vững nhằm cung cấp giải pháp tài xanh cho kinh tế Tạp chí ngân hàng, Số 15/2017 [16] PGS.,TS Trần Thị Thanh Tú, ThS Trần Thị Hoàng Yến (2016) Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thơng lệ quốc tế Tạp chí ngân hàng, số 16/2016 [17] Sreesha Ch (2014) A Study of Green Banking Initiatives of Selected Private and Public Sector Banks in India International journal of Research (IJR), 1(7), ISSN 2348-6848, 807-815 [18] ThS Nguyễn Khánh Duyên (2018) Vai trò ngân hàng việc thực mục tiêu phát triển bền vững [19] ThS Trần Trọng Phong, Thiều Thùy Hương (2016) Phát triển dịng tín dụng xanh bối cảnh hệ thống ngân hàng “xanh hóa” Tạp chí ngân hàng, số 15/2016 [20] Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 160/QĐ-TTG ngày 15/1/2013) kế hoạch hành động quốc gia PTBV Việt Nam giai đoạn 2013-2015 [21].Thủ tướng Chính phủ (quyết định số 432/QĐ-TTG ngày 12/4/2012) Chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 [22].Trần Thị Nhung, Võ Dao Chi (2013) Phát triển bền vững - Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Bộ Việt Nam Tạp chí khoa học xã hội số 1(173), 11-24 [23] Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Hương Liên, Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Phú Hà, Phạm Minh Tú, Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm Ngọc Quang, Trần Thị Hoàng Yến, Tơ Lan Phương (2016) Tài - Kế tốn - Ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế Bài học cho Việt Nam SCK, NXB Khoa học Kỹ thuật [24] Viên Thế Giang (2017) Tài cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam - Khuôn khổ sách, pháp luật thực tiễn thi hành Tạp chí phát triển Khoa học & Cơng nghệ, tập 20, số Q2 - 2017 [25] Yang, J & Ahmed, K.T (2009) Recent trends and developments in e-banking in an underdeveloped nation – an empirical study Int J Electronic Finance, 3(2), 115–132 177 ... 2008-2009, tăng trưởng kinh tế xanh -Phát triển bền vững dư luận nhà phân tích sách ý nhiều tăng trưởng kinh tế xanh hứa hẹn giải đồng thời vấn đề khí hậu tăng trưởng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. .. HÀNG XANH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Việt Nam quốc gia phát triển, phải đối mặt với thách thức trình tăng trưởng Để trả lời cho tốn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng. .. quốc gia Tăng trưởng phụ thuộc vào phát triển ngành tài phát triển bền vững phụ thuộc vào tăng trưởng Sự phát triển khu vực tài ngân hàng chất xúc tác để đạt Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs.)