Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 259 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
259
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ THU HIỀN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI- 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ THU HIỀN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Giao PGS.TS Nguyễn Tiệp HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ với đề tài “Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi; tài liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng; kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Trương Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Các nghiên cứu nước thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu nước định hướng nghiên cứu 32 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 36 2.1 Một số khái niệm 36 2.2 Nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 44 2.3 Vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 50 2.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 53 2.5 Quy định luật pháp quốc tế bảo hiểm thất nghiệp 55 2.6 Quy định bảo hiểm thất nghiệp số nước giới giá trị vận dụng Việt Nam 59 Chương THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 75 3.2 Phân tích thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 86 3.3 Đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 104 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 129 4.1 Dự báo xu hướng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030 129 4.2 Quan điểm hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 138 4.3 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030 139 PHẦN KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DVVL Dịch vụ việc làm GTVL Giới thiệu việc làm HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐLV Hợp đồng làm việc ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ-TB&XH Lao động- Thương binh Xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách nhà nước TCTN Trợ cấp thất nghiệp TTHC Thủ tục hành TTLĐ Thị trường lao động TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tên bảng Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động số người thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003-2008 Tỷ lệ thất nghiệp số người thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Số người tham gia BHTN tương quan với lực lượng lao động nước giai đoạn 2009-2017 Kết thu bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2009-2017 Chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Cân đối thu- chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017 Tình hình giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Tỷ lệ người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tổng số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tổng số người thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017 Kết bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Danh mục thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp Tỷ lệ đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp số quốc gia Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp số quốc gia Nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Cơ cấu chi bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Các địa phương có số điểm giải bảo hiểm thất nghiệp nhiều nước Lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp số người hưởng trợ cấp thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003-2017 Dự báo lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp số người hưởng trợ cấp thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2018-2030 Dự kiến cân đối thu-chi bảo hiểm thất nghiệp năm người lao động có tham gia học nghề (mức lương tối thiểu thời điểm 30/6/2018) Dự kiến cân đối thu-chi bảo hiểm thất nghiệp năm người lao động không tham gia học nghề (mức lương tối thiểu thời điểm 30/6/2018) Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho người tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chi bảo hiểm thất nghiệp so với tổng thu bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ lao động việc làm hưởng trợ cấp thất nghiệp tổng số người thất nghiệp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ lao động việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm tổng số người thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lao động việc làm hỗ trợ học nghề tổng số người thất nghiệp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Biểu đồ 3.6 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu chi bảo hiểm thất nghiệp năm 2017 (%) Mô tả đối tượng người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp Sơ đồ 3.2 Mô tả đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp hành Việt Nam Sơ đồ 3.3 Quy trình giải hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động việc làm Sơ đồ 4.1 Mơ hình sở liệu quốc gia lao động- việc làm Sơ đồ 4.2 Các phận hợp thành tổng dân số, nguồn lao động, dân số độ tuổi lao động, độ tuổi lao động, dân số hoạt động kinh tế, không hoạt động kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Thất nghiệp tượng kinh tế- xã hội tồn tất quốc gia, khơng phân biệt trình độ phát triển hay chế độ trị, đồng thời, gây hậu nghiêm trọng xã hội thân người thất nghiệp Vì vậy, Chính phủ nước ln đặt cho tỷ lệ thất nghiệp chấp nhận đồng thời lựa chọn biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế khắc phục hậu thất nghiệp Trong số biện pháp đó, bảo hiểm thất nghiệp biện pháp tất yếu, khách quan, thực 80 quốc gia ngày phát huy vai trò to lớn Đối với người lao động, người thất nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp gián tiếp ngăn ngừa, hạn chế thất nghiệp cho người lao động; trực tiếp bù đắp phần thu nhập cho người thất nghiệp; động viên người tham gia bảo hiểm thất nghiệp hăng hái, yên tâm làm việc (đối với người có việc làm) tạo động lực để họ nhanh chóng tìm kiếm việc làm (đối với người chưa có việc làm); trì, củng cố, phát triển niềm tin người lao động, người thất nghiệp vào tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc máy lãnh đạo đất nước Đối với người sử dụng lao động: Bảo hiểm thất nghiệp làm giảm gánh nặng tài cho người sử dụng lao động trường hợp bất khả kháng dẫn đến việc không đảm bảo việc làm cho người lao động; trả khoản trợ cấp dành cho người lao động họ thơi việc, nghỉ việc có quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi trả Đối với quốc gia: Bảo hiểm thất nghiệp chất xúc tác giúp đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động, từ hạn chế thất nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần ổn định vĩ mơ kinh tế, tạo nên phát triển bền vững quốc gia Với vai trị to lớn đó, ngày nay, bảo hiểm thất nghiệp trở thành phận quan trọng khơng thể thiếu hệ thống sách an sinh xã hội nước phát triển, phát triển, có Việt Nam Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp giúp thực hóa mục tiêu, ý tưởng nhà trị bảo hiểm thất nghiệp thông qua hệ thống thể chế làm sở cho việc tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp theo định hướng, chủ trương, đường lối nhà trị Trong nội dung quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế có vai trị quan trọng, mang tính định nội dung lại quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: tổ chức máy, nhân sự, nguồn lực vật chất, tài chính, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo BHTN Do đó, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp hoàn chỉnh giúp cho hoạt động quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực, hiệu quả, từ đó, góp phần nâng cao hiệu thực thi sách bảo hiểm thất nghiệp thực tế Tuy nhiên nghiên cứu lý luận nước thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp chưa nhiều (chỉ có vài tác giả nghiên cứu khái niệm bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp); số nội dung liên quan khác chưa nghiên cứu nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Về thực tiễn Ở Việt Nam, để đảm bảo quyền làm việc công dân việc làm theo Hiến pháp 2013, Nhà nước thực nghĩa vụ tạo việc làm đồng thời có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục tình trạng thất nghiệp cho người lao động, có sách bảo hiểm thất nghiệp Từ ngày 01/01/2009, sách bảo hiểm thất nghiệp thức áp dụng Việt Nam với mục đích hỗ trợ người lao động bị việc làm phần thu nhập đồng thời hỗ trợ họ học nghề, tìm việc làm để tái gia nhập thị trường lao động, ổn định sống Với nỗ lực này, Việt Nam trở thành nước thứ 79 giới nước thứ ASEAN thực bảo hiểm thất nghiệp Đến nay, sau 10 năm thực hiện, Việt Nam đạt thành tựu to lớn thực bảo hiểm thất nghiệp thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhiều bất cập, cụ thể là: Tên gọi ”Bảo hiểm thất nghiệp” chưa phản ánh nội dung sách Bảo hiểm thất nghiệp; Quy định hành chưa phát huy chủ động địa phương quản lý bảo hiểm thất nghiệp; chưa đảm bảo tính cơng đối tượng người lao động, người sử dụng lao động giới tính, độ tuổi, khu vực, quy mơ; chưa đảm bảo tính đại đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn nay; Một số quy định cịn chưa hợp lý chưa đảm bảo tính minh bạch: đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ thông tin quản lý, quan hệ phối hợp quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, chế tài xử lý vi phạm thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp Tất bất cập phần nguyên nhân tình trạng người sử dụng lao động khơng tn thủ nghĩa vụ thơng báo định kỳ tình hình biến động lao động, tập huấn hướng dẫn thực bảo hiểm thất nghiệp, chậm đóng, nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp; tình trạng người lao động trục lợi bảo hiểm thất nghiệp: khơng trung thực khai báo tình trạng việc làm, vừa hưởng bảo hiểm thất nghiệp vừa tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp, nâng cao mức đóng góp trước nghỉ việc để hưởng mức trợ cấp thất nghiệp cao hơn, gần đến tuổi nghỉ hưu xin nghỉ việc để hưởng trợ cấp thất nghiệp vừa hưởng chế độ thai sản vừa hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động trình hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục làm việc mà không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp địa phương khác Đây nguyên nhân mà bảo hiểm thất nghiệp tạo hiệu ứng xã hội tốt, góp phần ngăn ngừa, khắc phục, hạn chế hậu thất nghiệp thực tế, tỷ lệ tham gia bảo hiểm thất nghiệp lực lượng lao động Việt Nam chiếm khoảng 21,82% (giai đoạn 2009-2017 dao động từ 12,15% đến 21,82%) với tốc độ tăng bình quân năm 1,07%, làm cho độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp thấp Ngoài ra, bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống kinh tế-xã hội người, có vấn đề lao động, việc làm, thất nghiệp; mang đến hội thách thức quản trị nhà nước nói chung, quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực nói riêng, có quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Vì vậy, hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng cấp thiết, giúp tận dụng tác động tích cực, vượt qua tác động tiêu cực, từ nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi sách bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn (khi mà tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp niên, Kết khảo sát chế độ bảo hiểm thất nghiệp quan tâm Statistics Quan tâm đến chế độ BHTN N Valid 217 Missing 183 Quan tâm đến chế độ BHTN Cumulative Frequency Valid Tro cap that nghiep Percent 46.2 85.3 85.3 12 3.0 5.5 90.8 2.2 4.1 94.9 95.9 2.2 4.1 100.0 Total 217 54.2 100.0 System 183 45.8 400 100.0 Ho tro dao tao nghe Ho tro dao tao, boi duong, nang cao trinh do, ky nang nghe Bao hiem y te Total Valid Percent 185 Tu van, gioi thieu viec lam Missing Percent (Nguồn: Phân tích kết khảo sát phần mềm SPSS) Kết khảo sát ý kiến 400 người lao động phạm vi bảo hiểm thất nghiệp Frequencies Ý kiến người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Cumulative Frequency Valid Pham vi hien la phu hop, Percent Valid Percent Percent 64 16.0% 29.5% 29.5% 151 37.8% 69.6% 99.1% 5% 9% 100.0% Total 217 54.2% 100.0% System 183 45.8% 400 100.0% nen giu nguyen Pham vi hien la han che, nen mo rong doi tuong tham gia Pham vi hien la rong, nen thu hep doi tuong tham gia Missing Total Ý kiến người không tham gia bảo hiểm thất nghiệp Cumulative Frequency Valid Pham vi hien la phu hop, Percent Valid Percent Percent 31 7.8% 16.9% 16.9% 152 38.0% 83.1% 100.0% 0% 0% 100.0% Total 183 45.8% 100.0% System 217 54.2% 400 100.0% nen giu nguyen Pham vi hien la han che, nen mo rong doi tuong tham gia Pham vi hien la rong, nen thu hep doi tuong tham gia Missing Total (Nguồn: Phân tích kết khảo sát phần mềm SPSS) Kết khảo sát ý kiến người lao động cho phạm vi bảo hiểm thất nghiệp hạn chế đối tượng cần mở rộng Multiple Response Case Summary Cases Valid N a $MR Missing Percent 303 N 75.8% Percent 97 24.2% Total N Percent 400 100.0% $MR Frequencies Doi tuong can NLD lam cong an luong co N Percent Percent Responses of Cases of all respones 255 84.2% 63.8% 257 84.8% 64,3% 254 83.8% 63,5% 240 79.2% 60,0% 250 82.5% 62,5% Total (valid) 303 100% Total (responses) 400 duoc mo rong HDLD duoi thang NLD lam cong an luong khong co giao ket HDLD NLD tu tao viec lam, tu san xuat kinh doanh NLD hanh nghe tu NLD khu vuc nong, lam, thuy san 100% (Nguồn: Phân tích kết khảo sát phần mềm SPSS) Kết khảo sát nhu cầu tham gia bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện người lao động không tham gia bảo hiểm thất nghiệp Crosstabs Case Processing Summary Cases Valid N NLĐ khơng tham gia BHTN có mong muốn tham Percent 183 gia BHTN tự nguyện không? Missing 45.8% N Total Percent 217 N 54.2% Percent 400 100.0% Crosstabulation Giới tính NLĐ khơng tham gia BHTN có mong muốn tham gia BHTN tự nguyện khơng? Co Công việc Noi tro Nu Total 4 22 23 45 Nguoi giup viec gia dinh 3 Lao dong khu vuc nong, lam, thuy san 11 20 Lao dong hanh nghe tu 10 Tu tao viec lam, tu san xuat kinh doanh 23 32 Lao dong lam cong an luong nhung khong ky HDLD 13 18 Lao dong lam cong an luong co HDLD duoi thang Nghi huu 1 That nghiep, khong co viec lam, dang tim kiem viec lam 14 60 91 151 Sinh vien/dang di hoc tap, hoc nghe Total Khong Nam Công việc Noi tro 7 Sinh vien/dang di hoc tap, hoc nghe 1 Nguoi giup viec gia dinh 2 Lao dong khu vuc nong, lam, thuy san 1 Lao dong hanh nghe tu 1 Tu tao viec lam, tu san xuat kinh doanh Nghi huu Mat suc lao dong 1 That nghiep, khong co viec lam, dang tim kiem viec lam 1 That nghiep, khong co viec lam, khong co nhu cau ve viec lam 3 28 32 Total (Nguồn: Phân tích kết khảo sát phần mềm SPSS) Phụ lục 12: DỰ BÁO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2030 Năm (n) 2003 41.846.700 2004 43.008.900 2005 44.904.500 2006 46.238.700 2007 47.160.300 2008 48.209.600 2009 49.322.000 2010 50.392.900 2011 51.398.400 2012 52.348.000 2013 53.245.600 2014 53.748.000 2015 53.984.200 2016 54.445.300 2017 54.800.000 N=15 745.053.100 a b Điều kiện: Đặt t =0 Yt t -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 t2 49 36 25 16 1 16 25 36 49 280 Yt -292.926.900 -258.053.400 -224.522.500 -184.954.800 -141.480.900 -96.419.200 -49.322.000 51.398.400 104.696.000 159.736.800 214.992.000 269.921.000 326.671.800 383.600.000 263.336.300 yt 263 336 300 940 487 ; 280 t y 745 053 100 49.670.207 n 15 Hàm xu có dạng: Y= 940.487t + 49.670.207 Dự báo Lực lượng lao động giai đoạn 2018- 2030 là: Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Y 57.194.101 58.134.588 59.075.075 60.015.561 60.956.048 61.896.535 62.837.022 63.777.508 64.717.995 65.658.482 66.598.969 67.539.456 68.479.942 Phụ lục 13: DỰ BÁO SỐ NGƯỜI THẤT NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2030 Năm (n) Yt 941.551 2003 920.390 2004 960.956 2005 1.012.628 2006 1.188.440 2007 1.147.388 2008 1.430.338 2009 1.451.316 2010 1.141.044 2011 1.026.021 2012 1.160.754 2013 1.128.708 2014 1.257.832 2015 1.252.242 2016 1.227.520 2017 N=15 17.247.128 Điều kiện: Đặt t =0 T -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 t2 49 36 25 16 1 16 25 36 49 280 Yt -6.590.857 -5.522.340 -4.804.780 -4.050.512 -3.565.320 -2.294.776 -1.430.338 1.141.044 2.052.042 3.482.262 4.514.832 6.289.160 7.513.452 8.592.640 5.326.509 yt 326 509 19 023 ; 280 t y 17 247 128 149 809 b a n 15 Hàm xu có dạng: Y= 19.023t + 1.149.809 Dự báo Số người thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2018- 2030 là: Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Y 1.301.995 1.321.018 1.340.041 1.359.064 1.378.087 1.397.111 1.416.134 1.435.157 1.454.180 1.473.204 1.492.227 1.511.250 1.530.273 Phụ lục 14: DỰ BÁO SỐ NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2018-2030 Năm (n) 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 N=9 Yt 5.993.300 7.206.163 7.968.231 8.269.552 8.676.081 9.213.302 10.308.180 11.061.562 11.954.740 80.651.111 Điều kiện: Đặt t =0 yt 41 035 605 932 627 44 t y 80 651 111 8.961.235 b a n t2 16 1 16 44 t -4 -3 -2 -1 Yt -23.973.200 -21.618.489 -15.936.462 -8.269.552 9.213.302 20.616.360 33.184.686 47.818.960 41.035.605 ; Hàm xu có dạng: Y= 932.627t + 8.961.235 Dự báo Số người tham gia BHTN giai đoạn 2018- 2030 là: Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 t 10 11 12 13 14 15 16 17 Y 13.624.371 14.556.999 15.489.626 16.422.254 17.354.881 18.287.508 19.220.136 20.152.763 21.085.391 22.018.018 22.950.645 23.883.273 24.815.900 Phụ lục 15: DỰ BÁO SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2018-2030 Năm (n) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 N=8 a b yt t y n Điều kiện: Đặt t =0 Yt t -7 -5 -3 -1 156.765 289.181 421.048 454.839 514.853 526.309 586.254 671.789 3.621.038 t2 49 25 1 25 49 168 yt -1.097.355 -1.445.905 -1.263.144 -454.839 514.853 1.578.927 2.931.270 4.702.523 5.466.330 466 330 32 538 ; 168 621 038 452 630 Hàm xu có dạng: Y= 32.538t + 452.630 Dự báo Số người hưởng BHTN Việt Nam giai đoạn 2018- 2030 là: Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 t 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 Y 745.469 810.544 875.620 940.695 1.005.770 1.070.846 1.135.921 1.200.996 1.266.072 1.331.147 1.396.222 1.461.298 1.526.373 Phụ lục 16: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP NHĨM 1: Nhóm tiêu dân số, lao động, gồm: - Tổng dân số: hiểu tổng số người sinh sống lãnh thổ định, thời gian định - Cơ cấu dân số: phân chia dân số thành nhóm theo tiêu chí khác nhau: tuổi, giới tính, khu vực, gồm tiêu chí bản: + Cơ cấu dân số theo độ tuổi: việc phân chia tổng dân số lãnh thổ thành nhóm dân số có tuổi khoảng tuổi khác thời điểm đó: dân số độ tuổi lao động, dân số độ tuổi lao động; dân số 15 tuổi trở lên, + Cơ cấu dân số theo giới tính: việc phân chia tổng dân số theo giới tính: dân số nam dân số nữ + Cơ cấu dân số theo khu vực: việc chia tổng dân số lãnh thổ thành dân số cư trú thành thị dân số cư trú nông thôn - Nguồn lao động (nguồn nhân lực): tổng dân số độ tuổi lao động, có khả lao động "Tuổi lao động" theo quy định hành Việt Nam từ 15 đến hết 59 tuổi nam từ 15 đến hết 54 tuổi nữ Số cịn lại "ngồi tuổi lao động" - LLLĐ (cịn gọi dân số hoạt động kinh tế) bao gồm người độ tuổi lao động có việc làm người thất nghiệp thời gian ngày trước thời điểm điều tra - Tỷ lệ tham gia LLLĐ thô: tiêu tương đối, biểu số phần trăm người hoạt động kinh tế (LLLĐ) chiếm tổng dân số, tỷ lệ bị ảnh hưởng mạnh cấu trúc tuổi dân số Tỷ lệ tham gia LLLĐ thô = (%) (Số người làm việc + thất nghiệp) ngày qua Tổng dân số x 100 - Tỷ lệ tham gia LLLĐ chung: người độ tuổi lao động có khả lao động so với dân số 15 tuổi trở lên Tỷ lệ tham gia LLLĐ chung = (%) Dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế (LLLĐ) x 100 Dân số 15 tuổi trở lên - Tỷ lệ tham gia LLLĐ độ tuổi lao động: tỷ lệ phần trăm người độ tuổi lao động tham gia lao động chiếm tổng dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ tham gia LLLĐ độ tuổi lao động (%) Dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động x 100 = Dân số tuổi lao động - Số người có việc làm: bao gồm người độ tuổi lao động có việc làm thời gian ngày trước thời điểm điều tra (được trả lương, trả công tiền vật, tự làm làm chủ người có sở sản xuất kinh doanh nghỉ việc tạm thời có lý do) - Số người làm việc: gồm người có việc làm làm việc tuần trước thời điểm quan sát; nghỉ việc hưởng tiền lương, tiền công, bảo hiểm trước có việc làm nghỉ khơng hưởng lương, khơng nhận tiền cơng lý khác chắn quay trở lại làm việc khoảng thời gian tối đa tháng - Tỷ lệ có việc làm LLLĐ: tỷ lệ phần trăm số người có việc làm LLLĐ Tỷ lệ có việc làm LLLĐ = (%) Số người có việc làm x 100 LLLĐ - Tỷ lệ người làm việc dân số độ tuổi lao động: tỷ lệ phần trăm số người có việc làm tổng dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ có việc làm dân số độ tuổi lao động (%) = Số người có việc làm x 100 Tổng dân số độ tuổi lao động - Tỷ lệ lao động làm việc tổng dân số: tỷ lệ phần trăm tổng số người làm việc chiếm tổng dân số Số người làm việc Tỷ lệ lao động làm việc tổng = dân số (%) Tổng dân số x 100 - Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo: tỷ lệ số lao động làm việc đào tạo trường hay sơ sở đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ, chứng nhận đạt trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ định từ sơ cấp nghề trở lên chiếm tổng số lao động làm việc thời điểm định Tỷ lệ lao động làm việc nên kinh tế = qua đào tạo (%) Số người làm việc qua đào tạo Số người làm việc x 100 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tổng LLLĐ thời điểm định Lao động qua đào tạo nghề bao gồm lao động qua đào tạo trường hay sơ sở đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ, chứng nhận đạt trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ định từ sơ cấp nghề trở lên lao động chưa qua trường lớp đào tạo tự học, truyền nghề vừa làm vừa học nên họ có kỹ năng, tay nghề tương đương với bậc cơng nhân kỹ thuật có nghề thực tế làm công việc từ năm trở lên (gọi “Công nhân kỹ thuật không bằng") Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%) Số lao động qua đào tạo nghề = LLLĐ x 100 - Số người thất nghiệp: người độ tuổi lao động, có khả lao động, tuần lễ điều tra không làm việc (tính đến thời điểm điều tra có tìm việc tuần lễ qua khơng tìm việc tuần lễ qua lý chờ việc, nghỉ thời vụ, khơng biết tìm việc đâu, tuần lễ trước điều tra có tổng số làm việc giờ/ tuần, muốn làm thêm khơng tìm việc) mong muốn có việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm có thu nhập sẵn sàng làm việc - Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp LLLĐ Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp (%) x 100 = LLLĐ - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị: Do đặc trưng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thường tính cho khu vực thành thị Số người thất nghiệp khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%) x 100 = LLLĐ khu vực thành thị - Tỷ lệ thất nghiệp niên: tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp từ 15 đến 24 tuổi LLLĐ Số người thất nghiệp 15-24 tuổi Tỷ lệ thất nghiệp niên (%) = x 100 LLLĐ - Số người thiếu việc làm: người độ tuổi lao động, có khả lao động, tuần lễ trước điều tra có tổng số làm việc 40 giờ, mong muốn làm việc thêm giờ, sẵn sàng làm việc thêm - Tỷ lệ thiếu việc làm so với LLLĐ: tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với LLLĐ Số người thiếu việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm so với LLLĐ (%) = x 100 LLLĐ - Tỷ lệ thiếu việc làm so với số người làm việc: tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với số người làm việc Số người thiếu việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm so với = số người làm việc (%) x 100 Số người làm việc - Tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn: Do đặc trưng kinh tế, tỷ lệ thiếu việc làm Việt Nam thường tính cho khu vực nông thôn Số người thiếu việc làm khu vực nông thôn Tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn (%) = x 100 LLLĐ khu vực nông thôn NHĨM 2: Nhóm tiêu tình hình tham gia, giải BHTN, gồm: - Tổng số NSDLĐ, chia ra: Khu vực Doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất kinh doanh cá thể (chia theo loại hình doanh nghiệp) Khu vực hành nghiệp - Tổng số người làm việc cho NSDLĐ, chia ra: Khu vực Doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất kinh doanh cá thể (chia theo loại hình doanh nghiệp) Khu vực hành nghiệp - Tổng số người tham gia BHXH bắt buộc - Tổng số người có nhu cầu tham gia BHTN - Tổng số người thuộc diện tham gia BHTN theo quy định - Tổng số người tham gia BHTN thực tế - Số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN - Số người có định hưởng TCTN - Số tiền chi trả TCTN - Số người tư vấn, GTVL - Số người hỗ trợ học nghề - Số người hưởng TCTN hỗ trợ học nghề - Số người hưởng BHTN có việc làm - Số tiền chi trả hỗ trợ học nghề - Số tiền chi trả hỗ trợ học nghề người hưởng TCTN - Số NSDLĐ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ - Số tiền chi trả hỗ trợ NSDLĐ để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ - Độ bao phủ BHTN: mức độ mà sách BHTN cung cấp đến đối tượng hưởng lợi + So với tổng số lao động làm công ăn lương cho NSDLĐ: tỷ lệ phần trăm số người thụ hưởng sách BHTN (số người tham gia BHTN thực tế) so với tổng số người làm công ăn lương loại hình doanh nghiệp đơn vị hành nghiệp Độ bao phủ BHTN so với số người làm công ăn = lương (%) Số người thụ hưởng sách BHTN x 100 Tổng số lao động làm công ăn lương + So với LLLĐ: tỷ lệ phần trăm số người thụ hưởng sách BHTN (số người tham gia BHTN thực tế) so với LLLĐ Số người thụ hưởng sách BHTN Độ bao phủ BHTN so với LLLĐ (%) = LLLĐ x 100 + So với tổng dân số: tỷ lệ phần trăm số người thụ hưởng sách BHTN (số người tham gia BHTN thực tế) so với tổng dân số Số người thụ hưởng sách BHTN Độ bao phủ BHTN so với tổng dân số (%) = Tổng dân số x 100 + So với số lao động việc làm: tỷ lệ phần trăm số người giải sách BHTN thực tế so với tổng số người việc làm thực tế Độ bao phủ BHTN so với số người bị việc = làm (%) Số người giải sách BHTN Tổng số người bị việc làm x 100 + So với số người thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm số người giải sách BHTN thực tế so với tổng số người thất nghiệp thực tế Số người giải sách BHTN Độ bao phủ BHTN so với số người thất nghiệp = (%) Số người thất nghiệp x 100 - Độ bao phủ tiềm sách BHTN: tỷ lệ phần trăm tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN so với tổng dân số Tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN Độ bao phủ tiềm sách BHTN (%) = Tổng dân số x 100 - Độ bao phủ theo luật định sách BHTN: tỷ lệ phần trăm tổng số người thuộc diện điều chỉnh sách BHTN so với tổng số người có nhu cầu tham gia BHTN Tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN Độ bao phủ theo luật định sách BHTN (%) = Tổng người có nhu cầu tham gia BHTN x 100 - Độ bao phủ thực tế sách BHTN: tổng số người tham gia BHTN thực tế so với tổng số người thuộc diện điều chỉnh sách BHTN Độ bao phủ thực tế sách BHTN (%) Tổng số người tham gia BHTN thực tế = Tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN x 100 NHĨM 3: Nhóm tiêu thu, chi, cân đối quỹ BHTN, gồm: - Tổng thu BHTN hàng năm, chia ra: + Thu từ đóng góp NLĐ + Thu từ đóng góp NSDLĐ + Hỗ trợ từ NSNN + Thu từ hoạt động đầu tư quỹ + Thu từ nguồn khác - Tổng chi BHTN hàng năm, chia ra: + Chi trả TCTN; + Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ; + Hỗ trợ học nghề; + Hỗ trợ tư vấn, GTVL; + Đóng BHYT cho người hưởng TCTN; + Chi trả chi phí quản lý BHTN + Đầu tư để bảo tồn tăng trưởng Quỹ - Cân đối thu- chi quỹ BHTN hàng năm - Kết dư quỹ BHTN hàng năm ... sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: số khái niệm (bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp) , nội dung thể. .. nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, bổ sung mặt học thuật khái niệm bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp; nội dung thể chế quản lý. .. lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp; vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Trong đó, nội dung thể chế quản