Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

28 16 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở khoa học về thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp, trên cơ sở đó làm rõ và đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA - TRƯƠNG THỊ THU HIỀN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI- 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Giao PGS.TS Nguyễn Tiệp Phản biện 1: PGS.TS Lê Chi Mai Phản biện 2: TS Lê Kim Dung Phản biện 3: PGS.TS Vũ Đức Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp D, tầng 4, Nhà A, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi 30 ngày 29 tháng 01 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TT Tên báo Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam - vấn đề đặt giải pháp Công tác tiếp nhận, giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá kết năm thực bảo hiểm thất nghiệp Tổ chức máy thực Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Xây dựng, quản lý, lưu trữ tổ chức thu thập hệ thống tiêu thống kê quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Hướng mở rộng đối tượng tham gia sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Đảm bảo nguồn lực vật chất tài quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Những hạn chế kiến nghị hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp Hoàn thiện quy định thu- chi bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Tác giả Lương Minh Việt, Trương Thị Thu Hiền Lương Minh Việt, Trương Thị Thu Hiền Trương Thị Thu Hiền Trương Thị Thu Hiền 10 Mở rộng độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Trương Thị Thu Hiền 11 Hiệu quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam: Vấn đề giải pháp Trương Thị Thu Hiền Tạp chí Số, năm Quản lý Nhà nước Số 214, năm 2013 Quản lý Nhà nước Số 219, năm 2014 Quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước Số 245, năm 2016 Số 251, năm 2016 Trương Thị Thu Hiền Lao động Xã hội Số 546, năm 2017 Trương Thị Thu Hiền Lao động Xã hội Số 558, năm 2017 Trương Thị Thu Hiền Khoa học Công nghệ Số (117), năm 2017 Trương Thị Thu Hiền Nghiên cứu lập pháp Số 21(348), năm 2017 Trương Thị Thu Hiền Quản lý Nhà nước Số 264, tháng 1/2018 Khoa học Công nghệ Khoa học Công nghệ Số (123), năm 2018 Số (125), năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Thất nghiệp tượng kinh tế- xã hội tồn tất quốc gia, khơng phân biệt trình độ phát triển hay chế độ trị, đồng thời, gây hậu nghiêm trọng xã hội thân người thất nghiệp Thất nghiệp tồn cách khách quan, đó, Chính phủ nước ln đặt cho tỷ lệ thất nghiệp chấp nhận được, đồng thời lựa chọn biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế khắc phục hậu thất nghiệp Trong số biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế khắc phục hậu thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp biện pháp tất yếu, khách quan áp dụng quốc gia Để thực bảo hiểm thất nghiệp có hiệu quả, cần thiết phải hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Về thực tiễn Việt Nam thực bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009 Sau 10 năm thực hiện, Việt Nam đạt thành tựu to lớn bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam số bất cập: Tên gọi ”Bảo hiểm thất nghiệp” chưa phản ánh nội dung sách Bảo hiểm thất nghiệp; Quy định hành chưa phát huy chủ động địa phương quản lý bảo hiểm thất nghiệp; chưa đảm bảo tính cơng đối tượng người lao động, người sử dụng lao động giới tính, độ tuổi, khu vực, quy mơ; chưa đảm bảo tính đại đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn nay; Một số quy định cịn chưa hợp lý chưa đảm bảo tính minh bạch: đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ thông tin quản lý, quan hệ phối hợp quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, chế tài xử lý vi phạm thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp Tất bất cập nguyên nhân làm hạn chế tính hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: người lao động, người sử dụng lao động chưa nhận thức rõ quyền trách nhiệm việc thực bảo hiểm thất nghiệp; người sử dụng lao động không tuân thủ nghĩa vụ thơng báo định kỳ tình hình biến động lao động, tập huấn hướng dẫn thực bảo hiểm thất nghiệp, chậm đóng, nợ đọng, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp Đây nguyên nhân mà bảo hiểm thất nghiệp tạo hiệu ứng xã hội tốt, góp phần ngăn ngừa, khắc phục, hạn chế hậu thất nghiệp tỷ lệ tham gia bảo hiểm thất nghiệp lực lượng lao động Việt Nam chiếm khoảng 21,82% (giai đoạn 2009-2017 dao động từ 12,15% đến 21,82%) với tốc độ tăng bình quân năm 1,07%, làm cho độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp thấp Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài "Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam" làm đề tài luận án Tiến sĩ cần thiết, phù hợp với chuyên ngành đào tạo, có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống hóa sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, sở làm rõ đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp + Xây dựng sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: số khái niệm (bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp), nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, nhân tố chủ yếu tác động đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, quy định luật pháp quốc tế bảo hiểm thất nghiệp + Nghiên cứu thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp số nước có nhiều thành cơng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, có đặc điểm tương đồng với Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam + Phân tích thực trạng thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, đưa đánh giá chung tác động sách bảo hiểm thất nghiệp đến tỷ lệ thất nghiệp, hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam thời gian qua + Phân tích, đánh giá thành công bất cập thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 + Phân tích bối cảnh Việt Nam nay, nhìn đến năm 2030 dự báo tác động đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp; phân tích quan điểm phát triển bảo hiểm thất nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; dự báo lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, số người hưởng trợ cấp thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030; từ đó, dự báo xu hướng phát triển thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp đến năm 2030 + Đưa quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Về lý luận: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp - Về thực tiễn: Đối tượng nghiên cứu luận án thể chế bảo hiểm thất nghiệp số nước, thực tiễn bảo hiểm thất nghiệp thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án không nghiên cứu tất nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam mà tập trung vào nội dung bản, gồm quy định về: hình thức tham gia, đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp; chế độ bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức máy, nhân quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp; quỹ BHTN; xử lý vi phạm, tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp (được trình bày mục 2.2, chương 2) Bên cạnh đó, luận án khơng nghiên cứu tất nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp quốc gia để rút học kinh nghiệm vận dụng vào hoàn thiện thể chế QLNN BHTN Việt Nam mà tập trung vào nội dung quy định nước, gồm: đối tượng tham gia, hình thức tham gia, bên đóng góp vào quỹ BHTN, mức đóng BHTN, mức hưởng TCTN, thời gian hưởng TCTN, điều kiện hưởng BHTN, tổ chức máy quản lý BHTN (được trình bày mục 2.7.1, chương 2) - Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thể chế QLNN BHTN Việt Nam giới hạn từ ngày sách bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu có hiệu lực thực thi Việt Nam (ngày 01/01/2009) đến nay, tầm nhìn đến năm 2030thời điểm nước thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 55 năm ngày thống đất nước 45 năm thực công đổi đất nước Các nghiên cứu liên quan thực trạng thất nghiệp Việt Nam, giới hạn từ năm 2003 đến để có sở đánh giá tác động sách đến thực trạng thất nghiệp Việt Nam (trước sau thực sách bảo hiểm thất nghiệp) Các nghiên cứu liên quan quy định bảo hiểm thất nghiệp quốc gia giới giới hạn từ năm ban hành quy định BHTN hiệu lực thực thi đến - Giới hạn không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, để có sở hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, luận án mở rộng không quan nghiên cứu đến quy định BHTN Tổ chức Lao động Quốc tế nước: Thụy Sĩ, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc Thái Lan Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu luận án 4.1 Giả thuyết khoa học Luận án đặt giả thuyết nghiên cứu sau đây: Hơn 10 năm qua, có thành công thể chế QLNN BHTN Việt Nam tồn bất cập định Nếu có hệ thống giải pháp đồng giúp hồn thiện thể chế sách BHTN Việt Nam đạt mục tiêu bảo hiểm thất nghiệp mà nhà nước đặt ra, từ đó, mang lại hiệu quả, phát huy vai trò đảm bảo phần đời sống cho người thất nghiệp, tạo hội cho người lao động nhanh chóng tái hịa nhập thị trường lao động, góp phần ổn định vĩ mơ kinh tế, trở thành sách có vị trí ngày quan trọng hệ thống sách thị trường lao động an sinh xã hội Việt Nam 4.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án giải câu hỏi nghiên cứu sau đây: Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp gì? Việt Nam học từ kinh nghiệm nước giới để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp? Tại nhiều đối tượng người thất nghiệp, người lao động có rủi ro việc làm cao Việt Nam chưa tiếp cận với sách bảo hiểm thất nghiệp? Tại người lao động việc làm quan tâm đến chế độ trợ cấp thất nghiệp, mà khơng quan tâm đến chế độ khác sách bảo hiểm thất nghiệp? Tại chế độ đào tạo nghề cho người lao động việc làm thu hút tham gia người hưởng trợ cấp thất nghiệp, chưa thực mang lại hiệu mong đợi? Tại cịn tình trạng người lao động “lách luật” để hưởng bảo hiểm thất nghiệp, tình trạng nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp báo chí phản ánh thời gian qua? Cần phải hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam theo quan điểm nào? Để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, cần phải có giải pháp gì? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác- Lênin, luận án sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp có tính khả thi góp phần hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu + Các phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng gồm: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh; Phương pháp tiếp cận hệ thống; Phương pháp vấn (Trưởng phòng Bảo hiểm thất nghiệp thuộc Trung tâm Dịch vụ việc làm Thành phố Hồ Chí Minh Trưởng phịng Chế độ sách thuộc Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh); Phương pháp nghiên cứu tình huống: lựa chọn, phân tích số quy định bảo hiểm thất nghiệp số nước giới: Thụy Sĩ, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Canada (4 quốc gia có nhiều thành cơng thực bảo hiểm thất nghiệp) Trung Quốc, Thái Lan (2 quốc gia thực bảo hiểm thất nghiệp, có điều kiện tương đồng với Việt Nam) + Các phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng gồm: Phương pháp khảo sát trực tuyến; Phương pháp phân tích số liệu khảo sát phần mềm SPSS; Phương pháp dự báo số liệu (về lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia BHTN, số người giải chế độ BHTN) mô hình hồi quy theo thời gian hay cịn gọi mơ hình dự báo dựa vào xu (được trình bày phụ lục 12, 13, 14 15 luận án) Những đóng góp luận án Về mặt lý luận, luận án kế thừa phát triển sở lý luận thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, bổ sung mặt học thuật khái niệm bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Trong đó, nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất Chương mơ tả tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Trên sở đó, đánh giá kết mà cơng trình nghiên cứu tác giả trước đạt được, xác định giá trị tiếp thu vấn đề liên quan đến luận án chưa đề cập, từ đó, xác định định hướng nghiên cứu luận án Theo đó, tác giả nghiên cứu, tổng hợp 35 tài liệu tham khảo có giá trị nước liên quan mật thiết đến để tài thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp (trong nước: 22, nước: 13) Tác giả nêu khái quát nội dung nghiên cứu cơng trình, mối liên hệ cơng trình với luận án tác giả, đồng thời nội dung liên quan đến luận án mà cơng trình có chưa đề cập, từ đó, xác định vấn đề mang tính thời sự, sáng tạo không trùng lắp với cơng trình cơng bố làm định hướng nghiên cứu đề tài luận án 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Chương trình bày sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp gồm nội dung chính: 2.1 Một số khái niệm Phần tác giả nêu lên khái niệm liên quan gồm: - Khái niệm thất nghiệp, người thất nghiệp, bảo hiểm, bảo hiểm thất nghiệp - Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp - Khái niệm thể chế, thể chế nhà nước, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Đây khái niệm bản, quan trọng, liên quan trực tiếp, mật thiết đến việc tổ chức nghiên cứu đề tài: “Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” Trong đó, tác giả kế thừa, bổ sung, phát triển số khái niệm quan trọng gồm: bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 2.2 Nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Tùy lĩnh vực quản lý nhà nước mà thể chế quản lý nhà nước có nội dung khác Với quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp bao gồm nội dung bản: + Quy định hình thức tham gia, đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp + Quy định chế độ bảo hiểm thất nghiệp + Quy định tổ chức máy, nhân quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp + Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan 11 triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp + Quy định quỹ bảo hiểm thất nghiệp + Quy định xử lý vi phạm, tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp + Quy định thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp 2.3 Vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp có bốn vai trò quan trọng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: + Là sở pháp lý hoạt động quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp + Là sở cho việc xây dựng cấu tổ chức máy quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp + Là sở cho vấn đề nhân máy quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp + Là sở cho việc xây dựng mối quan hệ cụ thể nhà nước với cá nhân, tổ chức liên quan bảo hiểm thất nghiệp 2.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: gồm nhân tố chủ yếu: + Tình trạng thất nghiệp thời kỳ + Nhu cầu người dân BHTN + Trình độ phát triển thị trường lao động + Mức độ cải cách hành QLNN BHTN 2.5 Quy định luật pháp quốc tế bảo hiểm thất nghiệp Phần trình bày nội dung Công ước Tổ chức Lao động quốc tế ILO liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thất nghiệp làm sở cho việc đánh giá thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, gồm: + Công ước C044: Unemployment Provision Convention (tạm dịch là: Công ước Dự phịng thất nghiệp) Hội nghị tồn thể ILO kỳ họp thứ 18 thông qua ngày 23/6/1934 Geneva Cơng ước có 23 điều quy định cụ thể đối tượng áp dụng, điều kiện hưởng, thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp 12 + Công ước C102: Social Security ((Minimum Standards) Convention (tạm dịch là: Công ước an sinh xã hội (những tiêu chuẩn tối thiểu)) Hội nghị toàn thể ILO kỳ họp thứ 35 thơng qua ngày 21/6/1952 Geneva Cơng ước có 15 phần, 87 điều, phần IV quy định cụ thể trợ cấp thất nghiệp với điều, từ điều 19 đến điều 24 + Công ước C168: Employment Promotion and Protection against Unemployment Convention (tạm dịch là: Công ước Xúc tiến Bảo vệ Việc làm chống lại thất nghiệp) Hội nghị toàn thể ILO kỳ họp thứ 75 thông qua ngày 21/6/1988 Geneva Cơng ước có 39 điều bao gồm quy định trường hợp bảo vệ 2.6 Thể chế bảo hiểm thất nghiệp số nước giới giá trị vận dụng Việt Nam Phần trình bày nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp số nước giới, gồm: nước có nhiều thành cơng bảo hiểm thất nghiệp (Thụy Sĩ, Đan Mạch, Hoa Kỳ Canada) nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam (Trung Quốc Thái Lan) rút giá trị vận dụng vào điều kiện Việt Nam để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp thời gian đến, gồm: Thứ nhất, đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp có xu hướng mở rộng đến nhiều người lao động tốt, Chính phủ nước khuyến khích tạo hội cho người lao động tự do, người thất nghiệp tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo nhu cầu Ở Việt Nam nay, có người lao động làm cơng ăn lương ký hợp đồng lao động từ đủ tháng trở lên thuộc diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp Nếu vận dụng kinh nghiệm vào điều kiện Việt Nam, nhiều người lao động tiếp cận với sách hơn, từ mở rộng độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp, giúp lan tỏa mức độ chia sẻ rủi ro bảo hiểm thất nghiệp đến nhiều đối tượng người lao động Thứ hai, hình thức tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc, tự nguyện, bắt buộc tự nguyện Với mơ hình vừa bắt buộc vừa 13 tự nguyện Thụy Sĩ cho phép người dân có quyền tiếp cận với bảo hiểm thất nghiệp cách chủ động Việt Nam áp dụng hình thức tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc Trên thực tế, nhiều trường hợp thuộc diện lao động tự do, lao động khu vực phi thức Việt Nam lại có nhu cầu mong muốn tham gia bảo hiểm thất nghiệp Nếu ứng dụng hình thức thực bảo hiểm thất nghiệp linh hoạt Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm thất nghiệp người lao động, giúp nâng cao lực tự an sinh đối tượng có điều kiện nhu cầu Thứ ba, quy định mơ hình tổ chức máy quản lý BHTN linh hoạt chặt chẽ Mỗi nước có cách thức tổ chức khác nhau, mơ hình khác nhau, chúng có điểm chung có phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tổ chức thực thi bảo hiểm thất nghiệp, nhờ đó, phát huy tính chủ động, linh hoạt, động địa phương Ở cấp Trung ương, quy định điều kiện khung, không tập trung vào vấn đề cụ thể mà chủ yếu hoạt động kiểm tra, tra, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh sách Nếu áp dụng kinh nghiệm vào Việt Nam, tạo điều kiện cho địa phương chủ động hơn, phân cấp nhiều quản lý, thực bảo hiểm thất nghiệp; đồng thời, quan quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Trung ương tập trung nhiều vào q trình kiểm sốt q trình quản lý, thực bảo hiểm thất nghiệp địa phương Thứ tư, nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp có xem xét đến nhóm đặc thù (người khuyết tật, người nhập cư, người trường, người lao động lớn tuổi, ) bình đẳng giới, từ có biện pháp hỗ trợ đặc biệt cho đối tượng Áp dụng kinh nghiệm vào điều kiện Việt Nam giúp nâng cao tính cơng xã hội, tính nhân văn chế độ bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời đảm bảo tính phù hợp, đồng với thể chế quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực khác Thứ năm, quốc gia có điều chỉnh sách cách linh hoạt biện pháp can thiệp để đảm bảo cấu 14 thu- chi, an toàn quỹ kịp thời thời kỳ khác nhau, thể linh hoạt sách, đảm bảo tính bền vững chế độ bảo hiểm thất nghiệp Ở Việt Nam từ triển khai đến nay, quy định thu- chi bảo hiểm thất nghiệp ổn định, khơng có xáo trộn, thay đổi; quỹ bảo hiểm thất nghiệp ln trạng thái an tồn Học hỏi kinh nghiệm này, chuẩn bị cho tình khác quỹ BHTN Việt Nam tương lai, để chủ động có điều chỉnh linh hoạt ứng với tình trạng quỹ bảo hiểm thất nghiệp, để có chủ động ứng phó với tác động tiêu cực bối cảnh nước quốc tế, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đến mặt đời sống xã hội nói chung, lĩnh vực lao động, việc làm, thất nghiệp nói riêng, có bảo hiểm thất nghiệp Cuối cùng, bảo hiểm thất nghiệp nước có kết hợp chặt chẽ sách bảo hiểm thất nghiệp với sách việc làm, đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động, nhờ hỗ trợ tốt cho người thất nghiệp việc tìm kiếm việc làm để nhanh chóng gia nhập, tái gia nhập thị trường lao động- mục tiêu quan trọng lâu dài bảo hiểm thất nghiệp Ở Việt Nam, bảo hiểm thất nghiệp có kết hợp chặt chẽ sách việc làm, đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động hiệu chế độ đào tạo nghề chưa cao, chưa thu hút quan tâm người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bị việc làm Học hỏi kinh nghiệm nước quản lý, thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp giúp người lao động có hỗ trợ tốt hơn, lâu dài hơn, cách để giúp nâng cao hiệu quản lý sách bảo hiểm thất nghiệp Kết luận chương Dựa sở lý luận khoa học quản lý công, đồng thời kế thừa phát triển sở lý luận thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp có, thực tiễn quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp số nước, chương 2, tác giả bổ sung, hoàn thiện sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp với vấn đề lý 15 luận thực tiễn làm sở khoa học tổ chức nghiên cứu để tài luận án "Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam", gồm: Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp với nội dung: số khái niệm bản, nội dung bản, vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Trong đó, ba nội dung quan trọng là: Thứ nhất, hoàn thiện cách hiểu bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp theo hướng tiếp cận khoa học quản lý công Thứ hai, phát triển nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp làm sở để nghiên cứu, đánh giá thực trạng đưa quan điểm, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Các nội dung mô tả đánh giá xuyên suốt lôgic chương dựa nội dung Thứ ba, đưa nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp làm sở để phân tích tác động cúa nhân tố đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp tương lai chương 4, từ đó, đưa quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Phát triển sở thực tiễn thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp từ quy định khung ILO bảo hiểm thất nghiệp làm sở để đánh giá phù hợp thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam với quy định luật pháp quốc tế từ kinh nghiệm quốc gia có nhiều thành công bảo hiểm thất nghiệp (Thụy Sĩ, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Canada) kinh nghiệm số quốc gia có điều kiện tương đồng với Việt Nam (Trung Quốc, Thái Lan) làm sở nghiên cứu rút học kinh nghiệm vận dụng để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam thời gian đến 16 Chương THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 3.1.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003- 2017 Phần mô tả, phân tích thực trạng thất nghiệp Việt Nam hai giai đoạn: giai đoạn 2003-2008 (trước có bảo hiểm thất nghiệp) giai đoạn 2009-2017 (sau có bảo hiểm thất nghiệp) Từ đó, đưa đánh giá chung tình trạng thất nghiệp Việt Nam sau có sách bảo hiểm thất nghiệp 3.1.2 Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Phần mơ tả, phân tích thực trạng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ có bảo hiểm thất nghiệp đến Từ đó, đưa đánh giá chung hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 3.2 Thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Phần đưa số liệu, thông tin thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ triển khai sách bảo hiểm thất nghiệp đến theo nội dung ứng với nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: + Về hình thức tham gia, đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam + Về chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam + Về tổ chức máy, nhân quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam + Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam + Về quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam + Về xử lý vi phạm, tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp Việt 17 Nam + Về thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 3.3 Đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Phần phân tích thành công bất cập thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay: Những thành công, gồm: - Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam ngày phù hợp với thực tiễn: Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp mở rộng hơn, trách nhiệm người sử dụng lao động quy định ngày chặt chẽ, rõ ràng cụ thể, Mức hỗ trợ học nghề tốt hơn, Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp đa dạng mở rộng hơn, Chế tài xử lý vi phạm ngày nghiêm khắc hơn, thủ tục hành ngày tinh gọn, theo hướng tạo thuận lợi cho người lao động - Nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy định luật pháp quốc tế nước giới, số quy định bảo hiểm thất nghiệp thể tính nhân văn sâu sắc - Việc điều chỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy tiếp nhận, giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ Phòng Lao động- Thương binh Xã hội sang Trung tâm Dịch vụ việc làm cấp tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai sách bảo hiểm thất nghiệp đến với người lao động, phù hợp với mơ hình tổ chức thực nước giới - Các quy định tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp chi tiết, cụ thể Những bất cập, gồm: - Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp ban hành đầy đủ, đồng kịp thời có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tính hiệu lực chưa cao 18 - Tên gọi ”Bảo hiểm thất nghiệp” chưa phản ánh nội dung sách Bảo hiểm thất nghiệp - Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp chưa linh hoạt, chưa đảm bảo tính cơng tính đại - Một số nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp chưa hợp lý chưa đảm bảo tính minh bạch: đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ thông tin quản lý, quan hệ phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực bảo hiểm thất nghiệp, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, xử lý vi phạm, thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp, Sau phần đánh giá, tác giả phân tích nguyên nhân thành công bất cập thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Kết luận chương Chương mô tả đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ triển khai đến nay, cụ thể là: Mô tả thực trạng thất nghiệp Việt Nam trước sau áp dụng bảo hiểm thất nghiệp, từ đó, có so sánh đánh giá tình trạng thất nghiệp Việt Nam sau thực thi sách bảo hiểm thất nghiệp Mơ tả toàn diện thực trạng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, từ đưa đánh giá chung hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp từ triển khai đến Mơ tả, phân tích thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ triển khai đến (2009-2017), từ đánh giá thành cơng, bất cập thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam phân tích nguyên nhân 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 4.1 Dự báo xu hướng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030 Qua phân tích, tác giả nhận định: vịng 10 năm tới, dự báo tình hình trị tiếp tục ổn định, tình hình kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng ổn định, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, thị trường lao động tiếp tục đầu tư phát triển, đồng thời, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế- xã hội Điều mang lại hội khơng thách thức thể chế quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Cụ thể là: Với quy mô tốc độ phát triển chưa có lịch sử nhân loại, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động mạnh mẽ tồn diện lên mặt đời sống người, có vấn đề việc làm thất nghiệp Nhu cầu việc làm, đặc biệt nhu cầu lao động kỹ năng, lao động phổ thông giảm, cung lao động không giảm, đặt nhiều vấn đề giải tình trạng thất nghiệp Các quốc gia phải tìm kiếm cho biện pháp hữu hiệu để khắc phục, giải tình trạng thất nghiệp, có nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp (đối tượng cần hỗ trợ nhiều hơn, chế độ phải đa dạng hơn, ) Bên cạnh đó, tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước tất ngành, lĩnh vực, có bảo hiểm thất nghiệp: quan quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp phải ứng dụng công nghệ nhiều quản lý, điều hành, thu thập, phân tích, xử lý thơng tin quản lý, phát triển sở liệu quản lý, đồng thời,cơng tác đào tạo, bồi dưỡng địi hỏi phải đổi để nâng cao trình độ đội ngũ công chức quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, để kịp thích nghi với thay đổi 20 Tiếp theo, tác giả tiến hành dự báo số tiêu (về tình hình lao động, việc làm, thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, số người giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030, trình bày phụ lục 12, 13, 14 15), từ dự báo xu hướng phát triển thể chế bảo hiểm thất nghiệp đến năm 2030 là: - Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển theo hướng ngày đáp ứng tiêu chuẩn sàn ILO bảo hiểm thất nghiệp - Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam tương lai ngày đảm bảo tính hiệu lực, cơng bằng, phù hợp, công khai, minh bạch bền vững làm sở để tổ chức quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, đảm bảo hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp - Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp thay đổi theo chiều hướng đẩy mạnh ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư quản lý, điều hành, thu thập, phân tích, xử lý số liệu, thông tin quản lý; đẩy mạnh việc sử dụng, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp theo hướng xem trọng kỹ mềm, đặc biệt khả thích ứng với thay đổi - Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp thay đổi để ngày mở rộng đối tượng tham gia, đảm bảo khả quỹ bảo hiểm thất nghiệp để giải cho khối lượng người lao động có nguy việc làm, học nghề, chuyển đổi việc làm ảnh hưởng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 4.2 Quan điểm hồn thiện thể chế quản lý nhà nước Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 “Phải tăng cường tính hiệu lực, công bằng, phù hợp, công khai, minh bạch đại” thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 4.3 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030 Phần tác giả đề xuất giải pháp để giải bất cập 21 nêu chương 3, đó, giải pháp có giải pháp con, trình bày logic chặt chẽ theo nội dung: mục tiêu giải pháp, nội dung giải pháp cách thức tổ chức thực giải pháp Bốn giải pháp đề xuất bao gồm: Giải pháp 1: Đẩy mạnh phân cấp cho địa phương, đảm bảo công cho đối tượng đặc thù bảo hiểm thất nghiệp Giải pháp 2: Sửa đổi, bổ sung số quy định để đảm bảo tính đại thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Giải pháp 3: Tăng tính hiệu lực, hợp lý, minh bạch quy định quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Giải pháp 4: Đổi tên gọi “Bảo hiểm thất nghiệp” thành "Bảo hiểm việc làm" Kết luận chương Ở chương 4, tác giả phác họa bối cảnh Việt Nam vào năm 2030 dự báo tác động ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, tìm hiểu quan điểm phát triển bảo hiểm thất nghiệp Đảng Nhà nước Việt Nam, dự báo số tiêu (lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp số người hưởng trợ cấp thất nghiệp) Việt Nam đến năm 2030, từ đó, dự báo xu hướng phát triển thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp đến năm 2030 Trên sở quan điểm này, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam để “tăng cường tính hiệu lực, cơng bằng, phù hợp, công khai, minh bạch đại” Mỗi giải pháp gắn với mục tiêu, nội dung, cách thức thực cụ thể, giải tất bất cập nêu chương 22 PHẦN KẾT LUẬN Bảo hiểm thất nghiệp sách góp phần đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam Tuy vào sống 10 năm có tác động trực tiếp, thiết thực tới người lao động, người sử dụng lao động, người lao động, người sử dụng lao động đón nhận cách tích cực Tuy nhiên, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp số bất cập thực tế Với chương, luận án “Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống sở lý luận thực tiễn thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ triển khai đến nay, từ đưa hệ thống quan điểm, giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Các kết đạt gồm: Về mặt lý luận, luận án nghiên cứu, hệ thống sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, kế thừa, bổ sung, phát triển quan niệm bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp; hoàn thiện mặt lý luận nội dung bản, vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Về mặt thực tiễn, luận án góp phần làm sâu sắc thêm kinh nghiệm nước bảo hiểm thất nghiệp rút giá trị vận dụng để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Luận án đưa nhận xét quan trọng đóng góp sách bảo hiểm thất nghiệptrong việc ngăn ngừa, khắc phục, hạn chế tình trạng thất nghiệp Việt Nam Luận án đưa đánh giá có sở thành công, bất cập thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ triển khai sách đến Luận án mô tả tương lai 10 năm đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, có tính đến tác động có từ bối cảnh tại, từ cách mạng công 23 nghiệp lần thứ tư Luận án đưa giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, góp phần nâng cao hiệu thực sách bảo hiểm thất nghiệp tương lai, đưa sách bảo hiểm thất nghiệp ngày đến với người lao động thực có nhu cầu, nguyện vọng, giúp đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, từ đó, góp phần ổn định xã hội phát triển đất nước Với kết nghiên cứu đạt được, luận án góp phần nghiên cứu, hệ thống sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp cách đầy đủ, toàn diện theo cách tiếp cận khoa học quản lý cơng Luận án góp phần hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi, giải tất bất cập nêu chương 3, đó, giải pháp phân tích cách logic, chặt chẽ nhằm tăng cường tính hiệu lực, cơng bằng, phù hợp, cơng khai, minh bạch đại đáp ứng yêu cầu, hạn chế tác động tiêu cực nhân tố ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, yêu cầu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong trình nghiên cứu, luận án nhận nhiều ý kiến góp ý có giá trị nhà khoa học, đặc biệt đánh giá nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện Với tinh thần cầu thị, tác giả nghiên cứu, tiếp thu chỉnh sửa để luận án hoàn thiện Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sở đào tạo, quan công tác, tập thể nhà khoa học hướng dẫn, Hội đồng bảo vệ đề cương chi tiết, Hội đồng bảo vệ tổng quan nghiên cứu, Hội đồng bảo vệ chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở, Hội đồng bảo vệ luận án cấp Học viện, quan liên quan (Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam), chuyên gia (bà Phạm Thị Hồng Huệ, ông Trần Dũng Hà), bạn bè, gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án Trân trọng./ 24 ... gồm: bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 2.2 Nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Tùy lĩnh vực quản lý nhà. .. sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: số khái niệm (bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp) , nội dung thể. .. niệm thất nghiệp, người thất nghiệp, bảo hiểm, bảo hiểm thất nghiệp - Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp - Khái niệm thể chế, thể chế nhà nước, thể chế quản

Ngày đăng: 09/05/2021, 04:20

Mục lục

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • 6. Những đóng góp mới của luận án

  • Về mặt thực tiễn, luận án góp phần làm sâu sắc thêm kinh nghiệm của các nước về bảo hiểm thất nghiệp và rút ra những giá trị có thể vận dụng để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam; phân tích hiệu quả của chính sách này trong việc ngăn ngừa, khắc phục, hạn chế tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam; đánh giá được những thành công và bất cập của thực trạng thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam thời gian qua; cho thấy cái nhìn tương lai trong hơn 10 năm đến về thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp, có tính đến tác động có thể có từ bối cảnh hiện tại, nhất là từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; giúp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong tương lai, góp phần đưa chính sách bảo hiểm thất nghiệp ngày càng đến được với người lao động thực sự có nhu cầu, nguyện vọng, giúp đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng của những người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, từ đó, góp phần ổn định xã hội, phát triển đất nước

  • 7. Ý nghĩa của luận án

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp

    • CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỂ CHẾ

    • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

      • 2.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 2.5. Quy định của luật pháp quốc tế về bảo hiểm thất nghiệp

      • THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

        • 3.1. Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

        • 3.1.1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2003- 2017

        • 3.3. Đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay

        • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP

        • HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan