1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Quản lý công Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

259 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ THU HIỀN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI- 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ THU HIỀN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Giao PGS.TS Nguyễn Tiệp HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ với đề tài “Thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi; tài liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng; kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Trương Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Các nghiên cứu nước thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu nước định hướng nghiên cứu 32 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 36 2.1 Một số khái niệm 36 2.2 Nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 44 2.3 Vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 50 2.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 53 2.5 Quy định luật pháp quốc tế bảo hiểm thất nghiệp 55 2.6 Quy định bảo hiểm thất nghiệp số nước giới giá trị vận dụng Việt Nam 59 Chương THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 75 3.2 Phân tích thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 86 3.3 Đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 104 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 129 4.1 Dự báo xu hướng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030 129 4.2 Quan điểm hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 138 4.3 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đến năm 2030 139 PHẦN KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DVVL Dịch vụ việc làm GTVL Giới thiệu việc làm HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐLV Hợp đồng làm việc ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ-TB&XH Lao động- Thương binh Xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách nhà nước TCTN Trợ cấp thất nghiệp TTHC Thủ tục hành TTLĐ Thị trường lao động TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tên bảng Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động số người thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003-2008 Tỷ lệ thất nghiệp số người thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Số người tham gia BHTN tương quan với lực lượng lao động nước giai đoạn 2009-2017 Kết thu bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2009-2017 Chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Cân đối thu- chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017 Tình hình giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Tỷ lệ người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tổng số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tổng số người thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017 Kết bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Danh mục thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp Tỷ lệ đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp số quốc gia Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp số quốc gia Nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Cơ cấu chi bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Các địa phương có số điểm giải bảo hiểm thất nghiệp nhiều nước Lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp số người hưởng trợ cấp thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2003-2017 Dự báo lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp số người hưởng trợ cấp thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2018-2030 Dự kiến cân đối thu-chi bảo hiểm thất nghiệp năm người lao động có tham gia học nghề (mức lương tối thiểu thời điểm 30/6/2018) Dự kiến cân đối thu-chi bảo hiểm thất nghiệp năm người lao động không tham gia học nghề (mức lương tối thiểu thời điểm 30/6/2018) Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho người tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chi bảo hiểm thất nghiệp so với tổng thu bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ lao động việc làm hưởng trợ cấp thất nghiệp tổng số người thất nghiệp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ lao động việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm tổng số người thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lao động việc làm hỗ trợ học nghề tổng số người thất nghiệp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Biểu đồ 3.6 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu chi bảo hiểm thất nghiệp năm 2017 (%) Mô tả đối tượng người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp Sơ đồ 3.2 Mô tả đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp hành Việt Nam Sơ đồ 3.3 Quy trình giải hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động việc làm Sơ đồ 4.1 Mơ hình sở liệu quốc gia lao động- việc làm Sơ đồ 4.2 Các phận hợp thành tổng dân số, nguồn lao động, dân số độ tuổi lao động, độ tuổi lao động, dân số hoạt động kinh tế, không hoạt động kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Thất nghiệp tượng kinh tế- xã hội tồn tất quốc gia, khơng phân biệt trình độ phát triển hay chế độ trị, đồng thời, gây hậu nghiêm trọng xã hội thân người thất nghiệp Vì vậy, Chính phủ nước ln đặt cho tỷ lệ thất nghiệp chấp nhận đồng thời lựa chọn biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế khắc phục hậu thất nghiệp Trong số biện pháp đó, bảo hiểm thất nghiệp biện pháp tất yếu, khách quan, thực 80 quốc gia ngày phát huy vai trò to lớn Đối với người lao động, người thất nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp gián tiếp ngăn ngừa, hạn chế thất nghiệp cho người lao động; trực tiếp bù đắp phần thu nhập cho người thất nghiệp; động viên người tham gia bảo hiểm thất nghiệp hăng hái, yên tâm làm việc (đối với người có việc làm) tạo động lực để họ nhanh chóng tìm kiếm việc làm (đối với người chưa có việc làm); trì, củng cố, phát triển niềm tin người lao động, người thất nghiệp vào tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc máy lãnh đạo đất nước Đối với người sử dụng lao động: Bảo hiểm thất nghiệp làm giảm gánh nặng tài cho người sử dụng lao động trường hợp bất khả kháng dẫn đến việc không đảm bảo việc làm cho người lao động; trả khoản trợ cấp dành cho người lao động họ thơi việc, nghỉ việc có quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi trả Đối với quốc gia: Bảo hiểm thất nghiệp chất xúc tác giúp đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động, từ hạn chế thất nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần ổn định vĩ mơ kinh tế, tạo nên phát triển bền vững quốc gia Với vai trị to lớn đó, ngày nay, bảo hiểm thất nghiệp trở thành phận quan trọng khơng thể thiếu hệ thống sách an sinh xã hội nước phát triển, phát triển, có Việt Nam Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp giúp thực hóa mục tiêu, ý tưởng nhà trị bảo hiểm thất nghiệp thông qua hệ thống thể chế làm sở cho việc tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp theo định hướng, chủ trương, đường lối nhà trị Trong nội dung quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế có vai trị quan trọng, mang tính định nội dung lại quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: tổ chức máy, nhân sự, nguồn lực vật chất, tài chính, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo BHTN Do đó, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp hoàn chỉnh giúp cho hoạt động quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực, hiệu quả, từ đó, góp phần nâng cao hiệu thực thi sách bảo hiểm thất nghiệp thực tế Tuy nhiên nghiên cứu lý luận nước thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp chưa nhiều (chỉ có vài tác giả nghiên cứu khái niệm bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp); số nội dung liên quan khác chưa nghiên cứu nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Về thực tiễn Ở Việt Nam, để đảm bảo quyền làm việc công dân việc làm theo Hiến pháp 2013, Nhà nước thực nghĩa vụ tạo việc làm đồng thời có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục tình trạng thất nghiệp cho người lao động, có sách bảo hiểm thất nghiệp Từ ngày 01/01/2009, sách bảo hiểm thất nghiệp thức áp dụng Việt Nam với mục đích hỗ trợ người lao động bị việc làm phần thu nhập đồng thời hỗ trợ họ học nghề, tìm việc làm để tái gia nhập thị trường lao động, ổn định sống Với nỗ lực này, Việt Nam trở thành nước thứ 79 giới nước thứ ASEAN thực bảo hiểm thất nghiệp Đến nay, sau 10 năm thực hiện, Việt Nam đạt thành tựu to lớn thực bảo hiểm thất nghiệp thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nhiều bất cập, cụ thể là: Tên gọi ”Bảo hiểm thất nghiệp” chưa phản ánh nội dung sách Bảo hiểm thất nghiệp; Quy định hành chưa phát huy chủ động địa phương quản lý bảo hiểm thất nghiệp; chưa đảm bảo tính cơng đối tượng người lao động, người sử dụng lao động giới tính, độ tuổi, khu vực, quy mơ; chưa đảm bảo tính đại đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn nay; Một số quy định cịn chưa hợp lý chưa đảm bảo tính minh bạch: đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ thông tin quản lý, quan hệ phối hợp quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, chế tài xử lý vi phạm thủ tục hành bảo hiểm thất nghiệp Tất bất cập phần nguyên nhân tình trạng người sử dụng lao động khơng tn thủ nghĩa vụ thơng báo định kỳ tình hình biến động lao động, tập huấn hướng dẫn thực bảo hiểm thất nghiệp, chậm đóng, nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp; tình trạng người lao động trục lợi bảo hiểm thất nghiệp: khơng trung thực khai báo tình trạng việc làm, vừa hưởng bảo hiểm thất nghiệp vừa tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp, nâng cao mức đóng góp trước nghỉ việc để hưởng mức trợ cấp thất nghiệp cao hơn, gần đến tuổi nghỉ hưu xin nghỉ việc để hưởng trợ cấp thất nghiệp vừa hưởng chế độ thai sản vừa hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động trình hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục làm việc mà không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp địa phương khác Đây nguyên nhân mà bảo hiểm thất nghiệp tạo hiệu ứng xã hội tốt, góp phần ngăn ngừa, khắc phục, hạn chế hậu thất nghiệp thực tế, tỷ lệ tham gia bảo hiểm thất nghiệp lực lượng lao động Việt Nam chiếm khoảng 21,82% (giai đoạn 2009-2017 dao động từ 12,15% đến 21,82%) với tốc độ tăng bình quân năm 1,07%, làm cho độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp thấp Ngoài ra, bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống kinh tế-xã hội người, có vấn đề lao động, việc làm, thất nghiệp; mang đến hội thách thức quản trị nhà nước nói chung, quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực nói riêng, có quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Vì vậy, hồn thiện thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng cấp thiết, giúp tận dụng tác động tích cực, vượt qua tác động tiêu cực, từ nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi sách bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn (khi mà tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp niên, Độ bao phủ BHTN so với số người làm công ăn = lương (%) Số người thụ hưởng sách BHTN x 100 Tổng số lao động làm công ăn lương + So với LLLĐ: tỷ lệ phần trăm số người thụ hưởng sách BHTN (số người tham gia BHTN thực tế) so với LLLĐ Số người thụ hưởng sách BHTN Độ bao phủ BHTN so với LLLĐ (%) = LLLĐ x 100 + So với tổng dân số: tỷ lệ phần trăm số người thụ hưởng sách BHTN (số người tham gia BHTN thực tế) so với tổng dân số Số người thụ hưởng sách BHTN Độ bao phủ BHTN so với tổng dân số (%) = Tổng dân số x 100 + So với số lao động việc làm: tỷ lệ phần trăm số người giải sách BHTN thực tế so với tổng số người việc làm thực tế Độ bao phủ BHTN so với số người bị việc = làm (%) Số người giải sách BHTN Tổng số người bị việc làm x 100 + So với số người thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm số người giải sách BHTN thực tế so với tổng số người thất nghiệp thực tế Số người giải sách BHTN Độ bao phủ BHTN so với số người thất nghiệp = (%) Số người thất nghiệp x 100 - Độ bao phủ tiềm sách BHTN: tỷ lệ phần trăm tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN so với tổng dân số Tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN Độ bao phủ tiềm sách BHTN (%) = Tổng dân số x 100 - Độ bao phủ theo luật định sách BHTN: tỷ lệ phần trăm tổng số người thuộc diện điều chỉnh sách BHTN so với tổng số người có nhu cầu tham gia BHTN Tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN Độ bao phủ theo luật định sách BHTN (%) = Tổng người có nhu cầu tham gia BHTN x 100 - Độ bao phủ thực tế sách BHTN: tổng số người tham gia BHTN thực tế so với tổng số người thuộc diện điều chỉnh sách BHTN Độ bao phủ thực tế sách BHTN (%) Tổng số người tham gia BHTN thực tế = Tổng số người thuộc diện điều chỉnh BHTN x 100 NHÓM 3: Nhóm tiêu thu, chi, cân đối quỹ BHTN, gồm: - Tổng thu BHTN hàng năm, chia ra: + Thu từ đóng góp NLĐ + Thu từ đóng góp NSDLĐ + Hỗ trợ từ NSNN + Thu từ hoạt động đầu tư quỹ + Thu từ nguồn khác - Tổng chi BHTN hàng năm, chia ra: + Chi trả TCTN; + Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ; + Hỗ trợ học nghề; + Hỗ trợ tư vấn, GTVL; + Đóng BHYT cho người hưởng TCTN; + Chi trả chi phí quản lý BHTN + Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng Quỹ - Cân đối thu- chi quỹ BHTN hàng năm - Kết dư quỹ BHTN hàng năm ... đến thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp - Xây dựng sở khoa học thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp: số khái niệm (bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, ... nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp) , nội dung thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, vai trò thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, nhân tố chủ yếu tác động đến thể. .. nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, bổ sung mặt học thuật khái niệm bảo hiểm thất nghiệp, quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, thể chế quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp; nội dung thể chế quản lý

Ngày đăng: 06/04/2021, 10:23

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12

    1.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về

    thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 12

    2.2 Nội dung cơ bản của thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 44

    2.3 Vai trò của thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 50

    2.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước

    về bảo hiểm thất nghiệp 53

    2.5 Quy định của luật pháp quốc tế về bảo hiểm thất nghiệp 55

    3.1 Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 75

    3.2 Phân tích thực trạng thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN