Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Duyên Thảo HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy Hội đờng khoa học Kính thưa thầy giáo, giáo, quý vị đại biểu cùng tồn thể bạn Trong ś t hai năm ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu có đươ ̣c kế t quả hơm , ngồi nỗ lực thân, em còn đươ ̣c sự quan tâm giúp đỡ của quý thầ y , cô Khoa Luâ ̣t, ĐHQG Hà Nô ̣i; đă ̣c biê ̣t là sự hướng dẫn tâ ̣n tâm và đầ y trách nhiê ̣m của TS Pha ̣m Thi ̣Duyên Thảo ; sự nhâ ̣n xét , đóng góp vô cùng quý báu nhà khoa học Hội đồng; Sự giúp đỡ, tạo điều kiện giáo viên chủ nhiệm lớp; cùng giúp đỡ, cổ vũ, đô ̣ng viên của ba ̣n bè, anh, chị, em lớp Lý luận khóa 19 Bên ca ̣nh đó , em còn nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm giúp đỡ , đô ̣ng viên từ phiá Ban giám hiệu , anh, chị, em đồ ng nghiê ̣p ta ̣i Trường cao đẳ ng Thương Ma ̣i và Du lich, ̣ nơi em công tác Nhân buổ i bảo vê ̣ luâ ̣n văn hôm , cho phép em đươ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn các nhà khoa ho ̣c , thầy cô Khoa Luật , ĐHQG Hà Nô ̣i , Ban giám hiê ̣u cùng toàn thể đồ ng nghiê ̣p Trường cao đẳ ng Thương Ma ̣i và Du lich ̣ Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t đế n TS Pha ̣m Thi ̣Duyên Thảo người đã trực tiế p hướng dẫn khoa ho ̣c để em bảo vê ̣ hoàn thành luâ ̣n văn thạc sỹ Luật học Em cũng xin gửi lời cảm ơn những người thân gia đình cùng toàn thể ba ̣n bè đô ̣ng viên và ta ̣o điề u kiê ̣n để em hoàn thành khóa đào tạo Em tin rằ ng , tấ t cả những tình cảm mà em có đươ ̣c sẽ sự đô ̣ng viên , tiế p thêm sức ma ̣nh để em tiế p tu ̣c vững bước đường học tập, nghiên cứu và công tác sau này Cuố i cùng em xin kính chúc các nhà khoa ho ̣c , thầy cô , quý vị đại biể u cùng toàn thể anh chi ̣em, bạn bè sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin trân tro ̣ng cảm ơn BẢNG VIẾT TẮT Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Trơ ̣ cấ p thấ t nghiê ̣p TCTN Người thấ t nghiê ̣p NTN Người lao đô ̣ng NLĐ Người sử du ̣ng lao đô ̣ng NSDLĐ An sinh xã hô ̣i ASXH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀPHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 10 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 13 1.3 Vai trò, mục đích pháp luật BHTN 22 1.4 Các yếu tố tác động đến pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 25 1.4.1 Các yếu tố tác động đến việc xây dựng , ban hành pháp luật bảo hiểm thấ t nghiê ̣p 25 1.4.2 Các yếu tố tác động đến việc thực hiê ̣n pháp luật BHTN 27 1.5 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 28 1.6 Khái lƣợc lịch sử phát triển pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 32 1.6.1 Giai đoaṇ từ năm 1945 đến năm 1985 32 1.6.2 Giai đoaṇ từ năm 1986 đến năm 1994 33 1.6.3 Giai đoaṇ từ năm 1994 đến năm 2006 35 1.6.4 Giai đoaṇ từ năm 2006 đến 38 1.7 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số nƣớc giới, kinh nghiệm với Việt Nam 40 1.7.1 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc 40 1.7.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Nga 42 1.7.3 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Thụy Điển 43 Kế t luâ ̣n chƣơng 45 ̀ HIỂM THẤ CHƢƠNG2: THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VÊ BẢO T NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 Hê ̣thố ng các văn bản pháp luâ ̣t điều chỉnh vấ n đề bảo hiể m thấ t nghiêp̣ ở Viêṭ Nam hiêṇ 47 2.1.1 Các Điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ việc làm và chống thất nghiê ̣p mà Viê ̣t Nam đã gia nhập 47 2.1.2 Hê ̣ thố ng các văn bản quy pham ̣ Nhà nước ban hành liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp 47 2.2 Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 49 2.2.1 Bảo hiểm thất nghiệp phải gắn liền TCTN với giải quyết việc làm cho người thấ t nghiê ̣p 49 2.2.2 Trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp phải đảm bảo khuyến khích ngườ i thấ t nghiê ̣p chủ động tìm kiếm việc làm 50 2.2.3 Mức hưởng BHTN tính sở mức đóng, thời gian đóng và có sự chia sẻ rủi ro người tham gia BHTN 51 2.2.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải có sự hỗ trợ nhà nước 52 2.3 Thực trạng quy định pháp luật BHTN Việt Nam 52 2.3.1 Về đố i tượng tham gia BHTN 52 2.3.2 Về điều kiê ̣n hưởng BHTN 55 2.3.3 Về các chế độ bảo hiểm thấ t nghiê ̣p 60 2.3.4 Về quỹ bảo hiểm thất nghiệp 70 2.4 Thành tựu của ̣thố ng pháp luâ ̣t BHTN Việt Nam 73 2.4.1 Thành tựu góc độ quy định pháp luật hành bảo hiểm thất nghiệp 73 2.4.2 Thành tựu từ thực tiễn điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 77 2.5 Hạn chế vấn đề đặt pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 83 2.5.1 Những hạn chế pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 83 2.5.2 Những vấn đề tồn pháp luật trình vận hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 86 2.6 Nguyên nhân thành tựu hạn chế pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 90 2.6.1 Nguyên nhân của những thành tựu 90 2.6.2 Nguyên nhân của những haṇ chế 91 Kế t luâ ̣n chƣơng 94 CHƢƠNG3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTBẢO VỀ HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 97 3.1 Các phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 97 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 101 3.2.1 Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo công xã hội và đảm bảo sự tương thích với pháp luật quốc tế 101 3.2.2 Quy định hợp lý, linh hoạt điều kiện tham gia bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động 102 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, quỹ bảo hiểm thất nghiệp 103 3.2.4 Bổ sung quy chế đảm bảo, ràng buộc trách nhiệm người sử dụng lao động, nhà nước vấn đề liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp 104 3.2.5 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp cần phải đảm bảo mức độ tương thích với quy định điều ước quốc tế liên quan 105 3.2.6 Đảm bảo sự tham gia thực sự người lao động, tổ chức xã hội nghề nghiệp trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 106 3.2.7 Cần tăng cường công tác hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành, giải thích pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 107 3.2.8 Cần tăng cường hợp tác quốc tế trình xây dựng, thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 107 3.3 Các giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu pháp luật bảo hiể m thấ t nghiêp̣ thực tiễn 108 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biế n giáo dục pháp luật BHTN cho NLĐ 108 3.3.2 Tiế p tục kiê ̣n toàn tổ chức , bô ̣ máy quan quản lý nhà nước về BHTN; Nâng cao chấ t lượng dich ̣ vụ và công tác thực hiê ̣ n chế độ BHTN 109 3.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế ̣ BHTN, có chế xử lý đủ mạnh để xử lý vi phạm , giải quyết tranh chấp về BHTN 111 3.3.4 Kiê ̣n toàn công tác quản lý lao đôṇ g thấ t nghiê ̣p , chi trả quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp 112 Kết luận chƣơng 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mất việc làm, thất nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội không Việt Nam mà giới Sự suy thoái kinh tế, kinh doanh thua lỡ, nợ đọng kéo dài ngun nhân khiến nhiề u doanh nghiệp phá sản , góp phần gia tăng tình trạng thất nghiệp hàng loạt đối với người lao động Thất nghiệp làm người lao động khoản thu nhập vốn để nuôi sống thân gia đình ho ̣ Tình trạng thất nghiệp kéo dài cùng với chất lượng sống không đảm bảo sẽ làm suy giảm niềm tin người lao động đến sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chí gây biến động khơng tốt trị Như khơng quốc gia giới, trước biến động bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng định khủng hoảng kinh tế giới, có gia tăng số lượng người lao động việc làm Là nước phát triển, với mức sống người dân nhiều khó khăn, việc người lao động bị thất nghiệp tác động không nhỏ đến đời sống gia đình xã hội Việt Nam Do đó, việc hạn chế thất nghiệp đảm bảo ổn định đời sống người lao động trường hợp bị thất nghiệp yêu cầ u và cũng là mục tiêu quan trọng nhà nước ta Nhâ ̣n thức đươ ̣c điề u này , Đảng ta xác định: “Từng bước hình thành quỹ bảo trợ thất nghiệp thành thị, đảm bảo công ăn việc làm cho dân mục tiêu hàng đầu, không để thất nghiệp trở thành bệnh kinh niên” [15] Chính sách đề cập khẳng định lại nhiều văn kiện Đặc biệt, Bộ luật lao động năm 2013, Luật bảo hiểm xã hội ngày 29/6/2006 Luật việc làm ngày 16/11/2013 văn pháp lý quan trọng góp phần bảo đảm quyền BHTN cho NLĐ bị thất nghiệp Là sách ASXH, quyền BHTN quan tâm song, thực tế cho thấy cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập trình thực như: đối tượng tham gia BHTN cịn hạn chế dẫn tới phận khơng nhỏ NLĐ chưa bảo đảm quyền lợi họ bị việc làm; tình trạng NSDLĐ nợ đóng BHTN; lợi dụng NLĐ đối với ... luâ ̣n bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam CHƢƠNG...â ̣t bảo hiểm thất nghiệp nhà nước ta hiê ̣n 96 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Các phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Na... 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 10 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp