Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
97,75 KB
Nội dung
Thựctrạnghuyđộngvàsửdụngvốndàihạnchođầu t pháttriểnkinhtếởHàNội II.1. Đánh giá chung thựctrạng khai thác vàsửdụngvốndàihạnđầu t pháttriểnkinhtếHàNội những năm gần đây HàNội là trung tâm tài chính - tiền tệ lớn nhất Miền Bắc vàđứng thứ hai của đất nớc (sau TP HCM). Những năm qua, HàNội đã thu hút đợc khá nhiều nguồn vốn phục vụ pháttriểnkinhtế - xã hội. Vốnđầu t nớc ngoài, vốnhuyđộng trong nớc đều tăng với mức cao qua các năm và đều vợt các chỉ tiêu đã đặt ra trong các chơng trình huyđộng của Thành phố. * Giai đoạn 1996 - 2000: Trong thời gian từ 1996 đến 2000, tổng vốnđầu t xã hội trên địa bàn Hànội đạt khoảng 69.510 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu t gần 14.000 tỷ đồng. Trong đó: Vốnđầu t trong nớc là 43.056 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu t gần 8.600 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,9%; vốnđầu t nớc ngoài là 26.453 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu t gần 5.300 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 38,1%. Tốc độ tăng vốnđầu t xã hội bình quân hàng năm đạt 4,62%/năm. * Giai đoạn từ năm 2001 đến nay: Trong hai năm 2001-2002 vốnđầu t xã hội trên địa bàn Thành phố đạt tốc độ tăng cao và khá ổn định, tổng vốnđầu t xã hội đạt 39,3 ngàn tỷ đồng, tăng 17,2%/năm 1 (kế hoạch 10%/năm). Huyđộngvốnđầu t xã hội trên địa bàn 9 tháng đầu năm 2003 đạt kết quả tốt. Ước tính 9 tháng đầu năm, tổng vốnđầu t xã hội đạt 16.565 tỷ đồng, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2002. Đầu t trong nớc đợc huyđộng tốt hơn, năm 2002 chiếm 85% tổng vốnđầu t xã hội; đầu t nớc ngoài đ- ợc phục hồi. Huyđộngvốn trung vàdàihạn của các NHTM pháttriểnvà ngày càng có vai trò quan trọng trong pháttriểnkinhtế - xã hội của Thủ đô và cả nớc. Nguồn vốn để cho vay trung vàdàihạn của các NHTM trên địa bàn HàNội chủ yếu là vốntựhuy động, vốn uỷ thác đầu t và một phần vốntừ Ngân sách Nhà nớc đầu t cho các công trình theo KHNN (tuy nhiên vài năm trở lại đây các NHTM chỉ cho vay đối với các công trình chuyển tiếp, còn các công trình dự án mới chuyển về quỹ hỗ trợ pháttriểncho vay). - Vốn tài trợ uỷ thác đầu t: Vốn tài trợ uỷ thác đầu t qua hệ thống NHTM ởHàNội bao gồm nguồn vốn tài trợ uỷ thác từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ để các NHTM cho vay đối với các công trình trọng điểm của Nhà nớc. Trong giai đoạn 1996 - 2000, vốn tài trợ uỷ thác đầu t đạt kết quả thấp, nguồn vốn này tăng mạnh từđầu năm 2001, số d đến cuối tháng 6/2002 đạt 4.808 tỷ đồngvà dự kiến đến cuối năm 2002 đạt 4.808 tỷ đồng. - Vốntựhuy động: 1 Bình quân 2 năm 2001-2002 vốnđầu t xã hội cả nớc tăng 10,3%/năm, Thành phố HCM tăng 12,2%/năm Tính đến cuối tháng 12/2000, vốn trung vàdàihạn (Vốn có kỳ hạn trên 1 năm) huyđộng qua hệ thống các NHTM đạt: 19.018 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong giai đoạn 1996 - 2000 là 56,1%, đ a tỷ trọng vốn trung vàdàihạntừ 11% năm 1996 tăng lên 25,5 % năm 2000. Số d vốnhuyđộng trung vàdàihạn đến 6/2002 là 31.450 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2001. Năm 2002 vốn trung vàdàihạn đạt: 39.900 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong 2 năm 2001 - 2002 là 44,9%. Tính đến hết 10.2003, các NHTM và TCTD trên địa bàn HàNội có tổng nguồn vốnhuyđộng đạt 138.740 tỷ đồng, tăng 13,6% so với cuối năm 2002, chiếm tới gần 40% thị phần huyđộngvốn cả nớc, trong đó riêng tiền gửi của dân c đạt 61.760 tỷ đồng, tăng 17,4% so với cuối năm 2002. Tổng d nợ cho vay của các NHTM và TCTD trên địa bàn HàNội đến hết tháng 10.2003 đạt 70.550 tỷ đồng, chiếm khoảng 21% thị phần cho vay của cả nớc, trong đó có 39.990 tỷ đồng d nợ cho vay ngắn hạnvà 30.560 tỷ đồngcho vay trung dài hạn, chiếm 43% tổng d nợ cho vay. Chính vì vậy, sau khi cân đối nguồn vàsử dụng, HàNội đã có gần 40.000 tỷ đồngđầu t trên thị trờng tiền gửi nớc ngoài và chuyển cho các địa phơng khác vay. HàNội luôn là thị trờng huyđộngvốn lớn nhất cả nớc, là địa phơng có số bội thu tiền mặt rất lớn tới hàng trăm tỷ đồng mỗi tháng. Tiềm lực về vốn của HàNội nằm trong dân, trong các tổ chức bảo hiểm, tỗ chức tài chính và phi tài chính khác. Nguồn vốnhuyđộng của các NHTM và TCTD ởHàNội th ờng xuyên cao hơn ở TP.Hồ Chí Minh tới hàng chục ngàn tỷ đồng. Về cơ cấu, tổng số vốnhuyđộng trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2003 đạt 132.100 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 8,2% so với đầu năm 2003. đợc phân theo cơ cấu sau: * Phân theo đối tợng huy động: + Tiền gửi của dân c ớc đạt 60.300 tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 12,4% so với đầu năm 2003, chiếm tỷ trọng 45,6% tổng nguồn vốnhuy động. Trong đó tiền gửi tiết kiệm ớc đạt 46.950 tỷ đồng, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 13,4% so với đầu năm 2003. + Tiền gửi của các tổ chức kinhtế ớc đạt 71.800 tỷ đồng, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 4,9% so với đầu năm 2003, chiếm tỷ trọng 54,4% tổng nguồn vốnhuy động. * Theo khối các tài chính tín dụng: Tỷ trọng vốnhuyđộng của các Ngân hàng thơng mại nhà nớc chiếm 77%, các Ngân hàng thơng mại cổ phần chiếm 9%, các Ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài chiếm 14%. + Huyđộngvốn qua các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng: các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng (các công ty tài chính, công ty thuê mua tài chính, các công ty Bảo hiểm .) là những tổ chức có vai trò quan trọng trong hoạt động của thị trờng vốnvà là nơi cung cấp vốn trung dàihạnchođầu t pháttriển trên địa bàn. Tuy nhiên, hiện nay quy mô vốnhuyđộng của các tổ chức này còn nhỏ, chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 7,36% nguồn số vốn trung vàdàihạnhuyđộng trên địa bàn và chủ yếu là vốnhuyđộng của các công ty bảo hiểm. Cụ thể: ++ Đối với các công ty tài chính, các công ty thuê mua tài chính: Tính đến 31/12/2002, số d vốnhuyđộng qua các tổ chức này là 470 tỷ đồngvà luỹ kế đến hết tháng 5/2002 là: 1.121,95 tỷ đồng (trong đó vốntựhuyđộng là 61,9 tỷ đồng, vốn uỷ thác của các tổ chức khác là: 1.058,9 tỷ đồng) tăng 238% so với đầu năm 2002 và chiếm tỷ trọng 3,3% nguồn vốn trung vàdài hạn. ++ Đối với các công ty Bảo hiểm: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam pháttriển rất nhanh chóng trong thời gian qua, phạm vi quy mô hoạt động ngày càng đợc mở rộng, với nhiều loại hình , sản phẩm đa dạng. Trớc năm 1994, thị trờng bảo hiểm mới chỉ có 20 sản phẩm bảo hiểm thì nay trên thị trờng có hơn 90 loại sản phẩm bảo hiểm. Doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân 23%/năm và chiếm 0,97% so với GDP (năm 2001). Vốnvà tích luỹ các quỹ dự phòng nghiệp vụ đợc tăng cờng góp phần thúc đẩy thị trờng tài chính, thị trờng vốn trên địa bàn. Ước tính đến cuối năm 2001, tổng số vốnvà tích luỹ các quỹ dự phòng nghiệp vụ của các công ty bảo hiểm trên địa bàn là: 1.765 tỷ đồngvà ớc đến cuối tháng 5/2002 là 2.000 tỷ chiếm tỷ trọng 4, 06% nguồn vốn trung vàdài hạn. Ngoài ra còn hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân song quy mô huyđộngvốn của các Quỹ tín dụng nhân dân còn rất nhỏ bé vai trò của chúng cũng hết sức mờ nhạt trong hoạt động của thị trờng tài chính. * Huyđộngvốn qua thị trờng chứng khoán: ởHàNội cha có thị trờng chứng khoán có tổ chức, các thị trờng tiền tệ hoạt động vẫn còn kém năng động, thiếu tính kết dính và với quy mô nhỏ bé, do đó cha có tác động đáng kể đến nền kinhtếnói chung và thị trờng vốnnói riêng. * Huyđộngvốn qua KBNN. Giai đoạn 1996 - 2000 tổng số vốnhuyđộng đạt 7.430 tỷ đồng đã góp phần bù đắp thiếu hụt ngân sách, ổn định tiền tệvà ngăn chặn lạm phát. Năm 2001 và 6 tháng đầu năm 2002 đã huyđộng đạt 1.112 tỷ đồng, KBNN Hànội luôn là đơn vị dẫn đầu trong cả nớc về doanh số huyđộng của hệ thống KBNN, tỷ trọng huyđộngvốn của Hànội thờng xuyên chiếm khoảng 30% số huyđộngvốn cả nớc, khối lợng huyđộngvốn ổn định và duy trì ở mức khá với các hình thứchuyđộng trái phiếu khá đa dạng, đợc quy định cho từng đợt phát hành: trái phiếu không mệnh giá, trái phiếu có mệnh giá, công trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu chiết khấu . Nhìn chung trong những năm qua, tổng vốnđầu t xã hội của Thành phố đạt tốc độ tăng trởng khá tốt, nhất là những năm gần đây. Nguyên nhân của sự tăng tr- ởng các nguồn vốn trên là nhờ sự nỗ lực của các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế, đồng thời các chính sách ban hành của Nhà nớc đã tạo điều kiện đẩy mạnh việc huy độngvà sửdụngvốnđầu t từ các thành phần kinhtế đặc biệt là Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị và Pháp lệnh Thủ đô Hànội sau khi ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới cơ chế, cải cách thủ tục hành chính, huyđộng tối đa các nguồn lực chođầu t pháttriểnkinhtế Thủ đô. Trong giai đoạn từ 1996 đến 6/2002 các phơng thứchuyđộng ngày một đa dạng và phong phú để thu hút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân c nh: Tiết kiệm xây dựng nhà ở, huyđộngvốn bằng vàng, huyđộngvốn bằng VND đảm bảo giá trị theo vàng, mở tài khoản cá nhân, tiết kiệm dàihạn (kỳ hạntừ trên 12 tháng ), phát hành trái phiếu NHTM (cả nộivà ngoại tệ) . Hiện nay, huyđộngvốndàihạn bằng phát hành trái phiếu vẫn đ ợc các NHTM sửdụng khá phổ biến. Tuy công tác huyđộngvốn trên địa bàn Hànội đạt kết quả khá tốt với các hình thứchuyđộngvốn khá đa dạng, linh hoạt, nguồn vốnhuyđộng vài năm gần đây đạt tốc độ tăng khá cao so với tỷ lệ tăng chung của toàn quốc nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu về nguồn để cho vay trung vàdàihạn (năm 1996 tỷ trọng vốn trung vàdàihạn trong tổng vốnhuyđộng khoảng 10%, năm 2001: 25% và đến 6/2002 là 26,2%). Thực hiện chỉ đạo của NHNN Việt Nam, các NHTM đã tự cân đối dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung vàdài hạn, đáp ứng nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, . của các doanh nghiệp. Tính riêng giai đoạn 1996 - 2000, nguồn vốnhuyđộng trung dàihạn cảu các NHTM mới chỉ đáp ứng đợc 56,81% nhu cầu vay vốn trung dàihạn của các DN. Trong khi đó, lợng vốn trung, dàihạn của các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng còn nhỏ bé và cha đợc tích cực khai thác để phục vụ cho các dự án đầu t pháttriểnkinhtế của Thủ đô. Việc huyđộngvốn nhàn rỗi thông qua Kho bạc Nhà nớc chỉ thực hiện khi có quyết định của Bộ trởng Bộ Tài chính trên cơ sở nhu cầu của sự nghiệp pháttriểnkinhtế - xã hội của cả nớc hoặc bù đắp thiếu hụt của Ngân sách Trung ơng, cha có tác động trực tiếp tới việc pháttriểnkinhtế xã hội trên địa bàn. Các công cụ và hình thứchuyđộngvốn còn nghèo nàn, hình thức trái phiếu đô thị cha đợc sửdụng để huyđộngvốndàihạnchođầu t phát triển. Vì vậy, hiện nay lợng tiền nhàn rỗi trong khu vực dân c còn khá lớn. Về tổng thể, hoạt độnghuyđộngvốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thành phố vẫn còn tồn tại một số khó khăn vớng mắc sau: Thứ nhất, sự cạnh tranh "phân chia thị trờng" bởi các kênh huyđộngvốn khác nhau: tiết kiệm bu điện; bảo hiểm; các tổ chức tài chính khác . vẫn là khó khăn chủ yếu hiện nay đối với hoạt độnghuyđộngvốn của các NHTM. Đặc biệt, tiết kiện bu điện với lợi thế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phép thực hiện các giải pháp kỹ thuật hiện đại trong việc gửi và rút tiền nhanh - thuận tiện và an toàn đã thu hút nhiều ngời dân gửi tiền qua hình thức này, thời gian giao dịch dài hơn và liên tục hơn. Thứ hai, tỷ trọng vốnhuyđộng trung, dàihạn cha cao nên gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng tiếp cận với các dự án thuộc chơng trình kích cầu đầu t pháttriểnhạ tầng các ngành y tế, giáo dục, vàhạ tầng giao thông của Thành phố có nhu cầu vốn vay rất lớn. Thứ ba, ngời dân cha có thói quen gửi tiền tiết kiệm trung vàdài hạn, mặc dù tiền gửi có kỳ hạn chiếm 80% vốnhuy động, nhng tiền gửi có kỳ hạn ngắn (dới 1 năm) lại chiếm 50% vốnhuy động. Các NHTM hiện đã có loại hình tiền gửi trung hạn (24, 36 tháng) nhng cha thu hút đợc ngời dân gửi tiền. Nguyên nhân tình trạng này là do: + Ngời dân cha thựcsự tin tởng để có thể gửi tiền dàihạn vào hệ thống ngân hàng. + Sổ tiết kiệm và các loại hình tiền gửi không có khả năng chuyển nhợng trên thị trờng thứ cấp. + Chênh lệch về lãi suất giữa tiền gửi ngắn hạnvàdàihạn cha đủ sức hấp dẫn ngời dân gửi tiền. + Những cơ sốt của thị trờng bất động sản đang thu hút một lợng lớn vốnđầu t dàihạnđầu t vào bất động sản. Thứ t, lãi suất đã đợc tự do hóa, tuy nhiên khả năng can thiệp để điều chỉnh lãi suất bằng các công cụ gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trờng mở của ngân hàng nhà nớc lại rất hạn chế. Do đó, khi lãi suất huyđộng bị đẩy lên giá quá cao, ngân hàng nhà nớc tỏ ra lúng túng trong việc điều tiết gây khó khăn trong công tác huyđộng vốn, nhất là vốn trung vàdàihạn trong hệ thống NHTM. Thứ năm, công cụ tài chính chủ yếu để thu hút vốndàihạn là trái phiếu. Về lý thuyết, thời hạnhuyđộngvàcho vay càng dài thì lãi suất phải càng cao. Nhng cũng do sự thiếu ổn định chung của nền kinh tế, đặc biệt là việc dự báo lạm phát, tỷ giá rất khó khăn, nên ngân hàng còn nhiều lúng túng trong việc định ra lãi suất huyđộng (trái phiếu) để sao cho ngân hàng huyđộng đợc, cho vay đợc và ngân sách không phải bù đắp một cách quá mức. Thứ sáu, các công cụ có tác dụng bảo đảm an toàn cho ngời gửi tiền và ng- ời đầu t cha đủ để có thể giảm thiểu rủi ro cho ngời gửi tiền (tức là các nhà đầu t). Thứ bảy, các dịch vụ ngân hàng tuy đã có bớc pháttriển mới, đa dạng và phong phú hơn, nhng vẫn còn sơ sài vàhạn chế ở tính hữu dụng. Thựctế này làm hạn chế khả năng tăng luân chuyển vốn, nhất là ở các vùng nông thôn, dẫn đến không khuyến khích đợc tiết kiệm. Thứ tám, hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ - kỹ thuật tài chính (dịch vụ kiểm toán, t vấn tài chính, đầu t, hệ thống kế toán, thông tin, lu ký, đăng ký, xếp hạng tín nhiệm .) còn cha đáp ứng đợc yêu cầu chosựpháttriển thị trờng vốndài hạn, nhất là để thị trờng cổ phiếu hoạt động có hiệu quả. Ngoài ra, hoạt độnghuyđộngvốndàihạn còn gặp phải những hạn chế từ phía các cơ quan chức năng, nh: - Nền kinhtế cha pháttriển ổn định, bền vững làm giảm khả năng huy độngvà khó định hớng trong lĩnh vực huyđộngvàđầu t vốnphát triển. - Hệ thống luật pháp về tài chính cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, đặc biệt là cha có luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán và thiếu chính sách khuyến khích pháttriển hoạt động tài chính và thị trờng tài chính. Hệ thống pháp luật về ngân hàng còn những điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tếvà yêu cầu hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Đồng thời, các quy định, pháp luật liên quan nh: Luật đất đai, Luật doanh nghiệp, Luật thơng mại còn những bất cập cho nên đã ảnh hởng phần nào đến sựpháttriển của thị trờng vốndài hạn. Ngày 20/07/2000, thị trờng chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với sự khai trơng của Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên của Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá trình xây dựngđồng bộ và hoàn thiện thị trờng tài chính ở Việt Nam, mở ra kênh huyđộngvốn trung vàdàihạn mới bên cạnh hệ thống Ngân hàng, các tổ chức tài chính tín dụng phi ngân hàng. Ngày 27/02/2002, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt đề án thành lập thị trờng chứng khoán dành cho cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hànội đợc giao nhiệm vụ xây dựngvà quản lý hệ thống giao dịch cho loại cổ phiếu này. Đây là một bớc mở đầu tạo điều kiện thuận lợi để pháttriển thị trờng chứng khoán trên địa bàn Hà nội. Tuy nhiên, cho đến nay trên thựctế Trung tâm giao dịch chứng khoán Hànội vẫn cha chính thức khai trơng trên địa bàn Thủ đô, mới chỉ có sựpháttriểnở mức ban đầu của thị trờng chứng khoán (thị trờng sơ cấp), cụ thể: + Thị trờng trái phiếu ngân hàng: Thời gian qua trái phiếu ngân hàng là công cụ hỗ trợ đắc lực các ngân hàng thơng mại đa dạng hoá thêm kênh huy động, giải toả kịp thời mất cân đối giữa cung và cầu tín dụng trong nền kinhtế nhng chủ yếu mới có Ngân hàng đầu t pháttriển là phát hành trái phiếu đều đặn hàng năm. + Thị trờng trái phiếu doanh nghiệp: Việc triển khai thị trờng này mới mang tính chất thời điểm, hiện nay các trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc cha đợc bán rộng rãi cho công chúng mà chủ yếu mới đợc phát hành trong phạm vi hẹp. + Thị trờng cổ phiếu: Hiện nay tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n- ớc ở nớc ta nói chung và tại Hànộinói riêng còn chậm, do đó thị trờng cổ phiếu còn hết sức nhỏ bé. Trong khi đó đã có biểu hiện sự hoạt động của thị trờng tự do nằm ngoài quỹ đạo quản lý của Nhà nớc. Trong thời gian tới, việc xuất hiện và duy trì hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hànội cùng với việc thúc đẩy nhanh hơn tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, hàng hoá trên thị trờng chứng khoán sẽ đợc cải thiện đáng kể về số lợng, chất lợng và chủng loại, các công ty chứng khoán trên địa bàn sẽ xuất hiện nhiều hơn và sẽ có sự cạnh tranh gay gắt hơn. Do vậy, dự báo thị trờng chứng khoán trên địa bàn Hànội với lợi thế là Thủ đô sẽ ngày càng đợc hoàn thiện về tổ chức, mở rộng về quy mô, nâng cao về chất lợng và hiệu quả và sẽ là một kênh quan trọng huyđộngvốndàihạnchođầu t pháttriểnkinhtế Thủ đô. Tóm lại, có thể thấy rằng, mặc dù tổng vốnđầu t xã hội trên địa bàn tăng trởng liên tục suốt thời gian qua vàHàNội đã có sự chuyển mình rất mạnh, rất quyết liệt để có bộ mặt sáng sủa, đẹp đẽ và đáng tự hào nh hiện nay; song về ph- ơng diện vốnđầu t dài hạn, HàNội đang đứng trớc 3 vấn đề bức xúc sau: Thứ nhất, HàNội đang rất cần vốnđầu t để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, pháttriểnkinhtế theo hớng CNH- HĐH, xây dựng Thủ đô đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, tuy nhiên còn nhiều nguồn vốn cha đợc khai thác trực tiếp chopháttriểnkinhtế xã hội Thủ đô . Hàng năm, HàNội chuyển về TW trên 65% tổng nguồn thu NSNN trên địa bàn. Các ngân hàng HàNội cũng thu hút tới 40% tổng nguồn vốnhuyđộng của hệ thống ngân hàng cả nớc, song có tới 50% số đó lại đợc chuyển đi các tỉnh hoặc địa phơng khác. Các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ (điển hình là trái phiếu giáo dục năm 2003) luôn đợc Thành phố hởng ứng tích cực vàđứng hàng đầu cả nớc về kết quả vốnhuyđộng cũng nh thời gian thực hiện. KBNN HàNộihuyđộng tới 30% vốncho NSNN qua phát hành TPCP, song hầu nh số tiền huyđộng đợc lại chuyển hết về Trung ơng. HàNội nờm nợp xe máy, ô tô, tràn trề các hàng ngoại nhập cao cấp và không ngừng mọc lên các công trình của t nhân đồ sộ không thua kém của Nhà n- ớc. HàNội có hàng trăm sinh viên du học tự túc mỗi năm mang theo ra nớc ngoài hàng triệu USD học phí và các chi phí ăn, ởvà sinh hoạt cần thiết khác. Trong số 2 tỷ USD kiều hối gửi về Việt Nam năm 2003 có lẽ không dới 1/3 số đó chuyển qua "cổng" HàNội Trong khi đó, hiện có tới trên 50% doanh nghiệp ởHàNội cha đợc vay vốn ngân hàng. Các NHTM Nhà nớc cho các doanh nghiệp t nhân vay không quá 20% tổng d nợ vay hàng năm của mình do các điều kiện về thế chấp và cả vấn đề, các quán tính tâm lý và thói quen. Vốn ngân hàng cho vay dàihạn chỉ đáp ứng đợc 50% nhu cầu các doanh nghiệp. Trên 90% các doanh nghiệp trên địa bàn là thuộc loại quy mô nhỏ và vừa với số vốn dới 5 tỷ đồng, đang đòi hỏi những khoản đầu t rất lớn để tăng cờng sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinhtế quốc tế. Nói cách khác, các doanh nghiệp và công trình đang khát vốn bên dòng sông vốn khá dồi dào của Hà Nội. Thứ hai, trên địa bàn có rất nhều nhà đầu t tiềm năng, song cha tìm đợc cơ hội và hình thứcđầu t thích hợp. Công tác xã hội hoá hiểu theo nghĩa tự do hoá và bình đẳng hoá trong đầu t mới đi đợc những bớc đầu tiên. Nhu cầu vệ sinh môi trờng, nhu cầu giao thông vận tải công cộng, nhu cầu nớc sạch, nhu cầu giáo dục - đào tạo, nhu cầu dịch vụ việc làm, nhu cầu vui chơi - giải trí lành mạnh và nhiều nhu cầu pháttriểnkinh tế- xã hội khác nữa của Thành phố vẫn giữ nguyên sự nóng bỏng của mình, thậm chí còn có xu hớng gia tăng tính cấp thiết trong thời gian tới. Tuy vậy, hoặc do cha đợc khuyến khích hay cha có cơ chế thích hợp mà nhiều nhà đầu t t nhân cha đợc kích thích " mở hầu bao" an tâm bỏ vốnđầu t lâu dài "danh chính ngôn thuận" vào các dự án thuộc các lĩnh vực này, để tạo ra những động lực pháttriển mới vàsự cạnh tranh lành mạnh đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả pháttriểnkinhtế - xã hội chung trong các lĩnh vực này. Trong khi đó, nhiều lĩnh vực thuộc độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nớc thì đang trở nên quá tải với khả năng hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu các trờng đại học t nhân, dân lập trên địa bàn Thành phố đợc phép thuê đất, xây trờng, hiện đại hoá cơ sở vật chất của mình thì sẽ có nhiều trờng không thua kém các trờng đại học công lập cả về hình thức, quy mô, chất lợng và uy tín. Hoặc nếu mô hình hợp tác xã dịch vụ môi trờng Thành Công đợc nhân rộng, chứ không chỉ đợc làm thí điểm nh hiện nay, thì hẳn là thành phố đã xanh, sạch, đẹp và tiết kiệm kinh phí ngân sách Nnà nớc hơn nhiều . Cũng nh vậy, nếu thành phố dùng cơ chế BOT hoặc mua nớc sạch của doanh nghiệp t nhân khai thác nớc sạch qua đồng hồ tổng, rồi tổ chức kinh doanh phân phối cho dân, thì hẳn hàng ngàn hộ nội thành đã không phải dùng nớc giếng khoan không đạt tiêu chuẩn vệ sinh nh hiện nay. Hơn nữa, trong nhiều gia đình HàNội luôn có khoản tích luỹ hoặc nhu cầu đầu t kinh doanh, song cha tìm đợc cơ hội và hình thứcđầu t thích hợp. HàNội cha có nhiều công ty đầu t tài chính, công ty cổ phần và các chứng khoán thích hợp đủ uy tín để thu hút các khoản vốn nhàn rỗi trong dân. Các ngân hàng và quầy tiết kiệm vẫn là sự lựa chọn bắt buộc của các gia đình tằn tiện; còn đối với nhiều ngời có tiền khác thì hoặc mua vàng, ngoại tệ, bất động sản để giành vàđầu cơ, hoặc mua sắm các tiện nghi vật dụng cao cấp ngoại nhập, thậm chí tham gia kinh doanh đen (cho vay nặng lãi, số đề .). Thứ ba, trong khi ngân sách Thành phố đang chắt bóp từng đồng để lựa chọn, cân nhắc u tiên đầu t đúng lúc, đúng chỗ, thì có hàng trăm tỷ đồngvốnvà tài sản Nhà nớc bị thất thu, thất thoát, lãng phí hoặc bỏ hoang. Hiện nay, HàNội có hàng trăm ngàn m 2 đất, thậm chí nhiều khu ở các vị trí rất đắc dịa, bị bỏ hoang theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng; nhiều khu công viên cây xanh hiu hắt, tẻ nhạt; nhiều doanh nghiệp nhà nớc chiếm giữ các diện tích đất rất rộng, thậm chí thừa mà không chịu nộp thuế sửdụng đất hoặc nộp hình thức. Nhiều hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đang trở thành nơi găm giữ hoặc gây thất thu những khoản tiền từ đất rất lớn. Nhiều công sở bị xuống cấp cần giải phóng mặt bằng để xây mới, đa vào sửdụng có hiệu quả hơn, song đã nhiều năm nay không triển khai đợc chỉ vì sự t lợi hoặc tắc trách khó hiểu của ai đó và cả của cơ chế. Hàng ngàn ha rừng hoặc các danh lam thắng cảnh, các tài nguyên nớc, dòng sông trên địa bàn cha đợc đánh thức hoặc đa vào khai thác hiệu quả hơn theo phơng thức kết hợp công- nông- lâm ng nghiệp - du lịch tạo ra các nguồn thu mới, đa dạng và dồi dào cho ngân sách thành phố, địa phơng. Đó là cha kể các khoản thất thu khó đo lờng trong khu vực kinhtế t nhân, mà nổi cộm là thu từ trong lĩnh vực giao thông vận tải và thơng mại. Đứng trớc bài toán lớn và phức tạp: làm gì để khơi thông, phối hợp và định hớng các dòng chảy vốnđầu t vào thoả mãn nhu cầu đầu t pháttriểnkinhtế - xã hội Thủ đô, trong thời gian tới HàNội cần có nhiều bứt phá mạnh dạn và quyết liệt hơn về nhận thức, cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện, mà trớc hết cần tập trung vào các nộidung sau: Một là, sớm chủ động phối hợp với TW hoàn chỉnh bổ sung, cụ thể hoá các văn bản pháp lý cần thiết và đặc thù phù hợp choHàNội theo tinh thần Pháp lệnh Thủ Đô số 29/2000/PL-UBTVQH khoá X và Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 15/12/2000 về phơng hớng nhiệm vụ pháttriển Thủ đô HàNội trong thời kỳ 2000 - 2001. Đa dạng hóa và mạnh dạn sửdụng nhiều hình thứcvà công cụ đầu t mới để thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi (thành lập các Quỹ đầu t phát triển, Quỹ đầu t rủi ro, pháttriển thị trờng chứng khoán, pháttriển các Công ty cổ phần đa sở hữu, pháttriển các Công ty đầu t tài chính, pháttriển các phơng thức thuê mua tài chính, thanh toán bồi hoàn, thống nhất cơ chế, cách thức tổ chức và tăng cờng đấu giá quyền sửdụng đất ở các quận, huyện phục vụ mục tiêu pháttriểnkinhtế - xã hội, pháttriển các doanh nghiệp nông nghiệp và các loại hình doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinhtế - xã hội khác). Hai là, tổ chức triển khai đồng loạt, mạnh mẽ hơn và nhất quán theo kế hoạch rõ ràng, cụ thể các hoạt động xã hội hoá đầu t pháttriển KT-XH, giảm thiểu độc quyền phi kinh tế, mở rộng tự do hoá và bình đẳng hoá cơ hội, điều kiện đầu t kinh doanh giữa các thành phần kinh tế. Thúc đẩy cải cách hành chính mạnh vàthựcsự hơn để cải thiện môi trờng kinh doanh Thủ đô cho tất cả các thành phần kinh tế: nhà nớc - t nhân, trong nớc - nớc ngoài. Thứ ba, tổng kiểm tra các tài sản công của thành phố, đánh giá đúngthực trạng, yêu cầu sửdụng để bóc tách, đa các tài sản công vợt quá tiêu chuẩn sửdụng vào thị trờng vốn thành phố, làm tăng thu ngân sách Nhà nớc. Đặc biệt, xây dựng các phơng án khai thác, quản lý, sửdụng quỹ đất của thành phố theo hớng thị tr- ờng hơn, công bằng và công khai hơn, tạo thuận lợi vàđộng lực đầu t từ các nhà đầu t t nhân và doanh nghiệp. Xây dựngvàtriển khai các quy hoạch sửdụng đất cho các dự án pháttriển các trờng học t nhân, doanh nghiệp t nhân và các cơ sở dịch vụ - giải trí do t nhân đầu t và quản lý. Thứ t, tăng cờng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trên địa bàn để giảm thiểu tình trạng tập trung, ôm đồm hình thức, cơ chế xin - cho không cần thiết, không hiệu quả và cả sự thụ động hay lạm dụng trong cơ chế đầu t và quản lý đầu t trên địa bàn. Thứ năm, tăng cờng thanh tra kiểm tra và xử lý thích đáng, kịp thời các vi phạm pháp luật trong đầu t (đặc biệt là đầu t từ nguồn vốn XDCB tập trung của NSNN Thành phố) nói riêng và quản lý KT - XH nói chung. Và quan trọng hơn hết là thi hành rộng rãi, nhất quán trên thựctế chính sách thu hút vàsửdụng nhân tài mà thành phố đã khởi xớng. II.2. Huyđộngvàsửdụngvốndàihạn qua ngân sách nhà nớc II. 2.1. Huyđộngvàsửdụngvốndàihạn qua kênh vốn XDCB tập trung của NSNN Thành phố Giai đoạn 1991-2000, tổng vốnđầu t XDCB của HàNội tăng 11 lần, trong đó tỷ trọng vốnđầu t từ nguồn nhà nớc tăng mạnh từ 11,1% năm 1996 lên 21,5% năm 2000, vốn tín dụng nhà nớc cũng tăng tơng ứng từ 1,8% lên 3,2%. Vốnđầu t xây dựng cơ bản tập trung do Thành phố HàNội quản lý là nguồn vốn ngân sách trung ơng cân đối cho Thành phố hàng năm, để đầu t vào các dự án xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nớc. Hàng năm, căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ pháttriểnkinhtế - xã hội trên địa bàn, Thành phố xây dựng danh mục dự án đầu t sửdụng nguồn vốn ĐT XDCB TT của Nhà n- ớc trình Thủ tớng Chính phủ, Bộ Kế hoạch vàĐầu t phê duyệt và thông báo cho Thành phố. Thựctế do độ lệch pha giữa cung và cầu vốn, nên kế hoạch vốn ĐT XDCB TT của Thành phố thờng phải điều chỉnh nhiều lần. Do tình hình trên, nên công tác kế hoạch vàtriển khai kế hoạch huyđộng nguồn vốn ĐT XDCB TT của Thành phố thờng xuyên rất khó chủ động. Biểu1 : Phân bổ vốn ĐT XDCB tập trung theo lĩnh vực kinh tế-xã hội (1997-2001) [...]... Ni cú chuyờn mụn nghip v cao, phm cht o c tt, c t chc hp lý, c s vt cht khang trang, sch p, trang thit b mỏy múc ngy cng hin i hn nờn ó phỏt huy hiu qu trong cụng tỏc huy ng thụng qua TPCP II.3 Huyđộngvàsửdụngvốndàihạn qua các ngân hàng thơng mại II.3.1 Tình hình huyđộngvốndàihạn Là kênh cung ứng vốn trung vàdàihạn chính cho nền kinh tế, huy độngvốn và cho vay là hai khâu đan xen và diễn... nguồn vốn để cho vay dài hạn, có thể về cục bộ thì có một số Ngân hàng không có đủ vốndàihạn đáp ứng nhu cầu vay, nhng tính chung nếu cộng cả 31.000 tỷ đồngvốn có kỳ hạndài trên 12 tháng với 30% vốn ngắn hạn đợc phép sửdụng để cho vay trung vàdàihạn thì nguồn vốn mà hệ thống Ngân hàng ởHàNội có thể dùngcho vay trung vàdàihạn đến cuối năm 2003 vào khoảng 62.000 tỷ đồng (trong khi đó d nợ cho. .. nguồn vốn ngắn hạn) ; vốn huyđộng trung hạn; một phần vốntự có đợc sửdụng để cho vay trung vàdàihạnvàvốn tài trợ uỷ thác đầu t (gần 1.300 tỷ đồng) Việc sửdụng hệ thống Ngân hàng huyđộngvốn ngắn hạn để tài trợ cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án dàihạn thì rủi ro là rất lớn Nh chúng ta đã biết các NHTM phải luôn bảo đảm khả năng thanh khoản (khả năng chuyển đổi nhanh các tài sản của Ngân hàng... nặng cho NSNN Tổng số vốn huyđộng giai đoạn 1996-2001 là 44.850 tỷ đồng, nhng có đến 38.494 tỷ đồng, chiếm 85,8% dùng để trả gốc và lãi nợ cũ đến hạn thanh toán Số vốnthựcsửdụngcho NSNN chỉ có 6.356 tỷ đồng, chiếm 14,2% Thậm chí năm 1996 và 2001, số vốnhuyđộng cha đủ để trả nợ đến hạn thanh toán Do đó làm tăng chi phí huyđộngvàhạn chế hiệu quả huy độngvốnthực sử dụngcho NSNN Thứ ba, hạn. .. dự án sửdụng nguồn vốn của cấp nào thì cấp đó quyết định đầu t Do Thành phố vẫn cha thực hiện phân cấp chi đầu t pháttriểncho các quận, huy n, toàn bộ vốnđầu t pháttriển hiện vẫn do Thành phố quản lý tập trung nên tất cả các dự án đầu t pháttriển của các quận, huy n đều tập trung lên Thành phố (qua sở KH và ĐT để phê duyệt dự án, qua sở Xây dựngvà các sở chuyên ngành để phê duyệt TKKT và TDT)... 87% vốndàihạn là do các chi nhánh NHTM nhà nớc huyđộng đợc - Do cha lờng trớc đợc những biến động của nền kinhtếnói chung, biến động thị trờng tài chính nói riêng nên các NHTM cũng chủ yếu hớng vào huyđộng các nguồn vốn ngắn và trung hạn Các NHTM cổ phần cha mạnh dạn huyđộng các nguồn vốntừ 3 năm trở lên vì khó huyđộngvà vì sợ rủi ro về lãi suất Hiện trên địa bàn Hànội chỉ có các NHTM nhà... ta mới chỉ tập trung vào thị trờng vốn ngắn hạn, cha nhiều các hoạt động trên thị trờng vốndàihạn Hơn nữa, trong thị trờng vốn ngắn hạn cũng chủ yếu mới tạp trung ở một số hoạt độnghuyđộngvàcho vay tín dụng thông thờng của các ngân hàng thơng mại Nhà nớc, còn ở thị trờng vốndàihạn mới tập trung ở các hoạt động vay nợ dàihạn của Chính phủ hoặc doanh nghiệp Nhà nớc Thị trờng chứng khoán - một... Theo quy định về kỳ hạn nợ của Ngân hàng Nhà nớc: tín dụng trung hạn là các khoản cấp tín dụng có thời hạntừ trên 12 tháng đến 60 tháng và tín dụngdàihạn là các khoản cấp tín dụng có thời hạntừ trên 60 tháng trở lên Nh vậy, chỉ có các nguồn vốn huyđộng có kỳ hạn phù hợp với thời gian quy định trên mới có thể gọi là vốn trung vàdàihạn (ở Mỹ một công cụ vay nợ là ngắn hạn nếu kỳ hạn thanh toán của... phía Ngân hàng và khách hàng đều có những khó khăn trong việc đẩy mạnh huyđộngvàsửdụngvốndàihạn Hiện nay việc áp dụng lãi suất cho vay trung -dài hạn của các Ngân hàng thờng tính trên cơ sở lãi suất huyđộng trái phiếu kỳ hạn 2 hoặc 3 năm cộng với biên độ giao độngtừ 1,5% đến 2%/năm Ví dụ, NHCT Việt Nam đang huyđộng trái phiếu kỳ hạn 2 năm, lãi suất 8,5%/năm cộng với 2%/năm biên độ giao động khiến... trụ sở chính tại TP Hồ Chí Minh thì huyđộng chủ yếu để chuyển vào đầu t trong Nam Tỷ lệ sửdụngvốn để cho vay vàđầu t của các chi nhánh NHTM nhà nớc chỉ đạt khoảng 43%/ tổng nguồn huyđộng của họ II.3.3.3 D nợ cho vay trung vàdàihạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ cho vay khiến các NHTM dễ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro thanh khoản Có đến 98 % vốn đợc gọi là có kỳ hạndài của các NHTM HàNội . Thực trạng huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở Hà Nội II.1. Đánh giá chung thực trạng khai thác và sử dụng vốn dài hạn đầu. II.2. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua ngân sách nhà nớc II. 2.1. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua kênh vốn XDCB tập trung của NSNN Thành phố Giai đoạn