Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

164 500 2
Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCK Chứng khoánCP Cổ phiếuCSHT Cơ sở hạ tầngDN Doanh nghiệpGPMB Giải phóng mặt bằngHĐND Hội đồng nhân dânKBNN Kho Bạc nhà nướcKH-CN Khoa học - công nghệNHTM Ngân hàng thương mạiNHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phầnNSNN Ngân sách nhà nướcQSD Quyền sử dụngTP CQĐP Trái phiếu chính quyền địa phươngTPCP Trái phiếu chính phủTTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoánTTTC Thị trường tài chínhUBND Uỷ ban nhân dânXDCB Xây dựng cơ bảnXHH Xã hội hóa MỤC LỤCL I NÓI U  . 5 CH NG I: M T S V N CHUNG V V N D I H N CHO U T PH T TRI NÀ Á          KINH T 6 I.1. Khái ni m v vai trò c a v n d i h nà à    . 6 I.2. c i m v n u t phát tri n d i h nà        . 9 I.3. Các ph ng th c huy ng v s d ng v n d i h n cho u tà à         phát tri n kinh t Th ô  ! 10 I.3.1. Huy ng v s d ng v n d i h n thông qua kênh Ngân sáchà à     Nh n cà  10 I.3.2. Huy ng v s d ng v n d i h n thông qua các ngân h ngà à à     th ng m i v t ch c tín d ngà     . 16 I.3.3. Huy ng v s d ng v n thông qua th tr ng t i chínhà à      17 I.3.4. Huy ng v s d ng v n d i h n thông qua hình th c thuê muaà à      t i chínhà . 20 I.3.5. Huy ng v s d ng v n d i h n thông qua các kênh khácà à     . 30 CH NG II:TH C TR NG HUY NG V S D NG V N D I H N CHO U TÀ À"   # $     PH T TRI N KINH T H N IÁ À % &  . 33 II.1. ánh giá chung th c tr ng khai thác v s d ng v n d i h n uà à '       t phát tri n kinh t H N i nh ng n m g n âyà  (  ) *   . 33 II.2. Huy ng v s d ng v n d i h n qua ngân sách nh n cà à à     + . 43 II. 2.1. Huy ng v s d ng v n d i h n qua kênh v n XDCB t pà à       trung c a NSNN Th nh phà  . 43 II.2.2. Huy ng v s d ng v n d i h n qua KBNNà à     . 52 II.3. Huy ng v s d ng v n d i h n qua các ngân h ng th ng m ià à à       . 59 II.3.1. Tình hình huy ng v n d i h nà   59 II.3.2. Tình hình s d ng v n d i h nà    61 II.3.3. Nh ng v n áng chú ý trong vi c khai thác v s d ng v nà        d i h n c a các NHTM H N i.à à   62 II.4. Huy ng v s d ng v n d i h n qua th tr ng t i chínhà à à     , - 66 II.4.1. c i m c a th tr ng t i chính Vi t Nam v H N i à à à        . 66 2 II.4.2. Ho t ng phát h nh v giao d ch ch ng khoán trên th tr ngà à      ch ng khoán chính th c.  69 II.4.3. Ho t ng phát h nh v giao d ch ch ng khoán th tr ng tà à        do. . 73 II.4.4. S c n thi t v vai trò c a trung tâm giao d ch ch ng khoán à      n i i v i kinh t Th ô v c n cà        . 76 II.5. Huy ng v s d ng v n d i h n qua thuê mua t i chínhà à à     . 78 II.6. Huy ng v n qua u giá quy n s d ng t!. / !0 1 2 3 !0 . 81 II.6.1. C s v nguyên t c u giá quy n s d ng tà        82 II.6.2. u i m v h n ch trong u giá quy n s d ng t:à          86 II.6.3.K t qu th c hi n u giá t trên a b n th nh ph H N ià à à         th i gian qua . 86 CH NG III:PH NG H NG V GI I PH P T NG C NG HUY NG V N NGÀ Á À Â4 5 6 7 8  CAO HI U QU S D NG V N D I H N CHO U T PH T TRI NÀ Á9 6 # $      KINH T H N I TRONG TH I GIAN T IÀ% &  8 5 . 93 III.1. Quan i m, ph ng h ng chung trong huy ng v s d ngà   +    v n d i h n cho u t phát tri n kinh t H N i th i gian t i.à à     ( :  - + . 93 III.2. Ph ng h ng v gi i pháp huy ng, s d ng v n u t phátà + ;       tri n d i h n qua ngân sách nh n cà à  + . 97 III.3. Ph ng h ng v gi i pháp huy ng, s d ng v n u t d ià à         h n qua KBNN . 106 III.3.3. Gi i pháp nâng cao hi u qu s d ng v n d i h n thông quaà       KBNN . 111 III.4. Nh ng ph ng h ng v gi i pháp huy ng, s d ng v n quaà)  + ;     các ngân h ng th ng m ià   . 114 III.4.1. Ph ng h ng v gi i pháp t ng c ng huy ng v n d ià à   !    h n qua các NHTM 114 III.4.2. Nh ng gi i pháp nâng cao hi u qu cho vay trung v d i h nà à     c a các NHTM" 117 III.5. Nh ng ph ng h ng v gi i pháp huy ng, s d ng v n quaà)  + ;     th tr ng t i chính.à, - 120 III.5.1. Mô hình t ch c ho t ng t i TTGDCK H N i.à      . 120 III.5.2. V các gi i pháp t ch c th c hi n.# $ %  & ' 131 III.6. Ph ng h ng v gi i pháp huy ng, s d ng v n qua ho tà + ;      ng thuê mua t i chính H N ià à :  . 143 3 III.7. Ph ng h ng v các gi i pháp khác t ng c ng huy ng à + ;  * -  nâng cao hi u qu s d ng v n d i h n u t phát tri n kinh t Thà ;        (  ô! 147 III.7.1. Khuy n khích các th nh ph n kinh t u t d i h n phátà à      tri n kinh t d i nhi u lo i hình doanh nghi p( ) *+ # ' . 147 III.7.2. Phát tri n h th ng các Qu nh m thu hút thêm ngu n v n( ' , - . / , u t01 * . 149 III.7.3. M r ng u giá quy n s d ng t cho các m c ích kinh2 3 04 # 5 6 04 6 0 doanh 150 K T LU N V KI N NGHÀ% < % = . 152 * K t lu n > . 152 * Các ki n ngh ? . 153 DANH M C C C T I LI U THAM KH OÁ À$ 9 6 158 PH L C@ @ . 159 4 LỜI NÓI ĐẦUVốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu phát triển dài hạn, luôn luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong sự phát triển kinh tế cả cấp doanh nghiệp lẫn cấp địa phương quốc gia, cả trong quá khứ, hiện tại lẫn trong tương lai .Vốn đầu là một khái niệm mở, rộng . đề tài này, vốn đầu được tiếp cận theo nghĩa hẹp là các nguồn lực tài chính - tiền tệ. Hơn nữa, do thực chất các nguồn vốn huy động trên 5 năm là rất nhỏ, ít được bóc tách trong các thống kê hiện có, nên vốn đầu dài hạn đây được hiểu là các khoản tín dụng đầu tài chính - tiền tệ trung dài hạn theo cách hiểu của ngành ngân hàng nước ta, tức có thời hạn từ trên 12 tháng. Ngoài ra, đề tài cũng mới giới hạn phạm vi nghiên cứu là các nguồn đầu dài hạn trong nước, chứ không đề cập các nguồn vốn nước ngoài hoặc chỉ xem xét nó với cách nhân tố để thúc đẩy vốn đầu dài hạn trong nước. Với góc độ tiếp cận trên đây, mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng bức tranh chung về việc khai thác sử dụng vốn đầu dài hạn trong nước cho phát triển Thủ đô để đề xuất một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu dài hạn trong nước cho phát triển kinh tế của thành phố trong thời gian tới. Để tránh trùng lặp với các đề tài khác do nội hàm rất rộng của tên đề tài, nên đây đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu một số kênh công cụ quan trọng đối với thành phố Nội như vốn XDCB tập trung, KBNN, thị trường tài chính, thuê mua tài chính .Vì nhiều lý do khách quan chủ quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu đề tài còn nhiều hạn chế, kính mong sự lượng thứ trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài này.5 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN DÀI HẠN CHO ĐẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾI.1. Khái niệm vai trò của vốn dài hạnVốn, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các nguồn lực tài chính, nhân lực, tri thức, tài sản vật chất cả các quan hệ đã tích lũy được của cá nhân, DN, quốc gia…Vốn, hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu là phần tiềm lực tài chính - tiền bạc của cá nhân, DN, quốc gia đó.Vốn trong nước là toàn bộ những yếu tố cần thiết cấu thành tham gia vào quá trình sản xuất tái sản xuất - kinh doanh hình thành tích lũy được trong mỗi gia đình, DN, địa phương cả quốc gia. Các nhân tố cấu thành vốn trong nước bao gồm: vốn tài chính - tiền tệ, các dạng của cải, tài sản vật chất tri thức, nguồn nhân lực các quan hệ trong nền kinh tế thị trường… Chúng có thể chuyển hóa cho nhau được đo lường chung bằng tiền trong điều kiện nhất định (trừ vốn - con người).Dưới đây chỉ xin đề cập tới vốn trong nước với cách hiểu theo nghĩa hẹp nêu trên.Vốn đầu phát triển kinh tế dài hạn là những khoản vốn dài hạn chi cho các hoạt động mở rộng sản xuất - kinh doanh, những công trình xd CSHT trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ phát triển kinh tế, cũng như cho các hoạt động khác liên quan đến sản xuất - kinh doanh phát triển kinh tế theo chiều sâu của đất nước, địa phương DN. Hơn nữa, theo cách hiểu thông thường hiện nay, vốn ngắn hạnvốn có thời gian kể từ khi huy động đến lúc hoàn trả là dưới 12 tháng, trung hạn thì từ trên 12 tháng đến dưới 5 năm dài hạn là trên 5 năm. Tuy nhiên, do trên thực tế hoạt động của ngân hàng, vốn có thời hạn trên 5 năm chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nên dưới đây, vốn dài hạn được hiểu là vốn trung dài hạn, tức có thời hạn hoàn trả vốn từ trên 12 tháng.Trong cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp với chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm đã không tạo động lực quan tâm nhiều đến việc huy động sử dụng hiệu quả vốn đầu nói chung, vốn dài hạn nói riêng trong nền kinh tế, cả cấp vĩ mô lẫn vi mô. Vốn đầu nguồn vốn đầu cũng được quan niệm rất đơn giản. Thậm chí chưa có sự phân định giữa vốn tiền. Cơ chế phân phối vốn chỉ bó hẹp hai kênh: ngân sách nhà nước vay tín dụng ngân hàng với 6 lãi suất thấp. Từ đó dẫn đến những sai lầm như việc phát hành thêm tiền để đầu tư, hay chưa chú ý đến các nguồn lực khác ngoài NSNN. Các địa phương không quan tâm đến việc tự huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế, thậm chí là không được phép thực hiện.Cùng với quá trình đổi mới, quyền tự chủ của các địa phương đã được coi trọng phát huy. Những nhận thức về vốn cũng đã thay đổi. Mục tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới của Việt Nam là tạo sự chuyển biến tích cực về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tập trung đầu các công trình hạ tầng cơ sở; tích cực đổi mới nâng cao năng lực KH - CN, sức cạnh tranh của nền kinh tế các DN, thực hiện thành công CNH - HĐH không ngừng cải thiện chất lượng sống của nhân dân. Để thực hiện được các nhiệm vụ trên thì cần phải có nguồn vốn lớn, đặc biệt là vốn dài hạn. Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng, về lâu dài thì vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nước có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển bền vững của cả nước cũng như của từng địa phương, trong đó có Thủ đô Nội.Chính sách huy động sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng trong chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, nó liên quan đến chính sách phân phối thu nhập trong phạm vi toàn xã hội, tác động trực tiếp đến mối quan hệ giữa tích luỹ - tiêu dùng các chính sách tiền tệ, tín dụng. Việc hoạch định thực hiện chính sách huy động vốn trong nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động tài chính, tình hình lạm phát ổn định tiền tệ, cũng như đến tốc độ hiệu quả phát triển KT - XH nói chung.Thực tế phát triển thế giới cho thấy, bất kỳ nước nào cũng đều phải sử dụng nguồn lực nội bộ là chính. Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, dù là viện trợ, cho vay hay đầu từ nước ngoài cũng không thể thay thế cho đầu từ các nguồn vốn trong nước. Hơn nữa, nguồn vốn nước ngoài không phải là vốn cho không, từ trên trời rơi xuống mà đều có điều kiện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Về lâu dài, vốn vay đều phải trả cả gốc lẫn lãi, còn FDI phải dành một phần cho chuyển lãi vốn gốc về chính quốc. Thực tế của quá trình thu hút vốn đầu nước ngoài đã cho chúng ta thấy: cùng với vốn bên ngoài, bao giờ cũng phải có vốn đối ứng bên trong mới có thể triển khai công trình một cách thuận lợi. Thêm vào đó, cần phải có vốn đầu cho các công trình "ngoài hàng rào" như đầu cho các cơ sở hạ tầng về điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc các cơ sở hạ tầng xã hội khác. 7 Nhiều công trình đầu không phát huy được hiệu quả hoặc hiệu quả thấp một phần là do các yếu tố cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội "ngoài hàng rào" không đáp ứng được yêu cầu. Một nhà máy được xây dựng mà không có công trình cơ sở hạ tầng kinh tế đồng bộ thì khó có thể hoạt động tốt được. Ngoài ra, đi cùng với nhà máy tất yếu phải có các cơ sở hạ tầng xã hội như các khu dân cư, trường học, bệnh viện, cơ sở văn hoá, thể thao . nếu không, sẽ gây không ít khó khăn cho hoạt động ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Theo kinh nghiệm của các nước, vốn đầu cho các công trình ngoài hàng rào đôi khi còn cao hơn vốn đầu cho các nhà máy. Vì vậy, dù là công trình được đầu từ nguồn vốn bên ngoài thì vốn đầu trong nước cũng rất quan trọng. Về tỷ trọng giữa vốn trong nước vốn nước ngoài, xét về lâu dài, vốn trong nước phải nhiều hơn vốn nước ngoài. Không thể mong đợi sự tăng trưởng nhanh vững chắc nhờ vào các nguồn vốn từ bên ngoài. Kinh nghiệm phát triển của các nước cũng đã chứng minh điều đó, đây chỉ có trường hợp ngoại lệ của các nước có nguồn tài nguyên quý, với trữ lượng lớn như dầu mỏ của các tiểu vương quốc A-rập, Bruney . nhưng ngay cả những trường hợp này thì cuối cùng vốn bên trong (dù chỉ là vốn có được do bán tài nguyên thiên nhiên) sẽ lớn hơn vốn bên ngoài. Cuối cùng, xét về lợi ích dân tộc, nếu không có vốn đầu trong nước đủ mức cần thiết thì xét về lâu dài, nguồn của cải làm ra có thể lớn, nhưng phần của cải thực sự mà ta được hưởng (tính thông qua chỉ tiêu GNP) lại rất ít. Như vậy, nền kinh tế có vẻ phồn vinh, sản phẩm có vẻ dồi dào nhưng của cải đó không thuộc sở hữu của nhân dân trong nước. Tỷ lệ góp vốn của các doanh nghiệp trong nước chỉ dừng lại mức 30-40% như hiện nay có một lý do quan trọng là thiếu vốn đối ứng trong nước. Không ít doanh nghiệp phải dùng "quỹ đất' để góp vốn, phần còn thiếu lại phải đi vay nước ngoài để góp vốn cho các liên doanh. Một số doanh nghiệp trong nước mua thiết bị nước ngoài theo hình thức trả chậm, nhưng do không có vốn nên lại phải vay thương mại với những điều kiện bất lợi, làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của công trình.Có thể nói, vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu dài hạn là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiêp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Không có vốn đầu dài hạn thì sẽ không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, không đổi mới nâng cao được năng lực KH - CN, cải thiện sức cạnh tranh nâng cao trình độ phát triển của đất nước, địa phương, DN.8 I.2. Đặc điểm vốn đầu phát triển dài hạnVốn đầu dài hạn có một số đặc điểm chính sau: Thứ nhất, đòi hỏi quy mô vốn lớn thời hạn thu hồi vốn dàiVốn đầu dài hạn được sử dụng vào việc nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ mới, đổi mới hiện đại hóa trang thiết bị xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho tăng năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển theo chiều sâu… Đây là những lĩnh vực, dự án thường đòi hỏi quy mô vốn đầu rất lớn thời hạn hoàn vốn dài. Thậm chí, có những dự án không thể tính được thời hạn thu hồi vốn trực tiếp, nhất là vốn đầu cho xây dựng đường xá, cầu cống, nghiên cứu khoa học cơ bản… Điều này càng rõ nét đối với những quốc gia địa phương nào đang giai đoạn đầu cất cánh…Đặc điểm của nguồn vốn dài hạn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế chi phối mạnh phưong thức huy động vốn, quá trình quản lý sử dụng vốn. Nói cách khác nó ảnh hưởng đến chiến lược vốn - một bộ phận quan trọng trong chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương. Thứ hai, vốn đầu dài hạn dễ có độ rủi ro cao tùy thuộc vào tính chất của môi trường cơ hội đầu tư, cũng như các phương thức chính sách huy động, sử dụng vốn.Do thời hạn thu hồi vốn dài, nên đầu dài hạn dễ gặp rủi ro về kinh tế (lãi suất, lạm phát, khấu hao vô hình, sự thay đổi cung – cầu tương lai…) phi kinh tế (thay đổi chính sách, thể chế, thiên tai…). Đây là điều mà các nhà đầu nhân hay e ngại. Điều này cũng giải thích vì sao tỷ trọng vốn dài hạn trong tổng vốn huy động của các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thường rất thấp. Tuy nhiên, tùy theo sự hấp dẫn của môi trường đầu tư, nhất là mức độ tự do hóa kinh doanh, sự ổn định những thay đổi có thể dự báo được của chính sách, độ thông thoáng về thủ tục quản lí nhà nước, các ưu đãi khác… mà vốn đầu dài hạn có thể được huy động ngày càng nhiều hơn thông qua sự phối kết hợp linh hoạt của các công cụ kênh huy động vốn đa dạng, thích hợp, trong đó có đầu trực tiếp của các DN, các nhà đầu nhân trong nước nước ngoài.Thứ ba, đánh giá hiệu quả vốn đầu dài hạn cho phát triển cần phải nhìn trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn.9 Vì là đàu dài hạn nên hiệu quả của vốn đầu dài hạn cũng chậm phát huy tác dụng. Hơn nữa, do một số dự án được đầu không thể định lượng được trực tiếp chính xác lợi ích mà nó tạo ra (nhất là các công trình CSHT công ích), nên cần đánh giá hiệu quả vốn đầu dài hạn phát triển kinh tế trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn. Khi đưa ra quyết định cho mỗi dự án đầu cần xem xét hiệu quả với một cách nhìn toàn diện, xem xét hiệu quả kinh tế cần đi đôi với hiệu quả xã hội. kết hợp lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích cục bộ của từng bộ phận với lợi ích tổng thể của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế, xã hội luôn gắn liền với nhau, tác động tực tiếp đến chính sách huy động sử dụng vốn, đặc biệt đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các dịch vụ công cộng. Vì vậy, khi đầu vào các dự án ngoài việc chú trọng đến hiệu quả kinh tế của dự án cần xem xét các vấn đề xã hội như công ăn việc làm, thu nhập, mức sống của người lao động . để đảm bảo đạt được hiệu quả tổng hợp cao nhất. Nhằm đạt được tốc độ luân chuyển hiệu quả cao nhất, vốn đầu dài hạn cần được nhìn nhận theo một quy trình khép kín trên cả 3 phương diện: huy động, sử dụng quản lý, cũng như phải đảm bảo thông suốt trên cả 3 giai đoạn: tích luỹ- huy động - đầu tư, đồng thời phải hướng vào đầu có trọng điểm với quy mô phương thức thích hợp, tập trung đầu vào các ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên, tránh đầu tràn lan, đầu theo kiểu phong trào, thiếu quy hoạch nhất là không đảm bảo chất lượng xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ môi trường, dễ để lại hậu quả nặng nề về sau.I.3. Các phương thức huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu phát triển kinh tế Thủ đôXét trên phưong diện tổng thể, các nguồn vốn trong nước đều được sinh ra từ quá trình tiết kiệm tích lũy của cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Nhà nước. Nguồn vốn này được huy động sử dụng cho đầu phát triển chủ yếu thông qua các kênh như Ngân sách nhà nước (mà quan trọng hơn cả là qua phần vốn XDCBTT qua KBNN), các ngân hàng, tổ chức tín dụng thương mại, thị trường tài chính, thuê mua tài chính qua các hình thức khác…I.3.1. Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh Ngân sách Nhà nướcHuy động vốn qua kênh ngân sách nhà nước được thực hiện dưới các hình thức như động viên thuế, phí các hình thức vay nợ qua KBNN (như công trái, trái phiếu, tín phiếu .). Nói cách khác, nguồn vốn đầu của NSNN được hình thành từ nguồn vốn tích luỹ của ngân sách nguồn vốn tín dụng của nhà 10 [...]... thuờ phi n bự cho ngi cho thuờ mua mi mt mỏt hoc thit hi v thit b vi bt c nguyờn nhõn no 28 + Ngi i thuờ phi bo him ti sn theo yờu cu c th ca ngi cho thuờ mua v duy trỡ vic bo him cho n khi ht thi hn thuờ v phi cung cp cho ngi cho thuờ mua cỏc ti liu lm chng cho vic bo him + Ngi i thuờ phi thanh toỏn cho ngi cho thuờ mua mi chi phớ v tin thuờ v cỏc loi phớ (bao gm c phớ qun lý) ca ngi cho thuờ mua liờn... trung v di hn ca cỏc NHTM trờn a bn H Ni ch yu l vn t huy ng, vn u thỏc u t v mt phn vn t Ngõn sỏch Nh nc u t cho cỏc cụng trỡnh theo KHNN (tuy nhiờn vi nm tr li õy cỏc NHTM ch cho vay i vi cỏc cụng trỡnh chuyn tip, cũn cỏc cụng trỡnh d ỏn mi chuyn v qu h tr phỏt trin cho vay) 1 Bình quân 2 năm 2001-2002 vốn đầu t xã hội cả nớc tăng 10,3%/năm, Thành phố HCM tăng 12,2%/năm 33 - Vn ti tr u thỏc u t:... cú hn; trong khi 11 ú nhu cu chi ngõn sỏch v vn cho u t phỏt trin kinh t rt ln, ngun vn huy ng thụng qua thu thu, phớ cho ngõn sỏch nh nc khụng th ỏp ng nhu cu vn ngy cng ln cho u t phỏt trin Do vy, vay n ca Chớnh ph l bin phỏp rt quan trng bự p thiu ht ngõn sỏch Nh nc v b sung ngun vn cho u t phỏt trin Huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph v cho phộp cỏc a phng phỏt hnh trỏi phiu (trỏi phiu... ngnh, cỏc cp, cỏc thnh phn kinh t, ng thi cỏc chớnh sỏch ban hnh ca Nh nc ó to iu kin y mnh vic huy ngv s dng vn u t t cỏc thnh phn kinh t c bit l Ngh quyt 15-NQ/TW ca B Chớnh tr v Phỏp lnh Th ụ H ni sau khi ban hnh ó to iu kin thun li cho vic i mi c ch, ci cỏch th tc hnh chớnh, huy ng ti a cỏc ngun lc cho u t phỏt trin kinh t Th ụ Trong giai on t 1996 n 6/2002 cỏc phng thc huy ng ngy mt a dng v phong... nng huy ng vn ca a phng, cn c vo nhng c s phỏp lý quan trng, KBNN H Ni hon ton cú iu kin v trin vng tng cng huy ng v s dng cú hiu qu ngun vn di hn trong dõn cho u t phỏt trin Th ụ thụng qua hai cụng c l Trỏi phiu Chớnh ph v TPCQP I.3.2 Huy ng v s dng vn di hn thụng qua cỏc ngõn hng thng mi v t chc tớn dng Ngoi kờnh huy ng vn di hn thụng qua ngõn sỏch cũn cú cỏc kờnh huy ng thụng qua cụng c vay v cho. .. a bn H Ni n ht thỏng 10.2003 t 70.550 t ng, chim khong 21% th phn cho vay ca c nc, trong ú cú 39.990 t ng d n cho vay ngn hn v 30.560 t ng cho vay trung di hn, chim 43% tng d n cho vay Chớnh vỡ vy, sau khi cõn i ngun v s dng, H Ni ó cú gn 40.000 t ng u t trờn th trng tin gi nc ngoi v chuyn cho cỏc a phng khỏc vay H Ni luụn l th trng huy ng vn ln nht c nc, l a phng cú s bi thu tin mt rt ln ti hng trm... ht ngõn sỏch, n nh tin t v ngn chn lm phỏt Nm 2001 v 6 thỏng u nm 2002 ó huy ng t 1.112 t ng, KBNN H ni luụn l n v dn u trong c nc v doanh s huy ng ca h thng KBNN, t trng huy ng vn ca H ni thng xuyờn chim khong 30% s huy ng vn c nc, khi lng huy ng vn n nh v duy trỡ mc khỏ vi cỏc hỡnh thc huy ng trỏi phiu khỏ a dng, c quy nh cho tng t phỏt hnh: trỏi phiu khụng mnh giỏ, trỏi phiu cú mnh giỏ, cụng trỏi... mt khi lng vn NSNN di hn u t cho nhng ngnh ú, do vy s tp trung vn NSNN u t cho cỏc ngnh khõu d ỏn trng im, cú ý ngha chin lc nh hng n s phỏt trin kinh t xó hi núi chung m t nhõn khụng mun v khụng th u t c bit, cn sm hon thin c ch XHH cho phộp cỏc doanh nghip thuc thnh phn kinh t khỏc cựng tham gia hot ng cung cp dch v cụng cng; Tng bc thay th phng thc cp kinh phớ trc tip cho cỏc n v cung ng sn phm,... ti sn thuờ mua: Ngi cho thuờ mua l ch s hu ca ti sn trong mi thi im khi ngi i thuờ cha mua ti sn (hay ngi cho thuờ mua cha thc hin vic chuyn giao quyn s hu ti sn cho ngi i thuờ theo hp ng), khi ú ngi i thuờ ch c quyn s dng ti sn m khụng c: + Bỏn, giao, th chp ti sn thuờ; + Thay i hỡnh dỏng hoc chuyn thit b thuờ khi ni ó c lp t ỳng a im trong hp ng m khụng cú thụng bỏo bng vn bn cho ngi thuờ mua + Xoỏ... chớnh nh nc v cỏc qu khỏc ca nh nc; (2) thc hin vic huy ng vn cho NSNN, cho u t phỏt trin qua hỡnh thc phỏt hnh cụng trỏi, trỏi phiu theo qui nh ca phỏp lut Chớnh chc nng th hai ca KBNN qui nh phm vi v hỡnh thc khai thỏc, s dng vn di hn thụng qua KBNN H Ni Khon 10 iu 2 Quyt nh ny khng nh KBNN cú nhim v: "T chc huy ng vn trong nc v ngoi nc cho NSNN v cho u t phỏt trin thụng qua phỏt hnh cụng trỏi, trỏi . phát triển dài hạnVốn đầu tư dài hạn có một số đặc điểm chính sau: Thứ nhất, đòi hỏi quy mô vốn lớn và thời hạn thu hồi vốn dàiVốn đầu tư dài hạn được sử dụng. 4 LỜI NÓI ĐẦUVốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư phát triển dài hạn, luôn luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong sự phát triển kinh tế cả ở cấp doanh

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:40

Hình ảnh liên quan

Hình thức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) - Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

Hình th.

ức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Biểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch - Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

i.

ểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch Xem tại trang 50 của tài liệu.
2. Chuẩn bị đầu tư 3. Thực hiện dự án - Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

2..

Chuẩn bị đầu tư 3. Thực hiện dự án Xem tại trang 50 của tài liệu.
Trước năm 2000 các NHTM huy động vốn dài hạn thông qua các hình thức: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không được phát hành séc và không được  thực hiện các dịch vụ thanh toán (chiếm khoảng 98%) và tiền gửi có kỳ hạn của  các TCKT và cá nhân (khoảng 2%) - Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

r.

ước năm 2000 các NHTM huy động vốn dài hạn thông qua các hình thức: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không được phát hành séc và không được thực hiện các dịch vụ thanh toán (chiếm khoảng 98%) và tiền gửi có kỳ hạn của các TCKT và cá nhân (khoảng 2%) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mô hình giao dịch tập trung - Huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội

h.

ình giao dịch tập trung Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan