Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết tương với tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp được điều trị tại Bệnh viện Quân y 175

6 39 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết tương với tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp được điều trị tại Bệnh viện Quân y 175

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết tương với tổn thương động mạch vành (ĐMV) được xem xét trên các mặt: động mạch tổn thương thủ phạm, số nhánh ĐMV tổn thương, dòng chảy TIMI và điểm GENSINI.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ hs-CRP HUYẾT TƯƠNG VỚI TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 Phạm Văn Đoan1, Trương Đình Cẩm2 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan nồng độ hs-CRP huyết tương với tổn thương động mạch vành (ĐMV) xem xét mặt: động mạch tổn thương thủ phạm, số nhánh ĐMV tổn thương, dòng chảy TIMI điểm GENSINI Phương pháp: Tiến cứu, mô tả cắt ngang Đối tượng: 47 bệnh nhân HCMVC nhập viện điều trị khoa tim mạch bệnh viện 175 từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017 Kết quả: Nồng độ hs-CRP huyết tương nhóm có tổn thương động mạch thủ phạm LCx cao so với nhóm có tổn thương động mạch thủ phạm LAD RCA, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p là: 0,021 0,024 Nồng độ trung bình hs-CRP huyết tương nhóm BN dịng chảy TIMI (0-1) (30,59±28,19 mg/L) cao nhóm có dịng chảy TIMI (2-3) (13,78± 15,28 mg/L), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,024 Và nồng độ hs-CRP huyết tương có tương quan thuận mức độ yếu với điểm GENSINI (r=0,133, p=0,373) Kết luận: Nồng độ hs-CRP bệnh nhân có tổn thương nhánh động mạch vành thủ phạm LCx cao so với bệnh nhân có tổn thương động mạch vành thủ phạm khác, tăng ti lệ thuận với số nhánh động mạch vành tổn thương với tình trạng dịng chảy TIMI Đồng thời, nồng độ hs-CRP có mối tương quan thuận mức độ yếu với thang điểm GENSINI Từ khóa: hs-CRP, động mạch vành, hội chứng vành cấp Bệnh viện Quân y 4/Quân Đoàn Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Phạm Văn Đoan (doanbsbv4@gmail.com) Ngày nhận bài: 3/9/2017 Ngày phản biện đánh giá báo: 10/9/2017 Ngày báo đăng: 25/12/2017 (1) (2) 83 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 12 - 12/2017 STUDY THE ASSOCIATION OF PLASMA hs-CRP LEVELS WITH CORONARY ARTERY DAMAGE IN PATIENTS WITH ACUTE CORONARY SYNDROME AT MILITARY HOSPITAL 175 ASTRACT Objectives: To study the association of plasma hs-CRP levels with coronary artery damage - based on culprit coronary arteries, the number of coronary artery lesions, TIMI flow and GENSINI score Methods: prospective, cross sectional description study Subjects: 47 patients with acute coronary syndrome were hospitalized and treated in the cardiovascular department, 175 hospital from April 2016 to April 2017 Results: Concentration of hs-CRP in plasma in the group with artery damage culprit is LCx higher than the group with artery damage culprit is LAD and RCA, difference was statistically significant with p respectively: 0.021 and 0.024 The average concentration of hs-CRP plasma in group with TIMI flow (0-1) (30.59 ± 28.19 mg/L) is higher than the group with TIMI flow (2-3) (13.78 ± 15.28 mg/L), difference was statistically significant with p = 0.024 Plasma hs-CRP levels correlated weakly with GENSINI points (r = 0.133, p = 0.373) Conclusions: Concentration of hs-CRP in patients with lesion coronary artery branches culprit is LCX higher than patients with lesions of coronary artery culprits, and increase proportional to the number of branches of coronary artery lesions also as with the TIMI flow status Also, hs-CRP levels have a weakly positive correlation with the GENSINI score Key words: hs-CRP, coronary artery, acute coronary syndrome ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng động mạch vành cấp (HCMVC) tình trạng thiếu máu tim cấp tính tắc nghẽn phần hay hồn tồn nhánh động mạch vành (ĐMV) ni dưỡng vùng tim [1] Tỷ lệ bệnh nhân (BN) nhập viện mắc hội chứng ngày gia tăng toàn giới Việt Nam Mất ổn định mảng xơ vữa ĐMV nguyên nhân dẫn đến HCMVC, nhiều tác giả có quan điểm xem XVĐM tình trạng đáp 84 ứng viêm Nhiều nghiên cứu cho thấy hs-CRP, chất điểm siêu nhạy tượng viêm, yếu tố dự đoán độc lập mạnh biến cố tim mạch bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp [1], [2] Do đó, tiến hành: “Nghiên cứu nồng độ hsCRP huyết tương bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp” với mục tiêu tìm hiểu mối liên quan nồng độ hs-CRP huyết tương với tình trạng tổn thương ĐMV CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Nhóm bệnh đối tượng vào điều trị nội trú Bệnh viện Quân y 175 Bộ quốc phòng từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017 với chứng thỏa mãn tiêu chí: Chẩn đoán HCMVC (theo tiêu chuẩn WHO) Được xét nghiệm hs-CRP thời điểm nhập viện Có chứng tổn thương hẹp ≥ 50% nhánh ĐMV kết chụp ĐMV chọn lọc thời gian nằm viện * Tiêu chuẩn loại trừ: BN HCMVC, BN không hợp tác, không xét nghiệm hs-CRP nhập viện, khơng chụp ĐMV, có bệnh lý khác làm tăng hs-CRP bệnh lý viêm nhiễm, chấn thương, ung thư sốt nguyên nhân * Phân tầng nguy theo thang điểm TIMI, GRACE và lượng hoá tổn thương ĐMV theo thang điểm GENSINI Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang Xử lí số liệu: Nghiên cứu nhập số liệu phần mềm Excel 2016 xử lý thống kê phần mềm SPSS 22.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm tuổi giới: Bảng Đặc điểm phân bố tuổi, giới Tuổi Giới Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuổi trung bình (năm) (nhỏ – lớn nhất) 57,21 ± 12,73 (19 – 80) 65,56 ± 11,55 Nữ 19,1 (50-82) 58,81 ± 12,83 Chung 47 100 (19 – 82) Nhận xét: Ở nhóm đối tượng nghiên cứu, thấy tỷ lệ bệnh gặp chủ yếu nam giới: 38/47 BN (chiếm 80,9%), cao so với nữ giới 9/47 BN (19,1%) Tuổi Nam 38 80,9 85 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 12 - 12/2017 trung bình 58,81±12,83 Kết phù hợp với nghiên cứu nước nước ghi nhận bệnh mạch vành nói chung, HCMVC nói riêng xảy nam giới nhiều thường tuổi trẻ so với nữ giới [2], [3] Liên quan nồng độ hs-CRP với tổn thương động mạch vành 2.1 Liên quan hs-CRP với tổn thương động mạch thủ phạm Bảng Liên quan hs-CRP với tổn thương động mạch thủ phạm Nhánh ĐMV LAD (1) RCA (2) LCx (3) Nồng độ hs-CRP (mg/L) 18,53±21,91 8,15 26,16±30,73 8,70 28,22±15,02 28,44 Trung bình Trung vị Trung bình Trung vị Trung bình Trung vị p p(1-2)= 0,837 p(2-3)= 0,024 p(3-1)= 0,021 Nhận xét: giá trị trung bình hs-CRP ba nhóm tổn thương động mạch thủ phạm: LAD, RCA LCx, là: 18,53± 21,91 mg/L, 26,16± 30,73 mg/L 28,22±15,02 mg/L Nồng độ CRP hai nhóm tổn thương động mạch thủ phạm: LAD RCA so với nhóm LCx, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p là: 0,024 0,021 Kết chứng tỏ nồng độ CRP huyết tương thay đổi có liên quan đến động mạch thủ phạm, với xu hướng tăng cao tổn thương động mạch mũ (LCx) có tăng tương đồng tổn thương động mạch vành trái (LAD) động mạch vành phải (RCA) Theo nhận định mức độ tổn thương tim có liên quan đến cấu trúc giải phẫu, phân bố tưới máu vòng nối động mạch ĐMV nuôi dưỡng tim 2.2 Liên quan hs-CRP với số nhánh ĐMV tổn thương Bảng 3: Liên quan hs-CRP với số nhánh ĐMV tổn thương Số nhánh ĐM tổn thương Nồng độ hs-CRP (mg/L) nhánh (n=8) Trung bình 21,28±21,67 Trung vị 11,20 ≥ nhánh (n=39) Trung bình 32,96±37,35 Trung vị 15,31 p 0,196 Nhận xét: giá trị trung bình hs-CRP huyết tương hai nhóm: tổn thương 01 nhánh tổn thương ≥ nhánh ĐMV là: 21,28± 21,67 mg/L 32,96± 37,35 mg/L Nồng độ hs-CRP nhóm tổn thương nhánh ĐMV so với nhóm tổn thương ≥ nhánh ĐMV, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p= 0,196 Kết ghi nhận xu hướng nồng độ hs-CRP huyết tương thay đổi có liên quan đến số nhánh động mạch 86 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tổn thương, số nhánh tổn thương tăng hs-CRP tăng Một số nghiên cứu trước cho thấy thay đổi nồng độ hs-CRP thời điểm nhập viện, có liên quan đến số nhánh động mạch tổn thương Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thấy tăng hs-CRP khác biệt có ý nghĩa thống kê với số nhánh động mạch tổn thương [2], [6], [7] Điều cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn kết tương tự tác giả nên cần nghiên cứu sâu, đầy đủ có kết luận xác đáng vấn đề 2.3 Liên quan nồng độ hs-CRP với dòng chảy TIMI Bảng 4: Liên quan nồng độ hs-CRP với dòng chảy TIMI Dòng TIMI 0- (n=27) 2- (n=20) Nồng độ hs-CRP (mg/L) Trung bình 30,59±28,19 Trung vị 24,79 Trung bình 13,78±15,28 Trung vị 6,09 p 0,024 Nhận xét: Nồng độ hs-CRP huyết tương trung bình nhóm TIMI (0-1) (30,59± 28,19 mg/L) cao nhóm TIMI (2-3) (13,78± 15,28 mg/L), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,024 Kết này, nhận định phù hợp với sinh lý bệnh HCMVC, phát triển mảng XVĐM ĐMV, tổn thương tế bào nội mạc mạch máu tế bào tim, chế phát động phản ứng viêm…, làm gia tăng nồng độ hs-CRP huyết tương theo mức độ gây hẹp (bít tắc) lịng mạch mảng vữa xơ Mảng vữa xơ lớn dẫn đến tổn thương gây hẹp lòng mạch nhiều, nghĩa dòng chảy TIMI nhỏ, nồng độ hs-CRP tăng Kết gợi ý nhận định, nồng độ hs-CRP huyết tương bệnh nhân HCMVC cho phép tiên đoán mức độ bít tắc động mạch, giúp bác sỹ theo dõi điều trị tiên lượng biến cố, tử vong người bệnh thời gian nhập viện [5], [6], [8] 2.4 Tương quan nồng độ hs-CRP với điểm GENSINI Bảng 5: Tương quan nồng độ hs-CRP với điểm GENSINI Điểm GENSINI Nồng độ hs-CRP r= 0,133; p= 0,373 (mg/L) y= 0,08x + 18,63 Nhận xét: Khảo sát mối liên quan nồng độ hs-CRP huyết tương với điểm ước đoán GENSINI cho thấy, thay đổi nồng độ hs-CRP huyết tương có tương quan thuận mức độ yếu với điểm ước đốn GENSINI theo phương trình y= 0,08x + 18,63 (r= 0,133; p= 0,373) Kết phù hợp với phân tích chúng tơi điểm trung bình GENSINI với vùng tổn thương động mạch tổn thương Các kết gợi ý đáp ứng viêm làm thay đổi nồng độ hs-CRP huyết tương, có lẽ có tương quan với điểm ước đốn GENSINI, thể tổng mức độ tổn thương hẹp ĐMV HCMVC [3], [6], [7] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có cỡ mẫu chưa đủ lớn (n=47 BN) 87 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 12 - 12/2017 nên kết thu hạn chế chưa đủ mạnh để đưa kết luận vấn đề KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 47 BN HCMVC điều trị tại Bệnh viện Quân y 175- Bộ Quốc phịng chúng tơi rút mợt sớ kết ḷn sau: - Nồng độ trung bình hs-CRP hai nhóm BN dịng chảy TIMI (0-1), TIMI (23) là: 30,59± 28,19 (24,79) mg/L 13,78± 15,28 (6,09) mg/L, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 31/10/2020, 13:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đặc điểm phân bố tuổi, giới. - Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết tương với tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp được điều trị tại Bệnh viện Quân y 175

Bảng 1..

Đặc điểm phân bố tuổi, giới Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Liên quan giữa hs-CRP với tổn thương động mạch thủ phạm - Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết tương với tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp được điều trị tại Bệnh viện Quân y 175

Bảng 2..

Liên quan giữa hs-CRP với tổn thương động mạch thủ phạm Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan