1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ky nang giao tiep

35 378 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 286 KB

Nội dung

CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ ĐẾN VỚI CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH 4 CHƯƠNG TRÌNH 4 KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP HỌC TẬP Người trình bày: Người trình bày: Nguyễn Thò Nhàn Nguyễn Thò Nhàn • Phần I : Kỹ năng giao tiếp • Phần II : Điều chỉnh trong dạy học hoà nhập • Phần III: Phát triển hành vi tích cực • Phần IV: Sử dụng các thiết bò dạy học đặc thù • KYÕ NAÊNG • GIAO TIEÁP • 1/ Giao tiếp là gì? - Giao tiếp là quá trình hai chiều - Quá trình giao tiếp nhằm diễn đạt thông tin, cảm xúc, suy nghó bằng tiếng nói, chữ viết, cử chỉ, điệu bộ - Quá trình giao tiếp giúp chúng ta hiểu sự vật,hiện tượng hiểu người khác bằng nghe, nhìn, đọc • 2/ Giao tiếp trong quá trình dạy học là gì? • Giao tiếp trong quá trình dạy học là sự truyền đạt và trao đổi thông tin giữa giáo viên và học sinh bằng nhiều cách và phương tiện khác nhau. • Việc giao tiếp hiệu quả và phù hợp giúp giáo viên và học sinh hiểu nhau hơn.Từ đó, dễ dàng truyền đạt thông tin, trao đổi suy nghó, chia sẻ kinh nghiệm với nhau • 2/ Mục tiêu • - Tìm hiểu ý nghóa và vai trò của việc giao tiếp trong quá trình dạy học, từ đó thấy rằng chính giao tiếp là cầu nối để giáo viên có thể giảng dạy hiệu quả. • Giới thiệu tới người học một số phương tiện giao tiếp có thể sử dụng trong lớp học đa dạng đối tượng học sinh. • Bước đầu hình thành kỹ năng giao tiếp trong lớp học đa dạng • Tạo cơ hội để người học thực hành các kỹ năng giao tiếp trong quá trình giảng dạy và lên kế hoạch dạy học. Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi Ai nhanh trớ nhaỏt • Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người và được biểu hiện ở quá trình trao đổi thông tin, ảnh hưởng và tác độïng qua lại lẫn nhau từ đó mọi người hiểu biết về nhau từ hình dáng , điệu bộ, nét mặt bề ngoài đến động cơ, ý thức, tâm trạng, xúc cảm, tính cách, năng lực, tri thức và giá trò bên trong của người khác và về giá trò của chính mình. • Hoạt động 2: • Tìm hiểu giao tiếp là gì?Cơ hội giao tiếp trong lớp học • Học viên chia thành 11 nhóm và thảo luận : • 1/ Giao tiếp trong lớp học để làm gì? • 2/ Nêu các lý do và cơ hội giao tiếp trong lớp học. [...]... được ý nghóa cơ bản của giao tiếp trong lớp học thông qua việc trả lời câu hỏi giao tiếp là gì? • Tìm ra được những cơ hội và lý do để giao tiếp trong quá trình học tập của học sinh • Giao tiếp là một hoạt động diễn ra thường xuyên trong lớp học- còn gọi là giao tiếp sư phạm Đó là phương thức tác động của giáo viên tới học sinh bao gồm hai quá trình: Diễn đạt –hiểu • Thông qua giao tiếp , giáo viên và... nói, … - Có thể giao tiếp trong khi học sinh phát biểu - Khi học sinh làm bài tập - Khi học sinh trao đổi, trình bày ý kiến - Trước khi tiến hành bài học hoặc một hoạt động nào đó - Sau khi kết thúc công việc, hoàn thành bài tập - Khi giảng bài mới, khi chữa bài… • Ba yếu tố cơ bản để tiến hành giao tiếp: – Lý do giao tiếp _ Phương tiện giao tiếp – Cơ hội giao tiếp • Không có phương tiện giao tiếp, bạn... tiếp, bạn không thể tự diễn đạt • Không có lý do giao tiếp tức là không cần thiết phải giao tiếp • Không có cơ hội, có thể không có giao tiếp • Hoạt động 3: Các phương tiện giao tiếp trong lớp học • Học viên chia thành các nhóm và thảo luận: Các anh chò thường dùng phương tiện giao tiếp nào trong lớp học ( thời gian thảo luận 15 phút ) • Trong quá trình giao tiếp, chúng ta có thể sử dụng các phương tiện:... nhiều phương tiện giao tiếp Một điều quan trọng mà giáo viên cần phải ghi nhớ là các phương tiện này không thể hiện một cách đơn lẻ mà có sự kết hợp với một hoặc nhiều phương tiện khác Có lúc phương tiện giao tiếp này là chính, nhưng có lúc nó lại trở thành phương tiện kết hợp, hỗ trợ cho các phương tiện giao tiếp khác Sự kết hợp này tạo nên phương thức giao tiếp tổng thể, giúp quá trình giao tiếp đạt... tham gia vào giao tiếp.Khi đó, chúng cảm thấy tự tin vào khả năng và cách thức giao tiếp của mình, xoá bỏ mặc cảm khiếm khuyết, khó khăn của mình + Đồng cảm với học sinh, chia sẻ những khó khăn của học sinh bằng cách tìm hiểu và sử dụng những phương tiện giao tiếp phù hợp với khả năng của trẻ Chọn lựa thời điểm và cơ hội phù hợp để giao tiếp với học sinh cũng thể hiện sự đồng cảm trong giao tiếp của... được hiệu quả Thông qua giao tiếp, học sinh lónh hội tri thức, hình thành kỹ năng, thái độ, tình cảm • - Các lý do để chúng ta giao tiếp với học sinh: Gây sự chú ý ở học sinh Chào hỏi Yêu cầu học sinh Đưa thông tin Phản đối/ từ chối hoặc đồng tình ủng hộ Nhận xét học sinh Thể hiện cảm xúc, tình cảm của giáo viên Thể hiện sở thích , mong muốn Trao đổi ý kiến… • Cơ hội giao tiếp: - Giao tiếp với học sinh... nhất • Khi giao tiếp, giáo viên cần đảm bảo một số yêu cầu sau: + Tôn trọng mọi cách thể hiện và mọi nỗ lực tham gia của học sinh mỗi đứa trẻ có một cách thức tham gia giao tiếp khác nhau Điều quan trọng là chúng có nhu cầu tham gia giao tiếp.Chúng ta cần đón nhận, trân trọng và khích lệ mọi biểu hiện tích cực của trẻ Nguyên tắc tôn trọng cũng có nghóa là chúng ta chấp nhận những cách thức giao tiếp... +Tranh ảnh + Chữ viết • Hoạt động 4: Kỹ năng giao tiếp trong dạy học đa dạng • Học viên tham gia trò chơi “ Mô tả hình” • Mục tiêu: - Hiểu và ý thức được việc sử dụng kết hợp các phương tiện giao tiếp trong quá trình dạy học - Thực hành sử dụng các phương tiện giao tiếp trong quá trình dạy học - Hiểu và bước đầu nắm được cách thức sử dụng các phương tiện giao tiếp trong quá trình dạy học • Hiện nay... hiện sự đồng cảm trong giao tiếp của giáo viên + Cùng đạt được kết quả giao tiếp : Có nghóa là phải đảm bảo cái đích cuối cùng của giao tiếpgiáo viên và học sinh phải trao đổi được thông tin và thông hiểu nhau • Hoạt động 5: Thực hành kỹ năng giao tiếp trong lớp học đa dạng • Mục tiêu : - Hiểu và có kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau trong quá trình dạy học lớp học đa dạng - Thiết... thò, giáo viên cần sử dụng chữ nổi Braille hoặc các đồ vật để hỗ trợ giao tiếp • Chúng ta cần ghi nhớ rằng: +Khi chúng ta giảng dạy, chúng ta đang giao tiếp + Chúng ta cần lắng nghe học sinh và nói chuyện với chúng +Chúng ta cần phải chọn lựa một phương pháp để học sinh có cơ hội giao tiếp thuận lợi nhất Vì thế, sử dụng các phương tiện giao tiếp trong lớp học có đối tựơnghọc sinh đa dạng phải linh hoạt . giao tiếp: – Lý do giao tiếp _ Phương tiện giao tiếp – Cơ hội giao tiếp • Không có phương tiện giao tiếp, bạn không thể tự diễn đạt • Không có lý do giao. thiết bò dạy học đặc thù • KY NAÊNG • GIAO TIEÁP • 1/ Giao tiếp là gì? - Giao tiếp là quá trình hai chiều - Quá trình giao tiếp nhằm diễn đạt thông tin,

Ngày đăng: 23/10/2013, 08:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w