1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu

29 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Tiếng Việt vừa là môn học chính vừa là công cụ giúp học sinh tiếp thu các môn học khác, là bước khởi động, là cánh cửa để dẫn dắt người học khai thác những giá trị của câu, từ. Đồng thời còn giúp học sinh có thể hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp trong môi trường hoạt động của các em. Đó là kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Ngôn ngữ gắn liền với tư duy nên thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.

Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu I. PHẦN MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến phát triển  giáo dục. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đào tạo hiện nay là hình  thành và phát triển nhân cách cho học sinh một cách tồn diện. Do đó Tiếng Việt là  mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần tích cực vào rèn kĩ năng giao tiếp,  là chìa khố học tập để  chiếm lĩnh tri thức lồi người. Tiếng Việt góp phần bồi  dưỡng tâm hồn, hình thành và phát triển tồn diện nhân cách cho người học sinh.  Mơn Tiếng Việt giúp cho học sinh 4 kĩ năng “nghe, nói, đọc, viết”. Ngơn ngữ dưới  dạng nói (ngơn bản) và dưới dạng viết (văn bản) giữ  vai trị quan trọng trong sự  tồn tại và phát triển xã hội. Có khả  năng tác động đến đời sống tâm hồn của con   người Các bộ  phận cấu thành của mơn Tiếng Việt trong trường tiểu học bao gồm:  Tập đọc, Chính tả, Luyện từ  và câu, Tập viết, Tập làm văn. Trong đó, phân mơn  Luyện từ và câu là phân mơn có tính chất khởi đầu của các phân mơn khác. Qua tiết  Luyện từ  và câu học sinh có khả  năng diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, cụ  thể  sinh   động mọi sắc thái biểu cảm. Nói và viết đó là những hình thức giao tiếp rất quan  trọng, thơng qua đó các em thực hiện q trình tư duy­ chiếm lĩnh tri thức, trao đổi  tư  tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp các em hiểu nhau, cùng hợp tác trong cuộc   sống. Vấn đề đặt ra là người giáo viên dạy Luyện từ và câu như  thế  nào để  nâng  cao chất lượng, đáp  ứng được khả  năng tiếp thu bài của học sinh? Cách thức tổ  chức, tiến hành tiết dạy Luyện từ và câu ra sao để đạt hiệu quả như mong muốn Trong thực tế  những năm đã từng đứng trên bục giảng, tơi nhận thấy phân   mơn Luyện từ và câu với tư cách là một phân mơn thực hành của mơn Tiếng Việt  ở trường tiểu học, Luyện từ và câu có nhiệm vụ  hình thành và phát triển cho học   sinh năng lực sử dụng từ và câu trong giao tiếp và học tập, là một loại hình nghệ  thuật lấy ngơn từ  làm phương tiện thể  hiện. Có khả  năng tác động đến đời sống  tâm hồn của con người. Trong đó biện pháp tu từ so sánh góp một phần khơng nhỏ  làm nên điều này. So sánh có khả  năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnh   mẽ làm nên một hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh cịn có tác dụng làm  cho lời nói rõ ràng, cụ  thể  sinh động, diễn đạt được mọi sắc thái biểu cảm, So   sánh tu từ  cịn là phương thức bộc lộ tâm tư  tình cảm một cách kín đáo và tế  nhị.  Nhờ  những hình  ảnh bóng bẩy,  ướt lệ, dùng cái này để  đối chiếu cái kia nhằm   diễn tả những ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ được sử dụng phổ biến trong thơ  ca, đặc biệt là thơ viết cho thiếu nhi. So sánh giúp các em hiểu và cảm nhận được   những bài thơ, bài văn hay, từ đó góp phần mở mang tri thức làm phong phú về tâm   hồn, tạo hứng thú khi viết văn, rèn luyện ý thức, u q tiếng Việt giữ  gìn sự  trong sáng của tiếng Việt cho học sinh.  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Do khả năng tư duy của học sinh cịn dừng lại ở mức độ tư duy đơn giản, trực   quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh cịn hạn chế, phần lớn học sinh chỉ  mới biết một cách cụ thể nghĩa của từ nên khi tiếp thu về nghệ thuật so sánh tu từ  rất khó khăn. Vì vậy địi hỏi người giáo viên cần hướng dẫn một cách tỉ  mỉ, thực  tế. Điều đó khiến tơi ln trăn trở, suy nghĩ: Làm thế nào? Bằng cách nào để khơi   gợi   học sinh hứng thú, say mê học tập mơn Luyện từ  và câu. Vì thế  đây là vấn  đề  tơi băn khoăn, trăn trở, khiến tơi tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm đề  tài   “Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ   và câu”    Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Như  chúng ta đã biết Tiếng Việt vừa là mơn học chính vừa là cơng cụ  giúp  học sinh tiếp thu các mơn học khác, là bước khởi động, là cánh cửa để  dẫn dắt  người học khai thác những giá trị  của câu, từ. Đồng thời cịn giúp học sinh có thể  hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp trong mơi trường hoạt động của các  em. Đó là kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Ngơn ngữ gắn liền với tư duy nên thơng qua  việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.  Góp phần giúp học sinh củng cố lý thuyết về cách dùng từ so sánh, từ đó học  sinh biết phân biệt, biết cách so sánh hình ảnh trong thơ văn Giúp học sinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có  được các phương pháp rèn luyện học sinh kỹ  năng sử  dụng biện pháp so sánh  ở  lớp 3 Góp phần giúp học sinh lóp 3 học tốt hơn nữa phân mơn Luyện từ và câu trong  mơn Tiếng Việt. Học sinh có hứng thú học tập phân mơn Luyện từ  và câu, từ  đó   giúp các em học tốt các phân mơn khác như  phân mơn Tập làm văn, Kể  chuyện   và biết áp dụng vào thực tế cuộc sống Các em có thể nhận diện (tìm) những sự vật được so sánh, hình ảnh so sánh,   các vế so sánh, từ chỉ so sánh, đặc điểm so sánh được nói đến trong câu (đoạn văn),  thơ hoặc văn bản nhưng mới chỉ cảm nhận một cách chung chung. Các em sẽ gặp   khó khăn khi vận dụng đặt câu (nói, viết) có dùng phép so sánh, tìm từ, đặt câu,   phép nhân hóa  vì vốn từ cịn ít chưa có thói quen và chưa biết cách quan sát, nhận   xét sự vật, hiện tượng để tìm ra những đặc điểm giống nhau. Bởi vậy câu văn của   các em chỉ mang nội dung thơng báo chứ chưa có sức gợi cảm, gợi tả Điều cốt yếu với mọi tiết Luyện từ và câu là cung cấp kiến thức và rèn luyện   kĩ năng tìm từ, dùng từ đặt câu cho học sinh. Học sinh phải giải nghĩa được một số  từ ngữ đơn giản, so sánh được các sự vật trong tranh hoặc bằng câu hỏi Do đặc thù của lớp, nhà trường, địa phương hay gọi cách khác là vùng miền.  Đối tượng học sinh thuộc nhiều tỉnh thành, nhiều miền dẫn đến tiếng nói, phát âm,  trình bày khác nhau. Với lại đối tượng nhận thức của các em khơng đồng đều,  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu thêm vào đó các em chưa thực sự  quan tâm, u thích mơn Luyện từ  và câu hoặc   chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của mơn học. Đứng trước thực tế đó  tơi nhận thấy nhiệm vụ mỗi giáo viên chúng ta phải thường xun nghiên cứu, tìm   hiểu tâm tư nguyện vọng của từng đối tượng học sinh để  vận dụng phương pháp  giảng dạy phù hợp nhằm mục đích cuối cùng là các em ngày càng u thích mơn   Luyện từ  và câu, áp dụng làm bài tập tốt hơn, là cơ  sở  để  học tốt các môn học  khác Đối tượng nghiên cứu Kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Biện pháp so sánh trong môn Luyện từ và câu lớp 3  Học sinh lớp 3A, trường Tiểu học Krông Ana, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk  Lăk, năm học 2014 – 2015.  Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp phân tích ­ Phương pháp trị chuyện với học sinh, giáo viên ­ Phương pháp khảo nghiệm thực tiễn giảng dạy II. PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, sự  phát triển Cơng nghiệp hố ­ hiện đại   hố đất nước cần phải có những con người năng động, sáng tạo, tự lực, tự cường   Nhu cầu này địi hỏi phải có sự  điều chỉnh mục tiêu, nội dung Chương trình cấp  Tiểu học một cách phù hợp Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đặt ra là: “Giúp học sinh hình thành những cơ  sở  ban đầu cho sự  phát triển đúng đắn và lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, phẩm chất,  thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở” Ngơn ngữ  nói chung, tiếng Việt nói riêng có quan hệ  mật thiết với phương   pháp dạy học Tiếng Việt. Ngơn ngữ bao gồm một hệ thống, bao gồm các bộ phận   ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Mỗi bộ phận của ngơn ngữ là một hệ thống nhỏ, có   cơ cấu tổ chức riêng, có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống ngơn ngữ. Mơn   Tiếng Việt là một trong những bộ mơn cơ bản của nhà trường phổ thơng nên phải  thực hiện theo ngun tắc giáo dục học. Bởi vậy ngun tắc dạy học Tiếng Việt  phải cụ  thể  hóa mục tiêu và các ngun tắc dạy học nói chung vào bộ  mơn của  mình. Như  vậy mục tiêu của việc dạy và học Tiếng Việt nằm trong mục tiêu  chung của giáo dục nước ta trong giai đoạn mới hiện nay: Nâng cao dân trí, đào tạo  nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhằm hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng tạo Luyện từ  và câu là một trong những phân mơn có vị  trí quan trọng của mơn   Tiếng Việt. Phân mơn này địi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng  họp từ  nhiều phân mơn trong mơn Tiếng Việt. Để  làm được các bài tập khơng  những học sinh phải sử dụng cả bốn kĩ năng: nghe ­ nói ­ đọc ­ viết mà cịn phải   vận dụng các kĩ năng về tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn Phân mơn Luyện từ và câu rèn cho học sinh sử dụng từ, sử dụng câu trong các   tình huống khác nhau trong q trình lĩnh hội các kiến thức khoa học, góp phần dạy   học sinh sử  dụng tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy Luyện từ  và câu là  phân mơn có tính khởi đầu, có liên quan mật thiết đến các mơn học khác Trong q trình dạy một tiết Luyện từ  và câu, để  đạt mục tiêu đề  ra ngồi  phương pháp của thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngơn ngữ  về đời sống  thực tế. Chính vì vậy, việc dạy tốt các phân mơn khác khơng chỉ là nguồn cung cấp   kiến thức mà cịn là phương tiện rèn kĩ năng nói, viết và cách diễn đạt câu văn cho  học sinh. Học tốt Luyện từ và câu sẽ giúp học sinh học tốt các mơn học khác, đồng  thời giáo dục các em những tình cảm lành mạnh, trong sáng; rèn luyện khả  năng   giao tiếp, kỹ  năng sống và góp phần đắc lực vào việc giữ  gìn, phát huy sự  trong   sáng của tiếng Việt, hình thành nhân cách con người Việt Nam Thực trạng 2.1 Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: ­ Ln được sự  quan tâm chỉ  đạo sát sao của Phịng GD&ĐT Krơng Ana;   Lãnh đạo nhà trường, của các tổ chun mơn đã có vai trị tích cực giúp giáo viên đi   đúng nội dung, chương trình phân mơn Luyện từ và câu ­ Học sinh lớp 3 giai đoạn này rất ham học, đặc biệt hơn lứa tuổi này các em  khơng cịn bỡ ngỡ trước mơi trường học tập thật sự như ở các lớp học trước, quan  trọng là   lớp 3 các em đã được trang bị  một lượng kiến thức   lớp 2, đã nắm   vững kiến thức, kĩ năng mà các thầy cơ giáo trước đó đã trang bị. Đây là cơ sở giúp   cho các em học tốt phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 ­ Đa số  các em có ý thức trong việc học, có chuẩn bị  bài khá chu đáo trước  khi đến lớp, một số em đã biết dùng từ đặt câu, diễn đạt tương đối lưu lốt ­ Đời sống kinh tế  của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao nên   việc đầu tư cho con cái học tập cũng có những thuận lợi nhất định * Khó khăn: Tiếng Việt là mơn học khó, nhất là phân mơn Luyện từ  và câu địi hỏi người   giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú. cần phải có vốn sống thực tế,   người giáo viên biết kết hợp linh hoạt các phương pháp trong giảng dạy, biết gợi  mở óc tị mị, khả năng sáng tạo, độc lập ở học sinh, giúp cho các em hiểu nghĩa từ,   Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu so sánh ngơn ngữ quả khơng dễ Các bài tập thường là những bài tập trừu tượng, giáo viên phải hướng dẫn   mẫu một phần bài tập, học sinh phải biết tư duy để làm được các phần bài tập cịn  lại. Trong các mơn tự nhiên, Tốn được coi là mơn học khó thì trong các mơn xã hội   thì phân mơn Luyện từ  và câu lại được coi là phân mơn vừa khơ vừa khó. Đây là   phân mơn cả người dạy và người học cảm thấy khó khăn khi truyền đạt cũng như  khi lĩnh hội kiến thức Trước tình trạng trên giáo viên phải kịp thời thức tỉnh, hình thành cho các em   biết cách dùng từ đặt câu, hiểu nghĩa từ, tìm các từ so sánh Thêm một thực tế nữa là các loại sách tham khảo tràn lan trên thị trường như:   Để  học tốt phân mơn Luyện từ  và câu; Giúp em học giỏi Luyện từ  và câu lớp 3;  thế là các em chỉ mất một khoản tiền khơng lớn là có thể  ung dung chép vào vở  nếu cần, mà khơng phải mất q nhiều thời gian và suy nghĩ đau đầu nữa. Chứ các   em có ngờ việc làm đó dẫn đến hậu quả lớn, nó làm cho não bộ của các em ít phát   triển dần dần trở nên lười nhác 2.2 Thành cơng, hạn chế * Thành cơng Đa phần các em có khả  năng nhận biết các kiểu câu đã học   lóp 2, dùng từ  đặt câu, biết được những hình  ảnh so sánh dựa vào tranh  ảnh hoặc câu hỏi gợi ý  ngày một tiến bộ rõ rệt trong nhận thức, trong bài tập kể cả khi trình bày bằng lời * Hạn chế Các từ  cần giải nghĩa đa số  là từ  Hán Việt nên học sinh khó hiểu, khó giải   nghĩa Các từ, các thành ngữ, tục ngữ  cần giải nghĩa, cần tìm có nghĩa gần giống   nhau, khiến cho học sinh khó phân biệt nghĩa của chúng Ranh giới giữa các cụm từ hoặc từ trong tiếng Việt khơng mang tính xác định,  khơng dễ nhận biết nên các em cịn thiếu tự tin khi học phân mơn này 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu * Mặt mạnh Một số  em có năng khiếu về  mơn Tiếng Việt cho nên khi học các phân mơn  Luyện từ và câu, Chính tả, Tập đọc các em dễ dàng biết tìm từ so sánh, các sự vật  được so sánh, nhân hóa; biết dùng từ  đặt câu, viết đúng chính tả, diễn đạt tương  đối tốt * Mặt yếu Khả năng nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức trong q trình học tập của các em   cịn yếu Hiện nay đa số  các em lười nhác học Luyện từ và câu, nhiều em chưa đọc kĩ  đề bài, chuẩn bị bài sơ sài. Thậm chí nhiều em cịn chưa biết chọn từ ngữ xếp vào  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu bảng phân loại theo nghĩa của chúng, khơng nhớ các từ dùng để so sánh hai sự vật.  Bài làm cịn sai chính tả, ngữ  pháp, chưa biết chọn từ  thích họp để  điền vào chỗ  chấm  Từ việc học yếu lại khơng được thầy cơ quan tâm, uốn nắn kịp thời, khơng có   cơ hội được thể hiện trước lớp dẫn đến một số em buồn chán trong việc học dẫn  đến khơng hiểu, nghèo vốn từ 2.4 Các ngun nhân, các yếu tố tác động * Ngun nhân của thành cơng ­ Giáo viên nhiệt tình và kiên trì rèn luyện, kết hợp giữa phương pháp và  biện pháp một cách nhuần nhuyễn, đổi mới phương pháp giảng dạy từ  cũ sang          ­ Học sinh có một kỹ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh tương đối vững   vàng, các em ngày càng ham học mơn Luyện từ và câu.  * Ngun nhân hạn chế, yếu kém ­ Một bộ phận học sinh lười học, đọc cho nên làm bài tập cịn nhiều hạn chế  về câu, từ, nghĩa của từ ; ­ Ít chú trọng đến mơn học; ­ Ngại học Luyện từ và câu, làm bài tập thực hành 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra Đa số học sinh chăm ngoan, ý thức học tập tốt. Qua tiết Luyện từ và câu, học  sinh có khả năng nắm vững được các kiến thức cơ bản của từng bài để  từ  đó các   em có thể phát triển theo hướng làm thêm được các bài tập nâng cao về đặc điểm  của từ, so sánh các sự vật, âm thanh, Bên cạnh đó học sinh cịn chưa xác định rõ được động cơ  học tập, lười học,  các em   lứa tuối này chưa có được vốn từ  ngữ  dồi dào, dùng từ  thiếu chính   xác Điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em ở mơn Tiếng Việt cũng   như các mơn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm cho các em mất tự tin, trở  nên rụt rè, nhút nhát Tơi đã áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng dạy mơn Luyện từ và câu,   rèn kỹ năng nhận biết các biện pháp so sánh, nhân hóa trong bài văn, bài thơ, nhận   thấy học sinh có tiến bộ  rõ rệt. Bản thân các em cũng ý thức hơn khi làm bài dẫn   đến bài ít mắc lỗi về dùng từ đặt câu, biết được những hình ảnh so sánh dựa vào   tranh  ảnh hoặc câu hỏi gợi ý, các em sử  dụng ngơn ngữ  trong thực tiễn giao tiếp,   tích cực hóa vốn từ, hình thành các kỹ  năng ngơn ngữ, phân mơn Luyện từ  và câu  khơng chỉ  cung cấp cho học sinh một số  vốn từ đa dạng, phong phú mà cịn giúp  học sinh có kỹ  năng sử  dụng từ  ngữ  một cách thành thạo đạt hiệu quả  cao trong   hoạt động giao tiếp hàng ngày, bước đầu cung cấp cho học sinh một số kỹ năng sơ  giản về từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu Giáo viên ln ý thức quan tâm, chăm chút học sinh trong từng tiết học. Với   mỗi loại bài tập, giáo viên nghiên cứu kĩ kế hoạch bài dạy để lựa chọn và tổ chức   những hình thức luyện tập sao cho phù hợp với đối tượng học sinh. Bên cạnh đó,   ln động viên khuyến khích, khơi gợi   học sinh trí tưởng tượng, óc sáng tạo.  Mơn Luyện từ và câu với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh   khả năng củng cố lý thuyết biết cách dùng từ so sánh, biết phân biệt, biết cách so   sánh tu từ  và   nhiều thể  loại bài tập khác nhau. Vì vậy, giáo viên khơng ngừng   học hỏi, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp mục tiêu dạy và học để  dẫn dắt  rèn luyện học sinh thực hành những bài tập một cách độc lập, sáng tạo Trong việc rèn kĩ năng nói ­ viết cho học sinh, giáo viên có đầu tư nghiên cứu   mục tiêu các tiết dạy để  lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học   sao cho phù họp từng đối tượng học sinh, nhưng sự đầu tư chưa sâu nên hiệu quả  dạy học phân mơn Luyện từ và câu chưa cao. Một số bài trong chương trình đề ra  chưa gần gũi với học sinh. Dụng cụ  trực quan thiếu, giáo viên chỉ  nói sng nên  học sinh khơng hiểu, khơng nắm bắt được thơng tin vì vậy bài làm khơng đạt hiệu  quả cao Học sinh chưa có hứng thú học tập phân mơn này. Đa số các em đều cho rằng  Luyện từ và câu là mơn học khó. Một số kiến thức cịn trừu tượng, khó hiểu, phần  lý thuyết cũng khơng có, học sinh chỉ  được hiểu qua những bài tập làm mẫu của  giáo viên rồi cảm nhận và làm các bài tập cịn lại vì thế học sinh thường ngại học   phân mơn này Chất lượng phân mơn Luyện từ và câu đầu năm rất thấp, học sinh chưa biết  làm những bài tập có ý tưởng phong phú, sáng tạo mà chỉ  biết trả lời theo câu hỏi  gợi ý. Đấy là vấn đề  nan giải địi hỏi giáo viên phải có biện pháp thích hợp để  từng bước giảng dạy đạt kết quả Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: Tổ  chức cho học sinh làm quen và tập diễn đạt giữa những điều nhỏ  nhất  trong từng tiết học với cuộc sống, giao tiếp, đối nhân xử  thế  hàng ngày, đặc biệt   nó có thể liên hệ với tính chất liên kết các phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Kể  chuyện, Tập viết, Tập làm văn,  Điều này quả thật là có giá trị vơ cùng lớn trong  việc thơng qua học mà giáo dục được con người, hình thành nhân cách đúng với   u cầu cấp bách của xã hội ngày nay. Đồng thời cịn hình thành và rèn luyện cho   các em bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tốt tiếng mẹ đẻ ­ tiếng Việt Ngồi ra cịn giúp các em trau dồi thêm vốn ngơn từ cho bản thân để vận dụng  trong giao tiếp hàng ngày, biết trình bày nội dung cần thiết trước tập thể. Mà thiết   thực nhất vẫn là để làm được bài tập ở các dạng so sánh trong phân mơn Luyện từ  và câu rõ ràng, rành mạch, lơgic Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: 3.2.1 Nội dung Nội dung chương trình: Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, tơi thống   kê phân tích các hướng nghiên cứu biện pháp so sánh trong phân mơn Luyện từ và  câu của chương trình sách giáo khoa lớp 3 phục vụ cho việc giảng dạy. Kiến thức   lý thuyết về so sánh tu từ được đưa vào giảng dạy trong chương trình lớp 3 ở phân  mơn Luyện từ  và câu. Tồn bộ  chương trình Tiếng Việt 3 ­ Tập I đã dạy về  so  sánh gồm 8 bài với các mơ hình sau: Mơ hình 1: So sánh Sự vật ­ Sự vật. Mơ hình  2: So sánh Sự  vật ­ Con người. Mơ hình 3: So sánh Hoạt động ­ Hoạt động. Mơ  hình 4: So sánh Âm thanh ­ Âm thanh. Tác giả sách giáo khoa đã giúp học sinh nhận   diện dạng, loại và phân biệt hiệu quả so sánh qua các dạng bài tập 3.2.2 Cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Tùy theo nội dung, u cầu của mỗi đơn vị  và từng đối tượng học sinh, giáo  viên có thể  áp dụng các biện pháp hoặc một biện pháp chủ  đạo kết hợp với một  số biện pháp bổ trợ khác, về cơ bản tơi thấy có một số biện pháp sau: 3.2.2.1 Phân biệt kiểu so sánh phân mơn Luyện từ và câu lớp 3: Trong sách giáo khoa có ít bài tập sáng tạo, kiến thức cịn mang tính trừu   tượng nên giáo viên cần phải sưu tầm nhiều dạng bài sáng tạo và kiến thức cụ thể  nói theo tình huống. Vì khi giáo viên đưa lệnh bài tập cần rõ ràng để học sinh hiểu   được mục đích u cầu của bài tập. Khi dạy các phân mơn thuộc bộ  mơn Tiếng  Việt người giáo viên cần lồng ghép giữa các phân mơn trong mơn Tiếng Việt với   nhau như  khi dạy bài Tập đọc: “Hai bàn tay em” (Trang 7­ Sách giáo khoa Tiếng   Việt 3 ­ Tập I), trong bài này có rất nhiều hình  ảnh tu từ  so sánh giáo viên cần   nhấn mạnh để  gây hứng thú cho tiết tiếp theo của môn Luyện từ  và câu. Để  học  sinh học tốt môn Tiếng Việt đặc biệt là phân môn Luyện từ và câu, dạng bài tu từ  so sánh học sinh cần nắm và làm theo các yêu cầu sau: Đọc kỹ  đề  bài, xác định   đúng u cầu của bài sau đó mới làm bài. Muốn học sinh của mình có một kỹ năng   nhận biết biện pháp so sánh vững vàng địi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật  khi hướng dẫn các dạng bài tập về kiểu bài so sánh như: a) Mơ hình 1: So sánh Sự vật ­ Sự vật * Ví dụ: Tìm sự  vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới  đây:               “Hai bàn tay em   Như hoa đầu cành”                               (Huy Cận)           “Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch”                                         (Vũ Tú Nam) “Cánh diều như dấu á Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu   Ai vừa tung lên trời"                      (Lương Vĩnh Phúc)              “Ơ cái dấu hỏi  Trơng ngộ ngộ ghê  Như vành tai nhỏ  Hỏi rồi lắng nghe”                     (Phạm Như Hà) Để làm tốt bài tập này học sinh phải nắm chắc các từ chỉ sự vật, từ đó các em   sẽ tìm được sự vật so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn trên là: “Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” “Mặt biển” so sánh với “tấm thảm khổng lồ” “Cánh diều” so sánh với “dấu á” “Dấu hỏi” so sánh với “vành tai nhỏ” Nếu giáo viên hỏi ngược lại là vì sao “Hai bàn tay em” được so sánh với “hoa   đầu cành”? Lúc đó giáo viên phải hướng học sinh tìm xem các sự  vật so sánh này   đều có điểm nào giống nhau, chẳng hạn: Hai bàn tay của bé nhỏ  xinh như  một  bơng hoa (Cho học sinh quan sát tranh  ảnh để  các em dễ  nhận thấy điếm giống   nhau) Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Hay vì sao nói “Mặt biển” như “tấm thảm khổng lồ”? Mặt biển và tấm thảm  đều phẳng, êm và đẹp; Cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt như dấu   (Giáo viên có thể giới thiệu hình ảnh “Cánh diều” và vẽ lên bảng “dấu á”) để  học sinh quan sát, so sánh Dấu hỏi cong cong, nở rộng ở hai phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì vành tai.  (Giáo viên có thể  cho học sinh nhìn vào vành tai bạn hoặc cho học sinh quan sát   tranh) Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 10 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu ló trong cây” Cũng có khi so sánh ngang bằng khơng dùng từ  so sánh mà dùng dấu câu như  dấu gạch ngang, dấu hai chấm       Ví dụ: “Thân dừa bạc phếch tháng năm     Quả dừa ­ đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè, hoa nở cùng sao     Tàu dừa ­ chiếc lược chải vào mây xanh.”          (Trần Đăng Khoa) Hay: “Đồng ruộng: vựa thóc thơm”                                                           (Phạm Hổ) So sánh khơng ngang bằng dùng các từ so sánh: hơn, kém, chẳng bằng    Ví dụ: “Những ngơi sao thức ngồi kia                       Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”          (Trần Quốc Minh) Hay: “Bếcháu ơng thủ thỉ Cháu khỏe hơn ơng nhiều! Ơng là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng” Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 15 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu              (Phạm Cúc) “Trăng khuya sáng hơn đèn”        (Trần Đăng Khoa) Các dạng bài tập về biện pháp so sánh học sinh phải nhận diện được những   sự vật được so sánh, những hình ảnh so sánh những đặc điểm so sánh và những từ  so sánh trong câu. Cảm nhận và nêu được tác dụng của so sánh Tập đặt câu dùng hình ảnh so sánh (dựa vào các bức tranh để đặt câu) Ví  dụ:  Bài  tậ p   3/trang 126.  Dựa vào bức tranh mặt trăng và quả  bóng, giáo viên hướng dẫn cho học sinh:  Chúng ta sẽ so sánh mặt trăng với quả bóng, muốn so sánh ta phải tìm điểm giống   nhau giữa mặt trăng và quả bóng, học sinh đặt được câu: “Ơng trăng trịn như quả   bóng”. Từ  đó gợi ý học sinh đặt được các câu khác có hình  ảnh so sánh như  “Bé  cười tươi như hoa ”, “Đèn điện sáng như sao ”, “Đất nước ta cong cong hình chữ   S” So sánh là đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việc có nét tương đồng, có dấu   hiệu chung nào đó nhằm tăng sức gợi cảm hoặc diễn tả một cách cụ thể  hình  ảnh  đặc điểm của sự vật, sự việc. Trong thực tế có hai loại so sánh là so sánh tu từ và   so sánh luận lý. So sánh tu từ cịn gọi là so sánh hình ảnh Ví dụ:  “Ơng trăng trịn sáng tỏ  Soi rõ sân nhà em  Trăng khuya sáng hơn đèn  Ơi ơng trăng sáng tỏ” Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 16 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu                            (Trần Đăng Khoa) Mục đích của so sánh tu từ  nhằm diễn tả  hình  ảnh đặc điểm của sự  vật, sự  việc. Chính do đặc điểm này mà so sánh tu từ mang tính chất khoa trương. So sánh   luận lý nhằm mục đích xác lập sự  tương đương giữa hai đối tượng. (Vỉ  dụ: Bảo   cũng học giỏi như Hồng) Trong q trình dạy học so sánh, giáo viên cần giúp học sinh phân biệt rõ ràng  hai loại so sánh trên để tránh sự nhầm lẫn khi nhận biết cũng như tạo lập các hình   ảnh tu từ  trong văn nói cũng như  văn viết. So sánh có hai bình diện đó là so sánh   đồng loại và so sánh khác loại. So sánh đồng loại là so sánh giữa người với người,  vật với vật Ví dụ:   “Hai bàn tay em   Như hoa đầu cành” So sánh khác loại là so sánh giữa vật với người, so sánh cái cụ thể với cái trừu  tượng Ví dụ:          “Cơng cha như núi Thái Sơn      Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Mơ hình cấu tạo hồn chỉnh của phép so sánh gồm 4 yếu tố: + Yếu tố  1 là yếu tố  được hoặc bị  so sánh (tùy theo việc so sánh là tích cực  hay tiêu cực) + Yếu tố 2 là từ ngữ chỉ phương diện so sánh + Yếu tố 3 là từ ngữ chỉ ý so sánh hay cịn gọi là từ so sánh + Yếu tố 4 là yếu tố được đưa ra làm chuẩn để so sánh Ví dụ: “Đơi mắt long lanh như thủy tinh” Trong thực tế mơ hình cấu tạo nói trên có thể có sự biến đổi, có nhiều trường   hợp so sánh khơng đầy đủ cả 4 yếu tố. So sánh vắng yếu tố 2 được gọi là so sánh   chìm. So sánh chìm khiến cho sự  liên tưởng được rộng rãi hơn kích thích sự  làm   việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn Ví dụ:  “Dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng” So sánh vắng cả 2 yếu tố: yếu tố 2 và yếu tố  3 được gọi là so sánh sử  dụng   chỗ ngắt giọng và hình thức đối chọi Ví dụ:            “Trường Sơn: chí lớn ơng cha                         Cửu Long lịng mẹ bao la sóng trào” Hay: “Máy bay: chim sắt lớn Có trái tim động cơ” Có những trường hợp có thể được đảo lên trước cùng với từ so sánh  (Ví dụ:   “Giống như những con chim màu vàng, những chiếc lá phong lượn trịn trên khơng   trung và rơi xuống mặt đất”). Có rất nhiều từ  ngữ được sử  dụng làm yếu tố  thể  hiện quan hệ  so sánh như:  như, tựa như, là, bao nhiêu, bấy nhiêu, giống, giống   Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 17 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu như, chẳng khác gì So sánh là một biện pháp nghệ thuật có chức năng nhận thức, chức năng biểu   cảm, cảm xúc và có cấu tạo đơn giản nên được dùng nhiều trong tiếng Việt: trong   lời nói hàng ngày, trong văn chính luận cũng như  trong lời nói nghệ  thuật. Cái tài   tình của nhà văn, nhà thơ  là phát hiện ra được nét giống nhau một cách chính xác,   bất ngờ  mà người khác khơng nhận thấy hoặc khơng để  ý đến   Ví dụ: “Những   thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ” (Đồn Giỏi)  “So  sánh” là một nội dung được đưa vào giảng dạy trong chương trình lớp 3, các kiến   thức được cung cấp cho học sinh thơng qua hệ  thống bài tập khơng lý thuyết nên  hệ thống dữ liệu được lựa chọn phải thực sự chính xác cho học sinh. Nội dung so   sánh được cung cấp cho học sinh thơng qua hệ  thống bài tập thực hành với mục   tiêu cụ thể là: Học sinh nhận biết biện pháp so sánh bao gồm hình ảnh so sánh, các   kiểu so sánh: ngang bằng, hơn kém; sự  vật ­ sự  vật, âm thanh ­ âm thanh, hoạt  động ­ hoạt động, từ  so sánh, phương tiện so sánh trong các bài học trong ngơn từ  nói hàng ngày, kể  cả  lời nói của chính các em. Rèn luyện kỹ  năng sử  dụng biện   pháp so sánh trong giao tiếp Như  vậy trong Luyện từ và câu lớp 3 so sánh bước đầu được đưa vào thơng  qua sách giáo khoa, qua các ví dụ và bài tập thực hành giúp cho học sinh cảm nhận,   gây hứng thú và từ đó tìm ra được kiến thức mới để áp dụng trong nói và viết hàng  ngày Các kiến thức trong phân mơn Luyện từ và câu nói chung trong dạy học kiểu  bài so sánh nói riêng được cung cấp qua hệ thống bài tập nên áp dụng ngun tắc   trực quan trong q trình dạy học là hết sức cần thiết. Với mỗi bài tập giáo viên có   thể chép sẵn ngữ liệu hoặc đáp án ra bảng phụ trước khi bước vào giờ  học và sử  dụng bảng phụ hợp lý với tiến trình giờ  học. Sau khi đã u cầu học sinh làm bài   tập cá nhân hoặc theo nhóm giáo viên u cầu học sinh lên bảng chữa trực tiếp, có  thể dùng giấy khổ to để ghi lại nội dung bài tập, nếu bảng phụ khơng đủ. Tương   tự như bảng phụ và giấy khổ to, các bảng giấy hoặc thẻ từ ghi sẵn ngữ liệu cũng  là những đồ  dùng dạy học hiệu quả nên được sử  dụng linh hoạt trong tiết Luyện   từ và câu. Đặc biệt ngày nay cơng nghệ thơng tin đang phát triển chúng ta có thể áp  dụng trong dạy kiểu bài so sánh bằng cách đưa ra các hình  ảnh động hoặc tranh  ảnh để học sinh cảm nhận rõ sự giống và khác nhau giữa các sự vật. Từ đó các em  sẽ dễ dàng so sánh sự vật một cách chính xác, chắc chắn giờ học sẽ sinh động và   hiệu quả. Tuy nhiên giáo viên cần phải biết sử dụng khéo léo hợp lý đồ  dùng với  từng bài tập, khơng q lạm dụng hình ảnh. Ngồi ra trong q trình dạy học giáo  viên có thể thiết kế và sử dụng phiếu bài tập nhằm thay đổi hình thức tổ chức dạy  học, tạo hứng thú cho các em trong giờ   học. Chẳng hạn có thể thiết kế phiếu bài  tập cho tiết Luyện từ và câu Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 18 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Trong các tiết Luyện từ và câu ta có thể sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khác  nhau để giờ học sinh động, hấp dẫn, khơng tẻ  nhạt. Giáo viên phải biết phối hợp   sử  dụng các đồ  dùng dạy học một cách linh hoạt. Có như  vậy hiệu quả  tiết dạy  mới được như mong muốn. Giáo viên cần nắm vững và tích cực vận dụng đổi mới  phương pháp dạy học khi dạy Luyện từ và câu; Để  học sinh tự  thực hành các bài   tập, làm quen khám phá kiến thức. Cuối bài giáo viên có thể  tóm tắt (chốt kiến  thức) thật ngắn gọn để học sinh nắm chắc bài Ví dụ: Bài 1/ trang 24. Sau khi học sinh luyện tập tìm được các hình  ảnh so   sánh trong những khổ thơ sau: “Mắt hiền sáng tựa vì sao    Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời”  (Thanh Hải) “Mùa đơng Trời là cái tủ ướp lạnh”    (Lị Ngân Sùn) Giáo viên cho các em bước đầu cảm nhận được trong mỗi hình  ảnh so sánh  các sự vật đều có những nét tương đồng (đặc điểm giống nhau) chẳng hạn:          “Em u nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm”                                                          (Tơ Hà) (Đưa hình ảnh động hoặc tranh ảnh Hoa xoan ­ mây) Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 19 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Trên thực tế  có những học sinh chưa từng được nhìn thấy hoa xoan. Do vậy   hình ảnh hoa xoan ­ mây sẽ giúp học sinh thấy được đặc điểm giống nhau giữa hai   sự vật và qua đó cảm nhận được cái hay, cái đẹp. Hoa xoan nhỏ li ti, màu tím ngắt,   nở  thành chùm. Khi hoa xoan nở  rộ  gợi cho ta cảm giác chúng như  những chùm  mây tím xốp đang bồng bềnh trơi. Ở bài tập 2/trang24, sau khi các em tìm được các  từ chỉ sự vật so sánh trong những câu trên: tựa, là, như (có thể thay bằng những từ  khác : tựa như, giống như, y như). Giáo viên có thể chốt bài “Trong mỗi hình ảnh  so sánh trên thường có mấy sự vật được so sánh với nhau; Các sự vật được so sánh  có những đặc điểm như thế nào với nhau ? (ngang bằng, giống nhau) Để thực hiện    so sánh ngang bằng (giống nhau) ta thường dùng những từ chỉ  sự  so sánh nào ?   (là,   tựa,   như,   tựa   ).  Giáo   viên   cần   nắm   vững   mức   độ   nội   dung     cả  chương trình và từng bài để dạy phù hợp với từng loại bài và từng đối tượng học   sinh Nội dung dạy học về so sánh ở các tuần 1, 3, 5, 7, 9, 10,12, 15, 18 của học kì I,  nhưng mỗi bài chỉ dạy một nội dung nhỏ. Ví dụ: Tuần 1­ Học sinh bước đầu làm  quen với biện pháp tu từ  so sánh (xác định những từ  chỉ  sự  vật so sánh trong câu  thơ để nhận diện biện pháp so sánh). Tuần 3­ Học sinh xác định được các hình ảnh   so sánh trong câu thơ, văn. Nhận biết từ  chỉ  sự  so sánh (ngang bằng) trong những   câu đó. Tuần 5 ­ Học sinh nắm được các kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém    Tuần 7­ Học sinh nắm được kiểu so sánh sự  vật với con người v.v Nắm được  u cầu trên, giáo viên cần căn cứ vào đối tượng cụ thể của học sinh mình để dạy,   giúp các em nắm kiến thức trọng tâm hoặc có thể mở rộng nâng cao thêm với học   sinh khá giỏi. Ví dụ : Ở tuần 7 sau khi chốt kiến thức cơ bản, giáo viên có thể hỏi  thêm: cách so sánh sự vật này với sự vật khác như vậy có tác dụng gì? (nhằm làm   tăng thêm vẻ đẹp của sự vật được nói tới ) 3.2.2.2 Lựa chọn phương pháp dạy: Có nhiều phương pháp để  dạy Luyện từ và câu lớp 3. Tuy nhiên, khi dạy nội   dung so sánh ta thường hay sử  dụng hai phương pháp cơ  bản đó là trực quan và  giảng giải. Trong các bài tập của sách Tiếng Việt 3 các câu văn, thơ trích dẫn đều   thuộc loại so sánh tu từ (so sánh hình ảnh) nhằm diễn tả một cách có hình ảnh đặc  điểm của sự vật sự việc. Trong khi đó tư duy của trẻ tiểu học là tư  duy trực quan  cụ thể. Có em chưa hề nhìn thấy cánh diều, có em sẽ khó khăn khi liên tưởng (dấu   hỏi) với “Vành tai nhỏ” hoặc “Những chùm dừa” với hình ảnh "đàn lợn con” nằm  qy quanh bụng mẹ. Bởi vậy trực quan tranh hoặc hình  ảnh động về  cánh diều,   vành tai hay cây dừa sai quả  sẽ góp phần đắc lực giúp các em dễ dàng nhận thấy   các hình ảnh so sánh đó thật chính xác, sinh động và gợi tả    Tuy nhiên có những  hình ảnh so sánh khơng thể dùng trực quan để giảng giải vì nó thuộc kiểu so sánh  khác loại (so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng)  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 20 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Ví dụ: “Cơng cha nghĩa mẹ như núi cao biến rộng” Hay :              “Đêm nay con ngủ giấc trịn        Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” Khi đó giáo viên phải dùng phương pháp giảng giải, mơ tả  để  học sinh phát  huy tư duy trừu tượng của mình để hình dung tưởng tượng ra đặc điểm giống nhau  giữa cái cụ  thế  và trừu tượng  ấy.  (Ý nói cơng  ơn sinh thành ni dưỡng dạy bảo   của cha mẹ  giành cho con như  biển nước, biển khơng bao giờ  khơ cạn.  Hoặc:  Hình bóng mẹ, tình cảm của mẹ  ln là nguồn động viên an  ủi con, là ngọn gió   lành thối mát tâm hồn con đến suốt cuộc đời). Tuy nhiên để giờ học sinh động giáo  viên cần linh hoạt phối hợp cả hai phương pháp trên và các phương pháp khác, đa  dạng hóa các hoạt động học tập 3.2.2.3 Sử  dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy Luyện từ  và câu: Trong mỗi giờ  học giáo viên cần đa dạng hóa các hoạt động học tập nhằm   kích thích được tính chủ  động sáng tạo và gây hứng thú học tập cho các em, giáo   viên có thể  phối hợp các hoạt động học tập như  học cá nhân, học theo cặp, học  theo nhóm để tránh sự nhàm chán của học sinh Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạt   động học tập một cách chủ động tích cực Giáo viên sử  dụng các hình thức tổ  chức dạy học như: học sinh thảo luận   nhóm, đàm thoại với nhau hoặc hoạt động cá nhân về một vấn đề. Qua đó học sinh   lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác. Khơng khí học thoải mái khiến học sinh mạnh   dạn, tự  tin khi nói. Các em có khả  năng diễn đạt, phát biểu ý kiến trước đơng   người một cách lưu lốt, rành mạch Ví dụ: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:          “Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sơng máng lượn quanh Một màu xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu”                                                    (Định Hải) Có thể cho học sinh quan sát bức tranh về q hương, làng xóm Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 21 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Học sinh quan sát ảnh chụp cảnh q hương làng xóm, quan sát tổng thể bức  ảnh, sau đó quan sát từng hình ảnh cụ thể, màu sắc của bức ảnh, thấy vẻ đẹp bức   ảnh mình vừa quan sát. Thơng qua việc quan sát tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp của tranh   (ảnh), từ đó các em lựa chọn từ ngữ thích hợp để làm bài tập. Luyện cho học sinh   cách trình bày, giới thiệu về từ chỉ đặc điểm. Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi  hiện tượng,   xung quanh chúng ta đều có thể  nói kèm cả  đặc điểm của chúng   như:  đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ thì các từ  ngọt, mặn, trong, đỏ  chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu. Từ đó học sinh dễ dàng tìm ra  được các từ ở bài tập trên là: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. (Có thể làm việc  cá nhân hoặc từng nhóm nhỏ) Như vậy trong mỗi tiết học giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình  thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng, tích cực, tự  giác Trong việc trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên khơng nên áp đặt các em   vào một khn mẫu nhất định như  chỉ  định học sinh phải quan sát một bức tranh,   một sự vật, con người hay một cơng việc cụ thể như thế sẽ hạn chế năng lực sáng   tạo của các em. Vì vậy, với bất cứ một kiểu bài nào của một tiết Luyện từ và câu,   giáo viên cần cho học sinh liên hệ mở rộng để các em phát huy được năng lực sáng  tạo trong bài làm của mình 3.2.2.4. Trang bị  kiến thức cho học sinh ln chú trọng việc lồng ghép kiến  thức giữa các phân mơn Tiếng Việt: Khi dạy Luyện từ  và câu giáo viên cần hiểu rõ tính tích họp kiến thức giữa   Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 22 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu các phân mơn Tiếng Việt để từ đó giúp các em trang bị vốn kiến thức cơ bản cần   thiết cho mỗi tiết học. Khi dạy các phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập  viết, Tập làm văn có nội dung phù hợp tiết Luyện từ và câu sắp học; giáo viên cần   dặn dị hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói đến và ghi chép   cụ thể hình ảnh, hoạt động ấy vào sổ  tay; với những sự việc hoặc hoạt động các   em khơng được chứng kiến hoặc tham gia, giáo viên khuyến khích các em quan sát  qua tranh ảnh, sách báo, trên tivi, hoặc hỏi những người thân hay trao đổi với bạn   bè. Khi được trang bị  những kiến thức cơ  bản như  thế, học sinh sẽ có những ý   tưởng độc lập từ đó các em có thể trình bày được bài tập một cách chân thực, sinh  động và sáng tạo Như  vậy khi dạy các phân mơn đều nhằm mục đích tạo đà cho học sinh học  tốt phân mơn Luyện từ và câu, mối quan hệ này thể hiện rõ trong cấu trúc của sách   giáo khoa. Do đó tích hợp lồng ghép là phương pháp đặc trưng khi dạy phân mơn   Luyện từ và câu lớp 3 3.2.2.5.Tạo tâm thế thoải mái cho các em trong học tập: Tiết học được coi là thành cơng nếu tiết học đó học sinh có thể  lĩnh hội   khơng chỉ  nội dung chính trong sách giáo khoa mà cịn mở  rộng được kiến thức   nâng cao. Khi dạy tiết Luyện từ  và câu tơi thường lấy thêm các bài tập nâng cao   ngồi sách giáo khoa cho học sinh làm với hình thức khuyến khích học sinh, phân  hóa đối tượng học sinh trong lớp chứ khơng áp đặt nên các em rất thoải mái tiếp  nhận những bài tập làm thêm và làm có hiệu quả. Tơi ln gần gũi giúp đỡ các em  làm tốt các bài tập. Từ  đó học sinh đã hứng thú học tập phân mơn này, việc giao  tiếp với thầy cơ, bạn bè của các em có phần tự  tin rất nhiều, các em áp dụng vào  viết văn cũng tốt hơn 3.3  Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp: • Về phía giáo viên: Trong q trình giảng dạy từng bước hình thành khả năng học tốt Luyện từ và  câu cho học sinh, người thầy cần phải kiên trì, bền bỉ, phải đầu tư  thời gian, phải  tổng kết đánh giá để nắm bắt sự tiến triển của học sinh. Khi học sinh tiến bộ, giáo  viên cần khen ngợi, khuyến khích các em. Lời khen của cơ giáo sẽ  có sự  tác động   khơng nhỏ tới sự cố gắng của học sinh Cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ bằng cách trau  dồi  kiến thức, tự  học, tự rèn luyện, tìm tịi, sáng tạo trong q trình giảng dạy những  phương pháp phù hợp, có sức lơi cuốn, hướng dẫn học sinh để có kết quả cao Tích cực tìm tịi, nghiên cứu tư  liệu để  trau dồi sự  hiểu biết, kinh nghiệm   thẩm mĩ, kinh nghiệm sống, vai trị của người thầy trong một tiết Luyện từ và câu,   nhất là việc vận dụng các thao tác, hình thức tổ  chức một tiết dạy. Kịp thời uốn   nắn, điều chỉnh khi các em làm bài chưa sát hoặc lệch lạc với nội dung bài tập Giáo viên cần quan tâm đến tất cả  các đối tượng học sinh, nhất là đầu tư  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 23 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu nhiều hơn đối với những em cịn yếu về khả năng trình bày trước lớp. Khơng nên   tập trung vào một số em học khá, nếu như  vậy những em học yếu có tư  tưởng ỷ  lại, phó mặc, cho rằng: “cơ giáo chẳng gọi đến mình đâu.” Giáo viên cần tạo cơ hội cho các đối tượng học sinh tiếp cận trực tiếp, cụ thể  và thường xun với các dạng bài tập Luyện từ và câu • Về phía học sinh: ­ Các em cần phải xác định rõ được động cơ  học tập của mình, học Tiếng   Việt là học làm người, là con đường để  giữ  gìn sự  trong sáng của tiếng Việt và   phát huy truyền thống tốt đẹp giàu bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó phải lắng nghe  và tn thủ theo hướng dẫn của giáo viên để tự rèn luyện khả năng sử dụng từ, tìm  từ ngữ của mình ­ Tập trung lắng nghe, thảo luận, trao đổi để  tìm ra cách dùng từ  đặt câu,   viết câu văn (dựa vào tranh) có hình  ảnh, diễn đạt lưu lốt. Mạnh dạn trình bày   trước nhóm, trước lớp. Để  có thể  làm được điều đó, các em cần phải đọc sách   tham khảo liên quan đến mơn Tiếng Việt, Luyện từ  và câu để  học tập cách dùng   từ, tìm từ, diễn đạt,  để trau dồi thêm vốn ngơn từ  của bản thân vốn đã rất ít ỏi   Từ  đó có kĩ năng sử  dụng đúng và hay ngơn ngữ  dân tộc trong nghe, đọc, nói và   viết, kĩ năng đọc ­ hiểu các loại văn bản sau này của bản thân ­ Cố gắng làm hết bài tập, đặc biệt là các bài tập luyện nói, luyện viết ­ Nắm chắc cách làm bài theo từng loại bài tập trong phân mơn Luyện từ và   câu. Dành thời gian thích đáng đọc kĩ đề bài để xác định u cầu của bài tập ­ Khi làm bài, phải nắm chắc u cầu của đề bài, cần phải chủ động và theo   cách diễn đạt của mình, cố gắng tìm từ, tìm sự vật được so sánh, hình ảnh so sánh 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: Hướng dẫn học sinh liên hệ  thực tế  và tích hợp kiến thức, biết dùng từ  đặt   câu, sử  dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa trong bài làm vì giữa chúng có mối   liên hệ chặt chẽ với nhau giúp cho các em làm bài một cách tốt nhất Các biện pháp tơi nêu trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho   nhau, tạo cho các em tâm thế  học tập tốt nhất. Học sinh được lĩnh hội kiến thức  một cách tự  nhiên khơng gây áp lực học tập với học sinh. Đặc biệt khi học phân   mơn Luyện từ và câu tiết học thành cơng một phần do giáo viên sử  dụng kết hợp  nhiều giải pháp khác nhau. Từ  đó phát huy được lợi thế  của từng giải pháp để  hiệu quả tiết dạy tốt, nhiièu tiết dạy thành cơng sẽ góp phần nâng cao chất lượng  phân mơn Luyện từ và câu cũng như các phân mơn khác.  3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: Để  có kết quả  khả  quan tơi đã tiến hành khảo nghiệm đến các em  học sinh  khối lóp 3 với đề bài như sau: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 24 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Từ  trên gác cao nhìn xuống, hồ  như  một chiếc gương bầu dục khổng lồ,   sáng long lanh ­ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tơm, dẫn vào đền Ngọc Sơn ­   Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhơ lên khỏi mặt nước * Kết quả trước khi thực hiện đề tài: ­ Tìm được  Biết sự vật 1, hình ảnh so  sự vật 2 sánh Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Tìm được từ dùng để so sánh 2 sự vật với nhau Đạt 65.2% 34.8% 57.8% 42.2% 39.2% Chưa đạt 60.8% Trên TB Dưới TB 58.5% 41.5% Kết  quả  thu  được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn  đề  nghiên cứu:  Tiến hành khảo sát theo những tiêu chí ban đầu đề ra đối với khối lớp 3 với đề bài:  Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau: ­ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ                                                                           (Đồn Giỏi) ­ Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi                                                                                                       (Mai Văn Tạo) Tìm được  Tìm được từ Biết sự vật 1,  hình ảnh so  dùng để so sánh sự vật 2 sánh  2 sự vật với nhau Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt 81.6% 18.4% 86.7% 13.3.% 87.1% Chưa đạt 12.9% Trên TB Dưới TB 89.1% 10.9% * Giá trị khoa học: Qua q trình nghiên cứu, thực hiện đề  tài, việc dạy học phân mơn Luyện từ  và câu đạt được kết quả  khả  quan, học sinh mạnh dạn tự tin hơn trong học tập,   vốn từ  của học sinh phong phú hơn, nhận biết kiểu bài so sánh trong phân mơn  chính xác, chắc chắn, rõ ràng, mạch lạc Với kết quả như nói   trên phần nào đã nâng cao chất lượng chung của mơn  Luyện từ  và câu tồn trường mà tơi đã triển khai, áp dụng trong tổ  chuyên môn.  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 25 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu Bước đầu nhận thấy được sự  chuyển biến đáng kể  trong tinh thần học tập của   học sinh thông qua các tiết dự giờ thăm lớp, thao giảng, những phản hồi của đồng  nghiệp … đặc biệt qua kết quả thể hiện trong sổ Theo dõi chất lượng học sinh III. PHẦN KỂT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tiếng Việt là mơn học cơng cụ, giúp cho học sinh nắm được những tri thức   cơ bản của khoa học Việt ngữ. Luyện từ và câu là phân mơn cơ bản trong chương  trình Tiếng Việt tiểu học, là chìa khóa để  học tốt các mơn học khác. Vì vậy dạy   Luyện từ và câu khơng những giúp các em biết tìm hình ảnh so sánh, từ để so sánh,   các sự vật được so sánh chính xác, rõ ràng, mạch lạc, lưu lốt có sức cuốn hút lịng   người. Đặc biệt biết biến đổi tri thức văn hóa, dụng ý của đề  bài thành vốn kinh   nghiệm nhiều mặt để  tìm hiểu chân lí, giá trị  thẩm mĩ đích thực của cuộc sống  mn hình mn vẻ Do đó mỗi thầy cơ giáo phải thật sự nhiệt tình và kiên trì rèn luyện hình thành  cho học sinh có kĩ năng viết, nói hay tiếng mẹ đẻ. Tơi nghĩ rằng, dù giải pháp nào  cũng được thực hiện trong mối quan hệ  hữư  cơ  với q trình tổ  chức và hướng  dẫn của giáo viên. Hiệu quả  của giờ  lên lóp là hiệu quả  của sự  kết hợp giữa  phương pháp và biện pháp dạy học một cách nhuần nhuyễn. Con đường đổi mới  phương pháp dạy Luyện từ và câu từ cũ sang mới là một q trình phức tạp và địi   hỏi cơng phu Với tất cả những gì đã trình bày ở trên, tơi cảm thấy đây là vấn đề tuy khơng   mới nhưng nó rất cần cho mỗi con người cụ thể là học sinh, nhất là đối với xã hội  hiện nay. Địi hỏi mỗi con người khơng chỉ đơn thuần là học cho biết mà phải biết   viết hay, nói hay Nhằm nâng cao hiệu quả  dạy học Luyện từ  và câu của học sinh lóp 3, tơi  mạnh dạn đề  xuất và triển khai cho giáo viên trong trường thực hiện một số biện   pháp rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh trong mơn Luyện từ và câu lóp 3 và  đã cho kết quả khả quan. Tơi hy vọng rằng tính khả thi của những biện pháp trên  được phổ biến rộng rãi Qua q trình áp dụng và thực hiện các biện pháp trên từ  nhiều năm   nhiều   thế hệ học sinh mà tơi trực tiếp giảng dạy, tơi thấy phấn khởi là các em đã thực sự  hứng thú hơn khi học mơn Luyện từ và câu. Đặc biệt đến các tiết Luyện từ và câu   em nào cũng thích được phát biểu. Những em vốn học khá, qua sự  rèn luyện của  tơi, các em càng muốn tỏ rõ bản lĩnh của mình trước tập thể. Những em vốn trước   đó học yếu nay vươn lên trung bình hoặc khá tuy chưa thật hồn hảo. Điều tơi  nhận thấy rõ nhất là các em nhanh chóng khắc phục được tính rụt rè, lúng túng,   mất bình tĩnh khi trình bày. Chính vì thế  chất lượng phân mơn được cải thiện rõ  rệt, càng ngày các em càng thích học Tiếng Việt, u phân mơn Luyện từ  và câu.  Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 26 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Do đó hiện nay tơi khơng trực tiếp đứng lớp giảng dạy nhưng tơi đã truyền lại kinh   nghiệm mà tơi đã thực hiện đạt hiệu quả  cho giáo viên khối lớp 3 mà mình đang  phụ trách Như vậy có thể khẳng định lại rằng Tiếng Việt có sức tác động sâu sắc đến  người học, làm phong phú hơn kinh nghiệm sống, giúp các em vượt qua những giới  hạn về thời gian và khơng gian được phản ánh trong từng bài học cụ thể. Ngồi ra   cịn có vai trị quyết định trong việc đào tạo nhân tài, hình thành cho học sinh những  tình cảm đẹp đẽ, cao thượng, giúp các em có những hành động và  ứng xử  trong  những tình huống nhất định và phát triển tài năng của các em Kiến nghị * Đối với nhà trường: Tạo mọi điều kiện thuận lợi hơn nữa như  trang thiết bị, các tài liệu tham  khảo phục vụ tốt cho việc dạy học * Đối với giáo viên: Khơng ngừng học hỏi, tự  tìm hiểu, nghiên cứu để  nâng cao trình độ  chun   mơn, nắm chắc kiến thức mới có thể giúp học sinh học tốt phân mơn Luyện từ và   câu một cách có hiệu quả Krơng Ana, ngày 26 tháng 2 năm 2016                        Người thực hiện                                                                                 Nguyễn Thị Hường Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 27 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                                                                       CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                                                                           (Ký tên , đóng dấu) Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 28 Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong mơn Luyện từ và câu Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 29 ... Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu? ?học? ?Lý Tự Trọng Rèn? ?kỹ? ?năng? ?nhận? ?biết? ?biện? ?pháp? ?so? ?sánh? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3? ?trong? ?mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu nghề, có? ?năng? ?lực thực hành, tự chủ,? ?năng? ?động? ?sáng? ?tạo Luyện? ?từ ? ?và? ?câu? ?là một? ?trong? ?những phân mơn có vị... Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu? ?học? ?Lý Tự Trọng 14 Rèn? ?kỹ? ?năng? ?nhận? ?biết? ?biện? ?pháp? ?so? ?sánh? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3? ?trong? ?mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu ló? ?trong? ?cây” Cũng có khi? ?so? ?sánh? ?ngang bằng khơng dùng? ?từ ? ?so? ?sánh? ?mà dùng dấu? ?câu? ?như ... Nguyễn Thị Hường ­ Trường Tiểu? ?học? ?Lý Tự Trọng 18 Rèn? ?kỹ? ?năng? ?nhận? ?biết? ?biện? ?pháp? ?so? ?sánh? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3? ?trong? ?mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu Trong? ?các tiết? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu? ?ta có thể sử dụng nhiều đồ dùng dạy? ?học? ?khác 

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 (Giáo viên có th  gi i thi u hình  nh “Cánh di u” và v  lên b ng “d u á”) đ ể  h c sinh quan sát, so sánh.ọ - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
i áo viên có th  gi i thi u hình  nh “Cánh di u” và v  lên b ng “d u á”) đ ể  h c sinh quan sát, so sánh.ọ (Trang 10)
b) Mô hình 2: So sánh S  v t ­ Con ng ựậ ười. - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
b  Mô hình 2: So sánh S  v t ­ Con ng ựậ ười (Trang 11)
D ng bài t p yêu c u h c sinh t o l p các hình  nh, các câu th  s  d ngạ ụ  bi n pháp ngh  thu t so sánh d a trên ng  li u có s n ho c m t ph n do h c sinhệệậựữ ệẵặộầọ   ph i t  t o l p.ả ự ạ ậ - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
ng bài t p yêu c u h c sinh t o l p các hình  nh, các câu th  s  d ngạ ụ  bi n pháp ngh  thu t so sánh d a trên ng  li u có s n ho c m t ph n do h c sinhệệậựữ ệẵặộầọ   ph i t  t o l p.ả ự ạ ậ (Trang 13)
c) Mô hình 4: So sánh Âm thanh ­ Âm thanh - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
c Mô hình 4: So sánh Âm thanh ­ Âm thanh (Trang 14)
T p đ t câu dùng hình  nh so sánh (d a vào các b c tranh đ  đ t câu) ặ - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
p đ t câu dùng hình  nh so sánh (d a vào các b c tranh đ  đ t câu) ặ (Trang 16)
Ví d : Bài 1/ trang 24. Sau khi h c sinh luy n t p tìm đ ệậ ượ c các hình  nh so ả  sánh trong nh ng kh  th  sau:ữổ ơ - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
d  Bài 1/ trang 24. Sau khi h c sinh luy n t p tìm đ ệậ ượ c các hình  nh so ả  sánh trong nh ng kh  th  sau:ữổ ơ (Trang 19)
Nh  v y trong m i ti t h c giáo viên s  d ng linh ho t các ph ụạ ươ ng pháp, hình   th c t  ch c d y h c nh m giúp h c sinh lĩnh h i ki n th c d  dàng, tích c c, tứ ổứạọằọộếứễự ự   giác. - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
h  v y trong m i ti t h c giáo viên s  d ng linh ho t các ph ụạ ươ ng pháp, hình   th c t  ch c d y h c nh m giúp h c sinh lĩnh h i ki n th c d  dàng, tích c c, tứ ổứạọằọộếứễự ự   giác (Trang 22)
Tìm hình  nh so sánh trong các câu sau: ả - Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh cho học sinh lớp 3 trong môn Luyện từ và câu
m hình  nh so sánh trong các câu sau: ả (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w