1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So sánh cấu tạo âm tiết tiếng Việt với cấu tạo âm tiết ngôn ngữ khác

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tham khảo tài liệu So sánh cấu tạo âm tiết tiếng Việt với cấu tạo âm tiết ngôn ngữ khác để nắm các kiến thức về Định nghĩa âm tiết; cấu tạo âm tiết Tiếng Việt; cấu tạo âm tiết Tiếng Anh;...Mời các bạn cùng tham khảo!

So sánh cấu tạo âm tiết tiếng Việt với cấu tạo âm tiết ngơn ngữ khác 1. Định nghĩa âm tiết - - Chuỗi lời nói được con người phát ra thành các khúc đoạn lớn nhỏ khác nhau. Khúc  đoạn phát âm nhỏ nhất là âm tiết Vị trí của âm tiết trong ngơn ngữ:  là đơn vị phát âm trong ngơn ngữ Ấn­ Âu.                                                         Có vai trị như hình vị, âm vị trong tiếng Việt Cấu tạo âm tiết Tiếng Việt                                                             Thanh điệu Âm đầu                                                  Vần       Âm đệm                  Âm chính          Âm cuối Thanh điệu: tiếng việt có  6 thanh: là thanh ngang, huyền (`), sắc (´), hỏi (ˀ), ngã (~), nặng (.) + Âm đầu: do các âm vị phụ âm đảm nhiệm. một số âm tiết như “anh, im ắng” thì có phụ  âm đầu là âm tắc thanh hầu /ʔ/ biểu thị + Âm đệm: do âm vị bán ngun âm mơi /u/ hoặc âm đệm zero đảm nhiệm + Âm chính: do các ngun âm đảm nhiệm + Âm cuối: do các phụ âm, bán ngun âm hoặc âm vị zêrơ đảm nhiệm VD: “tốn”      Âm đầu  /t/ Thanh điệu ( thanh sắc )                          Vần Âm đệm  Âm chính /o/ /a/ Am cuối /n/ Trong âm tiết Tiếng Việt, ln xuất hiện: thanh điệu và âm chính Cấu tạo âm tiết Tiếng Anh   - Cấu trúc âm tiết tiếng Anh gồm 3 phần: Phần đầu, phần trung tâm và phần cuối.  Phần đầu có thể gọi chung là tiền âm tiết, phần cuối là hậu âm tiết           Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối               Trung tâm                 /i:/             Phần cuối                 /n/  Ví dụ: teen /ti:n/ Phần đầu /t/ So sánh cấu tạo âm tiết tiếng Việt và tiếng Anh a Phần đầu âm tiết tiếng Việt và tiếng Anh  Tiếng Việt:  - Phần đầu âm tiết tiếng Việt có thể bắt đầu bằng 1 trong 22 phụ âm đầu tiềng Việt  (21 phụ âm đảm nhiệm và 01 phụ âm tắc thanh hầu):           /b, m, f, v, t, tʰ, d, n, s, z, l, ʈ, ʂ, ʐ, c, ɲ, k, ŋ, x, ɣ, ʔ, h/   Ví dụ: xinh, thanh, mang, ban… - Vị trí đầu âm tiết khơng có tổ hợp phụ âm Trong số 22 âm vị phụ âm ở vị trí đầu âm tiết Tiếng Việt có một âm đặc biệt đó là  âm tắc thanh hầu /ʔ/, chữ viết khơng được ghi lại, như vậy vị trí xuất hiện của nó  trong âm tiết là zero, trên chữ viết nó thể hiện bằng sự vắng mặt của chữ viết    Ví dụ: ()im, ()un…        Tiềng  Anh - - - Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng ngun âm (bất kì ngun âm nào  trừ ngun âm /u/)→ vị trí zê rơ Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng một hoặc hai phụ âm: có thể là  phụ âm bất kì trừ /ŋ/ và /ʒ/ ( ít gặp) Phần đầu âm tiết tiếng Anh có thể bắt đầu bằng 2 phụ âm          So sánh phần đầu âm tiết tiềng Việt và tiếng Anh                   – Giống nhau: + Phần đầu âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể do một phụ âm đảm nhiệm Ví dụ: love, link ( tiếng anh)              Thích, xinh, mang (Tiếng Việt) + Phần đầu âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể bắt đầu bằng một ngun âm. Đối với  các âm tiết bắt đầu bằng ngun âm, vị trí đầu được gọi là vị trí zêrơ                 – Khác nhau: + Phần âm tiết tiếng Việt do 1 phụ âm đảm nhiệm, khơng có tổ hợp phụ âm; cịn trong tiếng  Anh, phần đầu âm tiết có thể do một phụ âm hoặc một tổ hợp phụ âm (nhiều nhất là 3) đảm  nhiệm Ví dụ: buổi sáng  (Tiếng Việt)            blue, sky (Tiếng Anh) + Phần đầu âm tiết tiếng Việt có phụ âm tắc thanh hầu /ʔ/ đảm nhiệm vị trí zero, cịn tiếng Anh  thì khơng có phụ âm này + Trong tiếng Việt, khơng có phụ âm đầu là p, r (ngoại trừ xuất hiện trong 1 số từ vay mượn như  pa­tê, ra­đi­ơ) cịn trong tiếng Anh thì có + Phụ âm /ŋ/ có thể đảm nhận vị trí đầu trong âm tiết tiếng Việt nhưng khơng đảm nhận vị trí  đầu trong âm tiết tiếng Anh Ví dụ: ngoan ngỗn (Tiếng Việt) b Phần cuối âm tiết Tiếng Việt và Tiếng Anh - Tiếng Việt  + Phần cuối âm tiết Tiếng Việt có thể kết thúc bằng âm zero Ví dụ: ba, ca, đi… + Phần cuối âm tiết Tiếng Việt cố thể kết thúc bằng một trong hai bán ngun âm /u, i/ Ví dụ:  cứu, kêu, tơi +  Phần cuối phụ âm Tiếng Việt có thể kết thúc bằng mộ trong sáu phụ âm cuối /p, t, k, m, n, η/ Ví dụ: làm, can… - Phần cuối âm tiết Tiếng Anh + Phần cuối âm tiết Tiếng Anh có thể kết thúc bằng âm zero Ví dụ: tea /ti:/ kết thúc bằng /i:/ + Phần cuối âm tiết Tiếng Anh có thể kết thúc bằng một hoặc nhiều phụ âm  Ví dụ: look, next Đối chiếu  Giống nhau: Phần cuối âm tiết có thể là phụ âm hoặc âm cuối zero    Khác Âm tiết tiếng Việt Âm tiết tiếng Anh Kết thúc bằng 1 phụ âm Chỉ có thể kết thúc bằng một trong 6 phụ âm  cuối /p, t, k, m, n, ŋ / Phần cuối âm tiết Việt có bán ngun âm /u,i/ Kết thúc tối đa bằng 4 phụ âm Có thể bằng một trong tất cả các phụ âm  trừ /h, r, w, j/ Khơng có  Như vậy, cấu trúc âm tiết tiếng Việt và tiếng Anh có điểm  giống và khác nhau: Giống: phần đầu có thể là ngun âm hoặc phụ âm                Ví dụ: mai, oan ( tiếng việt)                           Love, one ( tiếng anh)             Có ngun âm làm trung tâm              Ví dụ: linh, lan                       Sing, not             Phần cuối âm tiết có thể là phụ âm hoặc ngun âm                  Ví dụ: bạn, ca                              See, dream  Khác:  Tiếng Việt Cấu trúc âm tiết gồm 5 phần Có thanh điệu Tiếng Anh Cấu trúc âm tiết gồm 3 phần Khơng có thanh điệu, có trọng âm để nhấn  mạnh Có âm đệm  Khơng có âm đệm Kết thúc bằng 1 phụ âm Kết thúc bằng nhiều phụ âm( tối đa 4 phụ âm) Âm tiết tiếng Việt chỉ có thể bắt đầu nhiều  Có thể bắt đầu âm tiết nhiều nhất với 3 phụ  nhất với 1 phụ âm đầu hoặc âm tiết thanh hầu âm ... /t/ So? ?sánh? ?cấu? ?tạo? ?âm? ?tiết? ?tiếng? ?Việt? ?và? ?tiếng? ?Anh a Phần đầu? ?âm? ?tiết? ?tiếng? ?Việt? ?và? ?tiếng? ?Anh  Tiếng? ?Việt:   - Phần đầu? ?âm? ?tiết? ?tiếng? ?Việt? ?có thể bắt đầu bằng 1 trong 22 phụ? ?âm? ?đầu tiềng? ?Việt? ?... + Phụ? ?âm? ?/ŋ/ có thể đảm nhận vị trí đầu trong? ?âm? ?tiết? ?tiếng? ?Việt? ?nhưng khơng đảm nhận vị trí  đầu trong? ?âm? ?tiết? ?tiếng? ?Anh Ví dụ: ngoan ngỗn  (Tiếng? ?Việt) b Phần cuối? ?âm? ?tiết? ?Tiếng? ?Việt? ?và? ?Tiếng? ?Anh - Tiếng? ?Việt? ? + Phần cuối? ?âm? ?tiết? ?Tiếng? ?Việt? ?có thể kết thúc bằng? ?âm? ?zero...                          Vần Âm? ?đệm  Âm? ?chính /o/ /a/ Am cuối /n/ Trong? ?âm? ?tiết? ?Tiếng? ?Việt,  ln xuất hiện: thanh điệu và? ?âm? ?chính Cấu? ?tạo? ?âm? ?tiết? ?Tiếng? ?Anh   - Cấu? ?trúc? ?âm? ?tiết? ?tiếng? ?Anh gồm 3 phần: Phần đầu, phần trung tâm và phần cuối. 

Ngày đăng: 22/03/2022, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w