1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn làm quen chữ cái

28 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 571,26 KB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ học tốt môn Tiếng Việt trong trường phổ thông. Giúp trẻ hoạt động trí tuệ được phát triển, hình thành những cơ sở ban đầu của kỹ năng nghe đoc, nói Tiếng Việt.

PHỊNG GIÁO GD­ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON HOA CUC ́ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MƠT SƠ KINH NGHI ̣ ́ ỆM GIÚP TRẺ  HỌC TỐT MƠN LÀM  QUEN CHỮ CÁI Họ và tên: Nguyễn Thị Lệ Nga Đơn vị cơng tác: Trương M ̀ ầm non Hoa Cuć Trình độ đào tạo: Đại học sư pham mâm non ̣ ̀ Mơn đào tạo: Sư pham mâm non ̣ ̀ MUC LUC ̣ ̣ I. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Lý do chọn đề tài:  3 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :  4 3. Đối tượng nghiên cưu : ́  4 4. Giới hạn pham vi nghiên c ̣ ưu  ́ 5.Phương phap nghiên c ́ ưu : ́ .5 II. NỘI DUNG : . 5 1. Cơ sở li lu ́ ận :  5 2.Thực trang: ̣  6 3.Giai phap, biên phap : ̉ ́ ̣ ́ 11 4.Kết quả thu được qua khảo nghiệm : 21 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ :  22 1.Kêt luân ́ ̣ 22 2.Kiên nghi: ́ ̣ .23 * Nhận xét của hội đồng sáng kiến .24 *Tài liệu tham khảo  25 I. PHẦN MỞ ĐẦU:  1. Lý do chọn đề tài:  Sự  nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục  mầm non   Việt nam cho   đến nay đã từng bước hịa nhập vào nền giáo dục   quốc tế. Đảng và Nhà  nước ta ln quan tâm sự  nghiệp giáo dục, đã có nhiều văn bản nghị  quyết,   thị  chăm lo cho sự  nghiệp giáo dục,  khẳng định: “ Trẻ  em hơm nay, thế  giới ngày mai” Hiện nay giáo dục mầm non  đang dần được tồn xã hội quan tâm, có   thể nói giáo dục mầm non là tiền đề trong sự nghiệp phát triển giáo dục của   đất nước, bởi giáo dục mầm non đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ  thống giáo dục quốc dân   nước ta,   tạo tiền đề  cho sự  hình thành và phát   triển nhân cách con người mới Trẻ Mầm non là một thực thể đang từng bước hình thành, phát triển và  hồn thiện. Cho nên giáo dục trẻ Mầm non là mắc xích đầu tiên của hệ thống  giáo dục quốc dân, tạo nền móng vững chắc giúp trẻ  tự  tin bước vào cuộc  sống.  Như chúng ta đã biết, làm quen chữ cái là một hoạt động rất quan trọng  và thiết thực với trẻ mầm non. Làm quen chữ cái giúp trẻ mẫu giáo phát triển  các thao tác trí nhớ, tư  duy, phân tích, tổng hợp làm quen chữ  cái góp phần   hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, giúp trẻ  mở  rộng sự  hiểu biết về  thế giới xung quanh, làm cho ngơn ngữ của trẻ ngày càng phát triển mở rộng   Nếu ở mẫu giáo trẻ khơng nắm vững các chữ cái và học đọc, tập tơ đúng chữ  cái thì vào lớp 1 trẻ  sẽ  khơng tự  tin dẫn đến lúng túng, trong khi học trẻ  khơng đạt được kết quả tốt, cho nên  phải tập cho trẻ nắm vững các chữ cái  và học đọc, học tập tơ để  tạo tâm thế  cho trẻ  bước vào lớp 1. Do thế  phải   yêu cầu trẻ  nhận biết và phát âm đúng các chữ  cái Tiếng việt, trẻ nhận biết   chữ cái thông qua tri giác bằng âm thanh, nhận biết các chữ in hoa, in thường,  viết hoa, viết thường, trẻ biết cách liên hệ  các chữ  cái với các từ  đã học và  tìm ra chữ  cái có trong các từ  đó, thơng qua trẻ  biết các kỹ  năng ban đầu và  tiếp tục đọc, tập tơ, cách ngồi tơ chữ, cách cầm bút, mở  sách, đọc…Luyện   khả  năng ghi nhớ  có chủ  định, biết tập trung, lắng nghe, u cầu những kỹ  năng; nghe, nói, mở  rộng vốn hiểu biết để  hình thành 4 kỹ  năng nghe, nói,  đọc, tơ cho trẻ Để thực hiện được những điều trên thì trẻ 5­6 cần phải nắm bắt được  29 chữ  cái, nhưng để  nắm bắt được 29 chữ  cái khơng phải là điều dễ  dàng  bởi chữ cái đối với lứa tuổi này là một vấn đề  hết sức trừu tượng. Vậy làm  thế nào để trẻ có thể nắm bắt đươc 29 chữ cái một cách dễ dàng và đạt hiệu    cao nhất? Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Lá tơi ln suy nghĩ  và trăn trở  làm thế  nào để  giúp trẻ  nắm bắt được 29 chữ  cái một cách dẽ  dàng và đạt hiệu qua cao nhất. Từ những trăn trở  trên tơi đã tìm tịi, học hỏi   đúc rút kinh nghiệm từ  bản thân và các bạn bè đồng nghiệp, tơi quyết định  chọn đề  tài “Một số  biện pháp giúp trẻ  5­6 học tốt mơn Làm quen chữ  cái”   để thực hiện bản sáng kiến kinh nghiệm của mình. Đó là lý do tơi chọn đề tài  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:  Giáo dục Mầm Non là ni dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển tồn  diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động làm quen chữ cái là một trong những  hoạt động đóng vai trị hết sức quan trọng. Do đó, mục tiêu, nhiệm vụ của đề  tài đưa ra một số  biện pháp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giáo   dục trẻ Mục tiêu và nhiệm vụ  của đề  tài là giúp trẻ  lớp Lá 2 nắm bắt tốt 29   chữ cái và phát âm đúng những chữ cái đó. Kết quả đạt được trong q trình  thực hiện là trẻ lớp lá 2 nhận biết và phát âm đúng 100 % những chữ cái đã   học. Khi áp dụng đề tài này vào q trình giảng dạy học sinh sẽ dễ dàng nắm  bắt, khắc sâu hơn các chữ cái đã học. Nhiệm vụ cụ thể của đề  tài là: đã giải   quyết được vấn đề  của Giáo viên lớp Lá phải làm sao để  trẻ  tiếp cận việc  làm quen với cách đọc, cách viết một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích  cực nhất? Nhăm phat triên ngơn ng ̀ ́ ̉ ữ noi mach lac cho tre hoc tôt môn Tiêng Viêt ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣  trong trương phô thông. Giup tre hoat đông tri tuê đ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ược phat triên,  hinh thanh ́ ̉ ̀ ̀   nhưng c ̃ ơ sở ban đâu cua ky năng nghe đoc, noi Tiêng Viêt ̀ ̉ ̃ ́ ́ ̣ 3. Đối tượng nghiên cứu:  Biện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ học tốt môn Làm quen chữ cái 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:  Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt môn   Làm quen chữ cái Đối tượng khảo sát học sinh lớp lá 2 ­Trường Mầm non Hoa Cúc Thời gian khảo sát năm học 2015­2016  5. Phương pháp nghiên cứu:  ­ Phương pháp tri giác, luyện đọc, cách phát âm, cách cầm bút tơ, viết   chữ cái, phương pháp trị chuyện, phương pháp dùng lời kết hợp với phương   pháp trị chơi, phương pháp trực quan, phương pháp hoạt động thực tiễn… giúp  học sinh hiểu rõ nội dung của các đề  tài hoạt động Làm quen chữ  cái  qua từng chủ đề, chủ đề nhánh ­  Phương pháp thống kê, khảo sát: Vào đầu năm học, tôi đã chủ  động  kiểm tra, khảo sát, thống kê về hoạt động lam quen ch ̀ ữ cai  đ ́ ể nắm bắt khả  năng nhận thức của từng cá nhân trẻ. Cụ thể :  Tông số ̉   NƠI DUNG ̣ Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái  Trẻ nhận biết từ và tiếng  Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút ­ Trẻ tơ,  viết đúng chữ cái Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen chữ viết Tre nhân biêt cac măt ch ̉ ̣ ́ ́ ̣ ữ (in hoa,in thương,viêt hoa,viêt ̀ ́ ́  trẻ 16/34 14/34 15/34 13/34 17/34 13/34  Kêt́  quả 47,1% 41,2% 44,2% 38,2% 50% 38,2% thương) ̀ ­ Phương pháp thực hành, luyện tập II. PHẦN NỘI DUNG  1. Cơ sở lý luận:  Như chúng ta đã  biết việc cho trẻ làm  quen  với 29 chữ cái cịn  mang  tính chất hoạt động biệt lập, chưa đáp ứng với u cầu đổi mới của giáo dục   mầm non trong tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc và việc  viết nhằm chuẩn bị  cho trẻ  vào  học lớp một vững vàng,  để  hỗ  trợ  cho các  mơn học khác. Làm quen chữ  cái theo quan  điểm tích hợp trong  đổi mới   phương pháp giáo dục mầm non phải được tiến hành một cách tự  nhiên, bắt  đầu từ  những hoạt động gần gũi và có ý nghĩa đối với trẻ. Để  dạy trẻ  làm  quen với chữ viết, cần có sự thay đổi cách tổ chức các hoạt  động trong mơi  trường chữ viết và  ngơn  ngữ nói  một cách phong phú.  Ngơn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để phát  triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và các cấp  học sau này. Hình thành và phát  triển các kỹ năng nhận biết, nghe, nói, tiền   đọc, tiền viết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để  trẻ  hiểu về  thế  giới chữ  cái, chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thức mới. Trẻ em 5­6 tuổi là lứa tuổi tiền  học đường để  vào lớp một. Các cháu lớp Lá cần được giáo dục phát triển   tồn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động và rèn luyện năng lực tiếp   thu của các mơn học mà trẻ sẽ được học ở lớp một, nhất là mơn đọc và viết Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trong của bộ mơn làm quen chữ cái  bản thân lại được học tập tiếp thu chun đề và được nhà trường phân cơng   trực tiếp phụ  trách lớp 5 tuổi. Tơi càng cố  gắng tìm mọi biện pháp  đưa   chun đề làm quen chữ cái đến với trẻ một cách nhẹ nhàng có hiệu quả 2. Thực trạng:  2.1. Thuận lợi, khó khăn:  * Thuận lợi:   Cơ sở vật chất thiết bị dạy học phục vụ cho các hoạt động của trường   được tăng cường. Trường được sự  chỉ  đạo, hướng dẫn, hỗ  trợ  của Phịng  Giáo dục và Đào tạo, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh.  Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em mình Được sự quan tâm của phịng GD­ĐT Huyện Krơng Ana, Ban giám hiệu  Trường MN Hoa Cúc đã thường xun bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, dự  giờ, thao giảng, chun đề, tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ  chức.  Bản thân tơi ln có tinh thần học hỏi, tham gia để đúc rút kinh nghiệm nhằm  nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của mình * Khó khăn:  Trường đóng trên địa bàn là nơi tổng hợp các dân cư ở tất cả các vùng  miền trên cả nước, nên việc phát âm của trẻ khơng giống nhau. Chính vì vậy   việc dạy phát âm chữ cái, nhận biết các âm từ trong tranh là cơng việc khơng  dễ đối với giáo viên.  Các cháu tuy cùng độ  tuổi nhưng trình độ  nhận thức khơng đồng đều.  Có cháu phát âm chuẩn, nhanh nhớ mặt chữ, biết cầm bút, có kỹ năng tơ chức   cái, có tư thế ngồi tơ đúng. Có nhiều cháu phát âm cịn ngọng,  khơng chuẩn,  nói câu chưa trịn. Một số trẻ khơng được học qua lớp Mầm, Chồi nên trẻ cịn  ngỡ  ngàng khi cầm bút tơ chữ  cái…Nhiều phụ  huynh rất nóng lịng   trong  việc cho con mình học đọc, học viết sớm.  Bên cạnh đó một số  phụ  huynh   chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình 2.2. Thành cơng, hạn chế:  * Thành cơng:  Trong q trình tham gia thực hiện đề tài tơi đã thực hành những giờ lên  lớp có hiệu quả  đem lại sau những lần áp dụng các biện pháp, trẻ  rất hứng  thú và tích cực khi được học mơn làm quen với chữ cái.  Qua q trình áp dụng đề  tài vào giảng dạy 100%   học sinh lớp Lá 2  đều  nhận biết được mặt chữ cái đã học và phát âm đúng những chữ cái đó * Hạn chế:  Khi thực hiện đề  tài này cần sự  phối hợp chặt chẽ  giữa giáo viên và   phụ huynh nhưng một số phụ huynh chưa quan  tâm đến việc học của con em   mình, chưa phối hợp được với giáo viên để giáo dục trẻ.  2.3. Mặt mạnh, mặt yếu:  * Mặt mạnh:  Trẻ tham gia tích cực vui vẻ thoải mái mạnh dạn trình bày ý kiến. Trẻ có   hội để  được trị chuyện, được thể  hiện mình, được làm người lớn, được  giúp đỡ bạn bè. Qua các hoạt động trẻ thực hiện cơ nắm được đặc điểm tâm  sinh lý cũng như tính cách, nhận thức của trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ tốt   Giáo viên đã gây được hứng thú trẻ  bằng nhiều hình thức, có nhiều đồ  dùng trực quan phù hợp đẹp mắt, sử dụng nhiều lần trong một tiết học và sử  dụng nhiều trị chơi sáng tạo, đảm bảo tính thẩm mỹ và tính giáo dục cao Thường xun học hỏi, trau dồi, tìm tịi, vận dụng nhiều thủ  thuật, nghệ  thuật khi lên lớp. Gi viên đã tạo được mơi trường hoạt động mở cho trẻ Bản thân tơi đã lập kế hoạch cụ thể hàng tuần, tháng, năm để rèn trẻ yếu,   cá biệt, những trẻ học giỏi  Tun truyền dưới nhiều hình thức, bảng tun  truyền đẹp, thay đổi nội dung hình ảnh phù hợp với chủ đề Nhằm giúp trẻ phát triển tốt các mặt khác khi tiến hành các biện pháp.  Trẻ hứng thú hơn trong giờ học, tổ chức tốt các hoạt động mọi mọi lúc mọi  nơi như nhận biết, phát âm và cách tập tơ, viết chữ. Biết kết hợp cùng với gia   đình để dạy trẻ học tốt mơn làm quen chữ cái * Mặt yếu:  Đồ  dùng, đồ  chơi, vật thật trong lớp chưa đầy đủ  và chưa hấp dẫn trẻ   Trong lớp có một số trẻ cá biệt , cháu khơng chú ý, mặt nhận thức của cháu  hạn chế  hơn nhiều so với trẻ  khác. Dẫn đến thời gian hoạt động dành cho   những cháu yếu hơi nhiều ­ Một số  trò chơi chữ  cái được thiết kế  trên máy, một số  cháu chưa   được tiếp cận máy tính nên tỏ ra lúng túng và bỡ ngỡ khi tham gia 2.4.  Các ngun nhân, các yếu tố tác động + Ngun nhân của sự thành cơng:  Được sự chỉ đạo của của Phịng GD&ĐT, của ban giám hiệu trường Mầm  Non Hoa Cúc đã tổ  chức chun đề  về  chương trình đổi mới về  ngành học   mầm non nói chung và mơn học làm quen chữ cái nói riêng Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để  khơng ngừng  nâng cao nghệ  thuật lên lớp và sáng tạo về  đồ  dùng, trị chơi được thay đổi  để  gây hứng thú cho trẻ  tham gia vào hoạt động thì kết quả  tiết học sẽ  đạt   hiệu quả  cao hơn. Khi áp dụng đề  tài là đa số  các cháu là học sinh Thị  trấn,   được đi học từ các lớp mầm, chồi nên khi áp dụng đề tài này vào các cháu tỏ  ra khá linh động, tích cực hoạt động, đặc biệt một số  trị chơi thiết kế  trên   máy làm các cháu rất hứng thú + Ngun nhân của sự hạn chế, yếu kém.  Do điều kiện cơ sở vật chất trường lớp cịn hạn chế, phịng học chưa  đúng quy cách, đồ dùng dạy học, trang thiết bị cịn cịn thiếu, một số học sinh  cịn phát âm chưa chính xác, chưa tích cực vào hoạt động Trong các tiết học và các hoạt động chơi đơi lúc cơ giáo chưa tạo cho trẻ  có tâm lý thoải mái để trẻ hứng thú vào các hoạt động Do một số cháu chưa được học qua các lớp mầm, chồi, ngồi ra có một   số  trị chơi chữ cái được thiết kế trên máy, một số  cháu chưa được tiếp cận  máy tính nên tỏ ra lúng túng và bỡ ngỡ khi tham gia 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Bản thân tơi đã xác định được kiến thức cần cung cấp cho trẻ  để  chọn   phương pháp thích hợp, lấy trẻ làm trung tâm: Thực hiện trên tiết học là hoạt  động chủ  đạo của trẻ, giáo viên là người hướng dẫn, gợi ý, kích thích trẻ  họat động, sáng tạo tích cực 10 Để  dạy mơn làm quen chữ  cái có hiệu quả  cần phải sử  dụng những   phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Phương  pháp đặc trưng của mơn học là phương pháp trực quan, thực hành giao tiếp:   Nghe, nói, đọc, viết… trong các tình huống giao tiếp cụ  thể, giáo viên cần  phối hợp với các phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, phương  pháp đàm thoại…giúp cho học sinh cảm thấy  giờ học làm quen chữ  cái vừa  vui vẻ, vừa nhẹ  nhàng, vừa thiết thực và mỗi bé đều có thể  chiếm lĩnh tri   thức của mơn làm quen chữ  cái, phát âm một cách rõ ràng mạch lạc, chính   xác, khi tập tơ giúp cho trẻ  có nét chữ  đẹp. Phấn đấu nâng cao chất lượng  tồn diện cho trẻ  theo độ  tuổi của nội dung và giáo dục đổi mới trên cơ  sở  xây dựng tiết học bằng các hình thức đa dạng, phong phú nhưng mang tính  vừa sức dựa trên các yếu tố tâm lý trẻ * Học hỏi đúc rút kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ  của bản thân:   Tơi ln có tinh thần học hỏi để trau dồi thêm kiến thức, nâng cao trình  độ  chun mơn nghiệp vụ  cho bản thân. Rèn luyện mình: Rèn cách phát âm   chuẩn, chữ viết phải đúng và đủ nét, rèn tính kiên nhẫn trong việc viết … để  từ đó có cơ sở  uốn nắn trẻ, rèn cho trẻ cách cầm bút, cách phát âm chuẩn để  làm tiền đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp một   Tham gia đầy đủ  các buổi họp và bồi dưỡng chun mơn do trường tổ  chức; Dự  giờ  chéo trong khối, nghiên cứu và học tập các chương trình mới   do Phịng giáo dục tổ chức Tham khảo thêm sách báo, tư  liệu qua mạng; Đầu tư  và làm nhiều đồ  dùng đồ chơi, tạo các góc học chữ cái trong lớp để trẻ được tiếp cận và học   hỏi mọi nơi mọi lúc * Tạo mơi trường chữ cái để trẻ hoạt động tích cực Mỗi giáo viên là một cộng tác viên tham gia với BGH, các bậc cha mẹ  học sinh để mua sắm và tận dụng các ngun vật liệu đã qua sử dụng để sáng  14 tạo ra những đồ dùng để phục vụ cho mơn học như: Đồ  vật, con vật có gắn  chữ cái mà trẻ được học, tranh để trẻ ghép từ cịn thiếu chữ cái theo u cầu  của tiết học…đặc biệt là tranh cơ và trẻ  cùng sáng tác để  tạo ra những tập  truyện tranh chữ to, các nét để trẻ ghép thành chữ cái… Trang trí trong và ngồi lớp bằng các hình  ảnh sinh động có chứa chữ  cái, ngồi ra giáo viên cần treo các bài thơ, câu chuyện, câu đó, hị vè, ca dao,  đồng dao…những nơi thuận tiện nhất để  lúc nào trẻ  cũng được tiếp xúc với  chữ cái Để  cũng cố  chữ  cái đã học   góc chữ  cái tơi gắn các hình và kèm chữ  cái.  Ví dụ:  Hình cái ca, có chữ  “cái ca” kèm theo, hoặc mỗi bài thơ  trong   chủ đề, cho trẻ tơ màu vào các chữ cái đã học. Để nâng cao u cầu chữ  cái,  tơi gắn hình con cá trong chủ  đề  động vật, bên cạnh là khoảng trống, trẻ  có  thể “viết” từ “con cá” vào.… Mỗi chủ đề tơi lại thay vào nhiều hình ảnh khác  nhau để tránh sự nhàm chán và kích thích sự khám phá ham muốn học hỏi nơi  trẻ ­ Tổ  chức các hoạt động trải nghiệm hàng ngày cho trẻ  làm quen với  việc đọc tơ, đọc câu thơ, câu chuyện, tập tơ tên các đồ  vật, tên câu chuyện,   câu thơ… ­ Tổ chức mơi trường chữ  viết phong phú giúp trẻ  dần dần nhận thức   về chữ viết, về sự liên quan giữa những gì được tơ và những chữ  gì trẻ  đọc  được, ln thay đổi nội dung hình thức cho trẻ  xem và đọc cho trẻ  nghe các  loại sách khác nhau như thơ, tranh có  viết chữ to… ­ Các đồ dùng chơi qua các góc chơi phải viết bằng chữ to ­ Cho trẻ làm quen với các từ, tiếng , câu có ý nghĩa đặt biệt đối với cá   nhân trẻ ­ Trẻ ngồi viết đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải qua các góc chơi 15 ­ Thơng qua các trị chơi “Đồng hồ kì diệu ”, “Tìm đúng nhà”, “Thi xem   ai nhanh”,“Xếp đúng thứ  tự”, “Tìm bạn”, “Tìm chữ  cái qua tranh”, “Tai ai   tinh”, “ai tinh mắt”, “Tìm đúng chỗ” chọn chữ  cái cho tranh, xếp chữ  bằng  hột hạt, tơ chữ  cái cịn thiếu trong từ, vẽ nét … Qua những trị chơi đó giúp  cho trẻ  rất nhiều trong q trình chơi trẻ  sẽ  nắm vững mặt chữ, đọc tơ và  giúp tơ được các chữ trẻ sẽ ghi nhớ sâu hơn.            Đối với trẻ mầm non bằng hình thức thơng qua “Học mà chơi, chơi mà  học” mà ta có thể giúp trẻ tìm hiểu, làm quen 29 chữ  cái thơng qua tranh ảnh,   vật thật, con vật qua các từ có chữ các chữ cái mà trẻ được làm quen, qua câu   đố, ca dao, đồng dao, bài thơ …Ngơn ngữ và chữ cái ln là móc xích dẫn trẻ  tới thế giới giao tiếp và giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn qua tư  duy của trẻ. Đồng thời dần dần hình thành cho trẻ  một khả  năng nhận biết,  phát âm rõ ràng, mạch lạc, đúng Tiếng Việt, phát huy tính sáng tạo, tị mị   ham học hỏi của trẻ * Tạo điều kiện giúp trẻ mạnh dạn tự tin để trẻ nắm vững các chữ cái  và học đọc, học tập tơ: ­ Qua thực tế  của lớp, tơi đã nắm được tâm lý và đặc điểm của từng  trẻ  ln gần gũi quan tâm hơn đối với những trẻ  cá biệt, trị chuyện với trẻ  mọi lúc mọi nơi thơng qua các đồ  dùng đồ chơi …Để hỏi trẻ  và cho trẻ  đọc   theo cơ và cho trẻ  đọc lại cơ hỏi trẻ  con vừa đọc xong từ  hoặc tiếng đó có  chữ cái gì mà con đã học rồi và cho trẻ  phát âm lại chữ  cái đó, để  tạo tự  tin cho trẻ  khi có cơ  cùng tham gia với mình Bố trí treo tranh chữ to, tranh cơ và trẻ cùng sáng tác Bố trí giá đồ chơi có gắn chữ cái vào các đồ  dùng đồ  chơi có nội dung   theo từng chủ đề 16 Tổ  chức các trị chơi mang tính chất ơn chữ  cái đã học bằng các hình  thức đa dạng, phong phú  như : Trị chơi “ Về đúng nhà bé”, “ Tạo lá cho cây”,  "Nhận diện chữ cái, xếp chữ cái cịn thiếu trong từ "… Tổ chức các hoạt động như: Bé tập tơ, tơ màu. Khai thác phần mềm trên  máy vi tính của chương trình Kidsmast, cho trẻ gây cho trẻ sự hứng thú trong   học tập ­ Trong khi trẻ hoạt động cơ phải tạo cho trẻ tâm thế  tự  tin thoải mái  để trẻ hứng thú tham gia và hoạt động tích cực Ví dụ : Với  chủ đề “Trường mầm non”  Nhóm chữ  cái o,ơ,ơ  ta gây hứng thú bằng bài hát : “ Vịt con học chữ”  Cơ hỏi trẻ trong bài hát vịt con khơng nhớ chữ gì? ( Chữ o) Có một câu truyện   cũng   kể  về  bạn vịt đấy, bây giờ  cơ sẽ  kể  cho các con nghe câu chuyện “Vịt con  trong ngày khai trường” sau đó hỏi trẻ, ngày đầu tiên đến lớp Vịt con chuẩn bị  trong cặp được những gì? Trẻ  nói bảng con, vở, hộp màu   tơi cho trẻ  làm  quen chữ o qua từ “bảng con” ( Cơ cho trẻ phát âm, nói cấu tạo chữ o)  khi Vịt  con viết trên bảng đã thành thạo cơ giáo Ngan bảo Vịt con lấy gì? (Hộp màu)   và cơ cho trẻ làm quen chữ  Ơ trong từ  “hộp màu”( Cơ cho trẻ  phát âm chữ  ơ  ,và câu tạo của chữ ơ), cơ giáo Ngan ra bài tập về nhà vào đâu “Quyển vở”.cơ   cho trẻ làm quen chữ cái   tương tự  như chữ o,ơ . Tiếp theo cơ cho trẻ  chơi  trị chơi tạo dáng thành chữ  cái. Bạn nào có thể  tạo dáng chữ   o trên cơ  thể  nào? Cơ cho nhiều trẻ được tạo như cong hai ngón tay lại, cháu thì há miệng,   cháu thì dùng hai cách tay Trên cơ  thể  bộ  phận nào giống chữ  o. Trẻ  nói   mắt, đầu  Hai bạn có thể  tạo thành chữ  o khơng? (Trẻ  cầm tay nhau giang   rộng) Ai có thể tạo thành chữ ơ? Cơ muốn cả  lớp mình cùng tạo một chữ  ơ thật lớn nào? trẻ  cầm tay   nhau đứng thành vịng trong rộng và cho 6 trẻ làm dấu ơ 17 Với chữ cái  ơ cơ cũng cho thực hiện như thế Hoặc với trị chơi “tìm đồ  dùng học tập” trên các đồ  dùng học tập có  chứa các chữ cái con vừa học bây giờ cơ sẽ phát cho mỗi bạn một chữ cái khi   có hiệu lệnh các con phải lấy ngay đồ dùng có chứa chữ cái đó. Ví dụ: Trẻ có   chữ ơ thì phải lấy o tơ, cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài “vịt con học chữ” sau đó   cơ kiểm tra số trẻ lấy đúng đồ dùng và cho trẻ nói tác dụng của từng đồ dùng  Trong khi dạy muốn trẻ ghi nhớ các chữ cái được lâu hơn cơ cần phải   liên hệ  thực tế  hỏi trẻ chữ cái đó giống cái gì hay con gì hay đồ  vật gì? Để  phát huy tính tích cự  và tư  duy của trẻ. Ví dụ: Chữ  o giống quả  trứng, quả  cam. Chữ y giống cái nạng Song song với việc làm quen với mặt chữ tơi cịn phải hướng trẻ  cách  cầm bút đúng , cách mở sách, cách tơ sao cho đúng , tơ trùng khít chữ như khi  tơ các con phải ngồi ngay ngắn lưng thẳng,nđầu hơi cúi,ncầm bút bằng tay  phải bằng ba ngón tay,mở  sách từ  từ  nhẹ  nhàng khơng làm rách, quăn mép   sách. Ví dụ tơ chữ o các con đặt bút chì từ  đỉnh giữa chữ o tơ ừ  trái qua phải  theo vệt chấm mờ thành một vịng trịn khép kín .    ­ Với trẻ nói ngọng, nói lắp trẻ cịn rụt rè tơi đến bên trẻ cùng phát âm  với trẻ để trẻ phát âm lại cùng cơ  chữ cái đó để trẻ ghi nhớ hơn ­ Với những trẻ cầm bút chưa được tơi đến bên trẻ cầm tay trẻ cho trẻ  tơ theo cơ từng nét chữ để trẻ dễ dàng tự tin trong khi tơ chữ * Dạy trẻ làm quen với chữ cái bằng các trị chơi ­ Muốn trẻ hiểu bài nhanh nhớ lâu, thì trẻ phải được trực tiếp tham gia  vào các hoạt động. Tơi đã sưu tầm, sáng tác được một số trị chơi khi cho trẻ  làm quen với chữ cái để trẻ tăng hứng thú, cũng cố kỹ năng cụ thể như sau: + Trị chơi : Gạch chân chữ cái đã học : ­Chuẩn bị : Các hình ảnh và bài thơ, từ dưới tranh 18 ­ Cách chơi : Trong thời gian một bài hát đội nào gạch đúng chữ cái cơ  u cầu và gạch được nhiều chữ cái thì đội đó thắng cuộc + Trị chơi “chọn chữ theo u cầu” Cơ phát âm, nói cấu tạo chữ  hay cho chữ cái nào biến mất thì trẻ chọn  chữ cái đó và phát âm Với trị này có tác dụng luyện cho trẻ sự tinh nhanh, khả năng ghi nhớ  và tư duy về cấu tạo chữ để nhặt chữ đúng và phát âm chuẩn + Trị chơi “ Cơn trùng hái lá”  * Luật chơi: Trẻ  hái đúng trong vịng 3 phút ,đội nào hái được nhiều  chiếc lá có chữ cái  là đội thắng cuộc.  Cách   chơi trẻ  đóng vai một số  cơn trùng chạy đến cây hái những  chiếc lá có chữ cái theo u cầu của cơ mang về đổ vào rổ của đội mình, đội   nào hái được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc           +Trị chơi : Vịng quay kỳ diệu,cơ gắn thẻ chữ vào vịng quay như hình  minh hoạ, cho trẻ  lên quay khi kim chỉ  vào chữ  nào trẻ  phát âm nói cấu tạo  chữ đó            Việc tổ chức trị chơi làm  quen với chữ cái phải theo một “chương   trình”  xun suốt, cơ giáo là người dẫn chương trình kết hợp khéo léo các trị chơi,  có khoảng thời gian cho trẻ thư giãn bằng các trị chơi linh động xen kẽ, để  trẻ cảm thấy thoải mái, và tích cực tham gia         Bằng các trị chơi mới trẻ sẽ  hứng thú khám phá những điểm mới của   bài học, tạo được sức hút mạnh mẽ của trẻ vào bài học và giúp trẻ khắc sâu   trí nhớ về cấu tạo chữ được làm quen. Cho nên với mỗi tiết dạy tơi ln tìm   tịi, sáng tạo những trị chơi mới, cách chơi mới  ứng dụng với các hình thức   khác nhau, thường  xun thay đổi trị chơi để tạo sự mới lạ hứng thú với trẻ * Khuyến khích trẻ học đọc, tập tơ hàng ngày cho trẻ: 19 ­ Tơi ln tập cho trẻ  học nói, tập trả  lời câu hỏi, tập cầm bút tơ chữ  khuyến khích trẻ sử dụng tái tạo lại những chữ cái đã làm quen, đọc chữ hàng  ngày của trẻ, hỏi trẻ những câu hỏi gợi mở Ví dụ: Trong từ con gà trống được bắt đầu bằng chữ nào? ­ Những trẻ phát triển ngơn ngữ  học đọc, học tập tơi ln dẫn dắt trẻ  đọc hết từ, đọc cả câu, tơ đúng chữ ­ Một số trẻ phát triển chưa tốt trong khi đọc, tập tơ tơi ln động viên  khuyến khích trẻ để trẻ thực hiện tự tin mạch lạc hơn ­ Khơng nên thúc dục gị ép trẻ đọc viết chữ ­ Thơng qua các ngày lễ, kích thích trẻ làm thiệp và trang trí thiệp bằng   những chữ  cái có nhiều màu sắc và gửi đến bạn bè, thầy cơ, cha mẹ  …  Những buổi trị chuyện theo các chủ  đề  phải nhằm mục đích giúp trẻ  phát  triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập trẻ trả lời có lơgíc  luyện đặt câu ­ Kích thích trẻ tự tin, mạnh dạn trong khi đọc và tập tơ chữ để tạo tiền   đề cho trẻ bước vào lớp 1 một cách tốt hơn         * Day trẻ làm quen chữ cái ở mọi lúc mọi nơi           Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mẫu giáo “Trẻ học bằng chơi, chơi mà  học ” ghi nhớ  của trẻ  khơng chủ  định, trẻ  chóng   nhưng mau qn. Do đó   muốn nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ cái khơng dừng lại trên  tiết học mà phải thường xuyên, tranh thủ    mọi lúc mọi nơi, các hoạt động  trong ngày để  cho trẻ  làm quen với chữ  cái một cách hợp lý như:  Giờ  đón   trẻ  ; Hoạt động góc; Hoạt động ngồi trời; giờ  ăn; giờ  ngủ; giờ  hoạt động  chiều        + Giờ đón trẻ: Khi trẻ đến lớp có thể cho trẻ tìm ảnh của mình gắn đúng  vào tên của mình có trong bảng “Bé đến lớp, bé ở nhà ” Hoặc cho trẻ gắn ký  hiệu vào bảng thời tiết :  20          Ví dụ : Mưa thì phải gắn chữ m, nắng thì phải gắn chữ n Có thể cho   trẻ  luyện phát âm  qua đọc thơ, đọc đồng dao như  luyện phát  âm chữ g cho  trẻ đọc bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng”          +Giờ hoạt động góc :  Các góc chơi đều có mơi trường chữ, cơ cho trẻ  tự tìm hiểu như làm các bài tập gắn, viết và gài chữ  theo mẫu. Như góc học   tập  trẻ gắn những chữ cái đã học và cùng phát âm          + Giờ hoạt động ngồi trời :  Cơ cho trẻ xếp các hột hạt, hịn sỏi thành  các chữ  đã học, hay dùng phấn viết lên sân những chữ  đã học rồi cùng phát   âm.           +Giờ ăn : Khi đến giờ ăn tơi giới thiệu các món ăn và giải thích các món  ăn như món cá gồm có hai chữ cái ghép lại đó là chữ c và a và dấu sắc.                 Cho trẻ nhận bát, thìa  ký hiệu bằng các chữ cái.               + Giờ ngủ:Trước khi ngủ cơ có thể ngâm thơ , kể chuyện cho trẻ nghe  để trẻ có thể phát triển lời nói .                     + Giờ hoạt động chiều:  Cơ cho trẻ tơ chữ in mờ, chữ in chữ rỗng và tìm   cắt chữ trong hoạ báo dán thành sách làm bộ sưu tập  * Ngoai ra tơi con kêt h ̀ ̀ ́ ợp vơi phu huynh đê cung hô tr ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ợ  cho tre hoc tôt ̉ ̣ ́  mơn lam quen ch ̀ ư cai: ̃ ́ Đối với trẻ  mầm non, thực hiện cơng tác tun truyền, phổ  biến kiến  thức khoa học, chăm sóc, ni dạy trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục  trong nhà trường. Bởi vậy, trường tổ  chức phối kết hợp với phụ huynh qua   các cuộc họp phụ huynh tồn trường qua hai lần trong năm Ngồi giờ học trên lớp, các kiến thức kỹ năng về chữ cái phải được ơn  luyện ở nhà. Vậy làm thế nào để tun truyền với phụ huynh một cách thuyết  phục, đạt kết quả cao, phối kết hợp thật tốt? Đây cũng là vấn đề khơng đơn  21 giản. Trong cơng tác tun truyền với phụ  huynh tơi đã thực hiện các biện  pháp sau :                     ­ Hằng ngày vào lúc đón trẻ, trả trẻ tơi thường xun  trao đổi với phụ  huynh về tình hình học tập  của trẻ để phụ huynh biết từ đó có kế hoạch kèm  dạy thêm con em mình            ­ Lên kế  hoạch chương trình dạy, nội dung dạy dán vào bảng tun  truyền với phụ huynh  ở ngồi cửa lớp để phụ huynh theo dõi biết được tuần  này học đến chữ gì để về ơn luyện cho con mình ­ Giới thiệu các loại sách vở để phụ huynh tham khảo về dạy thêm con   ­ Trao đổi với phụ huynh về những nhược điểm về cách phát âm, nhận  mặt chữ, cách cầm bút, cánh tơ để phụ huynh nắm được   - Có thói quen nề  nếp trong học tập, trong các hoạt động, từ  đó chất  lượng giáo dục được tăng lên, trẻ  năm vững các kiến thức, kỹ  năng, trả  lời  hồn nhiên, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp           Để  thực hiện các biện pháp, giải pháp trước hết giáo viên phải năng   động sáng tạo, tâm huyết với nghề  nghiệp, đầu tư  chiều sâu vào cơng tác  chun mơn, mở rộng các chun đề đã học. Ngồi ra giáo viên cần linh hoạt,  nhẹ nhàng, sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm và biết phối hợp chặt chẽ với  nhà trường, đồn thể  trong cơng tác nâng cao chất lượng dạy mơn làm quen  với chữ cái Các giải pháp, biện pháp ln đảm bảo các yếu tố  cần thiết, thiết thực   nhưng đảm báo tính vừa sức của trẻ, phương pháp tích hợp với các mơn học  khác nhẹ  nhàng, phù hợp. Đặc biệt quan trọng phải chú ý đến phương pháp  đổi mới mà cơ và cháu cùng thực hiện  3.4.  Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 22 Mỗi giải pháp, biện pháp đều có tác dụng riêng nhưng đều có tác dụng  hỗ  trợ  cho nhau và có mối quan hệ  giữa các biện pháp và giải pháp là cùng  chung một nhiệm vụ  cung cấp các kiến thức, giúp trẻ  hứng thú tham gia vào  các hoạt động một cách tích cực sáng tạo, linh hoạt, trải nghiệm trong học  tập. Đặc biệt ngơn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc, rõ rang, chính xác hơn trong   học tập, vui chơi  Để thực hiện thành cơng một tiết dạy, chúng ta cần vận dụng phối hợp   các giải pháp, biện pháp một cách hài hịa, phù hợp với mục tiêu bài, điều  kiện, trình độ… của học sinh; nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Trẻ  ở lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ  đạo. Trẻ  thơng qua học mà chơi, chơi mà học. Vì vậy trong q trình tri giác của trẻ tơi  lựa chọn, vận dụng đưa vào tiết học các trị chơi sáng tạo nhằm kích thích,  thu hút trẻ ham muốn được hoạt động.Với trẻ  điều mà làm cho trẻ  tập trung  nhất là bất cứ hoạt động nào cũng cần có đồ dùng trực quan và phải đảm bảo,  phù hợp với bài dạy, với chủ  đề  và phải đảm bảo an tồn, tính thẩm mỹ  và  mang tính giáo dục cao 3.5. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu :  ­ Kết quả khảo nghiệm: Tông số ̉   NƠI DUNG ̣ Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái  Trẻ nhận biết từ và tiếng  Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút ­ Trẻ tơ,  viết đúng chữ cái Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen chữ viết Tre nhân biêt cac măt ch ̉ ̣ ́ ́ ̣ ữ (in hoa,in thương,viêt hoa,viêt ̀ ́ ́  trẻ 34/34 32/34 33/34 34/34 34/34 34/34  Kêt́  quả 100% 94,1% 97,1% 100% 100% 100% thương) ̀ ­ Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu là giúp giáo viên có thêm một   số kinh nghiệm và biện pháp để giảng dạy tốt bộ mơn Làm quen chữ cái 23 Làm quen với chữ cái đem đến cho trẻ  khă năng tư  duy, nhận biết ghi  nhớ, phát triển ngơn ngữ năng động, tích cực hoạt động. Từ đó giáo viên biết  lựa chọn những hình thức, nội dung có những yếu tố phát triển ngơn ngữ, để  trẻ  tiếp thu một cách dễ  dàng theo tùy từng kiểu chữ  cái, từng tiết học. Các  kỹ  năng nhận biết nhanh phát âm, tập tơ, viết chữ  cái ln được hồn thiện   trong suốt năm học   trường mầm non để  làm tiền đề  cho trẻ  vào lớp một   vững vàng hơn 4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn   đề nghiên cứu Sau thời gian áp dụng đề  tài mà mình đá nghiên cứu vào thực tế  lớp  mình tơi nhận thấy: ­ Đối với trẻ: Mạnh dạn tự  tin, năng động, sáng tạo trong các hoạt   động, trẻ thích học mơn chữ cái hơn trước ­ Trẻ nhận biết và phát âm đúng: 100% ­ Trẻ nhận biết từ và tiếng: 95% ­ Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tơ đúng tư thế: 96% ­ Trẻ tơ viết đúng chữ cái: 100% ­ Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ viết: 100% ­ Biết cách cầm sách, mở sách ra xem và quy trình đọc: 100% ­ Đối với giáo viên: Khi kết quả trên trẻ đạt cao bản thân tơi cảm thấy  u nghề  hơn, tự tin và có nhiều sáng tạo hơn khi dạy trẻ, biết kết hợp đan  xen  các hình thức cũng như lồng ghép trong phương pháp giảng dạy, biết tận  dụng những cái mới lạ  vào các hoạt động để  các cháu hứng thú, hoạt động   tich cực và đạt kết quả cao ­ Đối với phụ  huynh:  Phụ huynh dần hiểu ra được phương pháp học  tập của chương trình mẫu giáo tuy đơn giản như  trị chơi nhưng lại mang  24 nhiều kết quả  tích cực, từ  đó tin tưởng và phối hợp tốt với giáo viên trong  cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  1 Kết luận: Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục  mầm non mới đối với mơn làm quen với chữ cái, đây là một u cầu hết sức  thiết thực trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. Mỗi giáo viên đều thấy  rõ vai trị trách nhiệm của mình trong việc tổ  chức các hoạt động làm quen   với chữ  cái cho trẻ  và giúp trẻ  tham gia một cách tích cực, chủ  động, sáng   tạo. Trẻ được tích cực tham gia hoạt động trong học tập, vui chơi thơng qua  hoạt động làm quen chữ  cái sẽ  giúp trẻ  mạnh dạn hơn, thơng minh hơn khi  tiếp cận với các mơn học khác. Đó cũng là tiền đề  giúp trẻ  vào học lớp 1  ở  trường Tiểu học một cách tốt nhất Nâng cao chất lượng làm quen chữ  cái cho trẻ  mầm non, bản thân tơi   nhận thấy đây là một bài học giúp giáo viên có một kiến thức vững vàng làm   hành trang cho mình để  bước vào cơng cuộc xây dựng và đổi mới giáo dục  hiện nay trong đó có Giáo dục mầm non. Vì vậy tơi đã khơng ngừng phát huy  những thành tích đã đạt được, trên cơ  sở  đó tiếp tục tìm tịi, học hỏi đồng   nghiệp và những đồng chí có kinh nghiệm trong chun mơn và sáng tạo trong   cách nghĩ cách làm để  nâng cao hiệu quả  giảng dạy trong đơn vị  mình ngày  càng cao 2.  Kiến nghị: Các cấp các ngành quan tâm nhiều hơn nữa về cơ  sở  vật chất để  tạo  mơi trường phong phú cho trẻ được trải nghiệm Lớp học nên bổ  sung thêm thiết bị, đồ  dùng cho mơn làm quen chữ  cái  để phục vụ cho mơn học tốt hơn 25 Trên đây là một vài biện pháp  tơi đã vận dụng và có hiệu quả cho lớp  Lá 2 của tơi. Đây là một cơng việc tơi đã thực hiện và tơi vẫn cịn đang nghiên  cứu, tiếp tục thực hiện lâu dài để  bổ  sung cho những kinh nghiệm của tơi  được hồn chỉnh hơn, nhằm mang lại kết quả hữu hiệu cho trẻ hơn nữa trong   mơn học “Làm quen chữ  cái”. Rất mong được sự  góp ý của Ban giám hiệu  nhà trường, của các cấp quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp, để những  kinh nghiệm bé nhỏ  của tơi ngày càng được hồn thiện và mang lại kết quả  cho các cháu nhiều hơn trong q trình giảng dạy                                                              Bn trấp, ngày 22 tháng 01 năm 2016                                                                                    Người viết                                                                                   Nguyễn Thị Lệ Nga  NHÂN XET CUA HÔI ĐÔNG SANG KIÊN ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ 26 CHU TICH HÔI ĐÔNG SANG KIÊN ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́                                                                                                 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. Sách bồi dưỡng thường xun chu kỳ  II (2007­2008) của Vụ  Giáo  dục mầm non 2. Giáo dục mầm non (Đại học sư phạm Hà Nội) 3. Chương trình Giáo dục mầm non 5­ 6 tuổi ( Nhà xuất bản Giáo dục) 27 4. Tuyển tập hướng dẫn tổ chức hoạt động mơn làm quen chữ cái (Vụ  Giáo dục mầm non) 5. Tâm lý Giáo dục mầm non (Bộ GD&ĐT­ trường ĐHSP Hà Nội)             6. Hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi                                                                                                       28 ... Biện pháp sư phạm nhằm? ?giúp? ?trẻ? ?học? ?tốt? ?môn? ?Làm? ?quen? ?chữ? ?cái 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:  Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp? ?giúp? ?trẻ? ?5­6 tuổi? ?học? ?tốt? ?môn   Làm? ?quen? ?chữ? ?cái Đối tượng khảo sát? ?học? ?sinh lớp lá 2 ­Trường Mầm non Hoa Cúc... với? ?trẻ? ?để? ?trẻ? ?phát âm lại cùng cơ ? ?chữ? ?cái? ?đó để? ?trẻ? ?ghi nhớ hơn ­ Với những? ?trẻ? ?cầm bút chưa được tơi đến bên? ?trẻ? ?cầm tay? ?trẻ? ?cho? ?trẻ? ? tơ theo cơ từng nét? ?chữ? ?để? ?trẻ? ?dễ dàng tự tin trong khi tơ? ?chữ * Dạy? ?trẻ? ?làm? ?quen? ?với? ?chữ? ?cái? ?bằng các trị chơi... ­ Giá trị khoa? ?học? ?của vấn đề nghiên cứu là? ?giúp? ?giáo viên có thêm một   số? ?kinh? ?nghiệm? ?và biện pháp để giảng dạy? ?tốt? ?bộ mơn? ?Làm? ?quen? ?chữ? ?cái 23 Làm? ?quen? ?với? ?chữ? ?cái? ?đem đến cho? ?trẻ  khă năng tư

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w