1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang

32 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm khảo sát khả năng nhận thức tư duy của trẻ đối với bộ môn hoạt động tạo hình trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ môn “Khám hoạt động tạo hình” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển sự khéo léo của đôi tay... và phát triển về trí tuệ và ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua đó nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và tính thẩm mỹ.

Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết “Mẫu giáo tốt mở đầu cho một nền giáo dục tốt” và  mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành nhân cách và cung cấp cho trẻ những  khái niệm ban đầu, ngành học mầm non cịn thơng qua hoạt động ngồi trời, hoạt  động góc  là yếu tố vơ cùng quan trọng khơng thể thiếu trong việc hình thành  nhân cách trẻ. Người giáo viên Mầm non ngồi việc hướng dẫn trẻ lễ phép ngoan  ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiệm vụ của người giáo viên mầm non cịn phải trang bị  cho trẻ những kiến thức ban đầu thơng qua các hoạt động và qua các mơn học như  làm quen với mơn làm quen văn học, giáo dục thể chất, giáo dục âm nhạc, làm  quen với tốn, khám phá khoa học … phát triển tồn diện cho trẻ mầm non, là cơ  sở ban đầu của nhân cách con người mới. Từ đó, trẻ biết sáng tạo, lao động trong  tương lai, hoạt động tạo hình giúp trẻ tạo ra những sản phẩm rất đơn giản, ngộ  nghĩnh nhưng sinh động, nó mang một nội dung, một tên gọi khác nhau.  Đặc biệt mơn hoạt động tạo hình chiếm vị  trí quan trọng trong chương trình  giáo dục mầm non, nó là phương tiện cơ  bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục  tồn diện cho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ  mở  rộng hiểu biết, phát triển khả  năng   tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm ­ tình cảm ­ nhân cách   trí tuệ ­ sự khóe kéo ­ tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ ­ nghệ thuật Tính sáng tạo phản ánh thế giới xung quanh một cách tích cực, biết u q và   trân trọng cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp (tình u con người, u thiên nhiên,  con vật, cỏ cây, hoa lá…) Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Nó là phương tiện hữu hiệu giúp cho cơ và trẻ trong cơng việc tổ chức các hoạt   động các mơn học khác có liên quan trong chương trình dạy và học của lứa tuổi mầm  non, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống hàng ngày của con người Để  dạy trẻ  mầm non đạt hiệu quả  cao trong mơn hoạt động tạo hình thì giáo  viên phải tăng cường sử  dụng các phương pháp dạy cả  lớp theo nhóm dựa vào sự  phát triển của trẻ   là rất cần thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng đó mà bản thân tơi  chọn đề  tài: “Một số  biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt   động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang” Mong rằng kết quả đề tài giúp cho giáo viên có những biện pháp tốt hơn trong  hoạt động tạo hình, nhằm đáp ứng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu nghiên của đề tài: Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu cua đê tai se la: Khao sat kha năng nhân th ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ức tư duy cua tre ̉ ̉  đôi v ́ ơi bô môn ho ́ ̣ ạt động tạo hình trên cơ sở đê ra mơt sơ giai phap, biên phap thich ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́   hợp nhằm giúp giáo viên trong q trình hướng dẫn trẻ  mơn “Khám hoạt động tạo   hình” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển sự  khéo léo của đơi tay   va phát tri ̀ ển về  trí tuệ  và ngơn ngữ  cho trẻ. Thơng qua đo nh ́ ằm phát huy tính tích   cực chủ động, sáng tạo và tính thẩm mỹ Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu cua đê tai: ́ ̉ ̀ ̀ Tô ch ̉ ưc cac hoat đông đê tre sáng t ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ạo thể  hiện ý tưởng, cùng thảo luận va giai ̀ ̉  quyêt cac vân đê đăt ra nh ́ ́ ́ ̀ ̣ ư: Hoat đông tham quan, quan sat, thao luân, tro chuyên, tim ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀   hiêu qua sach, tranh anh, hình  ̉ ́ ̉ ảnh   trực tiêp thơng qua th ́ ực hanh, thi nghiêm, lao ̀ ́ ̣   đông  ̣ Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣  hôi cung câp, cung cô kinh nghiêm, lam ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀   tăng sự to mo, h ̀ ̀ ưng thu. Qua th ́ ́ ực hiên đê tai nay nhăm giúp cho giáo viên trong ho ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ạt  động tạo hình có nhiều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm   phát huy tính sáng tạo, tính tích cực chủ động và phát triển thể chất là vân động tinh   cho trẻ thơng qua chương trinh mâm non m ̀ ̀ ới Giúp giáo viên  tim ra cac giai phap, biên phap đ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ể  tạo được sự  hứng thú, hoạt  động tích cực, sáng tạo cho trẻ trong giờ hoạt động tạo hình.   Giáo viên giúp tre trai nghiêm, tim toi, kich thich s ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ự sáng tạo cua tre, qua viêc cho ̉ ̉ ̣   tre k ̉ ỹ năng sống thơng qua các sản phẩm mà mình tạo ra từ đó trẻ u thích cái đẹp,   biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mình làm ra Sau khi vận dụng đề  tài sẽ  góp phần đắc lực đối với giáo viên trong q trình   hình thành nhân cách phat triên t ́ ̉ ư duy, tính thẩm mỹ cho tre.̉ 3. Đối tượng nghiên cưu: ́ Một số biện pháp sư phạm giúp giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo   hình tại trường Mầm non Cư Pang 4. Pham vi nghiên c ̣ ưu: ́ Khn khổ nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cơng tác dạy và học cho cơ  và trẻ trong hoạt động tạo hình Đối tượng khảo sát học sinh khối chồi trường mầm non Cư Pang Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 03 năm 2018 5. Phương phap nghiên c ́ ưu: ́   a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Để  đề  tài này có hiệu quả  giúp giáo viên dạy đạt được kết quả  cao trong giờ  hoạt đơng tạo hình tơi đã khơng ngừng tìm tịi tài liệu trong sách báo, tivi, tranh anh, ̉   chun tranh, trên m ̣ ạng, thực tế … có những hình ảnh liên quan đến tiết học nhằm   gây sự chú ý của trẻ b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thường xun nghiên cứu kỹ các đề tài  trong chương trình giáo dục, lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với bài soạn,  chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước khi tổ chức các hoạt động cho trẻ, phát hiện và sửa  sai kịp thời cho từng giáo viên         Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp   cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó tơi   cũng thường xun trị chuyện cùng cơ giáo và trẻ để nắm bắt được các ngun nhân   làm cho trẻ khơng thích hoc ho ̣ ạt động  tạo hình và tìm ra hướng khắc phục   Phương pháp quan sát: Trong các giờ  học tiết hoạt động tạo hình của các lớp,  tơi ln quan sát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ  để  uốn nắn, củng cố, rèn   luyện thêm các kỹ năng cho trẻ, sự sáng tạo Phương pháp thao giảng, dự giờ, khảo sát: Phương pháp này giúp giáo viên nắm  bắt vững về chun mơn nghiệp vụ, giáo viên được trao đổi học hỏi kinh nghệm lẫn  nhau, để có định hướng đúng dắn cụ thể trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ Tơi ln ln học hỏi đồng nghiệp và tạo điều kiện cho giáo viên được dự giờ  các tiết chun đề  do Phịng GD&DT, cụm tổ  chức, các buổi thao giảng dự  giờ  …   tìm ra các biện pháp để áp dụng phù hợp với tình hình thực tế trẻ ở đơn vị mình    c. Phương pháp thống kê tốn học: Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang         Vào đầu năm học tơi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về phân loại khả  năng tạo hình của trẻ để nắm bắt nhận thức chất lượng của từng cá nhân trẻ.         II. Phần nội dung: Cơ sở ly ln  ́ ̣ Như  chúng ta đã biết bậc học mầm non là bậc học đầu tiên cung cấp những   kiến thức đơn giản cho trẻ  em thơng qua các hoạt động “học bằng chơi, chơi mà   học”. Các mơn học   trường mầm non cũng chỉ  là những mơn học mang tính chất   “nhận biết” và “Làm quen” với các hiện tượng tự nhiên và vấn đề xã hội. Tuy nhiên  nếu khơng có những kiến thức được thơng qua nhận biết và sự  làm quen ban đầu ở  trường mầm non thì trẻ vào học ở trường tiểu học sẽ rất khó khăn. Như các nhà tâm  lý học đã nhận xét: Sự khởi đầu ở một đứa trẻ theo quy luật khách quan là những tư  duy trừu tượng, trẻ được nhận thức thơng qua các đồ  vật, hiện tượng đơn giản, lúc   này trẻ sẽ được bắt đầu mọi thứ chỉ  bởi sự nhận biết và làm quen với thế  giới bên  ngồi mà thơi. Chính vì thế, bậc học mầm non đã nghiên cứu chương trình giáo dục  cho từng lứa tuổi phù hợp theo q trình phát triển tư  duy của trẻ. Do đó việc trẻ  được học   trường mầm non là một điều rất quan trọng, trẻ  phải được chăm sóc,   giáo dục đảm bảo theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành Nghiên cứu áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và   sử  dụng mơi trường giáo dục tại trường mầm non do nhà xuất bản Giáo Dục ban   hành Tư  duy trực quan hình tượng của trẻ phát triển mạnh. Nên trẻ  có nhu cầu khám  phá mối quan hệ  giữa các sự  vật hiện tượng. Trẻ  bước đầu có khả  năng suy luận,  tính sáng tạo  ở trẻ phát triển tương đối tốt nên trong hoạt động tạo hình trẻ  có thể  vẽ, tơ màu, xé, dán   thêm các chi tiết theo u cầu của cơ và sự sáng tạo của trẻ Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Trẻ đang bước đầu của q trình tư duy trừu tượng trên thực tế.           Chính vì vậy đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, nghe, nhìn và vận   động bằng đơi chân, đơi tay của mình   tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những   thói quen, kể cả thói xấu   trách nhiệm hình thành nhân cách cho trẻ tất cả thuộc về  cơ giáo Mầm non  tạo nên nền tảng vững chắc, là chặng đường khơn lớn của trẻ   Đặc biệt là hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật.  Dựa vào tài liệu bồi dưỡng thường xun Tài liệu BDTX Năm 2013 gồm 44 mơ   đun (mơ đun 5, mơ đun 20, mơ đun 23, mơ đun 31, mơ đun 30, mơ đun 32) 2. Thực trạng Vào đầu năm học tơi đã chủ  động cho giáo viên kiểm tra khảo sát 75 trẻ  khối  chồi tồn trường, thống kê kết quả như sau:  STT Đạt Tiêu chí Số  Chưa đạt Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % lượng Trẻ   có   kỹ     vẽ,   nặn,   tô  30 40% 45 60% 35 46% 40 54% 20 26% 55 74% màu, xé dán, sắp xếp bố  cục,  màu sắc hợp lý Trẻ   hứng   thú   tham   gia   hoạt  động tạo hình Trẻ có ý tưởng sáng tạo Việc dạy trẻ hoạt động tạo hình hiện nay hiệu quả chưa cao, giáo viên chưa có   sáng tạo, chưa có sự  đầu tư  nên kết quả  khơng như  mong đợi. Những yếu tố  khách quan khác làm cho thực trạng của đề tài cịn tồn tại nhiều hạn chế Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Ngun nhân chủ quan: Ưu điểm:  Tập thể  sư  phạm nhà trường đồn kết, đa số  cán bộ  giáo viên nhiệt tình u   nghề mến trẻ, ham học hỏi, tìm tịi vận dụng các biện pháp hình thức đổi mới nhằm   thu hút trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tạo hình. Thường xun tham gia các lớp  bồi  dưỡng chun  mơn trau dồi kinh nghiệm  để  nâng cao năng  lực chun  mơn  nghiệp vụ và các đợt sinh hoạt chun đề, hội thi đồ dùng đồ chơi để học tập và rút  kinh nghiệm biết cách học hỏi tìm tịi nhằm thực hiện tốt cơng tác chăm sóc giáo dục  trẻ.  Một số phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập của con em mình Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thống mát, đồ dùng đồ  chơi đầy đủ ở phân hiệu bn Knul và bn Hma Hạn chế: Đồ  dùng phục vụ hoạt động tạo hình cịn ít, ngun vật liệu chưa phải ngun  vật liệu mở. Một số giáo viên chưa thực sự  chủ  động linh hoạt trong việc tổ  chức   cho trẻ các hoạt động, chưa thực sự chú trọng các hoạt động ngoại khóa, khâu tun  truyền cịn hạn chế chưa đa dạng Khả năng chú ý của trẻ cịn hạn chế, đa số trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số nên  vốn hiểu biết về nghệ thuật và hoạt động tạo hình cịn hạn chế. Số trẻ đến trường   hầu hết là chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, mầm Ngun nhân khách quan: Ưu điểm Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Nhà trường ln quan tâm chỉ  đạo, giám sát việc giáo viên tổ  chức hoạt động  chăm sóc giáo dục trẻ, ln tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng về  chun mơn   nghiệp vụ Về cơ sở vật chất: Có phịng học rộng rãi thống mát, trang thiết bị đồ dùng đồ  chơi phục vụ cho trẻ tương đối đầy đủ Một số  phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập của con em mình, một số  trẻ  có năng khiếu về hoạt động tạo hình như vẽ, nặn, xé dán Hạn chế Trường Mầm non Cư  Pang đóng trên địa bàn 6 thơn bn thuộc vùng đặc biệt   khó khăn của xã Ea Bơng, trình độ văn hóa cịn thấp, nhận thức dân trí cịn hạn chế,  chưa đảm bảo được mức sống cho người dân Trường có ba điểm lẻ  cách xa nhau, cơ  sở  vật chất đã được nhà trường quan   tâm, tuy vậy đồ  dùng đồ  chơi phục vụ  hoạt động tạo hình cịn hạn chế, tại điểm  10/3 về cơ sở vật chất cịn chưa đủ.  Những yếu tố trên đã ảnh hưởng tạo ra thực trạng của hoạt động tạo hình hiện  nay, nên tơi đã định hướng cho giáo viên về  một số  phương pháp ứng dụng thực tế  áp dụng mọi lúc mọi nơi, giúp giáo viên dạy tốt hoạt động tạo hình 3. Giai phap, biên phap: ̉ ́ ̣ ́ a. Muc tiêu cua giai phap, biên phap: ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ Từ những ngun nhân, các yếu tố thực trạng nêu trên tơi lựa chọn các giải pháp  phù hợp. Những giải pháp đó nhằm mục đích giúp cho giáo viên tổ  chức thực hiện  tốt hoạt động tạo hình nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Tim ra cac giai phap, biên phap giúp giáo viên trong ho ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ạt động “Tạo hình” từ đó  nhăm kich thich s ̀ ́ ́ ự hứng thú sáng tạo muốn làm được sản phẩm đẹp để trưng bày ở  góc nghệ thuật và sản phẩm của trẻ.  Tao đ ̣ ược sự  hưng kh ́ ởi tự  nhiên ở  tre vê thê gi ̉ ̀ ́ ơi xung quanh, kh ́ ơi gợi cho trẻ  tình u q hương đất nước, biết u q cái đẹp và giữ gìn cái đẹp b. Nơi dung va cach th ̣ ̀ ́ ức thực hiên giai phap ̣ ̉ ́ Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao chun mơn và xây dựng kế  hoạch về  hoạt   động tạo hình cho giáo viên Cơng tác nâng cao chất lương đội ngũ giáo viên mầm non là nhiệm vụ hàng đầu  để  khắc phục những yếu kém về  phương pháp giảng dạy và học tập, đặc biệt là   trong hoạt động tạo hình. Việc chăm lo bồi dưỡng khơng phải một sớm một chiều  mà phải bồi dưỡng thường xun liên tục chính bản thân của người giáo viên Đầu năm học nhà trường tổ  chức chun đề, hướng dẫn cho giáo viên thống  nhất phương pháp lên lớp, hướng dẫn về  hồ  sơ  sổ  sách, lên kế  hoạch năm, tháng,  tuần Chọn những giáo viên có kỹ  năng sư  phạm tốt, có chun mơn vững vàng đã   được tập huấn các chun đề mới do các cụm chun mơn tổ chức xây dựng giáo án  mẫu, chuẩn bị  cho tiết dạy mẫu, tổ  chức cho các giáo viên trong tồn trường được   dự giờ học hỏi rút kinh nghiệm, thảo luận những cái hay, có tính sáng tạo.  Lên kế hoạch tổ chức chun đề, nắm được thực hiện chương trình hoạt động  tạo hình để có biện pháp chỉ đạo sát thực có hiệu quả. Trên cơ sở đó mỗi tổ, mỗi cá   nhân giáo viên cần có kế hoạch cụ thể dựa vào tình hình thực tế nhóm lớp của mình   phụ trách, phó Hiệu trưởng là người theo dõi thường xun duyệt kế hoạch kiểm tra  Người thực hiện: H’ Ni Niê Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang đơn đốc giúp đỡ  việc thực hiện kế  hoạch của các tổ  cá nhân. Trong q trình kiểm  tra phó hiệu trưởng cần bổ sung, góp ý trực tiếp cho từng kế hoạch cụ thể Ví dụ: Tổ  chức chun đề  mơn “hoạt động tạo hình” về  lĩnh vực phát triển   thẩm mỹ: Lớp 4 ­ 5 tuổi Khi tổ  chức chun đề  lựa chọn giáo viên vững vàng về  chun mơn, có kinh  nghiệm trong giảng dạy. Trước khi cho giáo viên tiến hành dạy, chúng tơi phải duyệt  trước giáo án, đề ra một số tình huống sư phạm có thể xảy ra giúp giáo viên cách xử  hợp lý nhất, lịng ghép nội dung tính hiệu quả cao. Tiến hành tổ chức dạy chun đề  tại trường sau buổi chun đề, cho tất cả  các đồng chí giáo viên góp ý rút kinh   nghiệm cho tiết dạy về   ưu điểm cũng như  tồn tại của   tiết  dạy,  sau đó triển khai  trong khối cùng thực hiện. Chính việc nhận xét của mỗi cá nhân giáo viên cho giờ  dạy của bạn đã giúp họ  học tập đồng nghiệp những cái tốt, hạn chế  những tồn tại   mà bạn mình đã mắc phải để áp dụng vào thực tế dạy trẻ hàng ngày Lên kế  hoạch cho giáo viên dự  giờ  đồng nghiệp học tập chun mơn lẫn nhau,  dự giờ đánh giá xếp loại giáo viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tạo   điều kiện cho giáo viên tham gia học tập chun đề tại các trường bạn Thường xun kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế  hoạch và điều chỉnh kế  hoạch  cho phù hợp và có hiệu quả. Kiểm tra thường xun việc thực hiện quy chế chun   mơn của giáo viên. Kiểm tra việc sinh hoạt chun mơn hàng tuần, hàng tháng.  Có thể nói việc tổ chức tốt các buổi chun đề tại trường là rất cần thiết vì các  tiết dạy với đề tài cụ thể sẽ là những ví dụ sinh động giúp cho các đồng chí giáo viên  được “Mắt thấy, tai nghe” những gì mà mình học được ở lý thuyết, được nghe giảng  viên bồi dưỡng. Nhận thức được vấn đề này, nhà trường đã tổ  chức các tiết chun  đề tại trường Người thực hiện: H’ Ni Niê 10 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Khi trẻ thực hiện tốt cơ động viên, khuyến khích trẻ bằng những cử chỉ, hành  động, lời nói tạo cho trẻ thấy được trẻ được cơ khen và đánh giá tốt.  Sau khi trẻ  hồn thành sản phẩm của mình, cơ mời trẻ  lên tự  nhận xét sản   phẩm, cơ gợi hỏi trẻ, con thích bức tranh nào nhất? Vì sao ? Con thấy bức tranh   này như thế nào?  hãy để trẻ tự nói lên những cảm xúc của mình về bức tranh trẻ  thích nhất Trẻ tự chọn và nhận xét sản phẩm mà trẻ thích Làm giau v ̀ ốn hiểu biết cho trẻ: Chúng ta phải mang các biểu tượng về cái đẹp thế giới xung quanh đến với trẻ  bằng nhiều hình thức như: Tranh ảnh, vật thật, đồ vật, vật chất   giúp trẻ khơng bị nhàm chán, lại dễ tiếp  thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hóa và biến thành sản phẩm của mình Ví dụ: Muốn cho trẻ vẽ và tơ màu máy có sự sáng tạo Cho trẻ quan sát nhiều tranh mẫu khác nhau, tranh có sự sáng tạo và tranh khơng  có sáng tạo Người thực hiện: H’ Ni Niê 18 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Quan sát kỹ về màu sắc, hình dáng Trẻ sẽ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau tùy vào khả năng của từng trẻ Cơ chuẩn bị  thêm những ngun vật liệu có sản   địa phương để  trẻ  tạo ra   những sản phẩm có sự sáng tạo phong phú đa dạng hơn Sản phẩm của trẻ lớp chồi 3 * Giúp trẻ  thích học, sáng tạo, ghi nhớ  lâu trong tiết dạy để  thể  hiện sánh tạo  trong sản phẩm của mình Muốn cho tiết dạy “Hoạt động tạo hình” được hiệu quả cao trước khi ngày mai   lên lớp hơm nay dặn trẻ về nhà quan sát những gì liên quan đến đề tài ngày mai thể  hiện, và cho trẻ được quan sát khám phá qua giờ hoạt động ngồi trời. Trong mỗi tiết   với mỗi tranh  ảnh hay vật thật mỗi giáo viên đều phải cho trẻ  quan sát kỹ, cho trẻ  Người thực hiện: H’ Ni Niê 19 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang đưa ra nhiều ý kiến nhận xét để  tìm ra đầy đủ  và chính xác đặc điểm của vật quan  sát * Trong tiết hoạt động có chủ đích: Như  chúng ta đã biết trước đây cơ hướng dẫn trẻ  thực hiện giờ  tạo hình cịn  máy móc, cơ làm mẫu, hướng dẫn cho trẻ bó hẹp theo khn khổ, trẻ thực hiện chưa   có sáng tạo, cịn thụ  động, phát huy khả  năng của trẻ  cịn hạn chế. Trẻ  chưa được  thảo luận, giao lưu tiếp xúc theo ý tưởng Ví dụ: Đối với tiết “dán hoa” theo phương pháp cũ, cơ thường chuẩn bị mẫu có  3 bơng hoa cùng một loại nhưng khác màu: xanh, đỏ, vàng. Rồi dạy trẻ cách dán như  vậy, khi ra sản phẩm đồng loạt như nhau dẫn trẻ nhàm chán, tính sáng tạo khơng có.  Cịn phương pháp lấy trẻ  làm trung tâm hiện nay thì với mơn học tạo hình thơi  đã có vơ vàn các hình thức, phương pháp sáng tạo khác nhau, trẻ  được phát triển  nhanh, nâng cao cả  về  kiến thức lẫn kĩ năng và cho ra nhiều sản phẩm mang tính   sáng tạo.  Khi trẻ  thực hiện cơ bao qt, trẻ  tự  làm và phát hiện ra là khi thực hiện theo  nhóm thì trẻ có sự  giao lưu, thảo luận, trao đổi và cùng giúp đỡ  nhau, hướng dẫn kĩ  năng cho một số  bạn yếu tự  nhìn cách làm và học ln những bạn khá giỏi cùng  nhóm có sự phối hợp, cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, sản phẩm nào đẹp, vì  sao đẹp Bắt nhịp cùng các phương pháp đổi mới này tơi đã hướng dẫn giáo viên có biện   pháp thực hiện cụ thể như sau: *Thể hiện ở ngồi tiết học:  Ví dụ: Đối với chủ đề “thực vật”Cho trẻ được quan sát, trị chuyện về thế giới  xung quanh, cho trẻ quan sát vườn hoa, cây xanh cơ sử  dụng những câu hỏi gợi mở,  Người thực hiện: H’ Ni Niê 20 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang bắt buộc trẻ  phải suy nghĩ trả  lời, dạy cho trẻ  cách cảm thụ  vẻ  đẹp tự  nhiên của   thiên nhiên mà lại tư duy, nhớ lâu, ấn tường như: Đang là mùa xuân, thời tiết ấm áp   có mưa xuân khiến các loại hoa đua nở (tên gọi, màu sắc, mùi hương )  Các loại hoa được xen kẽ  màu sắc tạo nên cái rực rỡ  của bức tranh mùa xn  (hình dáng cánh và lá của từng loại hoa, trồng   đâu? tác dụng ) Gió thổi nhẹ  làm  rung rinh, bươm bướm chuồn chuồn dập dìu, con ong tìm mật  Quan sát con vật, nhà  cửa, đồ chơi ngồi trời, cây, ơtơ, các hiện tượng thiên nhiên   Trong giờ hoạt động ngồi trời sau khi cho trẻ thực hiện các hoạt động song, cơ  có thể  cho trẻ  dùng phấn vẽ  trên sân trường những gì trẻ  đã được học, được làm  quen, được thấy trong chủ đề đang thực hiện nhằm ơn bài cũ hoặc làm quen bài mới,  tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động tạo hình ở mọi lúc mọi nơi.  Trị chuyện về cảnh vật thiên nhiên nơi trẻ được tham quan du lịch, dùng ngơn   ngữ cung cấp cho trẻ tư duy về âm thanh, đường nét, màu sắc, khơng gian, thời gian   của cảnh vật. Cho trẻ xếp hình, vẽ tự do  chơi ở góc tạo hình: vẽ, nặn, xé, dán, tơ  màu, dán hình   trang trí lớp học, góc chủ đề cùng với cơ   làm đồ dùng, đồ chơi để  phục vụ các mơn học khác.  Những kiến thức mà trẻ  thu lượm được ngồi tiết học đều được chắt lọc và  vận dụng vào trong tiết học thật cụ thể và phản ánh hiệu quả thiết thực. Những cái  nổi bật ở đây là kết quả thu được từ tiết học cụ thể theo hình thức giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm.  * Cho trẻ tiếp cận với cơng nghệ thơng tin : Chỉ đạo giáo viên cho trẻ xem các hình ảnh nghệ thuật mang tính thẩm mỹ  phù  hợp với lứa tuổi. Các tác phẩm được thực hiện các thao tác, cách làm các chi tiết tạo   sản phẩm thật gần gũi với trẻ Người thực hiện: H’ Ni Niê 21 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Ví dụ: Vẽ vườn cây ăn quả ­ Tơ màu. Cơ chuẩn bị những hình ảnh khác nhau về  cây ăn quả đằng sau ơ cửa, làm hiệu ứng gây hứng thú và cho trẻ lên chọn mở ơ cửa   ra và trị chuyện với trẻ về sản phẩm sau ơ cửa đó.  Cơ hướng dẫn và cho trẻ lần lượt thực hiện. Cơ hướng dẫn tỉ  mỉ  cho trẻ  được   làm thực hiện quen dần qua máy tính * Kết hợp giữa mơn hoạt động tạo hình với mơn học khác : Tích hợp là phương pháp địi hỏi   giáo viên sự  sáng tạo linh hoạt và khéo léo  khi vận dụng, q trình vận dụng tích hợp cần lựa chọn nội dung phù hợp, lơgic ,  lồng ghép các mơn học khác nhau vào để  tiết học thêm hấp dẫn, sinh động và cuốn   hút trẻ chú ý vào giờ học Mơn khám phá khoa học   Ví dụ: Cơ và trẻ  cùng khám phá trị chuyện về  tên gọi, đường nét, hình dáng,  màu sắc như: Con gà trống có hình dáng như  thế  nào, các bộ  phận bên ngồi: Đầu,   mình, chân, cổ, cánh, màu, lơng  hoặc bơng hoa có thân, cành, lá, hình dáng, màu sắc  như thế nào  cho trẻ xé dán hoặc vẽ những bơng hoa, các loại quả, con vật… Đối với mơn làm quen văn học: Ví dụ: Qua các bài thơ “ Cái bát xinh xinh” cho trẻ xé dán cái bát, và câu những  chuyện cung cấp những biểu tượng về hình ảnh, màu sắc gắn liền với nội dung Mơn làm quen vơi tốn: Tích hợp cho trẻ  xé giấy màu trang trí hình trịn, hình  vng … cho trẻ đếm sản phẩm trẻ tạo ra được trong mỗi bức tranh Mơn giáo dục âm nhạc:  Ví dụ: Dạy trẻ  bài hát “ Cơ và mẹ” qua bài hát này giáo viên có thể  lồng ghép  cho trẻ vẽ những tấm thiệp xinh xắn để dành tặng cơ và mẹ ngày 8/3 Người thực hiện: H’ Ni Niê 22 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Và ngược lại mơn tạo hình cịn được làm rất nhiều đồ dùng đồ chơi để phục vụ  mơn học khác như làm tranh truyện, mơn âm nhạc, làm quen với tốn * Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hiện : Để trẻ thực hiện tốt các bài tập tạo hình ở lứa tuổi này khơng chỉ cung cấp kiến   thức về  hình  ảnh, màu sắc mà cịn phải dạy và rèn luyện cho trẻ  các kỹ  năng cầm   bút, tư thế ngồi, đặt phải bài đề làm, vẽ, nặn, xé, dán Phối hợp vận dụng giữa kiến thức với thực tiễn, phối kết hợp m ắt, tay khéo léo   từ đơn giản, cơ bản đến phức tạp theo mức độ nhận thức, phát triển của trẻ Ví dụ: Đối với các tiết nặn thì giáo viên cần dạy trẻ xác định nội dung bài, đàm  thoại về u cầu bài cách chia đất, xoay trịn, ấn bẹt   Chọn ngun vật liệu và đồ dùng trực quan Vật liệu, đồ dùng, dụng cụ là thứ khơng thể thiếu được với hoạt động tạo hình.  Vì vậy khi có ý tưởng xây dựng tiết học hoặc cho trẻ hoạt động giáo viên cần phải  linh hoạt sáng tạo lựa chọn đồ dùng sao phù hợp với nội dung lứa tuổi, tính năng sử  dụng cao và đảm bảo tính thẩm mỹ, hấp dẫn trẻ, an tồn tuyệt đối. Tăng cường sử  dụng những vật liệu từ thiên nhiên Ví dụ: Hạt phượng, cỏ khơ, hoa lá, tranh ảnh lịch cũ, họa báo cũ … Cho trẻ tìm chọn, tập dùng kéo cắt hình từ họa báo, lịch cũ có hình ảnh dùng để  dán phục vụ nội dung hoạt động.  Trong giờ hoạt động ngồi trời cho trẻ nhặt lá cây tạo thành hình những con vật  quen thuộc gần gũi với trẻ như con trâu, con chim, con bướm … và để phục vụ thêm   cho tiết học được sinh động sáng tạo Người thực hiện: H’ Ni Niê 23 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Ví dụ: Trong giờ học “ vẽ đàn cá” cơ chuẩn bị cho trẻ nhiều ngun vật liệu sẳn   có như lá cây, hột hạt, trẻ sẽ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau từ lá cây, hột hạt tùy  vào khả năng của từng trẻ Qua tiết tìm hiểu   mơi trường xung quanh cung cấp cho trẻ  về  cấu tạo hình  dáng của con cá Trong khi cho trẻ đi dạo đi tham quan giáo viên nhắc trẻ chú ý quan sát, đàn cá   xem chúng bơi như thế nào, các con cá bơi ở gần hình dáng so với các con cá bơi ở xa  có gì khác biệt. Trẻ biết được con cá ở gần thì to, con cá ở xa thì nhỏ, bước đầu trẻ  biết sắp xếp bố cục hợp lý Biện pháp 4: Tun truyền và phối kết hợp giưa gia đình v ̃ ới nhà trường và   cộng đồng Phụ huynh và giáo viên là hai thành phần giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ nhằm   góp phần vào sự  phát triển tồn diện của trẻ trong các hoạt động nói chung và hoạt   động tạo hình nói riêng, vì gia đình là một động lực rất lớn thúc đẩy và rèn luyện ý   thức hoạt động của trẻ, gia đình cịn là nguồn lực về  cơ  sở  vật chất tạo điều kiện  cho giáo viên thực hiện tốt các hoạt động Giáo viên vận động phụ  huynh thường xun cho trẻ  tiếp xúc và luyện tập  ở  nhà cũng như những lần vui chơi bên ngồi c. Mơi quan hê gi ́ ̣ ưa cac giai phap, biên phap ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́ Đê th ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap nay cân phai đam bao tinh chinh xac, khoa ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́   hoc, câu truc lôgic, h ̣ ́ ́ ợp li, chăt che, phai đam bao đ ́ ̣ ̃ ̉ ̉ ̉ ược phương phap nghiên c ́ ứu phù  hợp vơi đôi t ́ ́ ượng nghiên cứu Đam bao nôi dung cua cac giai phap, biên phap ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ Cac giai phap, biên phap khi th ́ ̉ ́ ̣ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê liên quan mât thiêt ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́  vơi nhau, biên phap nay hô tr ́ ̣ ́ ̀ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi dung lai v ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ơí  Người thực hiện: H’ Ni Niê 24 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang nhau đê đi đên mơt thê thơng nhât la tim ra cac giai phap tơi  ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ưu nhât nh ́ ưng vân đam ̃ ̉   bao đ ̉ ược tinh chinh xac, khoa hoc va lô gic gi ́ ́ ́ ̀ ́ ữa cac giai phap va biên phap ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ Để  thực hiện tốt việc áp dụng các biện pháp  hướng dẫn giáo viên khối chồi  dạy tốt mơn hoạt động tạo hình thì biện pháp đầu tiên cần phải thực hiện là biện  pháp “Bồi dưỡng nâng cao chun mơn và xây dựng kế hoạch về hoạt động tạo hình   cho giáo viên.” Sau đó lần lượt thực hiện áp dụng các biện pháp tiếp theo, các biện  pháp có mối liên quan mật thiết với nhau, hổ  trợ  cho nhau. Nên các biện pháp nêu   trên đều quan trọng như nhau.  d. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu Sau một thời gian thực hiện, là một phó hiệu trưởng tơi rất phấn khởi khi kết  quả đạt được rất cao: Hầu hết giáo viên khối chồi đã được nâng lên rõ rệt về  năng lực chun mơn,  giúp cho trẻ  hoạt động tích cực hơn, năng động, sáng tạo hơn trong hoạt động tạo   hình Kết quả trước và sau khi vận dụng một số biện pháp với tổng số 75 trẻ: STT Tiêu chí Đầu năm Đạt Chưa  Cuối năm Đạt Chưa đạt đạt Trẻ   có   kỹ     vẽ,   nặn,   tô  màu, xé dán, sắp xếp bố  cục,  màu sắc hợp lý Trẻ   hứng   thú   tham   gia   hoạt  động tạo hình Người thực hiện: H’ Ni Niê 30/75 45/75 65/75 10/75 40% 60% 86% 14% 35/75 40/75 75/75 46% 54% 100% 25 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Trẻ có ý tưởng sáng tạo 20/75 55/75 65/75 10/75 26% 74% 87% 13% Bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài Sau một thời gian thực hiện đề tài, tôi rất phấn khởi khi kết quả đạt được khá  cao, trẻ hứng thú say mê, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cơ để  phát triển  các vận động tinh, phát triển tính thẫm mỹ, đồng thời giúp trẻ phát triển về mọi mặt Trẻ  biết cách vẽ, tơ màu , bố  cúc bức tranh, xé dán , cắt, nặn   tạo ra các sản  phẩm đẹp trưng bày ở góc nghệ, và góc sản phẩm của trẻ Với những biện pháp mà bản thân tơi đã đưa ra trong q trình thực hiện đề tài   nhờ được sự giúp đỡ tận tình của BGH nhà trường, đội ngũ giáo viên và sự phối kết   hợp của các bậc phụ huynh và sự nổ lực hết mình của bản thân nên tơi đã khắc phục  được những khó khăn để đạt được những kết quả như sau: a. Đối với giáo viên   Có nhiều kinh nghiệm trong mơn   “Hoạt động tạo hình”. Nâng cao tay nghề,   giáo viên đã tạo được mơi trường học tập và vui chơi cho trẻ  trong và ngồi lớp có  khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong hoạt động tạo hình. Bổ  sung và tận dụng được nhiều đồ dùng đồ chơi cho tiết dạy Giờ dạy “Hoạt động tạo hình” một số giáo viên đã được nhà trường cùng đồng  nghiệp đánh giá xếp loại giỏi b. Đối với trẻ Thái Độ: Trẻ  hứng thú tham gia vào hoạt động có chủ  đích, trẻ  có nền nếp và  thói quen học tập tốt Người thực hiện: H’ Ni Niê 26 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Về  cảm xúc tình cảm: Trẻ  hào hứng tự  tin thể  hiện sản phẩm một cách thoải  mái thơng qua các hoạt động nhóm, tập thể, cá nhân trẻ Về  ý chí: Trẻ  tập trung vào nội dung cơ hướng dẫn, thời gian tập trung nhận  thức vấn đề tốt hơn Kết quả cụ thể:  Trẻ hào hứng học tập, tập trung chú ý:  100% Trẻ mạnh dạn hồn nhiên: 100% Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ là 95% Trẻ mạnh dạn tạo ra sản phẩm có sự sáng tạo 90% Tích cực tham các hoạt động theo nhóm Phát triển tốt vận động tinh và thẫm mỹ, sự sáng tạo trong sản phẩm tạo hình c. Đối với phụ huynh Đa số  phụ  huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nói chung và   hoạt động “Hoạt động tạo hình” nói riêng nên 95% các bậc phụ huynh đồng tình ủng   hộ  rất tích cực cả  vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện cho trẻ  hoạt động tốt mơn  học này, từ đó mà chất lượng dạy và học ngày một đi lên III. Kết luận, kiến nghị Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu trên tơi rút ra kết luận sau: Trong qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai tôi đa đi th ̣ ̀ ̀ ̃ ực tê tai các l ́ ̣ ớp va hiêu qua đem lai ̀ ̣ ̉ ̣  sau nhưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ết cách cung cấp kiến thức phù  hợp với từng lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất, tạo cơ hội cho trẻ tự  Người thực hiện: H’ Ni Niê 27 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang trải nghiệm, sáng tạo   từ  đó trẻ rât h ́ ưng thu va phân kh ́ ́ ̀ ́ ởi khi được tham gia hoaṭ   đông t ̣ ạo hình Để  gây được hứng thú cho trẻ  và nâng cao chất lượng dạy và học của hoạt   động “Hoạt động tạo hình”, trước hết địi hỏi người giáo viên phải nắm được đặc  điểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này Nắm được sự  đổi mới của chương trình giảng dạy, bên cạnh đó giáo viên cần  phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là các hội thi … để  đúc rút  được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế về hình thức tổ chức Việc dạy trẻ mơn “Hoạt động tạo hình” là một trọng tâm trong những nội dung   lớn của chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non. Nhằm phát triển tính thẫm mỹ và   hình thành nhân cách góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Việc làm này rất có ý nghĩa đối với các trường Mầm non mà địi hỏi các giáo  viên Mầm non cần nắm vững nội dung chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  và thường xun mở rộng nội dung chương trình.  Ngồi việc cung cấp cho trẻ  những kiến thức, kỹ  n ăng mới cịn phải thường  xun tổ chức cho trẻ luyện tập bằng các biện pháp phù hợp nhằm ơn luyện, củng   cố  và nâng cao hiểu biết về  thế  giới xung quanh để  đưa vào sản phẩm của mình  sáng tạo, sinh động.  Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm tịi những biện pháp dạy học  để có hiệu quả  hỗ trợ phương pháp trong việc giúp giáo viên nâng cao chất l ượng mơn “Hoạt động  tạo hình” là cần thiết đối với giáo viên mầm non Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ  và làm đồ  dùng, đồ  chơi sinh động  sáng tạo hấp dẫn từ  những ngun vật liệu sẳn có   địa phương, ngun vật liệu  phế thải Người thực hiện: H’ Ni Niê 28 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang Cơ giáo cần mẫu mực u thương, tơn trọng đối xử  cơng bằng với trẻ, coi trẻ  như con của mình, tạo hứng thú cho trẻ khi tiếp xúc với mơn học này Tơi nhận thấy cả phụ huynh và học sinh đều rất tâm đắc, phấn khới về  những   kết quả  này. Từ  đó phụ  huynh rất nhiệt tình hưởng  ứng và phổi hợp chặt chẽ  với  giáo viên và nhà trường tốt hơn Trên đây là kinh nghiệm của bản thân trong việc hướng dẫn giáo viên khối chồi  dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư  Pang, tơi sẽ  cố  gắng học  hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng u cầu cao hơn trong  việc phát triển sự sáng tạo và tính thẩm mỹ  cho trẻ mầm non theo hướng giáo dục  lấy trẻ làm trung tâm Kính mong sự  góp ý chân thành của hội đồng để  bản thân có thêm nhiều kinh   nghiệm chỉ đạo tốt hơn.                                                Tơi xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Người thực hiện: H’ Ni Niê 29 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Hiệu trưởng Người thực hiện: H’ Ni Niê 30 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm   non Cư Pang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chiến lược phát triển mầm non từ nay đến đến năm 2020 2. Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm  trung tâm trong trường Mầm non 3. Giáo trình quản lí nhà nước về  giáo dục và đào tạo(chương   trình dành cho cán bộ quản lí nghành học mầm non) 4. Các tạp chí giáo dục mầm non  5. Điều lệ Trường Mầm non ban hành năm 2008  6. Tiêu chuẩn và đánh giá chất lượng Giáo dục ­ Đào Tạo trong   các nhà trường và đội ngũ giáo viên( Nhà xuất bản văn hóa thơng tin) Người thực hiện: H’ Ni Niê 31 Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt mơn hoạt động tạo hình tại trường mầm   non Cư Pang                                                    MỤC LỤC   MỤC NỘI DUNG TRANG I II Phần mở đầu Lý do chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi Nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung   Cơ sở lý luận   Thực trạng  1 3 4 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp: b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp c Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: 21 III Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên  cứu Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị d Người thực hiện: H’ Ni Niê 21 24 24 32 ... Người thực hiện: H’ Ni Niê Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?giáo? ?viên? ?khối? ?chồi? ?dạy? ?tốt? ?mơn? ?hoạt? ?động? ?tạo? ?hình? ?tại? ?trường? ?mầm? ?non? ?Cư? ?Pang Để  đề  tài này có hiệu quả  giúp? ?giáo? ?viên? ?dạy? ?đạt được kết quả  cao trong giờ  hoạt? ?đơng? ?tạo? ?hình? ?tơi đã khơng ngừng tìm tịi tài liệu trong sách báo, tivi, tranh anh,... Người thực hiện: H’ Ni Niê 10 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?giáo? ?viên? ?khối? ?chồi? ?dạy? ?tốt? ?mơn? ?hoạt? ?động? ?tạo? ?hình? ?tại? ?trường? ?mầm? ?non? ?Cư? ?Pang Kiểm tra là? ?một? ?chức năng quan trọng, là? ?một? ?biện? ?pháp? ?quản lý có hiệu quả. ... Người thực hiện: H’ Ni Niê 11 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?hướng? ?dẫn? ?giáo? ?viên? ?khối? ?chồi? ?dạy? ?tốt? ?mơn? ?hoạt? ?động? ?tạo? ?hình? ?tại? ?trường? ?mầm? ?non? ?Cư? ?Pang Ví dụ: Trong lớp có góc? ?tạo? ?hình? ?để  trẻ? ?hoạt? ?động? ?và trưng bày sản phẩm của 

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví d : Trong l p có góc t o hình đ  tr  ho t đ ng và tr ng bày s n ph m c ủ  mình nh  v , xé, n n…ư ẽặ - Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang
d  Trong l p có góc t o hình đ  tr  ho t đ ng và tr ng bày s n ph m c ủ  mình nh  v , xé, n n…ư ẽặ (Trang 12)
Bi n pháp 3. ệ  Giúp giáo viên t  ch c t t ho t đ ng t o hình tích h p các ho t  ạ đ ng các ho t đ ng khác trong ngày.ộạ ộ - Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang
i n pháp 3. ệ  Giúp giáo viên t  ch c t t ho t đ ng t o hình tích h p các ho t  ạ đ ng các ho t đ ng khác trong ngày.ộạ ộ (Trang 16)
Quan sát k  v  màu s c, hình dáng... ắ - Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang
uan sát k  v  màu s c, hình dáng... ắ (Trang 19)
đ ng t o hình ạ - Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối chồi dạy tốt môn hoạt động tạo hình tại trường mầm non Cư Pang
ng t o hình ạ (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w