1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kĩ năng “ước lượng thương” cho học sinh Tiểu học

14 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 524,04 KB

Nội dung

Việc hướng dẫn và rèn kĩ năng “ước lượng thương trong phép chia cho số có nhiều chữ số” cho học sinh là việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học Toán. Nếu nắm được cách ước lượng thương và có kĩ năng ước lượng thương thì phép chia này đối với học sinh không còn là một khó khăn nữa và cũng nhờ thế mà các em dễ dàng giải các bài toán liên quan đến phép tính này không tốn nhiều thời gian, tạo thuận lợi và hứng thú cho học sinh say mê học Toán, yêu thích môn Toán.

SKKN: Rèn kĩ ớc lợng thơng cho học sinh TiĨu häc                                                                                                                                                                      Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí do chọn đề tài           Trong thực tế dạy – học Tốn ở  chương trình Tiểu học, tơi nhận  thấy việc thực hiện phép tính “Chia cho số  có nhiều chữ số” là vấn đề  mà học sinh đang gặp phải khó khăn nhiều nhất ( Có những học sinh đã  học lên đến lớp 5 mà vẫn chưa thực hiện được phép chia này – thật là   một vấn đề nan giải! ) và việc dạy cho học sinh  làm thế nào để có biện   pháp  tính, kĩ năng tính, sự thuần thục khi thực hiện phép tính  Đó cũng  chính là điều mà bản thân tơi nói riêng cũng như  các đồng nghiệp giáo  viên nói chung đang quan tâm          Tơi thiết nghĩ :  Quả thực  “ Phép chia cho số có nhiều chữ số là   một trong những phép tính khó nhất   Tiểu học. Điểm mấu chốt trong   biện pháp tính này là vấn đề ước lượng các chữ số của thương, tạm gọi   tắt là “ước lượng thương” vậy            Việc rèn kĩ năng ước lượng thương là cả một quá trình , bắt đầu   từ  lớp Ba, lên lớp Bốn và lớp Năm.(   lớp 3, việc giới thiệu và rèn kĩ  năng  ước lượng thương được thực hiện trong bài “Chia  cho số  có hai   chữ  số” . Lên lớp 4, phần “Chia cho số  có nhiều chữ  số” .Và lớp 5 lại   được lặp lại qua  phần “Chia số thập phân”.  Thực chất của vấn đề là “   Tìm cách nhẩm nhanh thương của phép chia một  số n  hoặc (n+1) chữ  số cho một số có n chữ số (với n = 2 hoặc 3). Nếu nắm được cách ước  lượng thương và có kĩ năng    ước   lượng thương thì phép chia này đối   với học sinh khơng cịn là một khó khăn nữa và cũng nhờ thế mà các em  dễ  dàng giải các bài tốn liên quan đến phép tính này khơng  tốn nhiều  thời gian, tạo thuận lợi và hứng thú cho học sinh say mê học Tốn ,  u  thích mơn Tốn.                       Vì vậy cho nên việc hướng dẫn và rèn kĩ năng “ước lượng   thương trong phép chia cho số có nhiều chữ số” cho học sinh là việc làm  cần thiết và vơ cùng quan trọng trong q trình dạy học Tốn. Cũng  chính vì lí do đó mà tơi quyết định chọn đề tài này 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Học sinh lớp 3;4;5 trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc , với  chương  trình mới. Đặc biệt là học sinh lớp 3 năm học 2005­2006 và học sinh lớp   5 năm học 2006­ 2007 do tơi chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy 3. Phương pháp nghiên cứu  thùc hiƯn: Ngun ThÞ Anh Thu – Trêng TiĨu häc Ngun B¸ GV ngäc SKKN: Rèn kĩ ớc lợng thơng cho học sinh TiĨu häc ­ Điều tra , phân tích , tổng hợp tìm ngun nhân ­ Dùng biện pháp cụ thể áp dụng cho học sinh rèn luyện 4. Thời gian nghiên cứu và áp dụng ­ Năm học 2005­ 2006; 2006­ 2007                                                                                                                                                           Phần 2                 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Thực trạng làm tính chia 1. Đối với học sinh ­ Rất khó khăn khi thực hiện với các phép chia , có một số học sinh  chưa chia được do chưa học thuộc các bảng nhân , chia và nhân nhẩm  chưa nhanh ­ Việc thực hiện chia cho số ó nhiều chữ số  đang gặp khó khăn rất   nhiều(ngay cả với học sinh lớp 5)  2. Về phía giáo viên ­ Nhiều khi chưa thực sự  chú ý đến   một số  thủ  thuật trong dạy   Tốn, chưa mạnh dạn áp dụng một số  sáng kiến của mình vào vào dạy  Tốn  vì  ngại với chương trình mới ­ Đơi khi chưa thực sự  tìm tịi, sáng tạo trong việc vận dụng các   phương pháp dạy học để  tìm ra cách   thích hợp nhất trong dạy   thực   hiện chia cho số có nhiều chữ số 3. Ngun nhân: ­ Học sinh chưa nắm được cách ước  lượng thương, chưa có kĩ năng  ước lượng thương . Bên cạnh đó, các em cũng chưa biết được cách làm  trịn số thơng qua một số thủ thuật thường dùng chẳng hạn như   che bớt   chữ số ­ Đối với giáo viên , việc hướng dẫn học sinh  tìm cách ước  lượng  thương đơi khi khơng được chú ý một cách tỉ mẫn ,chưa mạnh dạn đưa  một số sáng kiến của mình vào dạy học Tốn , chưa thực sự chú ý linh   hoạt sáng tạo trong sử dụng  phối hợp các phương pháp dạy học 4. Khảo sát học sinh :       ­ Đầu năm học 2005­2006 , với học sinh lớp 3B, khi chưa được dạy  chia cho số  có hai chữ  số  và giới thiệu cách  ước lượng thương thì có  100% học sinh chưa nắm được cách “ước lượng thương”  ­ Năm học 2006­ 2007, với học sinh lớp 5A, mặc dù đã được học   “chia cho số  có nhiều chữ  số    các lớp 3;4 song kĩ năng    ước lượng   thương cịn kém thậm chí phần lớn học sinh chưa biết cách “ước lượng  thùc hiƯn: Ngun ThÞ Anh Thu – Trêng TiĨu häc Ngun B¸ GV ngäc SKKN: RÌn kĩ ớc lợng thơng cho học sinh Tiểu häc thương” như thế nào ? Có khoảng 30% học sinh khơng thực hiện được  phép chia này, 20% học sinh thực hiện chia được song  cịn  q chậm vì  chưa có kĩ năng  ước lượng thương , số cịn lại tạm  ổn song cũng chưa  thành thạo trong biện pháp tính Quả vậy , để học sinh thực hiện phép tính này một cách dễ dàng và  có những bài giải tốn nhanh thì việc hướng dẫn cho học sinh cách “ước   lượng thương” và rèn cho học sinh kĩ năng “ước lượng thương” trong  phép chia và đặc biệt là phép chia cho số  có nhiều chữ  số  đối với học   sinh là rất cần thiết và  vơ cùng quan trọng. Để  làm được điều này thì  giáo viên phải thực sự  tâm huyết với nghề  , tìm tịi phương pháp thích   hợp trong dạy tốn và cần nhiều thời gian , kết hợp với sự kiên trì , tính  cần mẫn dịu dàng hướng dẫn , biết khích lệ đúng lúc và khơi dậy lịng   say mê chăm chỉ  miệt mài của học sinh trong học tốn   lớp cũng như  luyện tập tốn   nhà, chứ    khơng dễ  dàng gì đạt được kết quả  mong   muốn trong một sớm một chiều. Bởi vậy , cho nên khi tiến hành cơng   việc, bản thân tơi cũng gặp khơng ít khó khăn, trở  ngại. Tuy nhiên, với  tâm huyết của mình về  vấn đề  này, tơi đã từng bước cố  gắng khắc   phục II. Một số giải pháp             Qua thời gian tiến hành công việc thu được một số  kết quả  khả  quan, bản thân tôi mạnh dạn đưa ra một số  vấn đề  sau để  hướng dẫn   học sinh Tiểu học rèn kĩ năng “ước lượng thương” được tốt . Đây là  kinh nghiệm của tơi nhưng cũng có thể đây cũng là kinh nghiệm của một  số  người có thể  đã áp dụng, tuy  nhiên với  thực trạng của học sinh thì  tơi  bạo nghĩ : việc mình mạnh dạn đưa ra sáng kiến của mình (có thể  mọi người đã biết hoặc chưa biết) cũng khơng thừa. Điều quan trọng là  chúng ta có cơ  hội để  cùng thảo luận với nhau nhiều để  tìm cách dạy  Tốn cho học sinh Tiểu học ngày mỗi tốt hơn Kiểm tra phân loại học sinh: ­ Bao nhiêu em đã thực hiện tốt phép chia cho số có nhiều chữ số ­ Bao nhiêu em đã có kĩ năng “ước lượng thương” trong phép chia   này và ứng  dụng  tốt vào giải tốn có liên quan ­ Bao nhiêu em chưa thực hiện phép chia được. Vì sao? ­ Bao nhiêu em thực hiện phép chia cịn chậm, Ngun nhân? Quy định với học sinh: ­ Học thuộc các bảng nhân chia ­ Biết cách nhân nhẩm , trừ nhẩm thành thạo ­ Ngồi vở  BT Tốn theo quy định của chương trình cần có vở  BT  Tốn ơ li dùng cho các tiết luyện tập buổi chiều và ở nhà thùc hiƯn: Ngun ThÞ Anh Thu – Trêng TiĨu häc Nguyễn Bá GV ngọc SKKN: Rèn kĩ ớc lợng thơng cho học sinh Tiểu học Giáo viên: ­ Chuẩn bị  vật liệu để  hướng dẫn học sinh thực hành và luyện tập   dựa vào nội dung của chương trình mới và từng bài học , phù hợp, vừa   sức với từng đối tượng học sinh trong lớp ­ Chuẩn bị  phương pháp và kế  hoạch hướng dẫn học sinh: Lời nói  phải rõ ràng , dễ  hiểu , các bước ngắn gọn. Cần chú trọng với các bài  tập hướng dẫn thực hành, chú ý kết hợp giữa thực hành và luyện tập ­ Cẩn thận , mẫu mực trong việc chấm chữa bài làm của học sinh,  giải đáp thắc mắc chi tiết và kịp thời Hướng dẫn học sinh “ước lượng thương”       Như  tơi đã nói   trên, việc rèn kĩ năng  ước  lượng thương là cả  một q trình.Thực tế  của vấn đề  này là tìm cách nhẩm nhanh thương  của phép chia. Để  làm việc này , ta thường cho học sinh làm trịn số bị  chia và số chia để dự đốn chữ số ấy . Sau đó nhân lại để thử.Nếu tích  vượt q số bị chia thì phải rút bớt chữ số đã dự đốn ở thương, nếu tích  cịn kém số bị chia q nhiều thì phải tăng chữ số ấy . Như vậy , muốn   ước lượng thương cho tốt, học sinh phải thuộc các bảng nhân chia và  biết nhân nhẩm trừ  nhẩm nhanh. Bên cạnh đó, các em cũng phải biết   cách làm trịn số thơng qua một số thủ thuật thường dùng là che bớt chữ  số. Cách làm như sau: a) Làm trịn giảm : Nếu số  chia tận cùng là 1;2 hoặc 3 thì ta làm trịn giảm(tức là bớt đi   1;2 hoặc 3 đơn  vị  ở số chia) . Trong thực hành, ta chỉ việc che bớt chữ  số tận cùng đó đi(và cũng phải che bớt chữ số tận cùng của số bị chia)     Ví dụ 1 :      Muốn ước lượng 92 : 23 = ?  Ta làm trịn 92  90 ; 23  20 , rồi nhẩm  90 chia 20 được 4 , sau đó thử lại : 23 x 4 = 92 để có kết quả 92 : 23 = 4   Trên thực tế  việc làm trịn : 92   90 ; 23   20 (A) được tiến hành  bằng thủ thuật cùng che bớt hai chữ số 2 và 3 ở hàng đơn vị để có 9 chia   2 được 4 chứ ít khi viết rõ như ở (A)      Ví dụ 2 :  Có thể ước lượng thương 568 : 72 = ? như sau : ­ ở số chia ta che 2 đi ­ ở số bị chia ta che 8 đi ­ Vì 56 : 7 được 8, nên ta ước lượng thương là 8 ­ Thử  : 72 x 8 = 576  > 568 Vậy thương  ước lượng (8) h ơi th ừa ta   giảm xuống 7 và thử lại: 72 x 7 = 504; 568 – 504 = 64 

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w