Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
146 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .2 Cơsở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2 Mục đích .4 1.3 Các đề xuất giải pháp 1.4 Phương pháp thực hiện, đối tượng phạm vi áp dụng 1.4.1 Phương pháp thực 1.4.2 Đối tượng phạm vi áp dụng Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành nên giải pháp .5 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.1.3 Nguyên nhân 2.2 Nội dung giải pháp .6 2.2.1 Củng cố kĩ chiahọc lớp ba 2.2.2 Hướngdẫnhọcsinh “ước lượng thương” 2.2.3 Kiểm tra sốchữsố kết phépchia 10 Hiệu áp dụng 11 3.1 Thời gian áp dụng giải pháp 11 3.2 Hiệu đạt .12 3.3 Khả triển khai, áp dụng giải pháp 13 3.4 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp 13 Kết luận đề xuất, khuyến nghị 13 4.1 Kết luận 13 4.2 Đề xuất, khuyến nghị 14 Cơsở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải phápTrong môn học tiểu học, với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Toán tiểu họccónhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán bậc trung học Môn Toán góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh Những thao tác tư rèn luyện cho HS qua môn Toán bao gồm: phân tích tổng hợp, so sánh Các phẩm chất trí tuệ rèn luyện cho HS bao gồm: tính độc lập, tính linh hoạt, tính sáng tạo Môn Toán với môn học khác góp phần hoàn thiện nhân cách chohọcsinh tiểu học Chương trình học bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng, môn Toán chiếm số nhiều.Việc nâng cao hiệu dạy học môn Toán yêu cầu xúc Ở trường Tiểu học, bên cạnh thành công, việc dạyhọc toán nhiều hạn chế HS tính toán chậm, chưa thành thạo kĩ mong muốn Trong chương trình toán lớp Bốn, kiến thức trọng tâm họcsinh cần nắm vững kĩ thực bốn phép tính : cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên Ở bốn phép tính này, phép tính chiaphép tính đòi hỏi họcsinh phải tập trung nhiều kĩ họcphép tính khác để tính Do yêu cầu tổng hợp nên cónhiềuhọcsinh gặp khó khăn Nếu không rèn kĩ cần có, họcsinh không thực phép chia, ảnh hưởngnhiều đến chất lượng môn Toán Qua thực tế giảng dạy toán lớp Bốn, thấy họcsinh thực phépchiachosốcónhiềuchữsố lúng túng việc tìm thương Sau phát điểm mấu chốt đó, thân băn khoăn, trăn trở tìm biệnpháp nhằm đáp ứng phần khó khăn việc hướngdẫnhọcsinh thực phépchiachosốcónhiềuchữsố Từ sở thực tiễn trên, chọn đề tài: “Một sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhướclượngthươngphépchiachosốcónhiềuchữ số” 1.2 Mục đích Với đề tài này, mục đích nghiên cứu tìm nguyên nhân mà việc giảng dạy phépchiachosốcónhiềuchữsố chưa đạt hiệu Qua đề xuất sốbiệnpháp hữu hiệu để giúp giáo viên dạy tốt phần chiachosốcónhiềuchữsố nhằm giúp họcsinh biết cách ướclượng thương, khắc phục tình trạng họcsinh làm phép tính chia lớp Bốn 1.3 Các đề xuất giải pháp - Căn vào vị trí, vai trò môn Toán chương trình tiểu học - Căn vào vị trí, vai trò phép tính chia chương trình toán lớp Việc rèn kĩ thực phépchia trình, lớp Ba, lên lớp Bốn lớp Năm Ở lớp Ba, việc giới thiệu rèn kĩ ướclượngthương thực “Chia chosốcóchữ số” Lên lớp 4, rèn kĩ ướclượngthương thực phần “Chia chosốcónhiềuchữ số” lên lớp lại lặp lại qua phần “Chia số thập phân” Thực chất vấn đề “Tìm cách nhẩm nhanh thươngphépchiasốnhiềuchữsốchosốcó hai ba chữsố Nếu nắm cách ướclượngthươngcó kĩ ướclượngthươngphépchiahọcsinh không khó khăn nhờ mà em dễ dàng giải toán liên quan đến phép tính mà không tốn nhiều thời gian, tạo thuận lợi hứng thú chohọcsinh say mê học Toán, yêu thích môn Toán 1.4 Phương pháp thực hiện, đối tượng phạm vi áp dụng 1.4.1 Phương pháp thực Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng kết kinh nghiệm 1.4.2 Đối tượng phạm vi áp dụng - Đối tượng nghiên cứu: họcsinh lớp 4A5 họcsinh khối lớp trường Tiểu học Trường Sơn, phường Phước Nguyên, thành phố Bà Rịa - Phạm vi áp dụng: Đề tài tập trung đưa “Một sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhướclượngthươngphépchiachosốcónhiềuchữ số” Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành nên giải pháp Đầu năm học 2016 - 2017 Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4A5 với tổng số 34 em Tôi nhận thấy có điều kiện thuận lợi khó khăn sau: 2.1.1 Thuận lợi - Ban giám hiệu quan tâm đến chất lượng dạy học - Họcsinhhọc hai buổi/ngày Đa số em có ý thức học tập - Cơsở vật chất trường khang trang, đảm bảo cho việc dạy học -Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học em Mộtsố em thường bố mẹ kèm cặp học hành - Sách hướngdẫnhọc Toán thiết kế tập phù hợp với yêu cầu thực hành, luyện tập cá nhân - Họcsinhcó đầy đủ đồ dùng học tập - Bản thân nhiệt tình công tác, hết lòng họcsinh thân yêu 2.1.2 Khó khăn - Mộtsố em có hoàn cảnh khó khăn, phụ huynh phải vất vả lo kiếm sống nên chưa quan tâm nhiều đến việc học em - Mộtsố em chưa tích cực hoạt động học tập, chưa mạnh dạn, tự tin học tập, ý thức tự giác học tập chưa cao 2.1.3 Nguyên nhân 2.1.3.1.Về phía họcsinh - Mộtsốhọcsinh chưa thực phépchia chưa chăm chỉ, chịu khó học thuộc bảng nhân, chia - Mộtsố em khả ghi nhớ chậm, mau quên - Trong thực phépchiachosốcónhiềuchữ số, nhiềuhọcsinh làm theo cách thử chọn thương Vì vậy, để thực phépchianhiều thời gian 2.1.3.2 Về phía giáo viên - Mộtsố giáo viên chưa thực ý nhiều đến số thủ thuật dạy học Toán, gọi “mẹo” làm - Đôi giáo viên chưa mạnh dạn áp dụng số kinh nghiệm vào dạy học Toán ngại không phù hợp với phương pháp dạy học theo mô hình trường học - Thời gian tiết dạy không đủ giáo viên hướngdẫn hết chohọcsinh thực phépchia chậm * Số liệu khảo sát chất lượng môn Toán đầu năm học 2016 - 2017 sau: Tổng số Xếp loại 34 Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % 27 79,4 20,6 * Thống kê riêng phép chia: TSHS 34 Số HS thực tốt Số HS biết cách thực Số HS chưa thực TS % TS % TS % 15 44,1 10 29,4 26,5 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Củng cố kĩ chiahọc lớp ba Nắm kiến thức kĩ mà họcsinhhọc lớp ba, từ đầu năm học, củng cố lại việc học thuộc bảng nhân bảng chia (từ bảng nhân, chia hai đến bảng nhân, chia 10) cách chohọcsinh tự kiểm tra theo cặp đôi, nhóm; dành số tiết sinh hoạt đầu năm để ôn lại bảng nhân, bảng chia qua trò chơi thi đua Ở “góc học tập” lớp, tuần dán lên bảng nhân bảng chia để họcsinh ôn tập Tôi kiểm tra học sinh, kịp thời nắm họcsinh chưa thuộc bảng nhân, bảng chia để nhắc nhở em ôn lại Đối với số em chậm yêu cầu em học thuộc bảng nhân sau hướngdẫn em vận dụng bảng nhân để ướclượngthương Ví dụ : 36: = x =36 Tiếp củng cố cách thực phépchiachohọcsinh từ tiết học toán đầu năm dựa vào tiết ôn tập có ôn tập phépchia (tiết 2) Tôi hướngdẫncho em nắm chiachosốcóchữsốhọc lớp Ba để tạo điều kiện chohọcsinhhọc tốt phépchia lớp Bốn 2.2.2 Hướngdẫnhọcsinh “ước lượng thương” Việc rèn kĩ ướclượngthươngchohọcsinh trình Bản chất vấn đề tìm cách nhẩm nhanh thươngphépchia cách chohọcsinh làm tròn số bị chiasốchia để dự đoán chữsốthương Sau nhân lại để thử Nếu tích vượt số bị chia phải giảm bớt đơn vị chữsố dự đoán thương, tích số bị chianhiều phải tăng đơn vị chữsố lên Như vậy, muốn ướclượngthươngcho tốt, họcsinh phải thuộc bảng nhân chia biết nhân nhẩm trừ nhẩm nhanh Bên cạnh đó, em phải biết cách làm tròn số thông qua số thủ thuậtthường dùng che bớt chữ số.Các cách làm sau: 2.2.2.1 Làm tròn giảm Nếu sốchia tận 1; ta làm tròn giảm (tức bớt 1; đơn vị số chia) Trong thực hành, ta việc che bớt chữsố tận (và phải che bớt chữsố tận số bị chia) Ví dụ 1: Muốn ướclượng 72 : 21 = ? Ta làm tròn 72 → 70 ; 21 → 20 , nhẩm 70 chia 20 3, sau thử lại : x 21 = 63 để có kết 72 : 21 = Trên thực tế việc làm tròn: 72 → 70 ; 21 → 20 (*) tiến hành thủ thuật che bớt hai chữsố hàng đơn vị để cóchia viết rõ (*) Ví dụ 2: Có thể ướclượngthương 546 : 92 = ? sau : - Ở sốchia ta che chữsố - Ở số bị chia ta che chữsố - Vì 54 : 6, nên ta ướclượngthương - Thử : x 92 = 552 > 546 Vậy thươngướclượng (6) thừa, ta giảm xuống thử lại: x 92 = 460; 546 – 460 = 86 < 92 Do 546 : 92 2.2.2.2 Làm tròn tăng Nếu sốchia tận 7; ta làm tròn tăng (tức thêm 3; đơn vị vào số chia).Trong thực hành, ta việc che bớt chữsố tận thêm vào chữsố liền trước (và che bớt chữsố tận số bị chia) Ví dụ 1: Muốn ướclượng 98 : 27 = ? Ta làm tròn 27 theo cách che bớt chữsố ví dụ 1(2.2.2.1), gần 10 nên ta phải tăng chữsố hàng chục thêm đơn vị để 3, số bị chia 98 ta làm tròngiảm thành 90 cách che bớt chữsố hàng đơn vị Kết ướclượng : = Thử lại: x 27 = 91 < 98 98 – 91 = Suy ra: 98 : 27 Ví dụ 2: Có thể ướclượngthương 4307 : 481 sau: - Trước hết chohọcsinh xác định: số lần chiaphép tính lần - Che bớt chữsố tận sốchia , gần 10 nên ta tăng chữsố lên thành - Che bớt chữsố tận số bị chia - Ta có: 43 : Vậy ta ướclượngthương Thử lại: x 481 = 3848; 4307 – 3848 = 459 < 481.Vậy 4307 : 481 2.2.2.3 Làm tròn tăng lẫn giảm Nếu sốchia tận 4; ta nên làm tròn tăng lẫn giảm thử lại số khoảng hai thươngướclượng Ví dụ: 245 : 46 = ? - Làm tròn giảm 46 (che chữsố 6) làm tròn tăng 46 50 (che chữsố tăng lên thành 5) - Làm tròn giảm 245 24 (che chữsố 5) - Ta có : 24 : 24 : Vì < < nên ta thử lại với số 5 x 46 = 230 ; 245 – 230 = 15 < 46 Vậy 245 : 46 Trong thực tế, việc làm tiến hành sơ đồ thuật tính chia (viết) với phép thử thông qua nhân nhẩm trừ nhẩm Nếu họcsinh chưa nhân nhẩm trừ nhẩm thành thạo lúc đầu cho em làm tính vào nháp, viết bút chì, sai tẩy điều chỉnh lại Để việc làm tròn số đơn giản, ta yêu cầu họcsinh làm tròn sốchia theo quy tắc làm tròn số Đối với số bị chiacho làm tròn giảm cách che bớt chữsố (cho dù chữsố bị che có lớn 5) Việc nói chung không ảnh hưởng đến kết ướclượng Tuy nhiên, thực tế giảng dạy không thiết phải diễn giải bước trên, mà thườnghướngdẫnhọcsinh làm thuật tính sau: *Ví dụ 1: 672 : 21 Tôi hướngdẫn làm sau: Bước 1: Đặt tính Bước 2: Tính: - Lấy 67 : 21, ta ngầm hiểu sau: sốchia tương ứng với số bị chiasốchia tương ứng với số bị chia Vì vậy, ta ướclượngthương cách lấy : = Lấy x 21 = 63, lấy 67 – 63 = - Tiếp theo hạ 42 Lấy 42 : 21, ta lại ngầm hiểu sau : sốchia tương ứng với số bị chiasốchia tương ứng với số bị chia Vì vậy, ta ướclượngthương cách lấy : = Lấy x 21 = 42, lấy 42 – 42 = Vậy 672 : 21 = 32 *Ví dụ 2: 123220 : 404 Tôi hướngdẫnhọcsinh làm sau: Bước 1: Đặt tính Bước 2: Tính - Lấy 1232 : 404, ta ngầm hiểu sau: (ở hàng đơn vị) sốchia tương ứng với số bị chiasốchia tương ứng với số bị chiasốchia tương ứng với 12 số bị chia Vì vậy, ta ướclượngthương cách lấy 12 : = - Lấy x 404 = 1212, lấy 1232 – 1212 = 20 - Tiếp theo hạ 202 lấy 202 : 404 = - Tiếp theo hạ 2020 - Lấy 2020 : 404, ta lại ngầm hiểu sau : (ở hàng đơn vị) sốchia tương ứng với số bị chiasốchia tương ứng với số bị chiasốchia tương ứng với 20 số bị chia Vì vậy, ta ướclượngthương cách lấy 20 : = - Lấy x 404 = 2020, lấy 2020 – 2020 = Vậy 123220 : 404 = 305 2.2.3 Kiểm tra sốchữsố kết phépchia Ngoài biệnpháp nêu trên, thực tế sốhọcsinh làm phépchia hay bỏ sót phần ghi kết thương (trường hợp thươngcóchữsố 0) Vì để giúp họcsinh không bỏ sót phần ghi kết vào thương lượt chia, hướngdẫn em nhẩm chữsốsố bị chia để biết sốchữsốthương Ví dụ 1: 10 Ở phépchia ta thấy số bị chiacó bốn chữsố Lần chia thứ lấy hai chữsố để chia 24 : 24 1, viết thương Lấy nhân với 24 24, lấy 24 trừ 24 Lần chia thứ hai: hạ 4, lấy : 24 Trường hợp cần lưu ý học sinh: Khi số bị chia bé sốchiathương 0, viết thươngsố dư số bị chia (4) Lần chia thứ ba: Hạ 8, 48 Lấy 48 chia 24 2, viết vào thương Lấy nhân với 24 48, lấy 48 trừ 48 Vậy có ba lần chia Suy thươngsốcó ba chữsố Ví dụ 2: Lưu ý họcsinh lần chia thứ ba phải viết vào thương Sau em nắm cách ướclượng thương, bên cạnh củng cố sau ví dụ hướngdẫn tiết dạy theo chương trình vào buổi học khóa,tôi cho em tiếp tục luyện tập tập luyện tập thêm vào tiết ôn tập buổi chiều.Trong em luyện tập, theo dõi sát giúp đỡ kịp thời cho em yếu, nhận xét chữa cụ thể cho lớp theo dõi Sau cho em yếu thực lại với tập vừa hướngdẫn Tôi thường ý luyện tập với sốlượng mức độ phù hợp cho đối tượng học sinh, có kiểm tra, sửa chữa khen ngợi, động viên kịp thời để tạo hứng thú học tập cho em thực phép tính Hiệu áp dụng 3.1 Thời gian áp dụng giải pháp - Được áp dụng từ năm học 2014 - 2015 đến 11 3.2 Hiệu đạt Sau thực áp dụng biệnpháp trên, nhận thấy em ham thích môn Toán say sưa với phép tính chiachosốcónhiềuchữ số, thực chia cách dễ dàng hơn, không lo sợ làm toán có liên quan đến phép tính chiaMộtsố em đầu năm học lúng túng nhiều thực phépchia thực thành thạo Các em biết ướclượngthương qua lần chia xác Tuy nhiên, lớp số em thực chia chưa thành thạo, kĩ tính nhẩm em chậm Nhưng nhìn chung đa số em có kĩ thực thực phép chia, biết vận dụng vào giải toán có lời văn tốt Cụ thể, so với đầu năm học, kết đạt môn Toán (qua kiểm tra học kì I), lớp đạt sau: Tổng số Xếp loại Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % 34 100 0 34 *So sánh với thống kê riêng phép chia: Thời gian TSHS Đầu năm 34 Cuối học kỳ I 34 Số HS thực tốt Số HS biết cách thực Số HS chưa thực TS % TS % TS % 15 44,1 10 29,4 26,5 22 64,7 11 32,4 2,9 Qua bảng so sánh ta thấy: 12 Số HS thực tốt: tăng em = 20,6% Số HS biết cách thực hiện: tăng em = 3% Số HS chưa thực được: giảm em 3.3 Khả triển khai, áp dụng giải pháp Các biệnpháp nêu thực dễ dàng áp dụng chohọcsinh từ lớp Ba đến lớp Năm việc hướngdẫnhọcsinh thực phépchia Nếu triển khai rộng rãi biệnpháp giúp giáo viên thực tốt việc hướngcho em họcsinh thực tốt phép chia, góp phần nâng cao hiệu dạy- học môn toán 3.4 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp Khi dạy họcsinhhọc Toán với phép tính chia, đặc biệt chiachosốcónhiềuchữ số,điều mà giáo viên cần nắm chochủ chốt phép tính cách ướclượngthương cần có phương pháphướngdẫnhọcsinhướclượngthương Khi nắm điều giáo viên không cảm thấy băn khoăn dạy họcsinh không thấy lo lắng thực phép tính chia Giáo viên phải kiểm tra việc học thuộc lòng bảng nhân, chiahọcsinh hàng ngày, thực tốt phong trào thi đua “Đôi bạn tiến” để rèn họcsinhhọc thuộc bảng nhân, chia Đồng thời rèn cách nhân nhẩm, trừ nhẩm thành thạo để tạo thuận lợi thực ướclượngthươngphépchia Kết luận đề xuất, khuyến nghị 4.1 Kết luận Bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chiasố tự nhiên dạng toán lớp em Nội dung cung cấp cho em vốn hành trang tri thức để học tốt kiến thức Điều tạo tiền đề vững để em học tốt bậc học sau Mặt khác tính toán thành thạo, đặc biệt phépchia giúp em họcsinh tự tin tiếp xúc với tình “toán học” sống ngày 13 Việc rèn luyện kĩ làm tính chia đòi hỏi quan tâm thường xuyên giáo viên tới họcsinh Không vài tiết học toán chiahọcsinh thành thạo phépchia Vì kĩ chia kĩ tính toán tổng hợp, cần có thời gian để thực hành, để rèn luyện Sự tiến họcsinh phụ thuộc vào thời gian, cần củng cốphépchia qua tập liên quan Giáo viên cần dành thời gian phụ đạo chohọcsinh chưa làm phépchia thành thạo Trongphép chia, kiến thức-kĩ trước sở, phương tiện cho kiến thức kĩ sau Nếu kiến thức, kĩ bị xem nhẹ, bỏ qua ảnh hưởngnhiều đến khả tiếp thu hình thành kiến thức - kĩ Bên cạnh đó, giáo viên cần kiên trì, nhiệt tình để dẫn dắt hướngdẫnhọcsinh thực phépchia luyện tập Luôn động viên họcsinhcố gắng học thuộc bảng nhân chia, rèn cách nhân nhẩm trừ nhẩm thành thạo để tạo thuận lợi thực ướclượngthươngphépchia Giáo viên cần chohọcsinh luyện tập nhiều để em nắm cách ướclượngthương dạng làm tròn số theo quy tắc làm tròn số 4.2 Đề xuất, khuyến nghị - Đối với học sinh: Cần học thuộc bảng nhân, chia; chăm chỉ, chịu khó học tập - Đối với giáo viên: Để dạy - họcphépchiachosốcónhiềuchữsố đạt hiệu giáo viên phải kiên trì, cần mẫn, dịu dàng hướngdẫnhọc sinh, biết khích lệ lúc khơi dậy lòng say mê chăm miệt mài họcsinhhọc toán lớp luyện tập toán nhà Khi hướngdẫn lời nói phải rõ ràng, dễ hiểu, bước ngắn gọn Cần trọng với tập hướngdẫn thực hành Trong buổi sinh hoạt khối, giáo viên cần chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy đạt hiệu cao Trên số kinh nghiệm thân việc hướngdẫnhọcsinh rèn kĩ ướclượngthươngphépchia Tôi áp dụng có hiệu áp dụng tiếp năm tới Chắc sáng kiến không tránh khỏi 14 thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, chuyên môn lãnh đạo nhà trường Xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa, ngày 02 tháng 01 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Huyền 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mộtsố phương pháp thực hành kĩ chiachohọcsinh khối 4,5.(Tài liệu thư viện Violet (2006) [2].Phương pháp thực hành giải toán tiểu học 2010 (Giáo trình giảng dạy lớp Đại học giáo dục tiểu học.) 16 ... tìm biện pháp nhằm đáp ứng phần khó khăn việc hướng dẫn học sinh thực phép chia cho số có nhiều chữ số Từ sở thực tiễn trên, chọn đề tài: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh ước lượng thương phép. .. vào thương lượt chia, hướng dẫn em nhẩm chữ số số bị chia để biết số chữ số thương Ví dụ 1: 10 Ở phép chia ta thấy số bị chia có bốn chữ số Lần chia thứ lấy hai chữ số để chia 24 : 24 1, viết thương. .. thực phép chia cho học sinh từ tiết học toán đầu năm dựa vào tiết ôn tập có ôn tập phép chia (tiết 2) Tôi hướng dẫn cho em nắm chia cho số có chữ số học lớp Ba để tạo điều kiện cho học sinh học