Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Vũ Thị Hƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ KẾT QUẢ THI PISA 2012 CỦA HỌC SINH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Vũ Thị Hƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ KẾT QUẢ THI PISA 2012 CỦA HỌC SINH VIỆT NAM Chuyên ngành: Đo lƣờng Đánh giá giáo dục (Mã số: 60140120) LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thành Nam Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Vơi tất ca sƣ k ̣ inh ̣ cua minh, cho phep đƣơc ̣ bay to long biết ơn sâu sắc ́́ tơi TS Trần Thành Nam, ngƣơi đa tâṇ tinh hƣơng dâñ ́́ nghiêp ̣ Đồng thời, cũng vô cùng cảm ơn quý thầy , cô giáo Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trang bi chọ nhƣƣ̃ng kiến thƣ́c quý báu suốt năm hoc ̣ vƣƣ̀a qua Sự chỉ bảo nhiệt tình những ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giúp thƣc ̣ hiêṇ luâṇ văn tốt nghiêp ̣ Xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, anh chị em học viên đặc biệt gia đình đã ln động viên, khích lệ tơi trình học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn Do thân chƣa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc góp ý, bổ sung ý kiến quý thầy giáo, cô giáo bạn học viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Vũ Thị Hƣơng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Mối quan hệ hoạt động lên lớp kết PISA 2012 học sinh Việt Nam” hồn tồn kết nghiên cứu thân chƣa đƣợc công bố bất công trình nghiên cứu ngƣời khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn mình Tác giả Luận văn Vũ Thị Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) 1.1.2 Hoạt động lên lớp (HĐNGLL) 1.2 Các khái niệm liện quan đến đề tài 1.2.1 Kết học tập 1.2.2 Đánh giá 1.2.3 Đánh giá kết học tập 1.2.4 Năng lực 1.2.5 Đánh giá lực 1.2.6 Đánh giá lớp học đánh giá diện rộng 10 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.3.1 Các nghiên cứu hoạt động giáo dục lên lớp 11 1.3.2 Các nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động lên lớp đến KQHT 15 1.4 Hoạt động giáo dục lên lớp 22 1.4.1 Vị trí hoạt động giáo dục lên lớp 22 1.4.2 Vai trò hoạt động giáo dục lên lớp 23 1.4.3 Mục tiêu hoạt động giáo dục 24 1.4.4 Nhiệm vụ hoạt động giáo dục 25 1.4.5 Nội dung hoạt dộng giáo dục lên lớp 26 CHƢƠNG 28 BỐI CẢNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA 28 2.1.1 Giới thiệu chung Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế_ PISA 28 2.1.2 Những đặc điểm PISA 30 2.1.3 Các cấp độ đánh giá lực PISA 31 2.2 Tổng thể mẫu 36 2.2.1 Tổng thể 37 2.2.2 Mẫu HS Việt Nam tham gia PISA 2012 38 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 39 2.3 Mô tả bảng hỏi biến nghiên cứu 39 2.3.1 Cấu trúc bảng hỏi 39 2.3.2 Các biến số hoạt động lên lớp 42 2.3.3 Các biến số kết 45 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 46 Chƣơng 50 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 50 3.1 Đặc điểm hoạt động lên lớp HS Việt Nam qua PISA 2012 50 3.1.1 Đặc điểm thời gian học ngồi trƣờng mơn học HS Việt Nam 50 3.1.2 Thời gian học trƣờng theo hình thức học tập 60 3.1.3 Các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa 68 3.2 Mối quan hệ đặc điểm hoạt động kết PISA HS Việt Nam 73 3.2.1 Tƣơng quan thời gian học thêm mơn ngồi học trƣờng với kết HS 73 3.3.2 Tƣơng quan thời gian học trƣờng phân theo hình thức học tập với kết HS 74 3.3.3 Kiểm định sự khác biệt thành tích PISA học sinh theo việc tổ chức hoạt động đoàn thể, ngoại khóa 76 3.4 Ảnh hƣởng hoạt động đến kết PISA HS Việt Nam 78 3.4.1 Ảnh hƣởng đến kết Tốn học (Mơ hình 1) 79 3.4.2 Ảnh hƣởng đến kết Đọc hiểu (Mô hình 2) 81 3.4.3 Ảnh hƣởng đến kết Khoa học (Mô hình 3) 84 KẾT LUẬN 87 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sáu chu kỳ triển khai đánh giá PISA 29 Bảng 2.2 Các cấp độ lực Toán học PISA 32 Bảng 2.3 Các cấp độ lực Đọc hiểu PISA 33 Bảng 2.4 Các cấp độ lực Khoa học PISA 35 Bảng 2.5 Kết PISA HS Việt Nam phân theo Miền, Loại hình trƣờng Vị trí trƣờng đóng 36 Bảng 3.1 Tỷ lệ % HS nƣớc OECD HS VN tham gia học ngồi trƣờng mơn học 51 Bảng 3.2 Thời gian học trƣờng phân theo giới tính HS 52 Bảng 3.3 Thời gian học thêm mơn ngồi học trƣờng phân theo vùng miền 54 Bảng 3.4 Thời gian học thêm mơn ngồi học trƣờng phân theo vị trí trƣờng đóng 56 Bảng 3.5 Thời gian học thêm mơn ngồi học trƣờng phân theo loại hình trƣờng 58 Bảng 3.6 Kiểm định independent-t-test hình thức học thêm nhà trƣờng theo biến giới tính 65 Bảng 3.7 Kiểm định independent-t-test thời gian học thêm nhà trƣờng theo biến loại hình trƣờng 67 Bảng 3.8 Tỷ lệ trung bình trƣờng học Việt Nam nƣớc OECD “Có” tổ chức hoạt động ngoại khóa 68 Bảng 3.9 Tỷ lệ HS học trƣờng có tổ chức hoạt đơng đồn thể, ngoại khóa phân theo vùng miền 69 Bảng 3.10 Tỷ lệ HS học trƣờng có tổ chức hoạt đơng đồn thể, ngoại khóa 70 Bảng 3.11 Tỷ lệ % trƣờng có tổ chức hoạt động đoàn thể, ngoại khóa phân theo loại hình trƣờng 72 Bảng 3.12 Tƣơng quan thời gian học mơn ngồi học trƣờng với 74 kết HS 74 Bảng 3.13 Tƣơng quan biến hình thức học tập thêm học trƣờng với kết PISA 75 Hình 3.9 Thành tích Tốn học theo hoạt động đồn thể, ngoại khóa 76 Bảng 3.15 Tóm tắt mô hình 79 Bảng 3.16 Kết phân tích hời quy mơ hình 80 Bảng 3.17 Tóm tắt kết Mô hình 82 Bảng 3.18 Kết mô hình 83 Bảng 3.19 Bảng tóm tắt kết Mô hình 84 Bảng 3.20 Bảng kết hồi quy Mô hình 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Qui trình Chọn mẫu phân tầng hai giai đoạn Việt Nam 38 Hình 3.1 Tỷ lệ % HS nƣớc OECD HS VN tham gia học ngồi trƣờng mơn học 51 Hình 3.2 Thời gian học trƣờng HS Việt Nam, số quốc gia Đông Á tham gia PISA 2012 trung bình chung nƣớc OECD 59 Hình 3.3 Thời gian học trƣờng theo hình thức học tập HS Việt Nam HS nƣớc OECD 60 Hình 3.4 Điểm trung bình thời gian học trƣờng học học sinh Việt Nam chia theo cách thức học 62 Hình 3.5 Thời gian học trƣờng theo hình thức học tập phân theo giới tính HS 64 Hình 3.6 Thời gian học trƣờng phân theo hình thức học tập theo vùng miền 65 Hình 3.7 Thời gian học trƣờng theo hình thức học tập phân theo vị trí trƣờng đóng 66 Hình 3.8 Thời gian học trƣờng phân theo hình thức học tập theo loại hình trƣờng 67 Hình 3.10 Thành tích Đọc hiểu theo hoạt động đoàn thể, ngoại khóa .77 Hình 3.11 Thành tích Khoa học theo hoạt động đồn thể, ngoại khóa 77 viên giao tăng đơn vị); thời gian học thêm môn Khoa học, môn Toán (kết Khoa học HS tăng khoảng 10 điểm nếu HS dành nhiều thời gian học thêm môn nhiều đơn vị); tham gia câu lạc Toán học (kết Khoa học HS tăng 19,205 điểm nếu tăng đơn vị yếu tố này) Các yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực đến kết Khoa học Học với gia sư (bất kể có phải trả tiền hay khơng) (kết Khoa học HS giảm – 3,931 điểm nếu HS dành nhiều thời gian học thêm môn nhiều đơn vị); Thời gian học thêm Ngữ văn (kết Khoa học HS giảm -13,865 điểm nếu HS dành nhiều thời gian học thêm môn Ngữ văn nhiều đơn vị); Ôn tập lại nội dung học trƣờng máy tính ((kết Khoa học HS giảm - 2,748 điểm nếu HS có đặc điểm nhiều hơn) Căn theo Hệ số chuẩn hóa (Beta) có thể xác định mức độ tác động yếu tố vào trị tuyệt đối giá trị Beta Có thế thấy, theo mức độ tác động giảm dần, yếu tố sau tác động mạnh đến kết Đọc hiểu HS Việt Nam: Thời gian học thêm môn Khoa học, Bài tập nghiên cứu giáo viên giao cho, Học với gia sƣ, Tham dự lớp học thêm cha mẹ trả tiền… Theo Bảng 3.11, có thể thiết lập mối quan hệ giữa yếu tố thời gian học với kết Toán học phƣơng trình sau: Kết Khoa học= 472,616 + 12.819* Thời gian học thêm môn Khoa học + 2.402* Bài tập nghiên cứu giáo viên giao cho - 13.865* Thời gian học thêm Ngữ văn + 8.133* Thời gian học thêm Toán - 3.931* Học với gia sƣ + 19.205* Câu lạc Toán học + 1.754* Tham dự lớp học thêm cha mẹ tốn học phí 2.748* Ôn tập lại nội dung học trƣờng máy tính + 16.920* Ban nhạc, dàn đờng ca giao hƣởng + 10.930* Soạn thảo an-bum lƣu niệm năm, báo tạp chí trƣờng + 9.480* Hoạt động tình nguyện hoạt động nhân đạo, ví dụ mùa hè xanh + 9.094* Câu lạc máy tính/cơng nghệ thơng tin truyền thơng Tóm lại, Chƣơng tiến hành phân tích nội nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Qua việc phân tích biến số cụ thể HĐNGLL, kiểm định tƣơng quan biến số với kết PISA 2012 HS Việt Nam, phân tích tác động yếu tố HĐNGLL tới kết PISA qua mô hình hồi quy, Chƣơng khẳng định giả thuyết nghiên cứu đặt Có thể thấy nhà trƣờng phụ huynh cần có sự quan tâm đầu tƣ nữa vào HĐNGLL cho học sinh em mình vì chúng có ảnh hƣởng tích cực đến thành tích mơn Tốn, Đọc hiểu Khoa học em từ kết nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu số hạn chế nhƣ chƣa phản ánh hết khía cạnh HĐNGLL; chỉ nghiên cứu lát cắt nên chƣa thể khẳng định mối quan hệ nhân 86 KẾT LUẬN Kết luận Kết nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu giả thuyết đặt ra: Liên quan đến câu hỏi thứ nhất: “Hoạt động lên lớp HS Việt Nam nhƣ thế qua PISA 2012” kết nghiên cứu cho thấy: + Thực trạng: HS Việt nam có tỷ lệ thấp HS Khơng tham gia học ngồi trƣờng Tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ trung bình nƣớc OECD Phần lớn, HS Việt Nam dành nhiều thời gian học ngồi trƣờng đặc biệt mơn Toán Theo hình thức học tập, so trung bình nƣớc OECD quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia PISA 2012, HS Việt Nam thuộc top nƣớc có thời gian học trƣờng cao tất hình thức học tập đƣợc khảo sát Riêng thời gian tham dự lớp học thêm cha mẹ trả tiền xếp cao nhất (4,86 giờ), thời gian làm tập có giám sát có trợ giúp cần cũng cao (thuộc top quốc gia/vùng lãnh thổ cao nhất, 2,88 giờ) Về tỷ lệ trƣờng có tổ chức hoạt động đoàn thể, ngoại khóa, Việt Nam, hoạt động đoàn thể, ngoại khóa nhƣ Hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn ví dụ: Ngày Quốc khánh, Ngày giỗ tổ, Đội thể thao hoạt động thể thao, Đóng kịch biểu diễn âm nhạc trường, Các thi Toán học, ví dụ: thi HS giỏi tốn thành phố, Hoạt động tình nguyện hoạt động nhân đạo, ví dụ: mùa hè xanh có tỷ lệ rất lớn trƣờng “có” tổ chức hoạt động (trên 80%, chí gần 100% với Đội thể thao hoạt động thể thao) Tuy nhiên, tỷ lệ trƣờng có hoạt động nhƣ Ban nhạc, dàn đồng ca giao hưởng, Câu lạc máy tính/cơng nghệ thơng tin truyền thông rất thấp (dưới 20%) + Đặc điểm HĐNGLL theo giới tính HS: Kiểm định Khi bình phƣơng cho kết có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thời gian học học mơn theo giới tính HS Phân tích sự khác biệt giới tính thời gian học ngồi trƣờng theo hình thức học tập Indepentdent t - test cho thấy HS nữ có xu hƣớng dành nhiều thời gian tham dự lớp học cha mẹ tốn học phí, Làm tập giám sát nhiều nam đó HS nam có xu hƣớng dành nhiều thời gian học với gia sư riêng nữ (khác biệt có ý nghĩa thống kê với p