Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân lớp 11, ngữ văn lớp 12, giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, v bài 22

34 13 0
Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân lớp 11, ngữ văn lớp 12, giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, v bài 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN LỚP 12, GDCD LỚP 11, QUỐC PHÒNG LỚP 12 ĐỂ DẠY PHẦN IV, V BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ XÂM LƯƠC, MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 1965-1973 (LỊCH SỬ 12 CB) NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY Người thực hiện: Lê Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANHMỤC HÓALỤC NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài…………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm .3 NỘI DUNG .4 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lập bảng mô cấp độ nhận thức định hướng lực hình thành dạy 2.3.2 Xác định kiến thức liên mơn tích hợp dạy 2.3.3 Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng để tích hợp mơn học khác vào phân môn Lịch sử .8 2.3.4 Tiến hành dạy thử nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lý luận dạy học phải đa dạng hố nguồn thơng tin nhiều phương tiện, phương pháp dạy học, tài liệu tham khảo nguồn kiến thức khơng thể thiếu q trình giảng dạy Có thể nói, Lịch sử liên quan đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hố…Chúng ta tìm thấy Lịch sử hầu hết môn khoa học Nhưng gần gũi với Lịch sử ngành khoa học Xã hội - Nhân văn Thực tiễn việc dạy học Lịch sử nhiều trường phổ thông gặp nhiều khó khăn Đó tình trạng đại phận học sinh dần “xa lánh” mơn Lịch sử, khơng cịn hứng thú với việc học tập môn Lịch sử Đây thực trạng đáng buồn Tìm hiểu ngun nhân tượng trên, theo tơi có nhiều ngun nhân (gia đình – xã hội – nhà trường) Trong nguyên nhân quan trọng dẫn tới tượng là: Giáo viên dạy cịn để dạy sử q khơ khan, nặng trình bày, nêu kiện nên thiếu thu hút học sinh Do đó, để khắc phục tượng này, theo tơi ngồi việc đổi phương pháp, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan nên sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, Văn hoc, Giáo dục công dân, Quốc phòng học Lịch sử để làm giảng thêm sinh động, hấp dẫn Do đặc trưng môn, kiến thức Lịch sử kiến thức khứ, học sinh khó học, khó nhớ nên giáo viên sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử giúp học sinh hứng thú hơn, có hình dung đa dạng q khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng Lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm Lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát Mặt khác, cịn có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Luật giáo dục năm 2005, nêu “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động tính sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc”[1] Từ nội dung luật giáo dục cho ta thấy đòi hỏi tất yếu xã hội, đặc biệt giai đoạn hiên nay, nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, yêu cầu đào tạo người cách tồn diện, học đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Để làm điều địi hỏi thầy giáo, giáo phải xác định vai trị trách nhiệm việc đổi phương pháp dạy học mơn nói chung mơn Lịch sử nói riêng Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT có nhiều đổi nhiều phương pháp dạy học tất môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn nguyên tắc quan trọng dạy học, coi quan niệm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn giúp người học thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức, giúp học sinh có kiến thức tổng quan, mối liên hệ chặt chẽ kiến thức nhiều môn học khác với môn Lịch sử, giúp cho học em có hứng thú hơn, say mê mơn Lịch sử nhà trường [2] Hơn phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử giúp phát triển lực tư hành động cho học sinh, ln tạo tình để học sinh vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn, dạy cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình cụ thể sống Từ lý trên, để góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học môn Lịch sử mạnh dạn chọn đề tài: “ Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 11, Ngữ văn lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, V 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất” (1965 – 1973) (Lịch sử 12 – bản), góp phần nâng cao hiệu dạy” Làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020-2021 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để học sinh giáo viên ngồi kiến thức mơn Lịch sử, có thêm nhiều kiến thức phong phú môn học khác (Ngữ văn, GDCD, quốc phịng), kiến thức có liên quan đến mơn Lịch sử - Qua việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa, biết liên hệ trực tiếp với tình hình địa phương đất nước từ học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học tập tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo, biết liên hệ vận dụng thực tế tốt - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học - Phát triển tối đa lực, khiếu thay đổi nhận thức hành động học sinh thực tiễn sống thông qua việc vận dụng kiến thức liên môn học - Rút số yêu cầu sử dụng kiến thức liên mơn dạy lịch sử, góp phần nâng cao kết học tập Lịch sử trường THPT 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh khối lớp 12 - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT Triệu Sơn - Để có sở đánh giá hiệu đề tài thực tế giảng dạy chọn lớp trường THPT Triệu Sơn lớp 12A (2019 - 2020) làm lớp đối chứng, lớp 12C2 (2020 - 2021) làm lớp thực nghiệm Hai lớp 100% học sinh theo khối A, có tương đồng tinh thần, thái độ kết học tập môn Lịch sử 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm sử liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp khái quát - Phương pháp thực nhiệm - Phương pháp so sánh 1.5 Những điểm SKKN Đưa số giải pháp để giải vấn đề như: Sử dụng đồng thời kiến thức ngữ văn, GDCD, Quốc phòng giúp tiết học trở nên sinh động, HS dễ tiếp thu Mà đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn Thế kỉ XXI Việt Nam đứng trước xu hội nhập, mở cửa kinh tế Vì yêu cầu đặt giáo dục nước nhà phải đào tạo người phát triển toàn diện để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phải góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ, môn Lịch sử môn quan trọng Lịch sử góp phần trang bị cho người tri thức văn hóa, nhân văn, lịng tự tơn dân tộc, tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức tự chủ…Tìm hiểu lịch sử để đúc rút kinh nghiệm mà cha ông trước để lại, phục vụ đắc lực cho công xây dựng phát triển đất nước Lịch sử cầu để nối khứ với tương lai Ngay từ thời cổ đại, nhà nghiên cứu khẳng định “Lịch sử cô giáo sống”[3], “Lịch sử bó đuốc soi đường đến tương lai”[4]… Hay cịn học trường trung học Napơlêơng Bơnapác thấy tầm quan trọng việc học tập Lịch sử Cùng với Tốn Vật lí, Lịch sử mơn học ơng vơ u thích theo ơng muốn đánh nước trước hết phải hiểu dân tộc Nhờ đời trinh chiến ơng đánh đâu thắng Câu chuyện khẳng định tầm quan trọng môn Lịch sử sống người Tuy nhiên mơn Lịch sử ngày quan tâm, ý Do chất lượng dạy học Lịch sử ngày giảm sút Lại mùa tuyển sinh lại đến với bao bộn bề, lo lắng sĩ tử Và năm môn Lịch sử trở thành “nỗi nhức nhối” toàn xã hội Làm để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử nỗi trăn trở nhiều người Việt nam yêu nước, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn thấy thực trạng việc dạy học Lịch sử vô lo lắng Do quan niệm chưa môn, trường THPT từ cấp quản lí đến giáo viên coi Lịch sử mơn phụ Vì chưa có đầu tư thích đáng Mặt khác đa số học sinh coi mơn học thuộc lịng, khơng cần phải tư nên học sinh không hiểu Lịch sử mà dừng lại biết Lịch sử, học trước quên sau, kiến thức lịch sử mơ hồ, chung chung Những hạn chế phương pháp dạy học làm cho chất lượng môn suy giảm, nhiều giáo viên dạy theo phương thức truyền thụ chiều, thầy đọc trò chép, thầy chủ động truyền kiến thức, trò bị động tiếp thu kiến thức, học Lịch sử trở nên khô khan nhàm chán Thực chủ trương Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình học[5] Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn nêu rõ: “Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học khác nhau, chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn, sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp liên mơn học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển, khơng gây tải, nhàm chán, giúp học sinh có hiểu biết tổng quát, khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn”[6] Từ kết luận ta thấy việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng theo chủ đề tích hợp hình thức liên kết kiến thức nhiều môn học khác với môn Lịch sử, giúp em tiếp thu kiến thức sâu hơn, rộng hơn, biết vận dụng kiến thức Lịch sử vào sống ngược lại, từ sống để giải vấn đề liên quan đến Lịch sử “Lịch sử môn khoa học nghiên cứu tranh q khứ, lồi người, từ rút học kinh nghiệm cho tương lai”[7] Để hiểu rõ thành tựu văn hóa thời cận đại, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, hứng thú tìm hiểu nội dung giáo viên phải tổ chức hoạt động dạy học tích cực, sử dụng kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật khăn phủ bàn để em tiếp thu kiến thức, bồi dưỡng kĩ năng, tư tưởng cách hiệu Thực vận động không với nội dung nghị ngành, Đảng, Nhà nước đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, đặc biệt việc dạy học môn Lịch sử trường THPT[8] Hi vọng với đề tài tơi góp phần nhỏ vào việc cải thiện tình hình dạy học Lịch sử Rất mong góp ý đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN - Tôi sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh lớp 11B2 11C2 học Lịch sử (chú ý: phiếu điều tra không ghi tên người điều tra để đảm bảo yếu tố khách quan) nhận kết sau Mức độ hứng thú Rất thích Bình thường Năm học 2019 - 2020 Năm học 2020 - 2021 Lớp 12B2 Lớp 12C2 Số lượng % Số lượng % 19 12.7 40.5 18 15.6 40 Khơng thích 22 46.8 20 44.4 Tổng 47 100 45 100 - Qua kết điều tra ta thấy số lượng học sinh thích mơn Lịch sử năm ít, lại đa số học sinh điều tra cảm thấy bình thường khơng thích học Lịch sử - Kết thực trạng + Từ việc không thích học Lịch sử dẫn đến việc kiến thức lịch sử em ngày bị thu hẹp, em có lối sống mơ hồ, thực dụng, thích hưởng thụ mà khơng có ý thức cống hiến + Nhiều học sinh quay lưng lại với lịch sử đặc biệt lịch sử dân tộc, không hiểu nguồn gốc, quy luật phát triển lịch sử loài người, dẫn đến hệ trẻ Việt Nam sống lệch lạc, gốc, trân trọng khứ + Do khơng thích học Lịch sử nên nhiều học sinh có nhầm lẫn khơng đáng có lịch sử dân tộc, lịch sử giới, kiện với kiện kia, nghiêm trọng tượng xuyên tạc, bôi nhọ lịch sử, sống nông nổi, thời + Kết kiểm tra định kì thường xuyên, kì thi Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức chất lượng môn Lịch sử thấp Vẫn cịn hàng ngàn thí sinh bị điểm năm 2010 – 2011, kì thi tuyển sinh Đại học năm 2011 – 2012 Lịch sử mơn có điểm thấp nhất, số thi điểm trung bình 80 – 90% - Tiếp tục tìm hiểu hai lớp 11B2 11C2 năm học thu kết sau: Năm học 2019 – 2020 Nguyên nhân Lớp 12B2 Sĩ số 47 Do học sinh tập trung môn khối A Do kiến thức SGK khô khan, nặng nề Do phương pháp dạy khô khan, buồn tẻ, nặng nề Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % 12 25,5 10 2,.2 22 46,8 03 6,5 Năm học: 2020– 2021 Nguyên nhân Lớp 12C2 Sĩ số 45 Do học sinh tập trung môn khối A Do kiến thức SGK khô khan, nặng nề Do phương pháp dạy khô khan, buồn tẻ, nặng nề Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % 13 28,9 11 24,4 19 42,2 02 4,5 Qua bảng thống kê ta thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học Lịch sử, nguyên nhân quan trọng phương pháp giảng dạy khô khan, buồn tẻ, nặng trình bày kiện diễn ra, tiết học Lịch sử trở thành buổi liệt kê kiện diễn khứ, nhiều học sinh thấy “sợ” phải học Lịch sử Trong thực tế giảng dạy nhiều năm học gần đây, phương pháp tích hợp liên mơn trở thành nội dung đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng Tuy nhiên vấn đề tích hợp liên môn dạy học Lịch sử thực chưa đồng giáo viên, nhiều giáo viên ngại thực phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác nên chưa đầu tư thỏa đáng vào dạy, chưa khai thác triệt để nguồn kiến thức môn học khác để làm phong phú, sinh động dạy Cụ thể dạy 22 (Lịch sử 12 CB),muốn cho học sinh hiểu vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn địi hỏi giáo viên phải có thêm kiến thức phân môn Ngữ văn lớp 12, môn GDCD lớp 11, Quốc phòng lớp 12 học sinh phải phải biết vận dụng, phát huy kiến thức nhiều môn học Tuy nhiên phương pháp dạy học theo lối mòn cũ nên đa phần giáo viên trọng đến việc khai thác nội dung kiến thức môn học nhắc đến cách hình thức mà khơng tiến hành phương pháp hỗ trợ để em hiểu sâu sắc kiến thức, kết hợp kiến thức liên mơn để đạt kết học tập tốt Từ thực trạng trên, nghiên cứu học mạnh dạn thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy thông qua đề tài: “ Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 11, Ngữ văn lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, V 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất” (1965 – 1973) (Lịch sử 12 – bản), góp phần nâng cao hiệu dạy” 2.3 Những giải pháp chủ yếu để giải vấn đề 2.3.1 Lập bảng mô cấp độ nhận thức định hướng lực hình thành dạy Dạy học cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập để đạt mục tiêu học Trong dạy học giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập nhằm phát huy lực, sở trường học sinh, tạo niềm tin niềm vui học tập, cịn học sinh người chủ động tìm tịi, phám phá, phát tình có vấn đề học tập sống, tự nhóm bạn lớp hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch, chọn phương thức hợp lí để giải vấn đề lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên đảm bảo mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng Vì giáo viên cần hình thành bảng mô tả cấp độ nhận thức định hướng lực hình thành thơng qua học Nội dung Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ , vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương Nhận biết Biết thành tích chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ lần thứ (1972), đặc biệt trận “ Điện Biên Phủ khơng” vai trị, ý nghĩa kiện Biết đóng góp sức người, sức của hậu phương miền Bắc cho mạng miền Nam, cách mạng Lào Campuchia Hiệp định Trình bày Pari năm nội dung Hiệp 1973 định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam Thơng hiểu Hiểu âm mưu, thủ đoạn Mỹ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai - Hiểu được nội dung, ý nghĩa Hiệp định Pari 1973 - Hiểu nguyên tắc Đảng ta trình đấu tranh ngoại giao với đế quốc Mĩ Vận dụng mức độ thấp So sánh chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Mỹ với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ ? Vận dụng mức độ cao Liên hệ công tác phịng khơng nhân dân địa phương trách nhiệm thân việc thực công tác phịng khơng nhân dân Phân tích nội dung Hiệp định để thấy ý nghĩa Hiệp định Liên hệ với nguyên tắc sách ngoại giao Đảng ta trách nhiệm thân việc thực sách đối ngoại 2.3.2 Xác định kiến thức liên mơn tích hợp dạy Tích hợp với kiến thức mơn Giáo dục quốc phịng lớp 12 “Cơng tác phịng khơng nhân dân” để thấy chủ trương, biện pháp Đảng nhân dân ta trình đấu tranh chống lại chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mĩ 1972 Tích hợp với kiến thức Ngữ văn lớp 12 qua trích đoạn “Đất nước” trường ca ”Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm để thấy tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tích hợp với kiến thức Giáo dục công dân lớp 11 15 “Chính sách đối ngoại ” để thấy nguyên tắc sách đối ngoại Đảng ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước nội dung sách đối ngoại sách đối ngoại Đảng ta Là kết kiểm tra trước tác động sau tác động - Trước tác động: Là kết điểm kiểm tra 45 phút sau học xong nhóm chun mơn đề chấm theo đáp án xây dựng thẩm định - Sau tác động: Là kết điểm kiểm tra 45 phút sau học xong nhóm chun mơn đề chấm theo đáp án xây dựng thẩm định Đề kiểm tra dùng để đánh giá hiệu cho đề tài lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau tác động giống Kết cụ thể: Năm học Lớp 12B2 (TN) 20192020 12B3 (ĐC) 12C2 (TN) 20202021 12C3 (ĐC) Thời điểm Số Trước tác động 41 SL % 0-2 0,0 Sau tác động 41 SL % 0,0 Trước tác động 45 SL % 0,0 Sau tác động 45 SL % 0,0 Trước tác động 46 SL % 0,0 0,0 Sau tác động 46 SL % 0,0 0,0 Trước tác động 42 SL % 0,0 Sau tác động 42 SL % 0,0 Điểm kiểm tra 3-4 5-6 7-8 10 30 24, 73, 2,4 3 29 0,0 14, 70, 36 15, 80, 4,4 32 11 4,5 71, 24, 35 17, 76, 6,5 31 15, 67, 31 19, 73, 7,1 26 12 9,5 61, 28, 9-10 0,0 14,6 0,0 0,0 0 17,3 0 0 Từ kết cho thấy tổng hợp kết lớp với tổng số 174 học sinh kết cụ thể là: Trước tác động có 33 học sinh chiếm 19,0% có điểm yếu 3-4 có tới 132 học sinh chiếm 75,8 % có điểm trung bình 5-6, có học sinh đạt điểm chiếm 5,2%, khơng có học sinh có điểm 9-10 Sau tác động học sinh đạt điểm - chiếm 3,4%, số học sinh có điểm trung bình giảm cịn 71 học sinh chiếm 40,9%, số học sinh đạt điểm tăng lên rõ rệt 83 học sinh chiếm 47,7%, số học sinh có điểm giỏi 14 học sinh chiếm 8,0% 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sử dụng tài liệu Văn học số tài liệu khác, dạy học Lịch sử cung cấp cho học sinh hiểu biết sinh động, cụ thể lịch sử dân tộc, giúp em hiểu mối quan hệ qua lại mật thiết Văn học với Lịch sử, làm cho giảng Lịch sử trở nên gần gũi, có sức hấp dẫn, thuyết phục, gây hứng thú kích thích yêu thích em mơn học Từ u thích đó, học sinh tích cực tìm tịi kiến thức lịch sử mà em chưa biết, giáo viên khơi dậy khả tư độc lập sáng tạo, phát triển lực nhận thức niềm say mê học tập em Đây đường ngắn để tạo biểu tượng lịch sử, dẫn đến hình thành khái niệm rút học kinh nghiệm cho thực tiễn Qua đó, bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào khứ hào hùng cha ông, truyền thống quý báu dân tộc trình dựng nước giữ nước Giáo dục cho em tình u q hương, biết kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ Đồng thời giúp em nhận thức đầy đủ ý thức trách nhiệm việc gìn giữ giá trị truyền thống quý báu mà cha ông để lại Tuy nhiên, người giáo viên phải lưu ý sử dụng nguồn tài liệu tài liệu Văn học, âm nhạc, vô phong phú, đa dạng Trong tiết học ta tìm thấy nhiều thơ văn có liên quan đến nội dung học Thế thời lượng tiết học lại có hạn Chính vậy, người giáo viên phải nắm mục tiêu học, vận dụng “sơ đồ Đai ri” để lựa chọn tài liệu cho phù hợp với mục tiêu giảng, thời gian quy định chương trình, khơng làm lỗng kiến thức lịch sử dân tộc, không “biến sử thành ngữ văn, GDCD ” góp phần nâng cao chất lượng môn Để thực điều này, người giáo viên nên đưa trả lời câu hỏi: “Sử dụng tài liệu để làm gì?”, “Sử dụng cho đơn vị kiến thức nào?”, “Vì phải sử dụng?”, “hình thức sử dụng nào?”… Đây cách làm thể tính khoa học thể ý thức trách nhiệm giáo viên giảng dạy lịch sử dân tộc Đồng thời việc sử dụng tài liệu Văn học, GDCD, Quốc phòng học Lịch sử nhằm thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, không ngừng tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích cực học Lịch sử (Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn ) 19 Với suy nghĩ vậy, tơi mạnh dạn trình bày quan điểm kinh nghiệm vấn đề: Sử dụng loại tài liệu văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh học Sử để cá c bạn đồng nghiệp tham khảo đóng góp Tuy nhiên, thân trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên cịn có điểm chưa sâu, chưa tồn diện cịn sơ sài Rất mong đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện 3.2 Kiến nghị Từ kết đạt bước đầu sáng kiến kinh nghiệm từ thực tiễn dạy học nay, xin phép đề xuất vài kiến nghị sau : - Một là, phải thay đổi mặt nhận thức giáo viên vai trò, tác dụng loại tài liệu dạy học Lịch sử, cải tiến phương pháp dạy học Lịch sử thông qua buổi tập huấn, học tập chuyên đề nhà trường, cụm trường… - Hai là, thân người giáo viên phải chịu khó đầu tư thời gian, cơng sức để sưu tầm tài liệu, xếp thành hệ thống theo tiết học, chương, phần phù hợp với nội dung kiến thức SGK Mỗi đoạn tài liệu nên xác định biện pháp sử dụng cho tiện lợi - Ba là, giáo viên cần đưa yêu cầu cụ thể học sinh trình dạy học sưu tầm tài liệu trước nhà theo định hướng giáo viên - Cuối cùng, cấp quản lý phải thực quan tâm, tạo điều kiện, động viên khuyến khích giáo viên sử dụng loại tài liệu này; tổ chức buổi hội thảo, tập trung giáo viên giỏi, có kinh nghiệm tâm huyết với nghề để chung tay sưu tầm, chỉnh lý biên soạn thành hệ thống tài liệu cần thiết cho chương trình kèm theo phương pháp sử dụng cho đoạn tài liệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Tạ Ngọc Thanh Lê Thị Ngân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Luật giáo dục 2005 - Kỳ họp thứ ngày 14 tháng năm 2005 [2] Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học xã hội Bộ Giáo Dục Đào tạo [3] [4] Vũ Dương Ninh Lịch Sử giới cổ đại NXB giáo dục [5] Bộ GD&ĐT số 3844/BGDĐT - GDTrH [6] Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội Bộ Giáo Dục Đào tạo [7] Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 BCHTW Đảng khóa XI đổi mới, toàn diện, giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa [8] BGD&ĐT số 3859/QĐ ngày 28 – – 2006 Ban hành kế hoạch tổ chức vận động: Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục [9] Đoạn trích “Đất nước” thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm II TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Phan Ngọc Liên – Vũ Dương Ninh – Trần Bá Đệ - Vũ Ngọc Anh - Đỗ Thanh Bình – Lê Mậu Hãn – Nguyễn Quốc Hùng – Bùi Tuyết Hương - Nguyễn Đình Lễ - Lê Văn Quang - Nguyễn Sĩ Quế Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Năm 2010 2.Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học xã hội Tác giả: Bộ Giáo Dục Đào tạo Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học Tác giả Bộ Giáo Dục Đào tạo Nhà xuất bản: Đại học sư phạm Năm 2010 Dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ mơn Lịch sử Tác giả: Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lê Thị Thu Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm 2010 Phương pháp dạy học Lịch sử Tác giả: Phan Ngọc Liên -Trần Văn Trị Nhà xuất Giáo dục Năm 2011 Sách chuẩn kiến thức - kĩ Lịch sử lớp 12.Tác giả: Phan Ngọc Liên Nguyễn Xuân Trường(đồng Chủ biên) - Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Ngọc Cơ -Nguyễn Quốc Hùng Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Năm 2009 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 - Tập Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Trần Đăng Suyền (Chủ biên phần Văn) - Bùi Văn Toán (Chủ biên phần Tiếng Việt) - Lê A (Chủ biên phần Làm văn) - Lê Nguyên Cẩn - Đặng Anh Đào Sách giáo khoa Giáo dục cơng dân lớp 11 Tác giả: Mai Văn Bính(Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) - Phạm Văn Hùng - Phan Thanh Phố - Vũ Hồng Tiến - Phí Văn Thức.Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam.Năm 2011 Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng lớp 12.Tác giả: Đặng Đức Thắng(Tổng chủ biên) Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Năm 2008 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Ngân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại “Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử THPT” Tỉnh B 2012 - 2013 Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử trường THPT Tỉnh C 2015 - 2016 Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh khối 10 thông qua dạy 28 (SGK Lịch Sử 10) Tỉnh B 2016-2017 Sử dụng có hiệu tài liệu văn học nhằm phát huy hứng thú học sinh học Lịch sử trường THPT Triệu Sơn Tỉnh C 2017-2018 “Vận dụng kiến thức môn Tỉnh B 2018 - 2019 Ngữ văn, giáo dục công dân, Âm nhạc, Hội họa để dạy 7: Những thành tựu văn hóa thời cân đại (Lịch sử 11 bản), góp phần nâng cao hiệu dạy” Một số kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập góp phần nâng cao hiệu iảng dạy, kgi dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930 (T1) Lịch sử 12 CTCB Tỉnh C 2020-2021 PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU SKKN Máy bay F111 Hình 1: MÁY BAY F111 Hình 2: MÁY BAY B52 Hình 3: CẦU LONG BIÊN BỊ MÁY BAY MĨ TÀN PHÁ Hình 4: MỘT GĨC HÀ NỘI SAU CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA MĨ HÌNH 5: MÁY BAY MĨ BỊ BẮN RƠI TRÊN BẦU TRỜI HÀ NỘI Hình 6: Vào đêm 27 tháng 12 năm 1972, theo tài liệu lịch sử thức Quân đội Nhân dân Việt Nam, Phạm Tuân bắn rơi máy bay B-52 Mỹ, trở thành người bắn hạ loại máy bay từ không trở an toàn Phạm Tuân (sinh năm 1947) phi cơng, phi hành gia người Việt Nam Ơng người Việt Nam châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 Ông số người nước ngồi trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ Hình 7: PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN Ở THANH HĨA Hình 7: PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN Ở THANH HĨA Hình 7: PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN Ở THANH HĨA Hình 7: PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN Ở THANH HĨA Hình 8: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM ... hiệu dạy thông qua đề tài: “ V? ??n dụng kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 11, Ngữ v? ?n lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, V 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc. .. kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 11, Ngữ v? ?n lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, V 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc v? ??a chiến... Soạn giáo án Powerpoint, trình chiếu slides - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12, Giáo dục công dân lớp 11, sách chuẩn kiến thức - kĩ Lịch sử lớp 12, sách chuẩn kiến thức

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Lập bảng mô phỏng cấp độ nhận thức và định hướng năng lực chính được hình thành trong bài dạy........................................................................................7

  • 2.3.2. Xác định kiến thức liên môn tích hợp trong bài dạy...................................8

  • 2.3.3. Xác định các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng để tích hợp các môn học khác vào phân môn Lịch sử.......................................................8

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1 Lí do chọn đề tài

  • Từ nội dung trong luật giáo dục cho ta thấy một đòi hỏi tất yếu của xã hội, đặc biệt trong giai đoạn hiên nay, nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, yêu cầu đào tạo con người một cách toàn diện, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Để làm được điều đó đòi hỏi các thầy giáo, cô giáo phải xác định đúng vai trò và trách nhiệm của mình trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở các bộ môn nói chung và môn Lịch sử nói riêng.

  • Trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã có nhiều đổi mới nhiều về phương pháp dạy học ở tất các môn khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Phương pháp dạy học tích hợp liên môn giúp người học thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn, rời rạc trong kiến thức, giúp học sinh có những kiến thức tổng quan, mối liên hệ chặt chẽ về kiến thức của nhiều môn học khác nhau với môn Lịch sử, giúp cho học các em có hứng thú hơn, say mê hơn đối với môn Lịch sử trong nhà trường hiện nay [2]. Hơn nữa phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong Lịch sử còn giúp phát triển năng lực tư duy và hành động cho học sinh, luôn tạo ra các tình huống để học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn, dạy cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức, kĩ năng của mình để giải quyết những tình huống cụ thể trong cuộc sống hiện tại.

  • Từ những lý do trên, để góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học môn Lịch sử tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:“ Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 11, Ngữ văn lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, V bài 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất” (1965 – 1973) (Lịch sử 12 – cơ bản), góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy”. Làm sáng kiến kinh nghiệm của mình trong năm học 2020-2021.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • - Nghiên cứu để cả học sinh và giáo viên ngoài kiến thức môn Lịch sử, sẽ có thêm nhiều kiến thức phong phú về các môn học khác nhau (Ngữ văn, GDCD, quốc phòng), những kiến thức có liên quan đến bộ môn Lịch sử.

  • - Qua việc tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa, biết liên hệ trực tiếp với tình hình địa phương đất nước từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học tập hơn vì được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo, biết liên hệ và vận dụng thực tế tốt hơn.

  • - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.

  • - Phát triển tối đa năng lực, năng khiếu và thay đổi được nhận thức và hành động của học sinh trong thực tiễn cuộc sống thông qua việc vận dụng kiến thức liên môn trong bài học.

  • 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • - Đối tượng: Học sinh khối lớp 12.

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG

  • Từ kết luận trên ta thấy việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng theo chủ đề tích hợp là hình thức liên kết kiến thức của nhiều môn học khác nhau với môn Lịch sử, giúp các em tiếp thu kiến thức sâu hơn, rộng hơn, biết vận dụng kiến thức Lịch sử vào cuộc sống và ngược lại, từ cuộc sống để giải quyết các vấn đề liên quan đến Lịch sử.

  • “Lịch sử là một môn khoa học nghiên cứu về bức tranh quá khứ, hiện tại của loài người, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tương lai”[7]. Để hiểu rõ hơn về những thành tựu văn hóa thời cận đại, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, hứng thú hơn khi tìm hiểu nội dung này giáo viên phải tổ chức các hoạt động dạy học tích cực, sử dụng các kĩ thuật dạy học mới như: kĩ thuật khăn phủ bàn...để các em có thể tiếp thu được kiến thức, bồi dưỡng kĩ năng, tư tưởng một cách hiệu quả nhất.

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan