SKKN: Vận dụng kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử lớp 10

33 38 0
SKKN: Vận dụng kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn và hiệu quả. Giúp cho học sinh hứng thú, ham thích môn lịch sử. Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản của bộ môn.

BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu 1. 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay cuộc sống đang thay đổi và tiến lên từng giờ. Đó là sự  phát   triển như  vũ bão của khoa học kỹ  thuật, của nền văn minh tin học, sự  phát   triển của nền kinh tế thị trường và xu thế tồn cầu hố ngày càng mạnh mẽ.  Đây là cơ hội và cũng là thách thức đối với đất nước ta. Trong khi đó chúng ta  đang gặp nhiều khó khăn trở ngại do chất lượng và hiệu quả  giáo dục – đào   tạo cịn đang thấp hơn so với u cầu của sự phát triển đó Mặt khác, trong xu thế hội nhập với thế giới, bên cạnh những nền văn   hố tiến bộ, có rất nhiều mảng văn hố đen vẫn cịn len lỏi và dễ  dàng lan  nhanh trong giới trẻ. Điều đó dẫn đến bản sắc dân tộc đang dần mất đi, mà  nhiều người Việt Nam lại đang qn đi nguồn gốc, lịch sử  dân tộc. Vì vậy,   một trong  những vấn đề  trọng tâm của nước ta là đầu tư  phát triển nhân tố  con người, tức là đầu tư  cho giáo dục và đào tạo để  tạo ra những con người  Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và  nghề  nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội,  hình thành nhân cách và phẩm chất năng lực của cơng dân, nhất là bản lĩnh  văn hố vững vàng trước sự  hội nhập. Mơn lịch sử  có vai trị khơng nhỏ  góp  phần thực hiện nhiệm vụ trên Có thể  nói học mơn lịch sử  ngồi việc để  “ cho tường gốc tích nước   nhà Việt Nam” thì lịch sử cịn cung cấp cho học sinh nhiều kĩ năng quan trọng   khác như: phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp đánh giá q khứ  hiện tại,  tương lai một cách đúng đắn phù hợp với thời cuộc. Nhưng thực tế hiện nay   cho thấy chất lượng học mơn lịch sử của học sinh các trường THPT nói riêng,  các cấp học nói chung cịn nhiều  điều  đáng bàn,  đặc biệt là   miền núi.  Những năm gần đây kết quả thi tốt nghiệp THPT và xét đại học mơn lịch sử  q thấp đã đặt ra cho chúng ta một vấn đề: Tại sao lại như  vậy? làm cách   nào để khắc phục tình trạng này?  Về phía học sinh, các em khơng thích học mơn lịch sử vì cho rằng đó là  mơn phụ, khơng quan trọng lại có q nhiều mốc thời gian và sự  kiện khơ  khan, khó nhớ. Vì vậy các em khơng hứng thú trong học tập mơn này, hoặc   chỉ học qua loa đối phó. Vậy phải làm sao để thu hút được học sinh có hứng   thú và chun tâm hơn trong học mơn lịch sử? Xuất phát từ  thực tế  đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề  tài “Vận dụng kĩ  thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử lớp 10 ”. Qua thời gian thực hành và  thấy có hiệu quả, vì vậy tơi nêu ra để đồng nghiệp cùng tham khảo 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  Để thực hiện tổt đề tài,  sáng kiến kinh nghiệm đã thực hiện các nhiệm   vụ  ­ Nghiên cứu các tài liệu về  phương pháp dạy học lịch sử. tài liệu gây hứng  thú trong dạy học lịch sử.  ­ Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp , rút kinh nghiệm giờ dạy  ­ Tìm hiểu các trị chơi kiến thức trên truyền hình: Theo dịng lịch sử, Đường  lên đỉnh Olimpia ­ Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp 10 ­ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để  điều chỉnh và bổ  sung   hợp lí 1.3.  Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu  a. Đối tượng Học sinh cả  khối 10 nói chung nhưng chủ  yếu là học sinh các lớp xã  hội b. Phạm vi và thời gian nghiên cứu  Sáng kiến kinh nghiệm sử  dụng các kiến thức trong chương trình lịch  sử lớp 10 ban cơ bản Thời gian nghiên cứu trong 1 năm học 2018­ 2019 1.4. Mục đích nghiên cứu Làm cho tiết học bớt khơ khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn   và hiệu quả Giúp cho học sinh hứng thú, ham thích mơn lịch sử Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản của bộ mơn 2. Tên sáng kiến Vận dụng kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử lớp 10 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Hồng Thị Dun  ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, huyện n Lạc ­ Số điện thoại:0975695415Email:  hoangthiduyen.c3dongdau@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Hồng Thị Dun giáo viên Trường THPT Đồng Đậu, huyện n Lạc, tỉnh  Vĩnh Phúc 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến  ­ Sáng kiến có thể được sử  dụng để  xây dựng giáo án dạy học theo phương  pháp đổi mới dạy và học, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tích tích cực  chủ động sáng tạo để chiếm lĩnh kiến thức trong mơn Lịch sử.  ­ Khi xây dựng sáng kiến vận dụng kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử + Giáo viên: Chủ động sử  dụng phương pháp dạy học mới. Giáo viên tự xây  dựng nội dung phù trình độ nhận thức của từng lớp từ đó phát huy khả  năng  sáng tạo của giáo viên + Học sinh: Hiểu, lý giải, xâu chuỗi tìm ra các mối quan hệ, tác động,  ảnh   hưởng của các nội dung ; tăng cường khả  năng vận dụng các kiến thức đã   học vào giải quyết những vấn đề  khác trong học tập và thực tiễn. Tâm lí  thoải mái cho học sinh trong các buổi học, các em được chủ  động làm việc  trong các giờ học. Thơng qua hoạt động trao đổi giữa các học sinh rèn luyện  cho các em kĩ năng hợp tác trong giải quyết các vấn đề 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Sáng kiến được chúng tơi áp dụng từ  tháng 9 năm 2018   tại trường   THPT 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài a. Thuận lợi ­ Tình hình chung về giảng dạy mơn lịch sử ở trường: Đội ngũ giáo viên trẻ,  khoẻ, nhiệt tình, tận tâm trong giảng dạy. Có những giáo viên có kinh nghiệm  nên thơng qua cơng tác dự  giờ, thao giảng đã đóng góp ý kiến giúp cho bản  thân rút nhiều kinh nghiệm q báu để vận dụng khi lên lớp ­ Tình hình trường lớp, học sinh: Đa số  học sinh chăm ngoan, lễ  phép, vâng lời thầy cơ. bên cạnh đó học  sinh cũng được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, các sách bài tập lịch sử Nhà trường   xây dựng đầy đủ  thư  viện điện tử  và sách tham khảo để  phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh ­ Ưu điểm khi sử dụng kĩ thuật kể chuyện trong dạy học lịch sử:  Giáo viên có thể sưu tầm các câu chuyện, các giai thoại lịch sử từ các  cuốn truyện, từ  nguồn tư  liệu của thư  viện nhà truờng để  sử  dụng cho bài  dạy thêm phong phú, sinh động, tiết học trở nên hấp dẫn   b. Khó khăn khi thực hiện đề tài:    ­ Về  phía giáo viên: mặc dù đã cải cách chương trình giảng dạy   nhưng vẫn cịn một số bài q dàn trải dẫn đến tình trạng “q tải” kiến thức   đối với cả giáo viên truyền thụ lẫn việc lĩnh hội kiến thức của học sinh. Giáo  viên phải dành nhiều thời gian nghiên cứu chắt lọc những kiến thức trọng   tâm dể bài dạy có hiệu quả. Ngồi ra giáo viên phải dành nhiều thời gian để  sưu tầm các câu chuyện lịch sử liên quan đến bài dạy ­ Về  phía học sinh: Nhiều học sinh coi mơn lịch sử  là mơn học phụ,  mơt số  khác chỉ  học để  xét tốt nghiệp THPT nên chưa có hứng thú, sự  u  thích, tập trung đối với mơn học Đa số  các em vẫn cịn thói quen học vẹt, khơng nắm sâu được kiến   thức vì vậy sẽ  mau qn kiến thức cũ, hoặc có nhớ  thì cũng khơng thực sự  chính xác các sự kiện lịch sử 7.2. Giải pháp và tổ chức thực hiện lồng ghép kể chuyện lịch sử 7.2.1. Kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của của giáo   viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều  khiển q trình dạy học. Các kĩ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ  nhất của  phương pháp dạy học. Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ  thuật dạy  học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh   vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự  cộng tác làm việc  của học sinh Kĩ thuật kể  chuyện được sử  dụng trong dạy học nói chung và trong  dạy học lịch sử nói riêng. Bằng việc dùng lời nói kết hợp hình ảnh để diễn tả  một cách sinh động, hấp dẫn về một câu chuyện đã xảy ra trong q khứ. Câu  chuyện được kể trong giờ học lịch sử có liên quan đến những mảnh sự kiện,   biến cố  lịch sử, nhân vật lịch sử  hoặc để  giải thích cho một cái tên, một địa   danh, một khái niệm, một thuật ngữ có liên quan đến nội dung bài học Mỗi sự kiện, nhân vật, địa danh đều có ý nghĩa riêng về mặt ngơn ngữ,  văn hóa lịch sử. Việc ghi nhớ  chúng theo những câu chuyện thú vị  đi kèm,  giúp học sinh nhớ dữ liệu khơng phải bằng cách "học thuộc" mà là nhận thức  giá trị của chúng Giáo viên sử dụng kĩ thuật kể chuyện khơng đơn thuần là để minh hoạ  mà cịn để  cụ  thể  hố kiến thức, tái hiện nội dung kiến thức để  tạo biểu   tượng lịch sử, rút ra bài học lịch sử. Việc lồng ghép kể  các câu chuyện, các  giai thoại lịch sử trong bài dạy sẽ được học sinh có thêm cơ sở để nắm vững  bản chất sự kiện, ghi nhớ sự kiện, có ấn tượng mạnh và ngưỡng mộ về nhân  vật. Qua đó, thực hiện tốt việc giáo dục tư  tưởng, tình cảm, đạo đức, hình   thành thói quen tư duy, ghi nhớ sự kiện thơng qua việc liên tưởng tới các câu   chuyện được kể, khắc sâu hơn nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử. Từ đó, mang  lại hiệu quả rõ rệt cho giờ học lịch sử  7.2.2. Những ngun tắc cần tn thủ  trong sử  dụng câu chuyện, giai   thoại lịch sử trong dạy học lịch sử Để sử dụng các câu chuyện, các giai thoại lịch sử trong dạy học lịch sử  một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hứng  thú học tập cho học sinh, đỏi hỏi giáo viên phải tn thủ 1 một số ngun tắc  sau: ­ Ngun tắc đảm bảo tính cơ bản, khoa học ­ Có nhiều giai thoại, nhiều câu chuyện lịch sử nhưng điều quan trọng   là giáo viên phải xác định đúng những câu chuyện có liên quan đến các sự  kiện mà bài học cần đáp ứng ­ Ngun tắc đảm bảo tính vừa sức Nội dung câu chuyện đưa vào dạy học phải phù hợp với tâm lý lứa   tuổi, hồn cảnh và trình độ  nhận thức của học sinh. Ngơn ngữ  phải trong  sáng, sễ hiểu, biểu cảm ­ Ngun tắc phát huy tính tích cực của học sinh Giáo viên cần phải lựa chọn các câu chuyện lịch sử  cho phù hợp với   những kiến thức sự  kiện lịch sử  cơ bản, phục vụ  cho bài học để  từ  đó học   sinh hiểu sâu sắc bài học, kích thích sự ham học, khơi dậy nội lực của mình   Giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện khơng đơn thuần là để minh hoạ  mà cịn để  cụ  thể  hố kiến thức, tái hiện nội dung kiến thức để  tạo biểu   tượng lịch sử, rút ra bài học lịch sử. Nên kể chuyện kèm theo tranh ảnh minh   họa để tăng sự hấp dẫn, lơi cuốn học sinh 7.2.3. Nội dung kể chuyện có thể lồng ghép trong giờ học lịch sử lớp  7.2.3.1. Trong chương trình chính khố Phần1: lịch sử thế giới ngun thủy, cổ đại và trung đại Chương 1: Xã hội ngun thủy Giáo viên giảng giải kết hợp với kể  chuyện chứng minh về  sự  xuất   hiện lồi  người  theo quan  điểm duy vật biện chứng, sưu tầm những câu  chuyện về khảo cổ học với phương pháp khoa học hiện đại để  chứng minh   con người xuất phát từ lồi vượn cổ qua di tích hóa thạch. Có thể liên hệ đến  Việt Nam và chứng minh Việt Nam là một trong những cái nơi của lồi người  qua việc tìm thấy cơng cụ lao động của người tối cổ ở Thanh hóa  Chương 2: Các quốc gia cổ đại  Kể  chuyện liên quan đến các thành tựu văn hóa như  lịch sử, chữ  viết,  kiến trúc…, giáo viên kể  những câu chuyện liên quan về  kim tự  tháp   Ai  Cập, Vạn lý trường thành ở  Trung Quốc, đấu trường La Mã…; kể  về  các vị  hồng đế Pharng và những kì quan thế giới. Từ đó, giúp học sinh hiểu được  những tài năng và sự sáng tạo của con người thời cổ đại. Bồi dưỡng lịng tự  hào về  truyền thống lịch sử  của các dân tộc phương Đơng trong đó có Việt  Nam Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến Kể chuyện liên quan đến sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến  Trung Quốc, từ khi nhà Tần sáng lập năm 221 TCN và kết thúc vào năm 1911  dưới triều đại Mãn Thanh, giáo viên sử dụng chuyện kể về quy luật thịnh suy   của chế độ phong kiến Trung Quốc thơng qua các vị hồng đế như Tần Thủy  Hồng, Võ Tắc Thiên, Chu Ngun Chương… hoặc về học thuyết Nho giáo  tồn tại hàng ngàn năm của Khổng Tử  và sự   ảnh hưởng của nó ra bên ngồi.  Sự xuất hiện và thành tựu của thơ Đường và tiểu thuyết Minh­ Thanh…Giúp  học sinh hiểu được những ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt   Nam Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến  Giáo viên có thể  sưu tầm các câu chuyện về  văn hóa truyền thống  Ấn  Độ: Sự  ra đời của chữ  viết, nguồn gốc và sự  phát triển của đạo Phật, đạo  Bàla mơn,Đơng Nam Á thời phong kiến, giúp học sinh hiểu được  Ấn Độ  là  một nước có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng với Trung Quốc có  ảnh hưởng sâu rộng ở châu Á và Thế giới Chương 5: Đơng Nam Á thời phong kiến Kể   chuyện   liên   quan   đến     hình   thành     vương   quốc   Lào   và  Campuchia, về  văn hóa Đơng Nam Á thời phong kiến. Thơng qua việc tìm  hiểu q trình phát triển của lịch sử, tính chất tương đồng về  địa lý­ lịch sử  văn hóa của khu vực và sự  gắn bó lâu đời của các dân tộc   Đơng Nam Á,   giáo dục học sinh tinh thần đồn kết, hợp tác lẫn nhau giữa các dân tộc trong  khu vực Chương 6: Tây Âu thời trung đại  Kể  chuyện giúp học sinh thấy được q trình hình thành xã hội phong  kiến châu Âu, hiểu khái niệm “lãnh địa” và đặc trưng của kinh tế lãnh địa, sự  xuất hiện và vai trị của thành thị  trung đại. Về  các cuộc phát kiến địa lý và  hệ  quả  hay những thành tựu của văn hóa phục hưng. Thơng qua các tư  liệu  lịch sử giáo dục cho học sinh tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới, tinh thần  đồn kết các dân tộc, giúp học sinh hiểu được giá trị  của lao động, căm ghét   bọn bóc lột. Giáo dục học sinh biết q trọng các di sản văn hóa dân tộc trên  thế giới, đồng thời có các hiểu biết về văn hóa châu Âu  Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX  Chương 1: Việt Nam từ thời ngun thủy đến thế kỉ X Giáo viên kể về các nền văn hóa cổ đại trên đất nước Việt Nam, những   nét chính về  đời sống vật chất và tinh thần của cư  dân Văn Lang­ Âu Lạc,   thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập. Sưu tầm các câu chuyện  về tấm gương của vị anh hùng dân tộc: Qua cuộc khởi ngnghĩa Hai Bà Trưng,   kết hợp với chuyện kể  đánh đuổi Tơ Định trả  thù chồng đền nợ  nước, thể  hiện được tinh thần và khí tiết của người phụ nữ Việt Nam Về nội dung Ngơ Quyền đánh bại qn Nam Hán trên sơng Bạch Đằng,  giáo viên khắc sâu nghệ  thuật qn sự  độc đáo như  cho qn đóng cọc, lợi  dụng nước thủy triều để đánh giặc Chương 2: Q trình hình và phát triển của nhà nước thế kỉ X­XV Khái qt q trình hình thành nhà nước phong kiến Việt Nam qua các  triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê. Thơng qua chuyện về  các  nhân vật lịch như Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Cơng Uẩn… giúp học sinh hiểu  rõ hơn về  giai đoạn lịch sử  này. Giáo viên cũng có thể  kể  chi tiết Thái hậu  Dương Vân Nga khốc áo long bào lên vai Lê Hồn, chuyển giao quyền lực từ  nhà Đinh sang nhà Tiền Lê hoặc Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là  Trần Cảnh Giáo viên thơng qua nội dung bài học về  các cuộc kháng chiến chống  ngoại xâm, kết hợp với nghệ  thuật đánh giặc, ý chí quyết tâm bảo vệ  đất  nước của Lý Thường Kiệt, Lê Lợi; đặc biệt, chuyện ba lần đánh bại qn   Mơng ngun, qua đó giáo dục lịng tự  hào dân tộc, truyền thống đấu tranh   chống giặc ngoại xâm, về những thành tựu văn hóa của dân tộc Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII Giáo viên kể chuyện về người anh hùng áo vải Quang Trung và phong  trào Tây Sơn, chuyện về  các thành tựu văn hóa thế  kỉ  XVI­ XVIII…qua đó,  giáo dục lịng u nước, đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự tồn vẹn của đất  nước. Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nơng dân Việt Nam Chương 4: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX Giáo viên giúp học sinh hiểu tình hình chung về các mặt chính trị, kinh   tế, văn hóa   nước ta nửa đầu thế  kỉ  XIX dưới vương triều Nguyễn thông  qua các tư liệu lịch sử Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản Tư  liệu về  lịch sử  nước Mĩ, vì sao mà Mĩ làm cách mệnh, kể  chuyện    nhân vật Oasinhtơn người chỉ  huy cuộc đấu tranh giành độc lập của 13  bang thuộc địa Anh ở Bắc mĩ, góp phần khai sinh ra nước Mỹ Rơbexpie­ linh hồn của cách mạng tư sản Pháp Giúp học sinh có những nhận thức đúng về  mặt tích cực và hạn chế  của Cách mạng tư  sản. Biết trân trọng những quan điểm tiến bộ  của Triết   học ánh sáng trong cuộc tấn cơng vào thành trì phong kiến, dọn đường cho  cách mạng bùng nổ, về vai trị của quần chúng nhân dân trong cách mạng Chương 2: Các nước Âu­ Mĩ từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Giáo viên có thể  kể  về  sự  ra đời của máy hơi nước, đầu máy xe lửa,  tàu thủy Phơn­tơn, về cơng cuộc thống nhất Đức, Ý, về Bi­xmac, Ga­đi­ban­ đi, …về các thành tựu của khoa học­ kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX  và vai trị của nó đối với sự phát triển của lịch sử 7.2.3.2. Một số  hình thức kể  chuyện lịch sử  trong chương trình ngoại   khố.  Trong bài ngoại khóa mơn lịch sử, giáo viên có thể  tổ  chức một  buổi tham quan học tập   bảo tàng lịch sử  đối với học sinh   các trung tâm  thành phố. Đối với học sinh các trường do điều kiện về kinh tế, về địa lý gặp   nhiều khó khăn, giáo viên có thể tổ chức một bài ngoại khóa với hình thức kể  chuyện lịch sử về một nội dung, sự kiện, vấn đề hoặc nhân vật lịch sử * Thứ nhất: sử dụng các câu chuyện, các giai thoại lịch sử để tạo biểu tượng   về nhân vật lịch sử Đi cùng với các sự  kiện lịch sử  thường gắn với 1 nhân vật lịch sử  cụ  thể. Những anh hùng dân tộc như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,   Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ… Những nhân vật này có vai trị rất lớn với lịch  sử  dân tộc do vậy trong dạy học giáo viên khơng thể  lướt qua, bỏ  qua mà   phải khắc hoạ, tạo biểu tượng về các nhân vật đó, sử dụng phương pháp kể  George  Washington ( 22 tháng  2 năm 1732 – 14 tháng  12 năm 1799)  là  nhà lãnh đạo chính trị  và qn sự  có  ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non  trẻ Hoa Kỳ từ  năm 1775 đến năm 1799. Ơng đã lãnh đạo người Mỹ  chiến   thắng Vương quốc Anh trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ với tư cách là  tổng tư lệnh Lục qn Lục địa năm 1775–1783, và ơng cũng đã trơng coi việc  viết ra Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787. Quốc hội nhất trí chọn lựa ơng làm tổng  thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797). Phong cách lãnh đạo của ơng đã có  ảnh hưởng đến thể thức và lễ nghi cho chính quyền mà được sử dụng từ đó   cho đến nay, thí dụ  như  dùng một hệ  thống nội các và buổi đọc diễn văn  nhậm chức. Với tư  cách là tổng thống, ơng đã xây dựng một chính quyền  quốc gia mạnh mẽ và giàu tài chính mà đã tránh khỏi chiến tranh, dập tắt nổi  loạn và chiếm được sự đồng thuận của tất cả người Mỹ. Ơng hiện nay được  biết như vị cha già của nước Mỹ 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Đối với giáo viên:  +. Giáo viên trước hết phải nắm vững nội dung bài dạy lịch sử  từ  đó nắm   vững các câu chuyện, giai thoại lịch sử  làm cơ  sở  cho việc lựa chọn câu  chuyên phù hợp +. Giáo viên phải sử dụng phương pháp kể chuyện như thế nào và mức độ ra  sao để vừa thu hút học sinh vừa phát huy tính tích cực của các em +. Trong bài giảng, phương pháp kể  chuyện phải sử  dụng kết hợp với các   phương pháp dạy học lịch sử  khác một cách đồng bộ  và nhuần nhuyễn như  phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan  để nâng cao tính tích cực của học  sinh, làm bài giảng sinh động có hiệu quả ­ Đối với học sinh: Cần chú ý lắng nghe trong các giờ  học, có tinh thần hợp  tác, học hỏi. Khi được giao nhiệm vụ chuẩn bị, sưu tầm các mẩu chuyện lịch   sử cần thực hiện đầy đủ các u cầu của giáo viên 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã  tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố ­  hiện  đại hố hiện nay của  đất   nước, việc nâng cao chất lượng giáo dục là vơ cùng cần thiết. Ngồi sự quan  tâm của các cấp lãnh đạo về  cơ  sở  vật chất thì điều quan trọng nhất quyết   định đến hiệu quả, chất lượng của học sinh chính là các đội ngũ thầy cơ giáo  trực tiếp giảng dạy trên lớp. Với thực tế giảng dạy 10 năm ở Trường THPT,   tơi thấy rằng giải pháp này có thể áp dụng để tạo hứng thú và nâng cao hiệu   giảng dạy học lịch sử.  Đây  là giải pháp khơng mới, khơng  đặc biệt  nhưng đơi khi chúng ta có thể  thấy khơng để  ý và khơng thấy hết tác dụng  của nó khi áp dụng vào bài dạy. Với kinh nghiệm bản thân tơi mạnh dạn đưa  ra đây để đồng nghiệp cùng tham khảo 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Qua q trình tìm tịi, vận dụng cụ thể phương pháp trên vào trong thực   tiễn giảng dạy tại trường, tơi nhận thấy kết quả  học tập mơn lịch sử  được  cải thiện rõ nét Cụ thể trong năm học 2018­2019 như sau: ­ Kết quả học kỳ I       Chất  Giỏi lượng Lớp 10A7(31) 10A8(30)       Khá TB Yếu SL % SL % % % SL % 3.3 29.1 26.6 20 18 64.5 60 6.4 10      ­ Kết quả học kì II       Chất  Giỏi SL lượng Lớp 10A7(31) 10A8(30) 3 TB Khá Yếu % SL % SL % SL % 9,6 10 14 14 45.2 46.7 14 13 45,2 43,3 0 0 Tuy kết quả  trên đây cịn khiêm tốn nhưng nó phần nào khẳng định  hiệu quả của việc áp dụng giải pháp vào q trình giảng dạy. Đồng thời tơi     rút       số   kinh   nghiệm   để   góp   phần   sử   dụng   phương   pháp   kể  chuyện lịch sử vào dạy học lịch sử có hiệu quả hơn Qua đề  tài sáng kiến kinh nghiệm  “ Vận dụng kĩ thuật kể  chuyện   trong giờ  học lịch sử  lớp 10   ” tơi thấy rằng: sử  dụng các câu chuyện, các  giai thoại lịch sử  trong dạy học lịch sử là điều thực sự  cần thiết, có ý nghĩa  lớn trên cả  3 phương diện giáo dục, giáo dưỡng và phát triển tồn diện học  sinh. Đồng thời tơi xin đề xuất một số ý kiến sau: ­ Các cấp lãnh đạo và giáo viên phải quan tâm thật sự  tới chất lượng   đại trà của học sinh ­ Các giáo viên giảng dạy phải có ý thức thường xun trau dồi tri thức  và tìm tịi những sáng kiến mới có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm từng nơi  để áp dụng vào trong giảng dạy ­ Nhà trường nên tổ  chức các cuộc thi mang tính chất vừa chơi, vừa   học, vừa thể  hiện sự  hiểu biết, vừa tạo điều kiện để  học sinh bộc lộ  năng  khiếu khác của mình Trên đây là một vài đề  xuất của bản thân tơi trong sáng kiến giáo dục  này. Rất mong được sự  quan tâm đóng góp ý kiến của nhà trường, đồng  nghiệp để sáng kiến đạt hiệu quả 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu Số  Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến Hồng Thị Dun Trường THPT Đồng Đậu  Mơn lịch sử lớp 10A1,2,3 Nguyễn Mạnh Quỳnh  Trường THPT Đồng Đậu  Môn lịch sử lớp 10A7,8,9 Ngô Ngọc Dung  Trường THPT Đồng Đậu  Môn lịch sử lớp 10A4,5,6 , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Vĩnh Phúc, ngày 15 tháng 2 năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Hồng Thị Dun                        TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (chủ  biên), Những mẩu chuyện lịch sử  thế giới –– NXB Giáo   dục Các triều đại phong kiến Việt Nam – Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ  Đức Huy –   NXB Thanh niên Bộ  giáo dục và đào tạo: Sách giáo khoa lịch sử  lớp 10, NXB Giáo dục Việt   Nam, năm 2006 Bộ  giáo dục và đào tạo: Sách giáo viên lịch sử  lớp 10, NXB Giáo dục Việt   Nam năm 2006 Nguyễn Gia Phu (chủ  biên), Lịch sử  thế  giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà  Nội, 2003 Giáo sư  Phan Ngọc Liên, Thiết kế  bài giảng lịch sử  trung học phổ  thơng – (chủ biên) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lương Ninh ( chủ  biên), Lịch sử  văn hóa thế  giới cổ­ trung đại, NXB Giáo  dục, Hà Nội, 1998 truyenxuatichcu.com.vn Wikipedia MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                                           32 ...  tài sáng kiến kinh nghiệm  “? ?Vận? ?dụng? ?kĩ? ?thuật? ?kể ? ?chuyện   trong? ?giờ ? ?học? ?lịch? ?sử ? ?lớp? ?10   ” tơi thấy rằng:? ?sử ? ?dụng? ?các câu? ?chuyện,  các  giai thoại? ?lịch? ?sử ? ?trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử? ?là điều thực sự  cần thiết, có ý nghĩa ... 7.2. Giải pháp và tổ chức thực hiện lồng ghép? ?kể? ?chuyện? ?lịch? ?sử 7.2.1.? ?Kĩ? ?thuật? ?kể? ?chuyện? ?trong? ?giờ? ?học? ?lịch? ?sử Kĩ? ?thuật? ?dạy? ?học? ?là những biện pháp, cách thức hành động của của giáo   viên và? ?học? ?sinh? ?trong? ?các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều ... thoại? ?lịch? ?sử? ?trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử Để? ?sử? ?dụng? ?các câu? ?chuyện,  các giai thoại? ?lịch? ?sử? ?trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử? ? một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy? ?học,  nâng cao hứng  thú? ?học? ?tập cho? ?học? ?sinh, đỏi hỏi giáo viên phải tuân thủ 1 một số nguyên tắc 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:56

Hình ảnh liên quan

Có nhi u hình th c t  ch c ngo i khóa, trong đó, k  chuy n l ch s  là ử  m t hình th c ngo i khóa h p d n, d  làm và có hi u qu  giáo d c cao. Giáoộứạấẫễệảụ   viên có th  cho h c sinh ch n các ch  đ  ho c v n đ  mình yêu thích, sau đóểọọủ ềặấề  chu n b  t - SKKN: Vận dụng kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử lớp 10

nhi.

u hình th c t  ch c ngo i khóa, trong đó, k  chuy n l ch s  là ử  m t hình th c ngo i khóa h p d n, d  làm và có hi u qu  giáo d c cao. Giáoộứạấẫễệảụ   viên có th  cho h c sinh ch n các ch  đ  ho c v n đ  mình yêu thích, sau đóểọọủ ềặấề  chu n b  t Xem tại trang 12 của tài liệu.
“S  hình thành nhà T n – Hán ựầ ”. Đ  h c sinh hi u v  vua có công th ng nh ấ  - SKKN: Vận dụng kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử lớp 10

h.

ình thành nhà T n – Hán ựầ ”. Đ  h c sinh hi u v  vua có công th ng nh ấ  Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bài 26 – L ch s  l p 10: ớ  “Tình hình xã h i   n a đ u th  k  XIX và ỷ  - SKKN: Vận dụng kĩ thuật kể chuyện trong giờ học lịch sử lớp 10

i.

26 – L ch s  l p 10: ớ  “Tình hình xã h i   n a đ u th  k  XIX và ỷ  Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan