Mục tiêu của đề tài là Giúp giáo viên và học sinh nhận thức đúng hơn về vai trò của chữa lỗi dùng từ trong dạy học làm văn. Đưa ra một số kinh nghiệm về biện pháp chữa lỗi để nâng cao hiệu quả diễn đạt của học sinh. Từ đó, nhằm nâng cao năng lực làm văn và chất lượng học tập bộ môn Ngữ văn trong nhà trường THPT.
SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỮA LỖI DÙNG TỪ TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực: Ngữ văn Tên tác giả: Lâm Thị Thủy Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Ngữ văn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hướng Hóa NĂM HỌC 2018 – 2019 MỤC LỤC Tiêu đề Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU A. Lí do chọn đề tài B. Mục đích nghiên cứu C. Đối tượng nghiên cứu D. Phương pháp nghiên cứu E. Phạm vi và kế hoạch thực hiện PHẦN NỘI DUNG A. THỰC TRẠNG VỀ LỖI DÙNG TỪ CỦA HỌC SINH THPT I. Khái niệm về lỗi dùng từ của học sinh II. Khảo sát lỗi dùng từ của học sinh B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI DÙNG TỪ TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN 10 I. Xây dựng hệ thống bài tập khắc phục và ngăn ngừa lỗi dùng từ 10 II. Chữa lỗi dùng từ trong dạy học làm văn 14 C. Kết quả thực hiện 17 I. Đo lường và thu thập dữ liệu 17 II. Phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả 17 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 PHẦN PHỤ LỤC 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU A. Lí do chọn đề tài I. Cơ sở lí luận: Chúng ta đã biết ngơn ngữ là cái vỏ vật chất để tư duy. Khơng có hình thức tư duy nào lại khơng thơng qua ngơn ngữ. Trong ngơn ngữ, từ lại là đơn vị cơ bản nhất, là bộ phận cấu thành của ngơn ngữ. Giữa từ và các đơn vị khác có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Chỉ đơn giản nhất, trong tư duy hay trong giao tiếp muốn tạo lập một phát ngơn thì người sử dụng ngơn ngữ phải kết hợp các từ thành câu để thực hiện chức năng biểu đạt hay thơng báo. Cho nên có thể nói rằng việc hiểu từ, dùng từ chính xác là điều kiện quyết định hiệu quả của giao tiếp và tư duy Thấy được tầm quan trọng này nên sách giáo khoa phổ thơng đã chú trọng đến việc dạy học từ ngữ bao gồm cung cấp vốn từ và và rèn luyện kỹ năng sử dụng từ để đáp ứng nhu cầu tư duy và giao tiếp cho các em. Về mặt lý thuyết thực hiện tốt nhiệm vụ này trong q trình dạy học, học sinh khơng chỉ nắm vững các tri thức cơ bản về ngơn ngữ tiếng Việt mà vốn từ, khả năng giao tiếp của các em cũng được hồn thiện, tạo điều kiện tốt cho q trình chiếm lĩnh các tri thức khoa học khác. II. Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên, trong thực tế việc sử dụng từ ngữ của học sinh phổ thơng hiện nay, trong đó có Trung học phổ thơng (THPT), cịn nhiều bất cập so với những u cầu của chương trình và u cầu của xã hội. Điều này khơng chỉ làm hạn chế đến giao tiếp của các em mà cịn ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy, tình u văn hóa dân tộc và tiếng nói mẹ đẻ, đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học học tập của các em Học sinh lớp 11 THPT là đối tượng được xem là hồn thiện trong cấp học, được rèn luyện từ ngữ tiếng Việt trong suốt 10 năm liền. Nhưng khơng phải vì thế mà tri thức về từ, kỹ năng sử dụng từ của các em đã đạt đến độ hồn thiện. Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy, khi làm bài kiểm tra Làm văn, học sinh mắc rất nhiều lỗi dùng từ, làm ảnh hưởng đến chất lượng bài viết nói riêng và hiệu quả của việc dạy học bộ mơn Ngữ văn nói chung Lỗi dùng từ của học sinh khơng phải là một hiện tượng mới xuất hiện. Hậu quả của nó thì bất cứ giáo viên nào cũng nhận thấy. Tuy nhiên thực trạng này vẫn tồn tại một cách dai dẳng trong q trình dạy học bộ mơn. Sở dĩ như vậy là do chúng ta lúng túng trong việc tìm ra ngun nhân và những giải pháp nhằm khắc phục, ngăn ngừa một cách có hiệu quả. III. Lí do chọn đề tài Xuất phát từ những suy nghĩ trên, trong q trình dạy học, tơi đã cố gắng đúc rút những kinh nghiệm về “Chữa lỗi dùng từ trong dạy học làm văn ở trung học phổ thơng” đối tượng chính là học sinh lớp 11, nhằm đề xuất một số biện pháp chữa lỗi mang tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Ngữ văn trong nhà trường B. Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên và học sinh nhận thức đúng hơn về vai trị của chữa lỗi dùng từ trong dạy học làm văn Đưa ra một số kinh nghiệm về biện pháp chữa lỗi để nâng cao hiệu quả diễn đạt của học sinh Từ đó, nhăm nâng cao năng l ̀ ực làm văn và chất lượng học tập bộ mơn Ngữ văn trong nhà trường THPT C. Đối tượng nghiên cứu Chương trình ngữ văn THPT Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh khối 11 D. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích E. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 11 ở các lớp giáo viên giảng dạy ở trường THPT Hướng Hóa – Quảng Trị Thời gian nghiên cứu: Trong 2 năm học: 2016 2017, 2017 2018 PHẦN NỘI DUNG A. THỰC TRẠNG VỀ LỖI DÙNG TỪ CỦA HỌC SINH THPT I. Khái qt về lỗi dùng từ của học sinh 1. Khái niệm về lỗi dùng từ Có thể hiểu lỗi dùng từ là những trường hợp người nói, người viết khơng đáp ứng được những u cầu về dùng từ. Họ dùng từ khơng đúng, thiếu chính xác, hoặc khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, do đó khơng diễn đạt được hoặc diễn đạt khơng hết ý cần nói, người nghe có thể khơng hiểu, hoặc hiểu sai những thơng tin được trình bày. Hiệu quả giao tiếp vì thế mà khơng đảm bảo. 2. Khái qt về lỗi dùng từ của học sinh Lỗi dùng từ của học sinh hiện nay là phổ biến, nghiêm trọng và có chiều hướng ngày càng gia tăng. Học sinh bản ngữ học tiếng , chữ dân tộc mình rịng rã 12 năm mà vẫn sai chính tả, viết khơng thành câu và nói theo giọng địa phương, khơng biết ứng xử trong những tình huống giao tiếp thơng thường. Số học sinh giỏi tiếng mẹ đẻ rất thấp. Các hiện tượng dùng từ ngữ thiếu chính xác, thiếu thẩm mĩ là rất nhiều. Khả năng sử dụng từ ngữ trong văn bản chưa tốt, vốn từ nghèo nàn dẫn đến nhiều trường hợp sai, nhầm lẫn một cách nực cười khó tin. Trong khi viết các em khơng chịu khó suy nghĩ để chọn từ, để tránh lặp từ, ngồi ra dùng nhiều từ sáo rỗng do bắt chước máy móc các bài văn mẫu. Lỗi dùng từ cịn rất phổ biến trong nói năng giao tiếp thơng thường. Ta có thể thấy nhan nhản những từ tục tĩu, ghê tai trong xưng hơ hay phủ định. Rất khó tin và khơng muốn tin là có những học sinh bây giờ dùng từ sai ngay cả trong lời chào giáo viên của mình. Nhiều em đã tỏ ra vơ tư, hồn nhiên khi cất lên lời chào “ê thầy” Có thể nói rằng, thực trạng sử dụng ngơn ngữ như trên là đáng báo động trong nhà trường. Việc sử dụng từ ngữ một cách tùy tiện, thiếu suy nghĩ, thiếu văn hóa như vậy khơng chỉ làm cho tiếng Việt mất đi vẻ thanh lịch vốn có của nó mà cịn dẫn đến sự tầm thường hóa kỷ cương chỉ cịn là một bước nhỏ II. Khảo sát lỗi dùng từ của học sinh 1. Ra đề khảo sát Mục đích của việc khảo sát là làm cho học sinh bộc lộ vốn từ và khả năng sử dụng từ ngữ của mình, qua đó để xác định được thực trạng lỗi dùng từ của các em. Do vậy tơi tiến hành khảo sát trên hai đề làm văn, một đề làm văn kiểm tra chung ở lớp, một đề u cầu làm bài ở nhà Đề viết ở lớp: Phân tích cảnh sắc thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ đầu bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Đề viết ở nhà: Một danh nhân đã nói rằng: “Đường đi khơng khó vì ngăn sơng cách núi, mà khó vì lịng người ngại núi e sơng”. Suy nghĩ của em về câu nói trên? Với việc ra hai đề, một viết ở lớp thuộc về nghị luận văn học, một viết nhà thuộc nghị luận xã hội, tơi đã cân nhắc sao cho vừa phù hợp với chương trình, vừa đảm bảo học sinh bộc lộ khả năng sáng tạo, qua đó cũng thấy được việc sử dụng từ ngữ của học sinh một cách sinh động. Cơng việc khảo sát xác định lỗi nhờ thế trở nên chân thực, khách quan và tồn diện hơn 2. Tiêu chí phân loại lỗi Muốn chữa lỗi trước hết phải phát hiện ra lỗi, sau đó phân loại chúng ra thành từng dạng để từ đó có những cách chữa phù hợp. Để phân loại lỗi cần dựa trên cơ sở những u cầu chung của việc sử dụng tiếng Việt trong hành văn của văn bản: u cầu viết đúng ngữ âm, chữ viết: Trong sử dụng tiếng Việt, việc phát âm theo giọng địa phương là điều khơng tránh khỏi, nhưng khi viết địi hỏi phải viết đúng về hình thức âm thanh và cấu tạo của từ, bằng cách tn thủ các chuẩn về chính tả u cầu dùng từ chính xác: Chính xác ở đây là đúng với cả nội dung, ý nghĩa và sắc thái biểu cảm mà từ đó mang. Nghĩa của từ có cả nghĩa đen (nghĩa gốc) lẫn nghĩa bóng (nghĩa phái sinh). Nếu muốn dùng theo nghĩa phái sinh thì phải căn cứ vào nghĩa gốc của từ u cầu hành văn súc tích, rõ ràng, trong sáng: Đối với việc viết văn, sử dụng từ nhiều nghĩa, lối diễn đạt bóng bẩy, hình tượng là cần thiết và rất tốt. Tuy nhiên điều đó khơng có nghĩa là đi bắt chước một cách máy móc lối diễn đạt của người khác, dùng những từ khơng hiểu nghĩa. Khơng được lạm dụng từ Hán Việt hay các từ thuộc phong cách ngơn ngữ khác, đặc biệt là từ địa phương. Từ ngữ được dùng trong câu, trong văn bản phải thiết lập các mối quan hệ cho đúng ngữ pháp, tránh gây hiểu nhầm cho người khác u cầu về tính nghệ thuật: Đối với một bài văn hay thì việc dùng từ, câu đúng là chưa đủ mà khả năng hành văn cần được nâng lên để đạt tính nghệ thuật Tính nghệ thuật ở đây được biểu hiện bằng tính hình tượng, tính cảm xúc, tính hệ thống và tính cá thể. Tức là trong hành văn học sinh phải tái hiện chính xác hiện thực, làm xuất hiện người đọc, người nghe những hình ảnh, các giác quan và gợi lên trong lịng người đọc những suy nghĩ, tình cảm mà người viết muốn gởi gắm và tất nhiên là ngơn ngữ trong bài phải thống nhất, hỗ trợ, giải thích cho nhau nhằm đạt được hiệu quả diễn đạt. Từ các tiêu chí trên đây, tơi đã tiến hành phân loại lỗi dùng từ của học sinh. Lỗi về nghĩa Lỗi về âm thanh và hình thức cấu tạo Lỗi lặp từ, thừa từ Lỗi dùng từ khơng hợp phong cách Lỗi kết hợp từ khơng đúng đặc điểm ngữ pháp Lỗi dùng từ sáo rỗng cơng thức 3.Phân tích lỗi dùng từ trong bài làm của hoc sinh a. Kết quả khảo sát lỗi Đối tượng tham gia làm bài: học sinh 3 lớp 11A1, 11B2, 11B8 Tổng số bài làm: 100 bài Tổng số bài mắc lỗi: 100 bài = 100% Tổng số lỗi thống kê được: 725 lỗi, trung bình mỗi bài mắc 7,25 lỗi Kiểu lỗi: Tính chung thì 6 kiểu lỗi được phân loại trên đều bị mắc phải.Tính riêng từng bài thì số kiểu lỗi bị mắc phải có thể khác nhau b.Một số nhận xét về kết quả lỗi Trong 6 kiểu lỗi, mức độ mắc lỗi của học sinh theo thứ tự: nhiều nhất là lỗi về nghĩa của từ, thứ hai là lỗi về âm thanh và hình thức cấu tạo từ, thứ ba là lỗi kết hợp từ, thứ tư là lỗi về dùng từ khơng đúng phong cách, thứ năm là lỗi thừa từ lặp từ, cuối cùng là lỗi dùng từ sáo rỗng cơng thức Có sự chênh lệch giữa các lỗi trong bài làm ở lớp và bài làm ở nhà. Bài viết ở lớp là nghị luận văn học, đề tương đối khó, lại viết trong thời gian hạn hẹp, học sinh khơng có điều kiện lựa chọn, đọc lại và sửa lỗi cho cho mình, đây là ngun nhân chính làm cho lỗi về nghĩa của từ tăng cao. Cịn bài viết ở nhà có nhiều thời gian hơn, lại thuộc nghị luận xã hội, gần gũi với đời sống nên lỗi về nghĩa giảm so với bài trên lớp, nhưng chính điều này cũng đã khiến cho lỗi về dùng từ sai phong cách mà chủ yếu là từ khẩu ngữ lại tăng. Bài làm nhà cũng bộc lộ rõ học sinh lạm dụng máy móc sách tham khảo vì thế mà lỗi dùng từ sáo rỗng cơng thức nhiều hơn. Đề thứ hai địi hỏi phải giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng, nhiều bài viết tỏ ra lúng túng trong diễn đạt, dẫn đến lỗi lặp từ, thừa từ. c. Dẫn chứng về các lỗi dùng từ thơng thường của học sinh c.1.Lỗi về âm thanh và hình thức cấu tạo từ Đây là lỗi thường mắc phải ở một số từ nhất định, nhưng tần số xuất hiện của nó lại khá cao. Viết về nỗi bất hạnh của Hàn Mặc Tử, nhiều học sinh đã viết: Ta cảm thơng, ngậm ngủi cho số phận nhà thơ tài hoa bạc mệnh Chỉ có trăng mới thực sự mang đến cho Hàn Mặc Tử sự an uổi Để nói lên những cố gắng của con người trước những khó khăn của cuộc sống, có em đã viết: Thành cơng khơng nghiểm nhiên có được mà phải trải qua sự nỗ lực phấn đấu của bản thân mỗi người Khi thực hiện một cơng việc nào đó, ngồi sự quyết tâm cần phải kiên trì nhẩn nại mới hi vọng thành cơng Và một số từ khác thường bị mắc lỗi như: “bâng khng” thì viết là bâng khn, “trong sáng” thì viết thành trơng sáng, “cảnh sắc” thì viết thành cảnh xắc Trong các câu trên những từ in nghiêng là những từ bị viết sai về mặt hình thức cấu tạo, nếu viết đúng phải là: ngậm ngùi, an ủi,nghiễm nhiên, nhẫn nại. Ngun nhân của loại lỗi này là do người sử dụng bị ảnh hưởng cách phát âm. Thường thì những từ bị viết sai có âm thanh gần giống với âm thanh của từ nên gây ra nhầm lẫn. Người viết cứ tưởng như vậy là đúng. Cũng có khi do người khác phát âm khơng đúng nhưng vì khơng hiểu nên học sinh bắt chước viết theo Điều này tạo thành một thói quen khơng tốt khi sử dụng từ ngữ Một ngun nhân nữa là do học sinh khơng nắm về chuẩn chính tả, viết một cách cẩu thả, tùy tiện, cảm tính, bị thói quen chi phối. Có những từ khơng đáng sai, thậm chí từ đó đã biết, hiểu nhưng vẫn mắc lỗi do khơng cẩn thận c.2.Lỗi về nghĩa của từ Đây là loại lỗi phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất trong những bi ểu hi ện m ắc lỗi của học sinh. Có thể phân lỗi này thành hai dạng: * Dùng sai hồn tồn về nghĩa: Chẳng hạn như: (1) Đây là một bài thơ thành cơng hết sức tâm lý và nội tiết (2) Hàn Mặc Tử ngậm ngùi, sầm uất khi biết rằng mình khơng cịn cơ hội về thăm thơn Vĩ nữa (3) Qua cảm nhận tinh tú của Hàn Mặc Tử, Vĩ Dạ hiện lên rất đẹp (4) Sự cố gắng nỗ lực vượt lên khó khăn nhiều lúc mang lại cho chúng ta những thành cơng mỹ miều (5) Có những người đạt được thành cơng nhưng khơng minh mẫn. Họ dùng nhiều thủ đoạn để đạt được mục đích của mình Ở câu (1) từ “nội tiết”, dùng sai hồn tồn về nghĩa và sai cả về phong cách. Đây là thuật ngữ khoa học về sinh học. Trong câu (2) học sinh dùng sai từ “sầm uất” (nhà cửa đơng vui, nhộn nhịp), thực ra ý định của em là viết từ “trầm uất”(buồn u uất trong lịng). Tương tự các câu (3), (4) và (5) đều có sự nhầm lẫn giữa “tinh tú” và “tinh tế”, “mỹ miều” và “mỹ mãn”, “minh mẫn” và “minh bạch”. Đây là những từ hồn tồn khác nhau về nghĩa, nhưng có một yếu tố giống nhau vì vậy gây nhầm lẫn * Dùng từ khơng chính xác về nghĩa Đây là các trường hợp đối với những từ gần nghĩa, có nét nghĩa giống nhau. Một số biểu hiện của dạng lỗi này như sau: Dù hoạn nạn khó khăn, dù có bị cuộc đời lung lay thì sự quyết tâm khơng nản chí sẽ giúp chúng ta vượt qua tất cả Hàn Mặc Tử phải sống li thân ở trại phong Qui Hịa Chúng ta hết sức trân trọng nỗi đau của nhà thơ Ngun nhân của loại lỗi này là do người viết nhầm lẫn nghĩa và do khơng hiểu nghĩa của từ. Điều này phổ biến trong việc dùng từ Hán Việt. Các em dùng sai nhưng cứ tưởng là đúng và đã dùng theo cảm tính. Đặc biệt đối với những từ gần âm, gần nghĩa hoặc có chung yếu tố cấu tạo thì tỷ lệ mắc lỗi càng cao Thường thì các từ này có một nét nghĩa chung nào đó và học sinh cứ dựa vào nét chung này để dùng mà khơng hề biết nghĩa của từ vẫn có sự khác nhau và cần sử dụng khác nhau c.3. Lỗi dùng từ khơng hợp phong cách văn bản sử dụng Đây là loại lỗi chiếm tỷ lệ khơng cao, nhưng điều đáng nói là sự mơ hồ của học sinh về loại lỗi này. Có nhiều em thậm chí khơng hề có ý thức về kiểu diễn đạt đúng phong cách loại hình văn bản mà mình đang trình bày. Biểu hiện rõ nhất của loại lỗi này là sử dụng từ ngữ thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, như từ khẩu ngữ, từ địa phương và các từ thuộc phong cách ngơn ngữ khác vào trong bài viết ( tất nhiên khơng phải là những trường hợp dùng có ý thức nhằm tạo hiệu diễn đạt). Sau đây là một số trích dẫn về biểu hiện chủ yếu của loại lỗi này: Cuộc sống có nhiều khó khăn mà ta phải bước qua, nếu khơng bước qua dược ta sẽ bị đè đầu cởi cổ Núi sơng là hai cái tượng trưng cho những khó khăn gian khổ Dù sao đi nữa bạn cũng phải cố gắng lên nhé Trong các câu trên, các từ “bước qua”, “hai cái”, “nhé” và ngữ cố định “đè đầu cởi cổ” vốn chỉ dùng cho phong cách ngơn ngữ giao tiếp thơng thường. Có nhiều em dùng ngơn ngữ phim ảnh, ngơn ngữ tiếng Anh vào cả trong bài văn: Chị ấy dù có làm một con a hồng cũng quyết tâm học tập Cuộc sống gia đình anh ấy rất khó khăn nhưng thi vào đại học anh ấy đều ok (ơ kê) cả Một từ có nguồn gốc từ xa xưa và được dùng trong phạm vi hẹp, một từ là tiếng nước ngồi và là ngơn ngữ hiện đại trong giao tiếp thơng thường. Thế nhưng khi sử dụng những học sinh này dường như khơng ý thức về sự khác nhau giữa chúng với ngơn ngữ trong bài văn nghị luận Ngun nhân của loại lỗi này do khơng nắm được các đặc điểm về phong cách ngơn ngữ thuộc những loại hình văn bản khác nhau. Khơng phân biệt phong cách khẩu ngữ và phong cách ngơn ngữ của văn bản viết dẫn đến nói như viết, viết như nói c.4. Lỗi lặp từ Lỗi này học sinh thường hay mắc phải khi cần giải thích cắt nghĩa một vấn đề. Biểu hiện chủ yếu của lỗi này là việc lặp lại hồn tồn một từ hay những từ có giá trị tương đương về nghĩa trong một câu, đoạn văn, nhưng khơng phải vì mục đích liên kết hay nhấn mạnh nội dung gì. Dưới đây là một đoạn bài viết của học sinh: “Hàn Mặc Tử rất bất hạnh, ơng viết lên nỗi bất hạnh mà cuộc đời đã đem đến cho ơng nhưng vì những bất hạnh đó mà Hàn Mặc Tử đã làm thơ rất hay để nói về nỗi bất hạnh, đau buồn của mình” Biểu hiện của lỗi lặp từ có hai dạng: Lặp hồn tồn và lặp đồng nghĩa *Lỗi lặp hồn tồn Hàn Mặc Tử là một nhà thơ mới, Hàn Mặc Tử sáng tác nhiều thơ trong đó Đây thơn Vĩ Dạ được xem là bài thơ hay nhất của Hàn Mặc Tử Từ Hàn Mặc Tử lặp lại ba lần trong câu là khơng cần thiết, làm cho câu văn trở nên nặng nề, thiếu thanh thốt. Câu sau đây cũng mắc lỗi tương tự: “Khi ta đã lựa chọn một con đường nào đó cho sau này, dù con đường đã lựa chọn có nhiều chơng gai hay khó khăn trên đường đời thì chúng ta cũng khơng được nản chí”… * Lặp từ đồng nghĩa Mở đầu bài văn, có học sinh viết: “ Hàn Mặc Tử là thi sĩ, nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới”. Một học sinh khác lại viết: “Đây thơn Vĩ Dạ là tác phẩm hay, xuất sắc và thành cơng của Hàn Mặc Tử”. Ở câu thứ nhất, hai từ nhà thơ và thi sĩ thực ra là một, chỉ khác là một từ là từ thuần Việt, một từ là từ HánViệt, hai từ lại đứng cạnh nhau. Viết như vậy là thừa. Câu thứ hai cũng mắc lỗi tương tự. Ba từ hay, xuất sắc, thành cơng vừa đồng nghĩa vừa bao hàm nghĩa lẫn nhau. Muốn câu văn, đoạn văn đạt được sự trong sáng, hàm súc thì phải lược bỏ các yếu tố thừa, lặp Có thể thấy ngun nhân của lỗi lặp này là do cách diễn đạt rối rắm, cắt nghĩa khơng rạch rịi, khả năng kết hợp và sắp xếp từ ngữ để biểu đạt ý, câu và giữa các câu yếu. Đặc biệt là do học sinh nghèo vốn từ để diễn đạt c.5. Lỗi kết hợp từ khơng đúng đặc điểm ngữ pháp Lỗi kết hợp từ là khi người viết kết hợp các từ với nhau khơng phù hợp với khả năng kết hợp của nó. Mỗi từ có những đặc điểm ngữ pháp riêng , thể hiện ở nội dung nghĩa và khả năng kết hợp giữa nó với các từ khác. Chính vì sự kết hợp sai ngun tắc đó làm nội dung của câu bị thiếu, khơng diễn đạt rõ về nghĩa. Có thể thấy một vài biểu hiện chủ yếu về loại lỗi này của học sinh như sau: Nếu ngại khó khăn khơng thành cơng Nhiều tấm gương vượt qua số phận thành cơng Câu thứ nhất viết thiếu quan hệ từ “ thì” hoặc là “sẽ”. Câu thứ hai cũng thiếu từ, cần phải diễn đạt là “Nhiều tấm gương giàu nghị lực đã vượt lên số phận để đạt được thành cơng” 10 Bài tập 4: Cho các từ: mưu đồ, thanh thản, dằn vặt, lịng đố kị, tội ác, khơng hiểu, thành cơng. Thực hiện u cầu như bài tập 3 Trên thực tế, khơng một nào có thể ngăn cản được người khác , cho nên lịng đố kị chỉ có hại cho bản thân kẻ đố kị. Nó vừa làm cho kẻ đố kị khơng được sống , ln khổ đau vì những lí do khơng chính đáng, lại vừa có thể dẫn họ đến những xấu xa, thậm chí phạm Kẻ đố kị rằng “ngồi trời cịn có trời”, “ngồi núi cịn có núi”, mình tài cón có người tài hơn ( Băng Sơn – sách Ngữ Văn 11 nâng cao) * Bài tập dùng từ tạo câu, dựng đoạn Bài tập 1: Đặt câu với các từ a) khoan thai c) bới móc e) chắp cánh b) bờm xờm d) níu kéo g) vướng vít Bài tập 2: Dùng các từ sau để viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm gắn bó với q hương: thân thương, ký ức, trẻ nhỏ, khắc khoải, trơng ngóng, mãnh liệt, sâu lắng,vời vợi, hiền hịa, bình n Bài tập 3: Viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về việc học của bản thân, hoặc những khó khăn khi học mơn Ngữ Văn * Bài tập đánh giá dùng từ hay, đạt hiệu quả nghệ thuật cao Đây là bài tập đặt học sinh trước những câu thơ, văn hay và u cầu các em phân tích, đánh giá và cảm nhận được cái hay đó. Mục đích của bài tập là rèn cho học sinh khả năng phân tích, đánh giá và năng lực cảm thụ từ ngữ, cảm thụ thơ, qua đó hình thành thói quen tìm tịi, sử dụng từ ngữ một cách chính xác, hình tượng và sáng tạo Bài tập 1: Phân tích đánh giá về giá trị cách dùng từ trong các câu sau: a) Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa (Nguyễn Du) b) Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Tố Hữu) c) Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song (Huy Cận) Bài tập 2: Phân tích, đánh giá cái hay, sự sáng tạo trong cách dùng từ trong các ví dụ sau: a)Lịng anh thơi đã cưới lịng em (Xn Diệu) b)Miếng vá ấy một đời trên vai mẹ Sao bây giờ cịn nỡ vịn vai em (Tơ Đơng Hải) c)Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi. Mất bề rộng ta tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xn Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình u khơng bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận. (Hồi Thanh) 15 3. Bài tập ngăn ngừa lỗi: Mục đích của hệ thống bài tập này là giúp học sinh vận dụng kiến thức từ ngữ của mình để nhận biết, phát hiện lỗi dùng từ của người khác và sửa lại cho đúng. Từ việc nhận diện, phát hiện và chữa được lỗi cho người khác, học sinh sẽ tránh được lỗi dùng từ cho mình, dần tiến tới viết khơng bị mắc lỗi Bài tập 1: Phát hiện lỗi dùng từ trong các câu sau: +Muốn cùng nhautiến bộ thì chúng ta phải tố cáo hành vi gian lận trong kiểm tra + Ngồi sân, những chiếc lá rơi rào rào , báo hiệu mùa thu đã bắt đầu + Buổi khai giảng diễn ra hết sức hồnh tráng và lộng lẫy + Nhiều bạn trong lớp ta cón nói chuyện riêng khúc khích Bài tập 2: Hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu dưới đây, phân tích ngun nhân sai và chữa lại cho đúng + Chị em Thúy Kiều, Thúy Vân đang ở tuổi cập kê mười sáu – tuổi đẹp nhất của người con gái + Bạn cần luyện tập lại những thứ tình cảm nơng nổi, tầm thường của bạn + Những bài học hơm qua sẽ chắp cánh cho tài năng của em nở rộ + Bắt trẻ em chưa vị thành niên lao động q sức là vi phạm pháp luật + Một cơn gió thu phonh đã làm cho nó nhớ nhà da diết + Nam tự lập một phương án cụ thể cho mình để đưa phong trào lớp đi lên + Chán ngán cảnh sống chen chúc ấy ơng lui về q ẩn, vui thú và hưởng thụ những thú điền viên, núi sơng ruộng vườn và sơn thủy Bài tập 3: Các câu sau có mắc lỗi dùng từ khơng? Vì sao? + Nỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên (Tố Hữu) + Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tơi u nàng (Nguyễn Bính) + Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh) II. Chữa lỗi dùng từ trong dạy học làm văn Tiếng Việt là tiếng ghi âm, hầu hết các từ của tiếng Việt khi phát âm thế nào thì viết như thế ấy. Tuy nhiên u cầu của việc sử dụng từ ngữ trong ngơn bản nói và viết khác nhau. Khi nói, u cầu về dùng từ khá đơn giản, mang đậm ngơn ngữ đời thường. Cách nói giàu hình ảnh, thân mật. Có thể dùng từ địa phương, thậm chí cả tiếng lóng. Khi viết, từ ngữ được dùng phải chính xác, trong sáng, chuẩn mực. Đây chính là cơ sở để chữa lỗi dùng từ trong khi nói và trong khi viết 16 Chữa lỗi dùng từ trong khi nói Trong giờ dạy học làm văn, giáo viên ln tạo ra hệ thống câu hỏi, các tình huống có vấn đề và u cầu học sinh trả lời bằng con đường giải thích, lập luận. Đây cũng chính là những kỹ năng cơ bản của văn nghị luận. Chẳng hạn dạy bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận” (sách Ngữ Văn 11), khi thực hành đề bài “Bàn về sự nơn nóng” để minh họa cho các thao tác phân tích, so sánh , bác bỏ, bình luận, giáo viên có thể đưa học sinh vào tình huống có vấn đề như sau: Có khi nào sự nơn nóng là biểu hiện của sự bứt phá so với những trì trệ của hồn cảnh? Với tình huống này, học sinh sau khi đã nắm được lơgic vấn đề theo suy luận thuận chiều: “Nơn nóng thường khiến đối tượng có những hành động bất chấp pháp luật, quy luật và dẫn đến những đổ vỡ, thất bại”, phải lật lại vấn đề, đưa ra dẫn chứng, lập luận theo hướng ngược lại ( có khi nơn nóng lại là sự bức phá so với những trì trệ của hồn cảnh). Từ đó các em nhận ra chỗ phi thực tế (hay có lý) của giả thiết ban đầu và trả lời đúng đắn câu hỏi có hay khơng một cách thuyết phục Như vậy, vấn đề được đưa ra nhìn nhận nhiều chiều. Học sinh tự tìm tịi, tự đặt câu hỏi và giải quyết tình huống của mình. Trong q trình đó, các em khơng chỉ xác định được các thao tác lập luận phải sử dụng khi thiết lập đoạn văn mà cịn áp dụng được vốn từ và vốn sống của mình. Giáo viên qua đó sẽ thấy được khả năng dùng từ, cách diễn đạt của học sinh và sẽ tiến hành hướng dẫn học sinh sửa ngay những sai sót, hạn chế của mình sau khi em vừa trình bày xong. Khi hướng dẫn sửa, giáo viên cần nhận xét về cách cắt nghĩa vấn đề của học sinh, chỉ ra những từ dùng sai, phân tích ngắn gọn về ngun nhân, hậu quả của của việc dùng sai, hiểu sai, sau đó chữa lại cho đúng. Cách này giúp học sinh mắc lỗi có thể nhận ra lỗi ngay và các em khác cũng cùng rút được kinh nghiệm Trong những trường hợp chữa lỗi dùng từ trong khi nói của học sinh cũng có một cách khác, đó là giáo viên tiếp tục cho học sinh khác phát biểu về vấn đề rồi cho cả lớp nhận xét về hai câu trả lời. Cách này sẽ phát huy được tính tích cực của cả lớp , giúp các em nhận rõ hơn về các từ mắc lỗi, tránh việc lặp lại những lần sau. Biện pháp này có thể áp dụng trong các giờ thảo luận, thực hành và cả trong giờ Văn. Ưu điểm của biện pháp chữa lỗi dùng từ trong khi nói là cùng một thời điểm giáo viên có thể nhận thấy được khả năng dùng từ của nhiều học sinh, một chừng mực nhất định. Học sinh phát hiện lỗi nhanh chóng, chữa lỗi một cách trực tiếp. Đặc biệt biện pháp này sẽ hạn chế đến mức tối đa cách phát âm sai về âm thanh của từ, rèn luyện được khả năng diễn đạt bằng khẩu ngữ cho học sinh, giúp các em tự tin và giao tiếp tốt hơn. Tuy nhiên, biện pháp này cũng địi hỏi giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt, nếu khơng sẽ mất nhiều thời gian, khơng hồn thành được nội dung bài học 17 Chữa lỗi dùng từ trong bài viết a. Giáo viên thực hiện lồng ghép trong bài dạy và các tiết luyện tập, tiết tự chọn phần “Xây dựng hệ thống bài tập khắc phục và ngăn ngừa lỗi dùng từ” đã nói phần trên. Đó là kiến thức và kĩ năng nền tảng để sử dụng từ ngữ đúng, diễn đạt hay b. Trên cơ sở kiến thức nền tảng đã được trang bị trên, tơi xin chia sẻ thêm một số kinh nghiệm cụ thể để chữa lỗi dung từ trong bài viết của học sinh b.1.Chấm bài: Giáo viên chấm bài cẩn thận, có nhận xét đánh giá, lưu ý lỗi cơ bản cho học sinh. b.2.Trả bài, sửa lỗi: Ngồi việc sửa lỗi thường xun trong q trình dạy học và trả bài kiểm tra thường xun, kiểm tra định kì thì giáo viên nên dành trọng tâm sửa lỗi dùng từ trong một vài tiết có định hướng để học sinh chuẩn bị trước. Tiến trình có thể thực hiện kết hợp linh hoạt một trong số các cách sau: Thơng thường giáo viên trả bài vào điểm thực hiện vào cuối tiết dạy nhưng chúng ta thay đổi trình tự này bằng việc trả bài cho học sinh từ đầu buổi học. Phần sửa lỗi dành cho học sinh tùy vào hồn cảnh thực tếcó thể tham khảo sử dụng một trong các cách: +u cầu học sinh dựa trên lời nhận xét của giáo viên, tìm ra lỗi sai của mình và sửa lỗi sai: Cách làm này vừa tạo cho học sinh thói quen sửa lỗi, vừa biết tự đánh giá sản phẩm của mình, trân trọng sản phẩm của mình bởi, đối tượng đọc bài viết đầu tiên của các em phải là chính các em. Từ đó giúp các em có ý thức hơn trong việc đầu tư tâm sức vào bài viết + Học sinh trao đổi bài cho nhau và tìm lỗi, sửa lỗi: Cách làm cũng tạo hứng thú cho các em bởi các em được đọc và đánh giá, tìm lỗi sai và sửa cho bạn + Thảo luận nhóm tại bàn, chọn một số lỗi phổ biến, ghi ra giấy và đề xuất cách sửa: Cách làm này cũng tạo hứng thú, sự sơi nổi cho lớp học vừa khái qt được về một số lỗi sai phổ biến và việc sửa chữa sẽ trở nên dễ dàng hơn Phần sửa lỗi dành cho giáo viên: Về phía giáo viên thì có thể thực hiện linh hoạt phù hợp với hồn cảnh cụ thể. Có thể tham khảo một số cách sau: + Đưa ra một số lỗi khái qt chung mà giáo viên đã thực hiện khi chấm bài, cho vài ví dụ cụ thể, sau đó u cầu học sinh tìm trong bài mình (hoặc bài bạn nếu trao đổi bài cho nhau để tìm lỗi sửa) bổ sung thêm ví dụ cho lỗi khái qt và cùng sửa ngay trên lớp bằng ngơn ngữ nói (để tiết kiệm thời gian) + Giáo viên tổng hợp sản phẩm của các bàn đã hồn thành (nếu sử dụng thảo luận tại bàn), chụp và trình chiếu trên tivi để cả lớp cùng theo dõi. Sau khi sửa xong, giáo viên khái qt lại các lỗi cơ bản học sinh thường mắc phải để rút kinh nghiệm, khắc phục ở các bài viết sau. + Giáo viên cũng có thể sử dụng một phương pháp khác nữa đó là u cầu học sinh về nhà đọc lại bài, tìm lỗi và sửa lỗi vào cuối bài làm của mình. Sau đó nộp lại bài làm, tùy theo mức độ thực hiện của học sinh mà giáo viên có thể 18 thêm điểm cộng (+ ) hoặc điểm trừ ( ) ở các bài kiểm tra khác, hoặc kiểm tra miệng trên lớp. Cách làm này bản thân tơi đã làm và rất nhiều học sinh đã chăm chút để đọc và xem xét, đánh giá bài làm, diễn đạt, dung từ của mình. Đây cũng là một trong các cách sử dụng b.3. Giáo viên đọc vài đoạn của các bài làm tốt trong lớp vừa để tun dương khuyến khích học sinh phấn đấu vừa để các em nhận ra bài viết thực tế của các bạn trong lớp mình, gần mình cũng viết văn hay chứ khơng phải là bài văn của những người nổi tiếng. Ngồi ra, cũng có thể chọn một bài viết hoặc vài đoạn văn của học sinh giỏi quốc gia hoặc các địa phương để cho học sinh tham khảo. C. Kết quả thực hiện: Thời gian tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch bộ môn và tăng thêm hai buổi phụ đạo nhằm đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu thu thập và đánh giá có cơ sở thực tiễn I. Đo lường và thu thập dữ liệu: Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên ra một đề cho hai lớp cùng làm Bài kiểm tra sau tác động, giáo viên ra một đề cho hai lớp cùng làm Tiến hành kiểm tra và chấm bài II. Phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả Kết quả bài kiểm tra: Trước tác động Sau tác động TN(11A1) ĐC(11A2) TN(11A1) ĐC(11A2) Điểm trung bình 6.4 6.1 7.3 6.7 Giá trị p của Ttest 0.183 0.0014 Mức độ ảnh hưởng 0.95 (SMD) 19 Nhận xét: Qua kết quả thực nghiệm cho thấy sự tiến bộ của học sinh tr ước và sau tác động. Kết quả ở lớp thực nghiệm (TN) đạt kết quả cao hơn kết quả ở lớp đối chứng (ĐC). Việc sử dụng các giải pháp như đã nêu trên để chữa lỗi dùng từ cho học sinh mang lại kết quả bước đầu đáng khích lệ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. Kết luận Đề tài “Chữa lỗi dùng từ trong dạy học làm văn” đã được tôi ấp ủ từ lâu nhưng chỉ thực sự được áp dụng trong năm học vừa qua (2 0172018) đối với đối tượng học sinh lớp 11. Trong thực tế, để khắc phục những hạn chế trong dùng từ của học sinh là cả một q trình dài lâu và bền bỉ, khơng chỉ một năm học mà phải nhiều năm liền. Tuy nhiên một năm qua với sự cố gắng của thầy và trị, tơi đã nhận thấy có những tiến bộ rõ rệt trong việc dùng từ của học sinh Đối với biện pháp chữa lỗi trong khi nói, học sinh có khả năng nhận diện và phát hiện lỗi khá nhanh. Hầu như tất cả các câu có từ mắc lỗi, khi giáo viên đọc lên học sinh đều phát hiện chính xác và đề xuất được cách chữa. Có những lỗi dùng từ khá kín, nhưng học sinh vẫn phát hiện và chữa rất tốt. Tuy nhiên khơng phải bao giờ cách chữa, phương án đề xuất của các em cũng đúng, cũng hay. Điều đáng nói ở đây chính là khơng khí học tập, thái độ khắc phục lỗi của 20 đa số học sinh rất sơi nổi, tiếp thu nhanh và được hướng dẫn cách ghi nhớ để tránh khơng phạm lỗi trong những lần sau Đối với biện pháp chữa lỗi khi viết, ngồi những lỗi giáo viên phát hiện và hướng dẫn học sinh cách chữa thì việc u cầu các em tự phát hiện và chữa lỗi cho chính mình cũng phát huy được tính tích cực chủ động trong việc khắc phục lỗi. Tuy nhiên cách thức đổi bài cho nhau để phát hiện và chữa lỗi lại chiếm khá nhiều thời gian. Do vậy trong q trình dạy học tơi đã kết hợp giữa chữa trong khi nói (giáo viên đọc, học sinh đọc) và chữa trong khi viết. Trong đó giáo viên nêu những u cầu cụ thể ở khung lời phê để học sinh về nhà tiếp tục cơng việc chữa lỗi Riêng hệ thống bài tập ngăn ngừa và khắc phục lỗi đã chứng tỏ được ưu điểm khi học sinh được đặt trước những tình huống, những cách sử dụng từ ngữ cụ thể, cho nên việc nhận diện và chữa lỗi diễn ra chủ động hơn. Khơng khí học tập khá sơi nổi và đạt hiệu quả cao Nếu như những cách thức vừa nêu chủ yếu diễn ra “phần cứng” của học thì việc khuyến khích học sinh tự phát triển vốn từ thơng qua việc làm cuốn “từ điển mi ni” hay đọc nhiều tác phẩm văn học vẫn được diễn ra thường xun bên lề giờ học. Nhiều học sinh đã thấy được ít nhiều tính hữu dụng từ cách học này. Khơng hiếm học sinh đã vận dụng nhiều từ ngữ, thành ngữ đã thu góp được trong q trình nói hoặc viết B. Kiến nghị Qua thực tế dạy học trường phổ thơng, tơi nhận thấy vấn đề sử dụng tiếng Việt của học sinh hiện nay là đáng lo ngại. Sự tùy tiện, thiếu trau chuốt trong lời ăn tiếng nói khơng chỉ làm mất đi vẻ thanh lịch vốn có của tiếng Việt mà hình thành những thói quen khơng tốt học sinh, ành hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển nhân cách của các em. Sử dụng từ ngữ tùy tiện, cẩu thả, mắc nhiều lỗi dùng tị là hệ quả tất yếu của việc nghèo nàn vốn từ mà ngun nhân sâu xa là do thái độ và rèn luyện và ý thức học tập yếu kém Từ thực trạng này, tơi đã mạnh dạn đề xuất một số những biện pháp cụ thể, có khả năng phối hợp linh động, liên thơng trong q trình dạy học bộ mơn Ngữ Văn. Biện pháp chữa lỗi khá phong phú, liên quan chặt chẽ với nhau nên dễ phối họp, vận dụng trong thực tiễn dạy học. Hệ thống bài tập đa dạng về kiểu loại, vừa sức, sát với nội dung u cầu của dạy học tích họp, mặt khác phát huy được tính chủ động, tích cực của học sinh trong việc khắc phục và ngăn ngừa lỗi, tạo thêm niềm vui và hứng thú học tập phân mơn tiếng Việt, góp phần hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Bản thân tơi đã áp dụng những biện pháp này trong q trình dạy học và đã thu được một số kết quả nhất định. Cũng phải nói thêm rằng để có được thành cơng trong việc chữa lỗi dùng từ cho học sinh địi hởi rất nhiều sự kiên trì, nhẫn nại, sáng tạo của người giáo viên 21 Chắc chắn sáng kiến kinh nghiệm này sẽ cịn nhiều hạn chế nhất định cần được bổ sung, rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp PHẦN PHỤ LỤC GIÁO ÁN ỨNG DỤNG: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 (Lớp 11 Nghị luận xã hội) I. MỤC TIÊU Kiến thức:Học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của vấn đề: Những thay đổi của làng q Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa Kỹ năng: Rèn luyện năng lực hiểu biết xã hội để phân tích, đánh giá vấn đề 22 Rèn luyện kỹ năng phát hiện lỗi, lựa chọn thay thế từ và chữa lỗi, tiến đến việc viết bài văn khơng mắc lỗi dùng từ Thái độ:Mỗi người cần có ý thức trong việc bảo tồn những giá trị truyền thống của làng quê Việt Nam Năng lực hướng tới: Năng lực tạo lập văn bản Năng lực làm văn nghị luận xã hội Năng lực tự đánh giá sản phẩm của bản thân qua bài viết II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH Giáo viên: Trả bài, lập dàn ý cơ bản, nhận xét chung Học sinh nhận bài, đọc, tìm sửa lỗi Thảo luận III.CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo viên chấm bài, nhận xét trên từng bài của học sinh, soạn giáo án Học sinh: Lập lại dàn ý bài viết số 2 vừa làm xong. Xem lại các kiểu lỗi thường gặp trong diễn đạt IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động:Khơng Hoạt động hình thành thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY&TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Trả bài, tìm hiểu đề I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý và lập dàn ý Đề ra: Tố Hữu trong bài thơ Nhớ đồng đã Giáo viên trả bài cho học sinh có những khổ thơ rất cảm xúc về làng q Việt Nam như sau: Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hị! Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng tre mát thưở n vui Đâu từng ơ mạ xanh mơn mởn Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi Đâu những đường con bước vạn đời Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi Giữa dịng ngày tháng âm u đó Khơng đơi nhimg mà trơi cứ trơi Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ơiruộng đồng q thương nhớ ơi! Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa hiện nay những vần thơ trên gợi cho anh (chị) suy nghĩgì về những thay đổi của làng 23 Giáo viên cho học sinh nhắc lại đề và xác định yêu cầu của đề bài bằng PP phát vấn Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng những luận điểm chính cho phần thân bài (giải quyết vấn đề của bài viết) Gv phát vấn gợi mở hướng dẫn học sinh lập dàn ý nhanh. Chú ý sửa ngay các lỗi về dùng từ của học sinh khi học sinh trả lời câu hỏi xây dựng dàn ý của phần thân bài quê Việt Nam a. Các yêu cầu của đề: + Thao tác lập luận: so sánh, phân tích, chứng minh, đặc biệt là bình luận + Nội dung: Những thay đổi của làng q Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa (nội dung trọng tâm: những giá trị truyền thống làng quê Việt Nam ngày càng bị mất đi) + Tư liệu: Bài thơ Nhớ Đồng; những hiểu biết về nơng thơn Việt Nam xưa và nay b. Lập dàn ý Đặt vấn đề: Giải quyết vấn đề: Ý 1: Hình ảnh làng quê Việt Nam trong đoạn thơ của Tố Hữu + Một làng q nghèo, thanh bình và đậm đà bản sắc dân tộc + Biểu hiện: tiếng hị giữa buổi trưa hiu quạnh, mùi thơm của đất q, những ruồng tre râm mát, những ơ mạ xanh mơn mởn, nương ngô nương khoai bùi, mái nhà tranh im lìm vắng lặng Ý 2: Hình ảnh làng quê Việt nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa có sự thay đổi như thế nào? + Giàu hơn nhưng rất ồn ào, khói bụi, ơ nhiễm. Nhà cao cửa rộng, khu cơng nghiệp đầy khói bụi, ruộng đồng bị thu hẹp lại, nhạc trẻ xập xình suốt ngày + Có nhiều điều đáng mừng nhưng cũng nhiều điều đáng lo. Mừng vì cuộc sống đã khấm khá hơn trước, lo vì những nét văn hóa truyền thống của làng q Việt Nam dần bị biến mất + Và điều này đã khiến cho những người vốn nặng lòng với truyền thống khơng khỏi đau xót Ý 3: Từ thực trạng này, chúng ta cần phải làm gì? 24 Hoạt động 2: Nhận xét chung về bài viết Giáo viên yêu cầu học sinh vừa xem lại lời nhận xét của giáo viên làm vừa theo dõi phần nhận xét chung của giáo viên trên lớp để rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Chữa lỗi Lỗi về nội dung, kiến thức Giáo viên nêu ra một số lỗi cơ bản và hướng sửa chữa Ví dụ như: “Tố Hữu là nhà văn hóa lớn của dân tộc.” —> Tố Hữu là nhà thơ lớn. Hai khái niệm nhà thơ lớn và nhà văn hóa lớn có sự khác nhau, không “phong tặng” một cách tùy tiện Lỗi đặc điểm sử dụng phương tiện ngôn ngữ: Giáo viên nêu ra một số dẫn chứng lỗi cơ bản, yêu cầu học sinh phát hiện, phân tích sữa lỗi Giáo viên chỉ hồn chỉnh thêm Ví dụ lỗi diễn đạt: “Tuy nơng + Cần phải cố gắng dựng xây q hương giàu đẹp nhưng bên cạnh đó phải ln có ý thức bảo tồn và phát huy những nét đẹp vốn có của làng q nơng thơn Việt Nam + Đây khơng trách nhiệm nhà nước mà cịn là trách nhiệm của mỗi người trong chúng ta Kết thúc vấn đề: II.Nhận xét chung về bài viết Về ưu điểm: + Đa số bài viết bám sát vào nội dung u cầu, một số bài diễn đạt trơi chảy, mạch lạc,văn có cảm xúc + Nhiều em biết cách phân tích, bình luận vấn đề, dẫn chứng phong phú. Thái độhọc tập nói chung tốt, có nhiều cố gắng Về nhược điểm: + Một số em chưa bám sát vào yêu cầu của đề, viết lệch sang nỗi nhớ quê hương đốivới những người xa quê + Một vài em diễn đạt còn lan man, rối; chưa biết cách tổ chức lập luận vấn đề chohợp lý; Còn phạm khá nhiều lỗi, đặc biệt là lỗi dùng từ III.Chữa lỗi 1.Lỗi về nội dung, kiến thức: 2. Lỗi về đặc điểm sử dụng các phương tiện ngơn ngữ: Giáo viên nêu ra một số dẫn chứng lỗi cơ bản, u cầu học sinh phát hiện, phân tích và sữa lỗi. Giáo viên chỉ hồn chỉnh thêm 25 thơn sống có khốn khó nhưng thành phố thì cuộc sống q xơ bồ.”—> Câu văn có hai vế, việc dùng hai quan hệ từ “tuy nhưng” phải với ý đối lập nhau trường họp lại tương ứng với nhau nên ý cả câu trở nên mâu thuẫn Sửa lại “Sống ở nơng thơn tuy khốn khó nhưng vui, cịn hơn ở thành phố cuộc sống lại q xơ bồ” Vd lỗi viết câu:“Trong kho tàng văn học Việt Nam có nhiều bài thơ viết về làng quê Việt Nam.” —> Lỗi nhầm trạng ngữ là chủ ngữ, lỗi phổ biến trong học sinh. Sửa lại: Kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ viết về làng quê Việt Nam Lỗi dung từ: Giáo viên chỉ chấm và sửa những lỗi cơ bản ngay trong bài, cịn lại ghi vào lời phê những u cầu mang tính bắt buộc về việc tự sửa lỗi dành cho học sinh. Yêu cầu: Ghi lại cả câu có từ dùng sai và từ đưa ra thay thế ở cuối bài, giải thích ngắn gọn vì sao lại chữa như vậy. Để kiểm sốt việc tự sửa lỗi của học sinh, giáo viên có thể kiểm tra mang tính xác xuất, cần chú trọng nhiều hơn đối với những bài làm yếu, có thể khuyến khích cộng điểm nếu học sinh thực sự cố gắng để khắc phục những hạn chế trong bài làm của mình * Đây phần làm việc lớp của giáo viên và học sinh: Giáo viên đưa ra những dẫn chứng cụ thể về lỗi dùng từ, hướng dẫn học sinh phát hiện, phân tích và đề ra phương án sửa Lỗi diễn đạt: Lỗi viết câu: Lỗi dùng từ: + Nhận xét chung: Nhìn chung viết phạm tương đối nhiều về lỗi dùng từ. Lỗi này có hầu hết trên các bài làm, có nhiều bài có hơn 10 lỗi dùng từ, số lượng các bài khoảng 5 lỗi dùng từ chiếm đa số.Trong các dạng lỗi về dùng từ, sai nhiều nhất là lỗi về âm thanh và hình thức cấu tạo từ, lỗi về nghĩa, lỗi thừa từ, lặp từ. Điều đáng phê bình nhiều nhất đó là có những kiểu lỗi đã được sửa trong các bài làm trước, nhưng vẫn có học sinh vi phạm lại + Dẫn chứng cụ thể: Những từ sai về âm thanh và cấu tạo, u cầu học sinh sửa nhanh: Xứ xở, ngở ngàn, cánh dều, thương nhá, sáng sớ, khát sưa, 26 HS sửa: Từ sai từ “ly biệt” Có thể thay từ “biết ơn” GV bổ sung: Đây một trường họp sai về nghĩa và kết hợp của từ. Ly biệt vốn là một động từ, do đó khơng thể bổ nghĩa cho tấm lịng. Nếu thay từ biết ơn, đôi khi lạixa với ý đồ của người viết. Có thể sửa như sau: Hầu hết những người xa q đều nặng trĩu lịng khi ly biệt q hương HS sửa: Từ sai là từ “manh nha” Đây trường hợp sai về nghĩa. Sửa lại là lưumanh GV bổ sung: Manh nha là động từ, có nghĩa là mới có mầm mống, mới nảy sinh. Nếu đặt vào câu sẽ gây hiện tượng lặp với cụm xuất thêm. Rất có thể trong trường hợp người viết nhầm do khi nghe người khác nói nhưng lại khơng hiểu nghĩa từ, vì cả hai từ đều có tiếng manh HS sửa: Cả hai trường hợp đều phạm lỗi lặp từ. Trường hợp trên là lặp hoàn toàn từ phát triển phải dùng từ khác để thay thế bớt một từ. Trường hợp dưới là lặp từ gần nghĩa của hai từ ô nhiễm dơ bẩn cho nên ta cần bỏ bớt từ dơ bẩn, riêng trường hợp người viết dùng từ khẩu ngữ khơng chịu được HS sửa: Cả hai câu đều dùng hành văn với nhiều khẩu ngữ. Câu trên: thơi thì, thì, tn ra; câu dưới: ấm cúg, cơi cúc, bải cỏ, cổ hửu, Ngun nhân sai người viết phát âm sai dẫn đến viết sai mà khơng hiểu, có trường hợp sai do cẩu thả, viết khơng đủ chữ Từ sai về nghĩa; Vd: Hầu hết mọi người đếu có tấm lịng ly biệt đối với q hương mình Nơng thơn lại xuất thêm những kẻ manh nha làm mất an ninh trật tự Lỗi lặp từ: Vd: Cùng với sự phát triển không ngừng đất nước, làng quê nông thôn phát triển Vd: Môi trường bị ô nhiễm dơ bẩn không thể chịu được Lỗi phong cách: VD: Thơi thì ta dừng lại đây vì nói về 27 bây giờ, các bạn nhé. Sửa lại bằng q hương thì rất nhiều ý nghĩ tn ra cách bỏ các từ đó và diễn đạt lại: Bây giờ ta đi tìm hiểu vấn đề các bạn nhé Ta khó có thể nói hết quê hương khuôn khổ làm văn và Chủng ta sẽ đi sâu tìm hiếu vấn đề GV bổ sung: Lỗi xuất phát từ thói quen nói thế nào viết Bài văn nghị luận thuộc phong cách ngôn ngữ viết, cho nên không dùng cách nói khẩu ngữ. HS sửa: Lỗi dùng từ sáo rỗng Lỗi dung từ sáo rỗng: cơng thức: một bài ca mn thưở, Vd: Tình u q hương ca bản nhạc trữ tình say đắm. Có thế mn thuở, là bản nhạc trữ tình say đắm sửa lại: Tinh u q hương là một trong tâm hồn chúng ta tình cảm cao đẹp tâm hồn mỗi người chúng ta GV bổ sung: Đây là cách viết không sai về nghĩa, tuy nhiên đọc lên nghe “sếnh”, làm cho hành văn khơng trong sáng, cần có cách viết của riêng mình, giản dị mà hiệu quả Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng – mở rộng V. Hướng dẫn tự học 1. Hướng dẫn học bài cũ: Sửa các lỗi dùng từ vào cuối bài làm như đã hướng dẫn, nộp lại bài cho giáo viên. Có kiểm tra và cộng điểm khuyến khích cho những bài sửa cẩn thận Khắc phục những hạn chế đã nêu trong bài, rút kinh nghiệm cho bài sau 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác 28 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hướng Hóa, ngày 19 tháng 5 năm 2019 Lâm Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ Văn 10 NXB Giáo dục Sách giáo khoa – Sách giáo viên Ngữ văn 11 – NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ Văn (2014), Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở Ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt (bản in lần thứ 4 năm 2011), NXB Đà Nẵng Bùi Minh Tốn, Nguyễn Quang Ninh (2008), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hà Thúc Hoan (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Trọng Lạc (1996), 99 Phương tiện và Biện pháp tu từ tiếng Việt , NXB Giáo dục, Hà Nội 29 ... A. THỰC TRẠNG VỀ LỖI DÙNG TỪ CỦA HỌC SINH THPT I. Khái niệm về? ?lỗi? ?dùng? ?từ? ?của? ?học? ?sinh II. Khảo sát? ?lỗi? ?dùng? ?từ? ?của? ?học? ?sinh B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI DÙNG TỪ ? ?TRONG? ?DẠY HỌC LÀM VĂN 10 I. Xây dựng hệ thống bài tập khắc phục và ngăn ngừa? ?lỗi? ?dùng? ?từ? ?... được? ?dùng? ?phải chính xác,? ?trong? ?sáng, chuẩn mực. Đây chính là cơ sở để ? ?chữa? ?lỗi? ?dùng? ?từ ? ?trong? ?khi nói và? ?trong? ?khi viết 16 Chữa? ?lỗi? ?dùng? ?từ? ?trong? ?khi nói Trong? ?giờ ? ?dạy? ?học? ?làm? ?văn, giáo viên ln tạo ra hệ... Xuất phát? ?từ? ?những suy nghĩ trên,? ?trong? ?q trình? ?dạy? ?học, tơi đã cố gắng đúc rút những kinh nghiệm về ? ?Chữa? ?lỗi? ?dùng? ?từ? ?trong? ?dạy? ?học? ?làm? ?văn? ?ở? ?trung? ?học? ? phổ thơng” đối tượng chính là ? ?học? ?sinh lớp 11, nhằm đề