Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những sở vật lý nghiên cứu cấu tạo nguyên tử: 1.1.1 Thành phần nguyên tử: 1.1.2 Thuyết lượng tử Planck: 1.1.3 Bản chất sóng hạt ecletron: 1.2 Hàm sóng phương trình sóng electron: 1.2.1 Hàm sóng: 1.2.2 Phương trình sóng Schrodinger: 1.2.3 Kết giải phương trình sóng Schrodinger: 10 1.2.4 Các số lượng tử ý nghĩa: 11 1.3 Obitan nguyên tử - hình dạng obitan nguyên tử: 14 1.3.1 Khái niệm obitan nguyên tử (AO): 14 1.3.2 Hình dạng electron: 16 1.4 Nguyên tử nhiều electron: 17 1.4.1 Khái niệm lớp, phân lớp ô lượng tử: 17 1.4.2 Giản đồ lượng electron Qui tắc Klechkowski: 18 1.4.3 Nguyên lý vững bền, nguyên lý Pauli, quy tắc Hund cấu hình electron nguyên tử: 19 1.4.4 Phương pháp gần electron Slâytơ (Slater): 23 1.5 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - đồng vị: 24 1.5.1 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: 25 1.5.2 Đồng vị: 25 1.6 Hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học: 26 1.6.1 Định luật tuần hoàn bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học: 26 1.6.2 Cấu hình electron ngun tố hệ thống tuần hoàn: 28 1.6.3 Sự biến thiên tuần hồn số tính chất nguyên tố: 31 Câu hỏi tập 37 CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CẤU TẠO NGUYÊN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG 39 2.1 Cấu tạo nguyên tử: 39 2.2 Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học định luật tuần hồn: 40 Bài tập 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận: 46 Kiến nghị: 46 Tài liệu tham khảo 47 PHẦN MỞ ĐẦU Hóa lí ngành hóa học Hóa lí có kiến thức rộng, suốt hóa học phổ thơng, suốt chặng đường học hóa học Hiểu hóa lí việc học ngành khác hóa học dễ Xu hướng giáo dục ngày “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh phát huy vai trị giáo viên khơng bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao nhiều, giáo viên đóng vai trị tổ chức điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự hoạt động tìm tịi để lĩnh hội kiến thức Do địi hỏi giáo viên phải có kiến thức vừa sâu, vừa rộng đặc biệt cấu tạo nguyên tử chương quan trọng hóa phổ thơng Nếu học sinh nắm cấu tạo ngun tử việc học hóa dễ Hiểu cấu tạo nguyên tử hiểu tính chất chất, giải thích số cơng hóa học,… Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “một số nội dung cấu tạo ngun tử hóa học phổ thơng” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những sở vật lý nghiên cứu cấu tạo nguyên tử: 1.1.1 Thành phần nguyên tử: 1.1.1.1 Hạt nhân nguyên tử: Là phần trung tâm nguyên tử, gồm hạt proton nơtron Hạt nhân mang điện tích dương, số đơn vị điện tích dương hạt nhân số electron vỏ nguyên tử Khối lượng hạt nhân xấp xỉ khối lượng nguyên tử Proton (kí hiệu p): Số thứ tự Z nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn số proton nguyên tử nguyên tố mp = 1,6725.10-24 g Khối lượng: Điện tích (dương): qp = +1,602.10-19 C = +e0 hay 1+ Nơtron (kí hiệu n): Khối lượng: mn = 1,67482.10-24 g Điện tích (dương): qn = Electron (kí hiệu e): Khối lượng: Điện tích (âm): me = 9,11.10-28 g qn = -1,602.10-19 C = -e0 hay 1- Như vậy, electron mang điện tích âm, số electron nguyên tử số proton Trong nguyên tử electron quay xung quanh hạt nhân quỹ đạo electron tạo thành “đám mây” electron Các electron có điện tích chúng chuyển động sinh dịng điện Vì electron nguyên tử xác định phương thức mà tương tác với nguyên tử khác nên chúng đóng vai trị quan trọng hóa học 1.1.2 Thuyết lượng tử Planck: Năm 1900 Planck trình bày quan điểm lượng tử cho rằng: Ánh sáng hay xạ điện tử nói chung gồm lượng tử lượng phát từ nguồn sáng Hay: Năng lượng xạ chất phát hay hấp thụ không liên tục, mà gián đoạn, nghĩa thành phần riêng biệt - lượng tử E: lượng tử lượng c E h h h: số Planck (h = 6,625.10-34 J.S) ν: tần số xạ λ: bước sóng xạ c: tốc độ ánh sáng Như vậy, bước sóng lớn tần số sóng giảm ngược lại, E gọi lượng tử lượng với xạ dù phát hấp thụ số nguyên lần E 1.1.3 Bản chất sóng hạt ecletron: 1.1.3.1 Mẫu nguyên tử Bo (Bohr): Năm 1913, nhà vật lý lý thuyết người Đan Mạch Niels Bohr (1885-1962) đưa mơ hình bán cổ điển ngun tử hay cịn gọi mơ hình ngun tử Bohr Bohr xây dựng mơ hình mẫu nguyên tử với nội dung sau: - Trong nguyên tử, electron chuyển động quỹ đạo trịn xác định có bán kính xác định, Khi quay quỹ đạo lượng electron bảo tồn Bán kính quỹ đạo xác định theo công thức: n – số tự nhiên 1, 2, 3, n Như quỹ đạo thứ nhất, thứ hai, thứ ba, có bán kính sau: - Mỗi quỹ đạo ứng với mức lượng electron Quỹ đạo gần nhân ứng với mức lượng thấp Quỹ đạo xa nhân ứng với mức lượng cao Mỗi electron có lượng xác định tính theo cơng thức: - Khi electron chuyển động từ quỹ đạo sang quỹ đạo khác xẩy hấp thụ giải phóng lượng Electron hấp thụ lượng chuyển từ quỹ đạo gần nhân quỹ đạo xa nhân giải phóng lượng chuyển theo chiều ngược lại Năng lượng (hấp thụ giải phóng) hiệu mức dạng xạ có tần số ν Như vậy, chuyển động electron nguyên tử gắn liền với việc thu phát lượng dạng xạ nên electron có tính chất sóng hạt xạ Nhờ vào giả thuyết người ta tính tốn tần số ánh sáng quang phổ vạch H Các kết tính tốn phù hợp với giá trị đo từ thực nghiệm Quan niệm e tồn trạng thái dừng Bohr bước đệm để chuyển tiếp lí thuyết cấu tạo nguyên tử cổ điển sang lý thuyết học lượng tử điện động lực học lượng tử 1.1.3.2 Hệ thức Dơ Brơi (De Broglie): Năm 1924 De Broglie sở thuyết sóng - hạt ánh sáng, đề thuyết sóng - hạt vật chất: Khơng có xạ mà hạt nhỏ nguyên tử e, p có chất sóng hạt, đặc trưng bước sóng xác định Giả thuyết phù hợp với thực nghiệm hai nhà bác học người Mỹ (Davisson Germer) kiểm chứng năm 1927 Hai ông tiến hành thí nghiệm cho hạt electron khuếch tán tinh thể mà trước tiến hành thí nghiệm tia Rơngen (là sóng), kết qủa thu giống kết qủa tia Rơngen Ðiều chứng tỏ chùm electron (hơn electron) có tính chất sóng tia Rơngen Vậy sóng điện từ hạt vi mơ có tính chất sóng tính chất hạt (gọi lưỡng tính sóng- hạt) 1.1.3.3 Hệ thức bất định Hexenbéc (Heisenberg): Từ tính chất sóng hạt hạt vi mô, 1927 nhà vật lý học người Đức Heisenberg chứng minh nguyên lý bất định: Về ngun tắc khơng thể xác định đồng thời xác tọa độ vận tốc (hay động lượng, xung lượng) hạt, khơng thể xác định hồn tồn xác quỹ đạo chuyển động hạt Nếu gọi sai số phép đo tốc độ hạt theo phương x sai số phép đo vị trí theo phương x Δx ta có biểu thức hệ thức bất định là: Theo biểu thức ta thấy Δvx Δx biến thiên thuận nghịch với Nếu Δx nhỏ (Δx → 0) nghĩa xác định xác vị trí hạt Δvx lớn (Δvx → 0), nghĩa khơng thể xác định xác giá trị tốc độ elctron Ví dụ: Khi quan sát hệ lượng tử (electron chẳng hạn), ta phải chiếu vào xạ có bước sóng ngắn, tức có xung lượng lớn) Khi photon va chạm với electron ta xác định vị trí electron Tuy nhiên xung lượng photon lớn cách đáng kể so với xung lượng electron (vấn đề không xảy hệ vĩ mô vật lý cổ điển, tức hạt vi mô thông thường) nên xung lượng Các hạt vi mô vừa có tính chất sóng lại vừa có tính chất hạt, thực tế khách quan Kĩ thuật đo khơng đo xác đồng thời tọa độ xung lượng hạt Hệ thức bất định Heisenberg biểu thức toán học lưỡng tính sóng hạt vật chất 1.2 Hàm sóng phương trình sóng electron: 1.2.1 Hàm sóng: Trạng thái chuyển động hạt vi mô mô tả hàm số ψ (x,y,z) hàm xác định, đơn vị liên tục gọi hàm sóng Bình phương hàm sóng (hay bình phương mơ đun hàm sóng): ( x, y , z ) xác suất có mặt hạt cần xét đơn vị thể tích vị trí tương ứng (nghĩa mật độ xác suất) ψ2dv xác suất có mặt electron phần tử thể tích dv = dxdydz tọa độ tương ứng nguyên tử * Ý nghĩa vật lý hàm sóng: Ta khơng thể xác định xác electron có mặt tọa độ biết xác suất tìm thấy electron nhiều vùng mà phân lớn thời gian electron có mặt Trong học lượng tử, trạng thái hệ mô tả hàm sóng hay hàm trạng thái ψ Vì hàm sóng ψ(x,y,z,t) hàm thực phức nên khơng có ý nghĩa vật lý trực tiếp Chỉ có bình phương modun hàm sóng |ψ|2 (thực ln ln dương) có ý nghĩa mật độ xác xuất tìm thấy hạt toạ độ tương ứng |ψ(x,y,z,t)|2 dτ cho biết xác suất tìm thấy thời điểm t ngun tố thể tích dτ có tâm M (x,y,z) Hình ảnh hàm mật độ xác suất không gian gọi đám mây điện tử * Hàm sóng phải thoả mãn điều kiện sau: - Hàm sóng phải đơn trị (tại điểm khơng gian ứng với tọa độ (x,y,z) có giá trị xác suất tìm thấy electron có giá trị tương ứng) - Hàm sóng phải hữu hạn liên tục (nghĩa ∝ tọa độ 0) * Hàm sóng phải thoả mãn điều kiện: Để xác suất tìm thấy hạt tồn khơng gian phải 1, gọi điều kiện chuẩn hoá hàm sóng 1.2.2 Phương trình sóng Schrodinger: Để tìm hàm sóng mơ tả chuyển động hạt vi mơ phải giải phương trình sóng gọi phương trình Schodinger Đó phương trình học lượng tử nhà vật lý người Áo Schrodinger đưa năm 1926 Đó phương trình vi phân bậc hàm ψ có dạng sau hạt (hay hệ hạt) trạng thái dừng: Trạng thái dừng trạng thái mà lượng hệ không phụ thuộc thời gian nghĩa E hệ khơng đổi Khi giải phương trình Schrodinger ta thu hàm sóng ψ mơ tả trạng thái chuyển động electron nguyên tử giá trị lượng E ứng với hàm ψ 1.2.3 Kết giải phương trình sóng Schrodinger: Bài tốn đơn giản nhà khoa học thực tốn ngun tử hydrơ Sau xây dựng hàm đưa vào phương trình (*) người ta giải phương trình thu hàm sóng nghiệm phương trình hàm sóng mơ tả trạng thái chuyển động electron nguyên tử gọi orbital nguyên tử Khi giải phương trình này, người ta nhận đồng thời cặp nghiệm E ψ, đại lượng vật lý xác định hàm ψ , đặc trưng cho trạng thái vị trí chuyển động electron nguyên tử số lượng tử n, l, ml Ứng với giá trị E có hàm sóng ψ , tổ hợp (E, ψ ) đặc trưng cho trạng thái electron Trường hợp nhiều hàm ψ ứng với giá trị lượng E ta gọi có suy biến lượng 10 Nguyên tử có nhiều khả bắt điện tử có lực điện tử âm Flo nguyên tố hoá học có lực điện tử mạnh Cho đến người ta xác định lực điện tử số nguyên tố Trong nguyên tố nhóm VIIA có lực với điện tử lớn Các nguyên tố s2,s2p6, s2p3 có lực với điện tử Ví dụ: Cl (k,cb) + 1e → Cl-(k,cb) ; ACl = -348Kj.mol-1 O(k,cb) + 2e → O2- (k,cb) ; AO = 657Kj.mol-1 * Một số quy luật biến thiên lực điện tử: - Khác với lượng ion hóa, lực điện tử dương âm hay không Ái lực điện tử lớn, lượng gắn kết electron nhỏ Ái lực với điện tử lớn halogen, yếu ngun tử có phân lớp electron ngồi bão hịa np6, ns2 - Nói chung, phi kim có lực điện tử âm kim loại Tuy nhiên, khí ngoại lệ, chúng có lực điện tử dương - Ái lực điện tử tuân theo quy tắc bát tử Các nguyên tố nhóm VIIA có xu hướng bắt điện tử tạo anion có điện tích 1- Các ngun tố khí nhóm VIIIA có đủ tám electron (trừ He, có electron), việc thêm điện tử địi hỏi lượng lớn, nhiên thực Các nguyên tố nhóm IIA, Be nhóm IVA - thiếc có lực điện tử với giá trị dương electron phân lớp s hay d điền đầy - Các nguyên tố nhóm VA có lực điện tử thấp nitơ chí có lực điện tử với giá trị dương Lý vỏ điện tử điền nửa bền - Trong chu kỳ từ trái sang phải: Ái lực điện tử có giá trị tăng lên (do bán kính nguyên tử giảm dần, làm gia tăng sức hút từ hạt nhân, số điện tử vỏ tăng dần, khiến nguyên tử cân bền hơn) 33 - Trong bảng tuần hoàn từ xuống nhóm: Ái lực điện tử giảm dần (do bán kính nguyên tử số điện tử lớp vỏ tăng lên, điện tử đẩy lẫn nhau, làm giảm mức độ cân nguyên tử) 1.6.3.5 Số oxi hoá: Trong hợp chất ion, số oxi hoá nguyên tố điện tích ion Trong phân tử cộng hố trị hay ion nhiều ngun tử có liên kết cộng hố trị số oxi hố đại lượng qui ước Nó điện tích có ion, giả thiết cặp electron liên kết chuyển hẳn cho nguyên tố có độ âm điện lớn - Số oxi hoá dương cao nguyên tố số thứ tự nhóm chứa chúng (trừ nhóm VIIIB, I , Lantanic, Actinic, O, F khí hiếm) B - Số oxi hoá âm thấp có nguyên tố phi kim số oxi hoá âm thấp nguyên tố số thứ tự nhóm chứa nguyên tố trừ 1.6.3.6 Hợp chất với hydro oxi: * Hợp chất với hydro - Các kim loại nhóm IA, IIA tạo ion hydrua H- (NaH, CaH2 …) - Các nguyên tố phi kim thường tạo hợp chất cộng hoá trị, hydro có số oxi hố +1, phi kim có số oxi hố âm (CH4, NH3, H2O, HF, HCl …) * Hợp chất với oxi - Oxi tạo oxit với hầu hết nguyên tố (trừ Pt, Au) - Trong chu kỳ: từ trái sang phải: + Số oxi hoá nguyên tố tạo oxit tăng dần từ đến + Tính bazơ oxit hydroxit giảm dần, đồng thời tính axit oxit hidroxit tăng dần - Trong nhóm từ xuống: + Số oxi hố ngun tố tạo oxit khơng đổi + Tính bazơ oxit hydroxit tăng dần 34 1.6.3.7 Quan hệ cấu hình electron vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn: * Khi biết số điện tích hạt nhân nguyên tố (Z) ta xác định cấu hình electron, vị trí (chu kỳ, nhóm) ngun tố Ví dụ 1: Cho X có Z = 16: 1s22s22p63s23p4 → Vị trí X: chu kỳ 3, nhóm VIA → ngun tố lưu huỳnh (S) * Khi biết cấu hình electron nguyên tố, xác định được: số điện tích hạt nhân Z, số thứ tự nguyên tố, chu kỳ, nhóm, hợp chất với hydro, hợp chất với oxi, … Ví dụ 2: Ngun tố X có cấu hình 1s22s22p63s23p5 (Z = 17) n = → thuộc chu kỳ Số electron + = → nhóm VIIA → nguyên tố Clo; → hợp chất với hydro HCl, → hợp chất oxit cao với oxi Cl2O7 Ví dụ 3: Nguyên tố Y có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s2 (Z = 25) → Y nguyên tố d; → Tổng số electron hoá trị → Y thuộc nhóm VIIB → Số lớp electron → nguyên tố Mn; → hợp chất với hydro; → hợp chất oxit cao Mn với ôxi Mn2O7 * Khi biết vị trí ngun tố suy tính chất hoá học đặc trưng số hợp chất tương ứng với ngun tố 35 Ví dụ 4: Biết nguyên tố A thuộc chu kỳ 4, nhóm IA; kim loại kiềm, chúng nhường electron để trở thành cation: A - 1e = A+ tạo hợp chất có liên kết ion chính, hợp chất với hydrơ có cơng thức AH (hidrua), hợp chất với oxi A2O hiđroxit tương ứng AOH 36 Câu hỏi tập Phát biểu: nội dung nguyên lý bất định thuyết sóng vật chất Hãy cho biết khái niệm hàm sóng Ψ ý nghĩa vật lý Ψ2 Obitan nguyên tử gì? Thế mây electron? Hãy cho biết hình dạng đám mây electron 2s, 2px đặc điểm đám mây Sự khác đám mây 1s, 2s, 2px, 2py, 2pz Xác định số lượng tử electron chót với nguyên tố A (Z = 26), B (Z = 1)? Cho biết nội dung nguyên lý vững bền ý nghĩa nguyên lý Viết dãy thứ tự lượng obitan nguyên tử Phát biểu quy tắc Hund nêu ý nghĩa quy tắc Dựa vào nguyên lý pauli, tính tổng số electron lớp, phân lớp? Viết cấu hình electron nguyên tố có số thứ tự Z = 15; 24; 28; 36; 46; 53; 58 Hãy cho biết vị trí nguyên tố hệ thống tuần hồn tính chất hóa học đặc trưng 10 Viết cấu hình electron ion: Fe2+; Fe3+; Cu+; Cu2+ 11 Giải thích hóa trị ngun tố Fe (Z = 26); Zn (Z = 30) 12 Sự khác nguyên tố thuộc nhóm A nhóm B? 13 Viết cấu hình electron Ar (Z = 18) Cation anion có cấu hình electron giống Ar? 14 Nêu cấu hình electron ngun tố nhóm IA, IIA, VIA VIIA Nêu tính chất hóa học đặc trưng 15 Nêu quy luật biến thiên tính chất (năng lượng ion hóa, lực điện tử, bán kính nguyên tử,…) nguyên tố nhóm A? 16 Sử dụng phương pháp gần electron Slâytơ (Slater) để xác định lượng electron nguyên tố S (Z = 16), Sc (Z = 21) 37 17 Tìm hiểu tượng phóng xạ tự nhiên? Phản ứng hạt nhân? Ứng dụng đồng vị phóng xạ nhân tạo số lĩnh vực nghiên cứu? 38 CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CẤU TẠO NGUN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cấu tạo nguyên tử: - Thành phần cấu tạo nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử + Độ hụt khối + Năng lượng liên kết hạt nhân + Phản ứng hạt nhân + Động học trình phân rã phóng xạ - Vỏ nguyên tử + Obitan nguyên tử + Năng lượng electron + Cấu hình electron nguyên tử ion + Ý nghĩa số lượng tử + Đặc điểm lớp electron - Sự chuyển động e ngun tử: + Mơ hình hành tinh ngun tử + Mơ hình đại chuyển động e nguyên tử, obitan nguyên tử - Mức lượng obitan nguyên tử - Trật tự mức lượng obitan nguyên tử - Các nguyên lý quy tắc phân bố e nguyên tử + Nguyên lý Pauli + Nguyên lý vững bền + Quy tắc Hund - Cấu hình e nguyên tử 39 2.2 Bảng tuần hồn ngun tố hóa học định luật tuần hoàn: - Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử ngun tố hóa học (nhóm A, nhóm B) - Sự biến đổi số đại lượng vật lý nguyên tố hóa học (bán kính ngun tử, lượng ion hóa, độ âm điện) - Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim - Định luật tuần hoàn + Sự biến thiên cấu hình electron nguyên tử + Một số đại lượng vật lí + Tính chất nguyên tố + Thành phần tính chất hợp chất 40 Bài tập Câu 1: Nguyên tử phần tử nhỏ chất A không mang điện B mang điện tích âm C mang điện tích dương D mang điện không mang điện Câu 2: Nguyên tố hố học A ngun tử có số khối B ngun tử có điện tích hạt nhân C nguyên tử có số nơtron D phân tử có số proton Câu 3: Đồng vị A nguyên tố có số proton khác số nơtron B nguyên tử có số proton khác số nơtron C phân tử có số proton khác số nơtron D chất có số proton khác số nơtron Câu 4: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện Cấu hình electron R A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s23p2 Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại A B 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A 12 A B A Ca Fe B Mg Ca C Fe Cu D Mg Cu Câu 6: Tổng số hạt mang điện anion AB32– 82 Số hạt mang điện nguyên tử A nhiều nguyên tử B 16 Anion A CO32- B SiO32- C SO32– 41 D SeO32- Câu 7: Cation R+ có cấu hình e lớp ngồi 3p6 Câu hình electron đầy đủ R A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p63d1 Câu 8: Đồng vị M thoả mãn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 A.55M B 56M C 57M D 58M Câu 9: Hợp chất X có cơng thức RAB3 Trong hạt nhân R, A, B có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử X 50 Công thức phân tử X A CaCO3 B CaSO3 C MgCO3 D MgSO3 Câu 10: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình electron ion Fe2+ A 1s22s22p63s23p63d54s1 B.1s22s22p63s23p64s23d4 C.1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p63d5 Câu 11: Tổng số p, n, e nguyên tử nguyên tố X 10 Số khối nguyên tố X A B C Câu 12: Trong tự nhiên oxi có đồng vị 12 6C; 13 6C 16 8O; 17 8O; 18 D 8O; cac bon có đồng vị Số phân tử CO2 tạo thành từ đồng vị A B C 12 D 18 Câu 13: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- có cấu hình electron 1s22s22p6 Thứ tự giảm dần bán kính ion A Na+ > Mg2+ > F- > O2- B Mg2+ > Na+ > F- > O2- C F- > Na+ > Mg2+ > O2- D O2-> F- > Na+ > Mg2+ Câu 14: X Y nguyên tố thuộc chu kỳ phân nhóm bảng HTTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử X Y 32 X Y A O S B C Si C Mg Ca D N P 42 Câu 15:Trong chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử bán kính ngun tử độ âm điện tương ứng biến đổi A tăng, giảm B tăng, tăng C giảm, tăng D giảm, giảm Câu 16: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 40 Cấu hình e X A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s23p63s23p1 D 1s22s22p63s23p1 Câu 17: Trong dãy: Mg – Al – Au – Na – K, tính kim loại nguyên tố A tăng dần B đầu tăng, sau giảm C giảm dần D đầu giảm, sau tăng Câu 18: Trong dãy N – As – Te – Br – Cl, tính phi kim nguyên tố A tăng dần B đầu tăng, sau giảm C giảm dần D đầu giảm, sau tăng Câu 19: Số proton, nơtron electron nguyên tử đồng vị tự nhiên phổ biến clo tương ứng A 17, 18 17 B 17, 19 17 C 35, 10 17 D 17, 20 17 Câu 20: Anion X2- có cấu hình electron ngồi 3p6 Vị trí X bảng HTTH A ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA C 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B 16, chu kỳ 3, nhóm VIA D ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA Câu 21: Lai hố sp2 tổ hợp tuyến tính A orbital s với orbital p tạo thành orbital lai hoá sp2 B orbital s với orbital p tạo thành orbital lai hoá sp2 C orbital s với orbital p tạo thành orbital lai hoá sp2 D orbital s với orbital p tạo thành orbital lai hoá sp2 Câu 22: Nguyên tử A phân tử AB2 có lai hố sp2 Góc liên kết BAB có giá trị 43 A 90O B 120O C 109O28/ D 180O Câu 23: X Y hai nguyên tố thuộc hai nhóm A bảng HTTH, Y nhóm V, trạng thái đơn chất X Y phản ứng với Tổng số proton hạt nhân nguyên tử A B 23 X Y A O P B S N C Li Ca D K Be Câu 24: Các ion O2-, F- Na+ có bán kính giảm dần theo thứ tự A F- > O2- > Na+ B O2- > Na+ > F- C Na+ >F- > O2- D O2- > F- > Na+ Câu 25: Hợp chất A có cơng thức MXa M chiếm 140/3 % khối lượng, X phi kim chu kỳ 3, hạt nhân M có số proton số nơtron 4; hạt nhân X có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử A 58 Cấu hình electron ngồi M A 3s23p4 B 3d64s2 C 2s22p4 D 3d104s1 Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X Cấu hình electron lớp ngồi Y A 3s23p4 B 3s23p5 C 3s23p3 D 2s22p4 Câu 27: Hợp chất X có khối lượng phân tử 76 tạo nguyên tố A B A,B có số oxihố cao +a,+b có số oxihố âm -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y Biết X A có số oxihóa +a Cấu hình electron lớp ngồi B cơng thức phân tử X tương ứng A 2s22p4 NiO B CS2 3s23p4 C 3s23p4 SO3 D 3s23p4 CS2 Câu 28: Hợp chất Z tạo hai ngun tố M R có cơng thức MaRb R chiếm 20/3 (%) khối lượng Biết tổng số hạt proton phân tử Z 84 Công thức phân tử Z A Al2O3 B Cu2O C AsCl3 44 D Fe3C Câu 29: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Cấu hình electron ngồi ion X2+ A 3s23p6 B 3d64s2 C 3d6 D 3d10 Câu 30 (A-07): Dãy gồm ion X+, Y- nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 A K+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D Na+, Cl-, Ar Câu 31 (B-07): Hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hố Công thức XY A LiF B NaF C AlN 45 D MgO KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên toàn nội dung đề tài “một số nội dung cấu tạo nguyên tử hóa học phổ thơng” hồn thành, so với mục tiêu ban đầu đề đề tài thực được: - Trình bày sở lý luận đề tài - Xác định số nội dung cấu tạo nguyên tử hóa học phổ thông Kiến nghị: Thông qua nội dung đề tài tơi có sơ số ý kiến nhỏ sau: - Khi dạy nội dung cấu tạo nguyên tử giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu kĩ để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp nhằm giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức - Dành nhiều cho thời gian củng cố kiến thức thông qua tập trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận 46 Tài liệu tham khảo Nguyễn Duy Ái Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học NXB giáo dục 1977 Nguyễn Đức Chuy Hóa học đại cương NXB giáo dục 1998 Bộ giáo dục đào tạo (nhiều tác giả) Sách giáo khoa hóa học lớp 10 NXB giáo dục 2006-2008 Các tài liệu khác có liên quan 47 ... ? ?một số nội dung cấu tạo nguyên tử hóa học phổ thơng” hồn thành, so với mục tiêu ban đầu đề đề tài thực được: - Trình bày sở lý luận đề tài - Xác định số nội dung cấu tạo nguyên tử hóa học phổ. .. rộng đặc biệt cấu tạo nguyên tử chương quan trọng hóa phổ thơng Nếu học sinh nắm cấu tạo nguyên tử việc học hóa dễ Hiểu cấu tạo nguyên tử hiểu tính chất chất, giải thích số cơng hóa học, … Xuất phát... tài ? ?một số nội dung cấu tạo ngun tử hóa học phổ thơng” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những sở vật lý nghiên cứu cấu tạo nguyên tử: 1.1.1 Thành phần nguyên tử: 1.1.1.1 Hạt nhân nguyên