Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn:

Một phần của tài liệu một số nội dung cấu tạo nguyên tử trong hóa học phổ thông (Trang 40 - 46)

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hóa học (nhóm A, nhóm B)

- Sự biến đổi một số đại lượng vật lý của các nguyên tố hóa học (bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, độâm điện)

- Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim - Định luật tuần hoàn

+ Sự biến thiên cấu hình electron nguyên tử

+ Một sốđại lượng vật lí + Tính chất các nguyên tố

41

Bài tập

Câu 1: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và

A. không mang điện. B. mang điện tích âm.

C. mang điện tích dương. D. có thể mang điện hoặc không mang điện.

Câu 2: Nguyên tố hoá học là

A. những nguyên tử có cùng số khối. B. những nguyên tử có cùng điện tích

hạt nhân.

C. những nguyên tử có cùng số nơtron. D. những phân tử có cùng số proton.

Câu 3: Đồng vị là những

A. nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

B. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

C. phân tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

D. chất có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

Câu 4: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó

số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của R là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142,

trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. A và B lần lượt là

A. Ca và Fe. B. Mg và Ca. C. Fe và Cu. D. Mg và Cu.

Câu 6: Tổng số hạt mang điện trong anion AB32– là 82. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn của nguyên tử B là 16. Anion đó là

42

Câu 7: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Câu hình electron đầy đủ của R

A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p63d1.

Câu 8: Đồng vị của M thoả mãn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 là

A.55M. B. 56M. C. 57M. D. 58M.

Câu 9: Hợp chất X có công thức RAB3. Trong hạt nhân của R, A, B đều có số proton

bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử X là 50. Công thức phân tử của X là A. CaCO3. B. CaSO3. C. MgCO3. D. MgSO3.

Câu 10: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là A. 1s22s22p63s23p63d54s1. B.1s22s22p63s23p64s23d4. C.1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d5.

Câu 11: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố

X là

A. 3. B. 4 C. 6. D. 7.

Câu 12: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188O; cac bon có 2 đồng vị là

12

6C; 136C. Số phân tử CO2 có thể được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 6. B. 9 C. 12. D. 18.

Câu 13: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Thứ tự giảm

dần bán kính của các ion trên là

A. Na+ > Mg2+ > F- > O2-. B. Mg2+ > Na+ > F- > O2-. C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D. O2-> F- > Na+ > Mg2+.

Câu 14: X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X và Y là

43

Câu 15:Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử và độ âm điện tương ứng biến đổi là

A. tăng, giảm. B. tăng, tăng. C. giảm, tăng. D. giảm, giảm.

Câu 16: Tổng số hạt trong 1 nguyên tử của nguyên tố X là 40. Cấu hình e của X là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s23p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p1.

Câu 17: Trong dãy: Mg – Al – Au – Na – K, tính kim loại của các nguyên tố

A. tăng dần. B. mới đầu tăng, sau đó giảm. C. giảm dần. D. mới đầu giảm, sau đó tăng.

Câu 18: Trong dãy N – As – Te – Br – Cl, tính phi kim của các nguyên tố A. tăng dần. B. mới đầu tăng, sau đó giảm. C. giảm dần. D. mới đầu giảm, sau đó tăng.

Câu 19: Số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một đồng vị tự nhiên phổ

biến nhất của clo tương ứng là

A. 17, 18 và 17. B. 17, 19 và 17. C. 35, 10 và 17. D. 17, 20 và 17.

Câu 20: Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng

HTTH là

A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.

C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.

Câu 21: Lai hoá sp2 là sự tổ hợp tuyến tính giữa

A. 1 orbital s với 2 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2. B. 2 orbital s với 1 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2. C. 1 orbital s với 3 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2. D. 1 orbital s với 1 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2.

44

A. 90O. B. 120O. C. 109O28/. D. 180O.

Câu 23: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng HTTH, Y ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong

hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. X và Y lần lượt là

A. O và P. B. S và N. C. Li và Ca. D. K và Be.

Câu 24: Các ion O2-, F- và Na+ có bán kính giảm dần theo thứ tự

A. F- > O2- > Na+. B. O2- > Na+ > F-. C. Na+ >F- > O2-. D. O2- > F- > Na+.

Câu 25: Hợp chất A có công thức MXatrong đó M chiếm 140/3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt

nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu

hình electron ngoài cùng của M là.

A. 3s23p4. B. 3d64s2. C. 2s22p4. D. 3d104s1.

Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện

của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là

A. 3s23p4. B. 3s23p5. C. 3s23p3. D. 2s22p4.

Câu 27: Hợp chất X có khối lượng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao nhất là +a,+b và có số oxihoá âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x,

b=3y. Biết rằng trong X thì A có số oxihóa là +a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của

B và công thức phân tử của X tương ứng là

A. 2s22p4 và NiO. B. CS2 và 3s23p4. C. 3s23p4 và SO3. D. 3s23p4 và CS2.

Câu 28: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb trong đó R

chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84.

Công thức phân tử của Z là

45

Câu 29: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của

ion X2+ là

A. 3s23p6. B. 3d64s2. C. 3d6. D. 3d10.

Câu 30 (A-07): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là

A. K+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. Na+, Cl-, Ar.

Câu 31 (B-07): Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation

bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất,

Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức XY là

46

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu một số nội dung cấu tạo nguyên tử trong hóa học phổ thông (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)