1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Ứng dụng CNTT vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ôn tập bộ môn Công nghệ 12

31 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung sáng kiến gồm có Giáo viên dùng phần mềm Powerpoint để thiết kế và trình chiếu bài giảng theo một Gameshown trò chơi nào đó, phù hợp với nội dung bài dạy. Học sinh được phân thành 04 nhóm, mỗi nhóm giữ vai trò như một đội chơi và duy trì trong suốt thời gian của tiết học. Giáo viên đóng vai trò là người dẫn chương trình, trọng tài, người hướng dẫn trong suốt các hoạt động của giờ học.

Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 1. Lời giới thiệu Như chúng ta đều thấy trong q trình giảng dạy bộ mơn Cơng nghệ ở  trường phổ thơng, đặc biệt là đối với học sinh khối 12, việc dạy và học của   thầy và trị gặp rất nhiều khó khăn do hệ thống trang thiết bị phục vụ giảng   dạy cịn nhiều thiếu thốn và hạn chế và quan trọng hơn cả là tâm lí nhìn nhận  của học sinh đối với bộ mơn này. Đại bộ phận các em đều có suy nghĩ mang   tính thực dụng, đó là chỉ tập trung chun sâu vào các mơn học phục vụ thi tốt  nghiệp, thi đại học mà thường thờ ơ với việc học tập và nghiên cứu nội dung  bộ cơng nghệ Một vấn đề  lớn đặt ra cho đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ  mơn Cơng   nghệ nói chung và Cơng nghệ 12 nói riêng là phải đổi mới phương pháp dạy  học của mình theo hướng tích cực, phù hợp với điều kiện thực tế  cũng như  đặc điểm tâm tâm sinh lí của học sinh. Với vai trị là một giáo viên đã giảng   dạy bộ mơn cơng nghệ qua nhiều năm, tơi cũng xin mạnh dạn chia sẻ những   kinh nghiệm của mình  trong cơng tác giảng dạy cơng nghệ  12. Đó chính là  việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào soạn giảng, tổ chức các hạt động trị  chơi trong một giờ học Sau khi nghiên cứu thực trạng học tập bộ mơn cơng nghệ của học sinh  khối 12 tại trường THPT Nguyễn Viết Xn, nơi tơi đang giảng dạy, là một  giáo viên giảng dạy bộ  mơn này, tơi hi vọng khi đề  tài ra đời và áp dụng sẽ  cải thiện được cách nhìn của học sinh đối với bộ mơn này, qua đó các em sẽ  có ý thức học tập tích cực hơn, hứng thú hơn trong từng tiết học. Để mỗi giờ  học cơng nghệ  thực sự  là một sân chơi kiến thức bổ  ích trong suy nghĩ của  mỗi học sinh 2. Tên sáng kiến Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 3. Thơng tin về giáo viên   Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 4. Chủ đầu tư sáng kiến: Tác giả cùng Hội đồng sư phạm nhà trường 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đối với bộ mơn Cơng nghệ phổ thơng, đây là mơn học phản ánh những  thành tựu khoa học tương  ứng, nhưng nó chịu sự  quy định của những điều  kiện dạy học. Nội dung dạy học trong trường phổ thông phải cơ  bản, thiết   thực, hiện đại đồng thời phải phù hợp với sự  phát triển tâm sinh lý học sinh  và đáp  ứng yêu cầu tiến bộ  khoa học công nghệ. Đối tượng nghiên cứu của  môn Công nghệ trong trường THPT chỉ tập trung nghiên cứu về các lĩnh vực  như: Các dạng vật liệu, năng lượng trong sản xuất cơng nghiệp; Các phương   tiện kỹ thuật phổ biến; các q trình kỹ thuật. Đề tài lấy nội dung các bài học  làm trọng tâm, trong đó học sinh là trung tâm, giữ  vai trị là khách thể  nghiên  cứu Qua nhiều năm cơng tác giảng dạy bộ mơn cơng nghệ  của khối 12, tơi  cảm thấy có rất nhiều khó khăn cho học sinh trong q trình học tập bộ mơn  do các em đã chịu khá nhiều áp lực do vấn để học tập và ơn thi cuối cấp. Mặc   dù số  tiết trong tuần của bộ  mơn cơng nghệ  cũng khơng q nhiều so với   Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 những bộ mơn khác những đó cũng là một áp lực cho các em nếu phải học tập  và nghiên cứu một cách chun sâu. Do đó với đề  tài này tơi đã áp dụng tại   trường THPT Nguyễn Viết Xn, nơi tơi đang giảng dạy là khá thành cơng,  được các em học sinh và các đồng nghiệp hưởng ứng và đón nhận một cách  nhiệt tình. Đó cũng chính là nhiệm vụ  của đề  tài mà tơi muốn chia sẻ  kinh   nghiệm 6. Thời gian áp dụng sáng kiến Sau khi vận dụng đề tài nghiên cứu vào cơng tác giảng dạy tại Trường  THPT Nguyễn Viết Xn từ  năm học 2016 ­ 2017 đến năm học 2017 ­ 2018   tơi nhận thấy đề tài này khá khả thi vào hiệu quả, được các em đón nhận một  cách hào hứng và nhiệt tình. Bởi vậy kết quả học tập bộ mơn cơng nghệ  đã  được nâng lên rõ dệt. Đó cũng là động lực để  tơi tiếp tục đổi mới phương   pháp pháp dạy học của mình trong những năm học sau này.  Đề  tài khơng chỉ  vận dụng được với các tiết học lý thuyết mà cịn có   thể  áp dụng với các giờ  học Ơn tập. Đây là một giờ  dạy mà sau khi thử  nghiệm cuối năm 2016 tơi thấy rất tâm đắc và muốn chia sẻ với các thầy cơ  trong ngành 7. Bản chất của sáng kiến:  7.1. Nội dung sáng kiến: ­ Giáo viên dùng phần mềm Powerpoint để  thiết kế  và trình chiếu bài   giảng theo một Gameshown trị chơi nào đó, phù hợp với nội dung bài dạy ­ Học sinh được phân thành 04 nhóm, mỗi nhóm giữ vai trị như một đội  chơi và duy trì trong suốt thời gian của tiết học ­ Giáo viên đóng vai trị là người dẫn chương trình, trọng tài, người  hướng dẫn trong suốt các hoạt động của giờ học Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 ­ Trong q trình học và chơi, nhóm nào trả lời đúng hoặc có thành viên  trả lời đúng một câu hỏi nào đó của trị chơi đưa ra thì nhóm đó sẽ  ghi được  một số điểm nhất định cho về đội của mình ­ Kết thúc giờ học giáo viên tổng kết số điểm của các nhóm. Nhóm nào  có số điểm cao nhất là nhóm dành chiến thắng và số điểm đó sẽ được ghi vào   kết quả học tập cụ thể của mỗi cá nhân học sinh ­ Hệ  thống bàn ghế  trong lớp học được bố  trí theo bốn vị  trí của bốn  nhóm chơi và có hướng quay mặt vào nhau theo từng cặp 7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến: Các tiết học Ơn tập cơng nghệ 12 1. Tên bài giảng:             Tiết 23: ƠN TẬP CHƯƠNG IV 2. Phương pháp giảng dạy:  ­  Giáo viên: Xây dựng cấu trúc trị chơi đồng thời cũng là người hướng   dẫn, người dẫn chương trình cho các hoạt động của trị chơi  ­ Học sinh: Phân thành các nhóm, mỗi nhóm giữ vai trị là một đội chơi và  cùng tham gia các phần chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên ­ Tổ chức: Trong q trình tổ chức hoạt động, các nhóm chơi sẽ được tính   tính điểm cụ thể sau mỗi phần chơi của trị chơi. Kết thúc tiết học nhóm  chơi nào có số điểm cao nhất là nhóm dành chiến thắng 3. Đối tượng thực nghiệm đề tài:  ­ Học sinh khối 12 Trường THPT Nguyễn Viết Xn năm học 2016 đến  nay.  ­ Học sinh lớp 12N Trường THPT Trần Phú (Thi giáo viên giỏi năm 2015) Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 I­ MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Kiến thức: Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 ­ Bài 17: Khái niệm về hệ thống thơng tin và viễn thơng   Nắm vững  khái niệm và vai trị của hệ  thống thơng tin và viễn thơng trong đời sống.  Trình bày được ngun lí làm việc của hệ thống thơng tin và viễn thơng ­ Bài 18: Máy tăng âm   Nắm vững khái niệm và phân loại được các  loại máy tăng âm trong thực thế. Trình bày được ngun lí làm việc của máy  tăng âm. Sử dụng được một số loại máy tăng âm thường gặp trong đời sống ­ Bài 19: Máy thu thanh   Nắm vững khái niệm và phân loại được các  loại máy thu thanh trong thực thế. Trình bày được ngun lí làm việc của máy   thu thanh. Sử dụng được máy thu thanh điều biên và máy thu thanh điều tần ­ Bài 18: Máy thu hình   Nắm vững khái niệm và phân loại được các  loại máy thu hình trong thực thế. Trình bày được ngun lí làm việc của máy  thu hình. Sử dụng được các loại máy thu hình màu trong thực tế 2. Kỹ năng ­ Vẽ được sơ đồ khối và phân tích ngun lí hoạt động của các thiết bị  điện tử dân dụng đã học trong chương IV ­ Sử  dụng được một số  thiết bị  điện tử  dân dụng trong đời sống sản   xuất và sinh hoạt hằng ngày tại gia đình ­ Phát triển kỹ năng hoạt động và học tập theo nhóm. Khả  năng nhanh  nhạy trong xử lý tình huống từ thực tiễn ­ Kĩ năng thuyết trình trước đám đơng khi đại điện nhóm trình bày nội   dung của nhóm mình trước các nhóm khác 3. Thái độ ­ Học sinh có thái độ học tập tích cực và có hứng thú với nội dung mơn  học. Có ý thức tự tìm tịi kiến thức trong thực tế ­  Tn thủ  các quy định của trị chơi cũng như  sự  hướng dẫn của giáo   viên Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 ­ Sẵng sàng hợp tác và chia sẽ  kiến thức, kinh nghiệm với các thành   viên trong và ngồi lớp học. Phát huy tinh thần đồn kết trong các hoạt động  tập thể II­ CHUẨN BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên ­  Chuẩn   bị   giáo   án   word       soạn   powerpoint       sở   một  gameshow trị chơi, gồm 3 phần chơi:        Phần 1: Hệ thống lại khái niệm, phân loại các thiết bị điện tử đã học        Phần 2: Vẽ sơ đồ khối và dựa vào đó để trình bày ngun lí làm việc        Phần 3: Trị chơi  "Ơ chữ ” để củng cố lại tồn bộ kiến thức đã học ­ Chuẩn bị phịng học có máy chiếu, máy tính xách tay và hệ  thống âm  thanh như loa đài, âm ly, micrơ cho các nhóm học sinh ­ Giáo viên bố  trí sơ  đồ  phịng học theo 04 nhóm sao cho hợp lý. Đảm  bảo thuận tiện cho hoạt  động của các nhóm cũng như  tính khoa học của   phịng học 2. Học sinh Phân lớp học sinh thành 04 nhóm chơi có danh sách cụ  thể. Mỗi nhóm  chuẩn bị  một tờ  giấy A0, một bút dạ  và tự  cử  ra một thành viên làm nhóm  trưởng để đại nhóm trong các hoạt động mang tính cá nhân TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Họ tên học sinh Bùi Thị Vân Anh  Dương Thị Vân Anh Trần Thị Lan Anh Chu Thị Kiều Biên Trần Thị Dung Trần Thị Thanh Hải Bùi Thị Hạnh Nguyễn Thị Hạnh Trần Thị Hảo Nhóm 01 TT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên học sinh Ngô Thị Lan Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Lương Nghiêm Thị Nga Trần Thị Nghĩa Phùng Thị Ngọc Trần Thị Kim Nguyệt Đào Thị Nhung Nguyễn Hồng Nhung Nhóm 03 Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 10 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 10 Nguyễn Thị Hiếu 11 Phan Thị Mai Hoa 12 Bạch Thị Huyền 02 13 Lê Thị Thu Huyền 14 Kim Thị Hường 15 Nguyễn Thị Kiều 16 Trần Thị Lá III­ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 26 27 28 29 30 31 32 Trần Thị Nhung Nguyễn Bích Phương Lê Thị Phượng Khổng Thanh Thùy Khổng Thị Trang Nguyễn Huyền Trang Trần Huyền Trang 04 1. Ổn định lớp ­ Bố trí các nhóm học sinh về đúng vị trí theo sơ đồ sắp xếp: ­ Kiểm diện sĩ số các nhóm, phân dụng cụ học tập cho các nhóm: Tên nhóm Nhóm 01 Nhóm 02 Nhóm 03 Nhóm 04 Sĩ số 08 08 08 08 2. Phổ biến hình thức tổ chức giờ học cho học sinh Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 11 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 ­ Hoạt động học tập được xây dựng trên cơ  sở  là một trị chơi có tính  điểm cụ  thể. Mỗi một phần chơi sẽ  tương  ứng với một phần nội dung bài  học ­ Trong q trình học, các nhóm có thể  tham gia thảo luận trong nhóm  hoặc phản biện ý kiến của các nhóm khác. Nếu nhóm nào có thành viên trả  lời đúng và nhanh nhất thì nhóm đó dành được điểm cao nhất. Kết thúc giờ  học nhóm nào có tống số  điểm cao nhất thì nhóm đó sẽ  là nhóm dành chiến  thắng.   Kết quả  này sẽ  được tính vào kết quả  học tập của mỗi thành viên  trong nhóm 3. Cấu trúc giờ dạy Phần 1: Hệ thống lại khái niệm và phân loại các thiết bị điện tử   dân dụng:  Bao gồm một hệ  thống các câu hỏi về  trình bày khái niệm và phân loại các  thiết bị điện tử điện tử dân dụng đã học Phần 2: Sơ đồ khối và ngun lí làm việc của các thiết bị điện tử  dân dụng :  Các nhóm thể  hiện kĩ năng vẽ sơ  đồ  khối và kĩ năng trình bày ngun lí làm  việc theo sơ đồ khối đối với các thiết bị điện tử dân dụng đã học Phần 3: Trị chơi ơ chữ  ­ Ttìm một từ  khóa chung cho các bài đã học trong   chương 4: Đánh giá khả năng nắm vững kiến thức, tư duy nhanh nhạy trong   xử lí tình huống của mỗi thành viên ở các nhóm chơi.  Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 12 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 o Nhóm 4:  Trình  bày ngun lí làm việc của hệ  thống thơng tin viễn   thơng: ­ Giáo viên: Nhận xét và cho điểm các nhóm khi trình bày xong ngun lí làm  việc của các thiết bị điện tử đã chọn (Phần 2B – Trình bày ngun lí làm  việc)  Tổng kết điểm cho cả hai hoạt động trong phần chơi thứ 2 Tên nhóm Nhóm 01 Nhóm 02 Nhóm 03 Nhóm 04 Phần 2A 80 diểm 90 diểm 80 diểm 70 diểm Phần 2B 70 diểm 90 diểm 80 diểm 70 diểm Tổng 150 diểm 180 diểm 160 diểm 140 điểm  Phần 3: Trị chơi lật mở ơ chữ để tìm từ khóa cho nội dung bài ơn tập: ­ Luật chơi: Các nhóm lần lượt chọn chữ cái để lật mở từ khóa của bài học.  Mỗi chữ  cái được lật mở  đúng các nhóm sẽ  dành được 10 điểm. Nếu nhóm  Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 19 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 nào chọn sai chữ  cái thì sẽ  mất lượt chơi, lượt chơi này dành cho các nhóm  kế tiếp. Khi đã lật mở được hết các chữ cái trong từ khóa, các nhóm sẽ có 30   giây để ghi từ khóa vào giấy và cơng bố từ chìa khóa, nếu đúng ghi được 100  điểm ­ Giáo viên: Kích chuột để  điều khiển các hoạt động của trị chơi theo trình  tự: o Kích chuột vào Một chữ trong bảng chữ cái khi đã có sự lựa chọn của  các nhóm để  xem kết quả. Nếu đúng thì chữ  cái sẽ  xuất hiện trong từ  khóa.  Nếu sai thì sẽ có thơng báo Stop ở góc phải bảng chữ cái o Kích chuột vào Tính điểm cho từng nhóm để  ghi điểm cho các nhóm  khi lật mở được một chữ cái trong từ chìa khóa. Nếu một chữ cái nào đó xuất  hiện hai lần có nghĩa là nhóm đó được nhân đơi số điểm Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 20 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 o Kích chuột vào  Bấm giờ  để  tính thời gian 30 giây cho các nhóm suy   nghĩ và ghi kết quả từ chìa khóa ra giấy và cơng bố ­ Học sinh: Lần lượt chọn  các chữ  cái trong bảng chữ cái tiếng việt để  lật  mdncỏcchcỏitrongTchỡakhúa(gm13chcỏi): Chcỏi đ i ê n t u d â g Số lượng 01 01 01 03 01 01 01 02 01 01 ­ Giáo viên: Phân tích từ chìa khóa để kết luận về tồn bộ nội dung trong giờ  ơn tập   Nhấn mạnh vai trị của các thiết bị điện tử dân dụng trong đời sống  sản xuất và sinh hoạt: Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 21 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12  Tổng kết điểm cho phần trị chơi ơ chữ: Tên nhóm Nhóm 01 Nhóm 02 Nhóm 03 Nhóm 04 Phần 3 130 diểm 120 diểm 140 diểm 120 diểm Tên nhóm Nhóm 01 Nhóm 02 Nhóm 03 Nhóm 04 Phần 1 10 diểm 10 diểm 10 diểm 10 diểm Phần 2 150 diểm 180 diểm 160 diểm 140 điểm Phần 3 130 diểm 120 diểm 130 diểm 120 diểm Tổng điểm 290 diểm 310 diểm 300 diểm 270 diểm IV­ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Sau mỗi phần chơi theo nội dung bài học, nhìn chung các em đều có sự  chuẩn bị về kiến thức và kỹ năng tốt nên hầu hết các êm đều trả lời đúng các  Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 22 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 câu hỏi của giáo viên đưa ra. Do vậy tổng số điểm mà các nhóm dành sau giờ  học là được tương đối cao và đồng đều nhau Trong q trình học tập đã có sự  tương tác rất tốt giữa các thành viên   trong nhóm và ngồi nhóm. Điều đó thể  hiện rất rõ ở các phần thi mang tính   cạnh tranh về  kiến thức. Cụ thể là các nhóm đã có những câu hỏi và câu trả  lời câu hỏi phẩn biện từ nhóm khác rất tốt. Sự đua tranh về mặt thời gian và  điểm số liên tục diễn ra ở mỗi phần thi.  Thơng qua giờ  học ngồi việc các em có được kiến thức bổ  ích từ  bộ  mơn các em đã trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để áp dụng vào đời  sống. Điều đáng nói hơn cả  là các em đã có sự  hịa đồng, gắn kết giữa các  thành viên trong và ngồi nhóm trong đời sống học tập cũng như  trong các  hoạt động mang tính tập thể nói chung Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 23 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 24 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 25 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 26 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 27 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến  9.1. Tài liệu nghiên cứu Đối với phân phối chương trình của mơn Cơng nghệ  12, hầu hết sau  mỗi bài giới thiệu lý thuyết lại có một bài thực hành xen kẽ  để  cụ  thể  hóa  nội dung bài của lý thuyết. Do vậy để học sinh có thể nắm vững kiến thức lý  thuyết trước khi vào nội dung thực hành cần có một sự đổi mới trong phương  pháp và hình thức giảng dạy của giáo viên. Mỗi giáo viên khơng chỉ khai thác   những kiến thức sẵn có trong sách giáo khoa mà cần tìm tịi, tham khảo thêm   các tài liệu, thơng tin liên quan đến nội dung mỗi bài giảng. Ngồi các kiến  thức chun mơn trong giảng dạy, mỗi giáo viên khi thực hiện dự  án sẽ  có   điều kiện để bồi dưỡng thêm một số kiến thức tin học như soạn giảng điện  tử, đồ họa vi tính bằng photoshop  Để làm bài giảng sinh động hơn 9.2. Phương tiện dạy học  Đối với trường phổ  thơng việc đầu tư  cho mơn học này cịn ít. Hiện   nay trong tình hình thực tế    trường THPT: Mơ hình, tranh vẽ  của chương  trình phân ban Cơng nghệ  12 có nhưng ít và khơng đầy đủ. Đại bộ  phận các  trường phổ  thơng đều thiếu cán bộ  chun trách về  thiết bị  dạy học. Do đó  việc đổi mới phương pháp dạy học là rất thiết thực và cần thiết. Trong đó  việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng hệ thống trị chơi trong các giờ  học cơng nghệ là hồn tồn hợp lí và hiệu quả.    Hiện nay với trường THPT Nguyến Viết Xn có điều kiện thuận lợi   để áp dụng để tài. Nhà trường có đủ hệ thống các phịng học chun mơn, các   loại máy chiếu, máy tính xách tay để phục vụ giáo viên trong q trình giảng   dạy. Đội ngũ giáo viên cơng nghệ của nhà trường có trình độ cơng nghệ thơng  tin để đáp  ứng u cầu giảng dạy theo nội dung của đề  tài. Đặc biệt hơn là  một số giáo viên Cơng nghệ ở đây ngồi khả năng chun mơn tốt cịn có khả  Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 28 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 năng đồ họa hình ảnh, video tốt nên việc xây dựng các bài giảng để thực hiện   dự án rất thuận lợi, đảm bảo kho bài giảng ln phong phú và đa dạng 9.3. Tình hình học sinh  Một vấn đề cần quan tâm là đối tượng học sinh tơi trực tiếp giảng dạy   là Học sinh Vĩnh Tường   vùng nơng thơn nơng nghiệp thuần t. Trình độ  nhận thức các em khơng đồng đều, các em đại đa số  khơng thích học mơn   Cơng nghệ. Mặt khác địa bàn khu vực cịn chưa có nền cơng nghiệp phát  triển. Như vậy việc áp dụng phương pháp dạy học mới để  tiếp cận phù hợp   với   đối   tượng   học   sinh       khó   khăn   Tuy   nhiên,   với   việc   hình   thành  phương pháp học mới và q trình quan sát các hình động sẽ có tác dụng cho   học sinh cảm thấy hứng thú và u thích mơn học, giúp cho các em được hình  thành các khái niệm kỹ thuật và tiếp thu bộ mơn khoa học kỹ thuật này 9.4. Nội dung của từng bài dạy  Đối với từng nội dung của bài dạy việc truyền tải tồn bộ  kiến thức  trọng tâm theo u cầu của bài cần phải được quan tâm chú ý, vì nếu chúng ta  khơng lựa chọn phù hợp thì việc truyền đạt kiến thức mới tưới học sinh sẽ  gặp rất nhiều khó khăn và trừu tượng. Chính vì vậy việc  ứng dụng Cơng  nghệ thơng tin vào tổ  chức các hoạt động trị chơi trong một bài dạy sẽ  giúp  các em tiếp thu bài một cách nhanh nhất. Qua đó chất lượng mỗi giờ dạy và  học sẽ được nâng lên rõ dệt Đề  tài hồn tồn có thể  áp dụng với các giờ  dạy lý thuyết, các giờ  ơn  tập của bộ mơn cơng nghệ lớp 12. Tùy vào nội dung của mỗi bài dạy mà giáo   viên có thể tổ chức các hoạt động trị chơi khác nhau cho các nhóm học sinh,   dựa trên phương châm: Học để chơi ­ Chơi để  học . Mục đích cuối cùng sau   mỗi dạy của giáo viên, ngồi việc học sinh phải nắm vững kiến thức trọng   tâm thì phải tạo được sự  hứng thú và thoải mái cho các em trước khi bước  vào một tiết học khác Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 29 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 Thơng thường theo lối dạy và học truyền thống việc bố trí cấu trúc giờ  học thường là ba phần và học sinh là người tiếp nhận kiến thức một cách độc   lập và thụ động, tính hiệu quả của giờ học khơng cao, cụ thể:      Phần 1: Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại một số câu hỏi hoặc bài tập của bài kế  trước        Phần 2:  Nội dung bài mới: Phương pháp đàm thoại làm học sinh bị  thụ  động     Phần 3: Củng cố kiến thức: Hỏi lại một số câu hỏi trong q trình học bà  9.5. Sự sáng tạo của giáo viên  Trong phương pháp mới theo nội dung của đề tài thì học sinh là người  chủ động và mỗi phần nội dung của giờ học sẽ là một phần thi dành cho các   em. Đặc biệt, các thành viên trong nhóm có sự thảo luận ý kiến để xây dựng   nội dung bài học. Bên cạnh đó sự cạnh tranh về điểm số trong suốt q trình   học cũng là điểm mới tạo nên sự hấp dẫn và sơi nổi cho giờ học. Qua đó phát   huy được tính tích cực, chủ  động học tập của học sinh đối với việc học tập  bộ mơn   Vấn đề  mà tơi nghiên cứu, được đưa ra làm đề  tài là kinh nghiệm tổ  chức các hoạt động trị chơi trong một giờ học cơng nghệ  12 nhằm phát huy   tính tích cực học tập của học sinh. Trong mỗi giờ  học giáo viên sẽ  lấy học   sinh làm trong tâm để tổ  chức các hoạt động trị chơi theo từng nội dung bài   học. Giáo viên phát huy tối đa khả  năng sáng tạo của mình để  xây dựng hệ  thống trị chơi một cách phong phú và đa dạng nhưng khơng bị trùng lặp giữa  các bài.Trong giới hạn nội dung của đề  tài, tơi xin mạnh dạn đưa ra một giờ  học tiêu biểu về đổi mới phương pháp dạy học cơng nghệ 12 mà tơi đã thực   hiện: 10. Đánh giá lợi ích thu được từ sáng kiến Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 30 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 10.1. Đánh giá lợi ích thu được từ sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua nhiều năm cơng tác giảng dạy bộ  mơn Cơng nghệ  12 tại trường  THPT   Nguyễn   Viết   Xuân   với   niềm   say   mê   nghề   nghiệp,   tinh   thần   trách  nhiệm với công việc được giao, nỗi trăn trở  về  nhận thức non yếu của học   sinh và phương pháp dạy học cũ tôi nhận thấy cần phải cải tiến phương pháp   giảng dạy, tìm ra hướng tiếp cận kiến thức cho học sinh và hình thức dẫn dắt  học sinh tìm hiểu những kiến thức cơ  bản và bổ  ích từ  bộ  mơn này như  kỹ  thuật điện tử hay kỹ thuật điện. Tất cả những nội dung đó đều rất thiết thực  và gần gũi với cuộc sống hàng ngày của các em Sau một thời gian tìm tịi học hỏi và nghiên cứu tài liệu, tham khảo các   tư liệu trên mạng internet, tơi đã tích luỹ xây dựng và thiết kế được một số tư  liệu kỹ  thuật, phục vụ  cho cơng tác giảng dạy bộ  mơn Cơng nghệ  với hình  thức áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy và đổi mới phương pháp dạy  học thơng qua hình thức tổ chức các loại hình trị chơi trong giờ học. Sau một   thời gian thực nghiệm tại trường , tơi thấy đại bộ phận các em học sinh đã có   hứng thú và say mê hơn với mơn học này. Điều đó càng khẳng định sự  đổi   mới trong phương pháp dạt học của tơi là hồn tồn phù hợp với nhu cầu học  tập của các em Trên đây chỉ  là những ý kiến của cá nhân tơi qua kinh nghiệm của bản thân  trên thực tế cịn ít ỏi. Mong muốn có thể giúp học sinh tiếp cận được với các  hệ  thống một cách chủ  động với phương pháp nghiên cứu mới. Đặc biệt  trong đề tài này giúp các em say mê, hứng thú học mơn khoa học tự nhiên này 10.2. Đánh giá lợi ích thu được từ sáng kiến của tổ chức cá nhân TT Tên tổ chức tập  Ý kiến đánh giá Ủng hộ thể Học sinh khối 12  Giờ học vui, sơi động, dễ học, dễ  hiểu, khơng nhàm chán  Gi áo viên   Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 31 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 Trường THPT  Nguyễn Viết Xuân Giáo viên cùng bộ  môn Giáo viên khác bộ  môn nên áp dụng phương pháp này cho  X các tiết học và các mơn học khác Giờ dạy có sự đổi mới về phương  pháp, sáng tạo trong thiết kế và phù  hợp với điều kiện giảng dạy thực tế  X của bộ mơn Cơng nghệ hiện nay.  Phương pháp có sự đổi mới, giờ học   vui nhộn, giáo án sinh động. Cần  được áp dụng rộng dãi ở tất cả các  X bộ môn khác 11. Danh sách tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến Số  Tên tổ chức/cá nhân TT Nguyễn Thị Vân Nguyễn Phú Cường Trương Phú Qúy Trương Trọng Thanh Nguyễn Thế Hoàng Hoàng Thị Lan Đỗ Thị Nhàn Nguyễn Thị Quỳnh Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Nguyễn Viết  Xuân – Vĩnh Phúc Trường THPT Nguyễn Viết  Xuân – Vĩnh Phúc Trường THPT Tam Đảo   Vĩnh Phúc Trường THPT Tam Đảo II  Vĩnh Phúc  Trường THPT Tam Đảo II  Vĩnh Phúc Giáo viên THPT Lâm Đồng Giáo viên THPT Hà Nam Giáo viên THPT Hà Nam Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 32 Đề tài: Ứng dụng CNTT  vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ơn tập bộ mơn Cơng   nghệ 12 Bùi Kim Bình 10 Đỗ Huy Liên Giáo viên THPT Hà Nam Cơng nghệ Trường THPT Liễn Sơn Vĩnh  Phúc Cơng nghệ Xin chân thành cám ơn q thầy cơ đã tham khảo sáng kiến! Vĩnh Tường, ngày 31 tháng 01 năm  2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường, ngày 31 tháng 01 năm  2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường, ngày 29 tháng 01 năm  2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Phùng Đức Minh Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 33 ... Giáo viên THPT Hà Nam Công? ?nghệ Công? ?nghệ Công? ?nghệ Công? ?nghệ Công? ?nghệ Cơng? ?nghệ Cơng? ?nghệ Cơng? ?nghệ Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 32 Đề tài:? ?Ứng? ?dụng? ?CNTT? ?? ?vào? ?đổi? ?mới? ?hình? ?thức? ?dạy? ?học? ?các? ?tiết? ?Ơn? ?tập? ?bộ? ?mơn Cơng... Đề tài:? ?Ứng? ?dụng? ?CNTT? ?? ?vào? ?đổi? ?mới? ?hình? ?thức? ?dạy? ?học? ?các? ?tiết? ?Ơn? ?tập? ?bộ? ?mơn Cơng   nghệ? ?12 Giáo viên: Phùng Đức Minh ­ Trường THPT Nguyễn Viết Xn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 25 Đề tài:? ?Ứng? ?dụng? ?CNTT? ?? ?vào? ?đổi? ?mới? ?hình? ?thức? ?dạy? ?học? ?các? ?tiết? ?Ơn? ?tập? ?bộ? ?mơn Cơng... 16 Đề tài:? ?Ứng? ?dụng? ?CNTT? ?? ?vào? ?đổi? ?mới? ?hình? ?thức? ?dạy? ?học? ?các? ?tiết? ?Ơn? ?tập? ?bộ? ?mơn Cơng   nghệ? ?12 ­ Giáo viên: Kích chuột? ?vào? ?nửa dưới của? ?các? ?ơ? ?123 4 để  lần lượt đi tới sơ  đồ khối của? ?các? ?thiết bị điện tử theo? ?các? ?nhóm đã chọn:

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

02 0410Nguy n Th  Hi uễịế26 Tr n Th  Nhungầị - SKKN: Ứng dụng CNTT vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ôn tập bộ môn Công nghệ 12
02 0410Nguy n Th  Hi uễịế26 Tr n Th  Nhungầị (Trang 9)
2. Ph  bi n hình th c t  ch c gi  h c cho h c sinh ọ - SKKN: Ứng dụng CNTT vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ôn tập bộ môn Công nghệ 12
2. Ph  bi n hình th c t  ch c gi  h c cho h c sinh ọ (Trang 9)
­ Hình th c:  ứM i nhóm c  01 đ i đi n đ ng tr ệứ ướ c màn hình c a máy chi u  ế - SKKN: Ứng dụng CNTT vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ôn tập bộ môn Công nghệ 12
Hình th c:  ứM i nhóm c  01 đ i đi n đ ng tr ệứ ướ c màn hình c a máy chi u  ế (Trang 11)
o Nhóm 3: Trình bày nguyên lí làm vi c c a máy thu hình: ủ - SKKN: Ứng dụng CNTT vào đổi mới hình thức dạy học các tiết Ôn tập bộ môn Công nghệ 12
o Nhóm 3: Trình bày nguyên lí làm vi c c a máy thu hình: ủ (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w