1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số nội dung về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong môn GDCD

11 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc nghiên cứu đề tài là để tập trung vào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Qua đó giúp cán bộ quản lý, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực , tự lực, sáng tạo của học sinh. Đồng thời để chuẩn bị cho việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông trong thời gian tới.

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG MƠN GDCD                                            A . ĐẶT VẤN ĐỀ   1. Lí do chọn đề tài    a. Tính lý luận     Bản chất của hoạt động học là sự  phát huy nội lực của người học để  phát triển  chính mình. Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT là xã hội phát triển thì các em cũng  phải thích ứng với u cầu tự học, năng động sáng tạo, tự giải quyết những vấn đề  của cuộc sống đặt ra. Vậy vấn đề  đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học để  định hướng được sự phát triển năng lực của HS    b. Tính thực tiễn         Thực trạng việc   dạy học mơn GDCD         qua   nhiều   năm   đổi     về  PPDH: GV đã có nhiều cố gắng và thu được nhiều kết quả . Tuy nhiên, hiện tượng   dạy học lệ thuộc vào SGK và SGV cịn phổ biến. Việc rèn luyện kĩ năng và giáo dục  thái độ, hành vi cho HS chưa đạt được u cầu của chương trình. Nhiều trường   CSVC cịn nghèo, việc đầu tư  vào chất lượng cịn thấp nên chưa quan tâm đến việc  đổi mới PPDH    Ở trường THPT Hướng Hóa, viêc thực hiện đổi mới PPDH giữa các mơn, các giáo   viên chưa đồng bộ. Nhận thức của một bộ phận HS cịn yếu và chưa bắt nhịp được  với việc đổi mới PPDH    2. Tính cấp thiết ­ Nhu cầu học của HS trong thời kì CNH – HĐH với nền kinh tế nhiều thành phần  theo định hướng XHCN.  ­ Sự nghiệp CNH­ HĐH đất nước địi hỏi phải có những con người lao động chất   lượng cao. Sự nghiệp ấy địi hỏi nhiệm vụ của giáo dục là phải nâng cao dân trí, đào   tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài .Đặc biệt cuộc C/m 4.0 mở ra nhiều cơ hội và thách   thức. Vì vậy việc thực hiện đổi mới PPDH trong giờ  học và KTĐG là cần thiết để  giúp HS đánh giá đúng mình để khỏi tụt hậu     3. Về năng lực nghiên cứu Trên cơ  sở  học tập, nghiên cứu, tiếp thu qua các văn bản. Đồng thời qua các đợt  tập huấn, bằng việc đúc rút  kinh nghiệm,  vốn hiểu biết của mình qua nhiều năm  giảng dạy và quản lý tổ, tơi chia sẻ kinh nghiệm của mình với đồng về "Một số nội   dung về đổi mới PPDH theo hướng phát huy năng lực người học" để nâng cao hiệu   quả giờ học    4. Mục đích ngiên cứu     Việc nghiên cứu đề  tài là  để  tập trung vào thực hiện đổi mới phương pháp dạy   học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Qua đó giúp  cán bộ  quản lý, giáo viên chủ  động lựa chọn nội dung để  xây dựng các chun đề  dạy học trong mỗi mơn học  và các chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ  chức hoạt động học tích cực , tự lực, sáng tạo của học sinh. Đồng thời để  chuẩn bị  cho việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ  thơng trong thời gian tới    5.  Đối tượng nghiên cứu    Là việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình  dạy học các bài học hoặc chủ  đề  dạy học đảm bảo các u cầu về  phương pháp  dạy học mới, cách xây dựng, tổ  chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi các hoạt  động học theo sự định hướng phát triển năng lực người học  đối với giáo viên và HS   trong giai đoạn hiện nay.       Trong mỗi bài học, theo logic của q trình nhận thức, thơng thường người học   phải trải qua các hoạt động: khởi động nêu vấn đề, hình thành kiến thức bài học,  luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tìm tịi mở  rộng. Vậy là đề  tài tập   trung giải quyết những vấn đề đó    6.  Đối tượng khảo sát   ­     Đối tượng khảo sát là HS khối 12 qua các năm học 2016­ 2017, 2017­ 2018,   2018­ 2019 ­ Thực nghiêm qua các tiết dạy ­ Qua các buổi sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn    7. Phương pháp nghiên cứu      Bằng việc nghiên cứu các văn bản chỉ  đạo của các cấp, qua các đợt tập huấn   chuyên môn' qua các hoạt động dự  giờ  thăm lớp, sinh hoạt tổ  chuyên môn, công tác  KTĐG và qua các tiết dạy trên lớp. Bằng việc khảo sát, KTĐG, thực nghiệm so sánh  đối chiếu , từ đó  bản thân đã đúc rút thành kinh nghiệm, thành kiến thức chun mơn  để trình bày nội dung SKKN này    8. Về phạm vi và kế hoạch nghiên cứu nghiên cứu: Bằng việc tiếp cận, học tập nghiên cứu các văn bản: ­ Nghị  quyết của Trung  ương Đảng Khóa XI, XII về  đổi mới và nâng cao chất   lượng GD ­ Nghị quyết 40 của Quốc hội Khóa 10 năm 2000  ­ Luật GD năm 2005, Điều 28, Khoản 2.  ­ Cơng văn số 5555/BGDĐT­ GDTrH của Bộ GD&ĐT ngày 8/10/2014    Đồng thời qua các đối tượng giáo viên, HS , qua dự giờ mơn GDCD và các mơn học  khác. Đồng thời qua kết quả của KTĐG để xây dựng đề tài này    Thời gian xây dựng, hồn thành đề tài này là trong cả năm học 2018­ 2019                        B. NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC    I. Khái niệm và mục đích đổi mới phương pháp dạy học 1. Khái niệm đổi mới phương pháp dạy học ­ Nói một cách khái qt: ĐMPPDH là sử  dụng các PPDH phù hợp theo cách mới,   trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.  ­ Nói một cách cụ thể hơn: ĐMPPDH là sử  dụng các PPDH một cách tích cực và   hiệu quả  hơn, phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc  điểm HS, sở  trường của GV, với đặc điểm mơn học và đ/k, hồn cảnh cụ  thể  của   lớp học.     2. Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học:      Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học   trường phổ  thơng là thay đổi lối  dạy học truyền thụ  một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực,   nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói  quen và khả năng tự  học, tinh thần hợp tác, kỹ  năng vận dụng kiến thức vào những  tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng   thú trong học tập. Làm cho “Học” là q trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá,   phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thơng tin,…Tự hình thành hiểu biết, năng lực  và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra  chân lý. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương  pháp và kỹ  thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để  đáp ứng những u cầu  của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ  ích cho bản   thân học sinh và cho sự phát triển xã hội    II. Đổi mới phương pháp dạy học trên lớp 1. Một số phương pháp dạy học tích cực trong đổi mới dạy học ­ Phương pháp thảo luận nhóm ­ Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ­ Phương pháp giải quyết vấn đề ­ Phương pháp đóng vai ­ Phương pháp trị chơi ­ Phương pháp dự án       2.  u cầu cụ thể  về chuẩn bị và  thực hiện một  giờ học      a) Thiết kế giáo án ­ Mục tiêu bài học  ­ PP và phương tiện dạy học  ­ Các hoạt động dạy học      Với  mỗi hoạt động  cần chỉ rõ :      +  Tên hoạt động     +  Thời lượng để  thực hiện hoạt  động     +  Mục tiêu của hoạt  động     +  Cách tiến hành hoạt  động     +  Kết luận của GV ­  Hướng dẫn các  hoạt động tiếp  nối b)  Thực hiện giờ  dạy học ­  Kiểm tra sự chuẩn  bị của HS ­  Tổ chức dạy và  học bài mới ­  Luyện tập, củng  cố ­  Đánh giá ­  Hướng dẫn HS học  bài, thực hành bài  học và chuẩn bị  cho tiết học sau 3.  u cầu cụ thể  đối với GV  ­ Thiết  kế, tổ chức, hướng  dẫn HS thực hiện  các hoạt động  học tập  ­ Động viên, khuyến khích, tạo cơ  hội cho HS được tham gia một cách tích cực,   chủ động, sáng tạo vào q trình dạy học; chú ý khai thác vốn KT, kinh nghiệm, KN   đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập   cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.   4.  u cầu cụ thể  đối với HS  ­ Tích  cực suy nghĩ, chủ  động tham gia các  HĐ học tập.   ­ Mạnh dạn trình bày và bảo vệ  ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận,   tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá ­ Tích cực sử  dụng thiết bị, ĐDHT; thực hành vận dụng kiến thức đã học; xây   dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế.     III. Đổi mới việc ứng dụng CNTT trong dạy học 1. Vai trị của việc ứng dụng CNTT trong dạy học: Những năm qua việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa được thực   hiện  khá  đồng  bộ.  Việc  đổi   mới  nội  dung, chương trình yêu  cầu  phải  đổi    phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học địi hỏi phải sử dụng phương   tiện dạy học phù hợp và CNTT là một trong những phương tiện quan trọng góp phần   đổi mới PPDH bằng việc cung cấp cho giáo viên những phương tiện làm việc hiện   đại. Từ những phương tiện này giáo viên có thể khai thác, sử dụng, cập nhật và trao   đổi thơng tin. Việc khai thác mạng giúp giáo viên tránh được tình trạng“dạy chay”   một cách thiết thực đồng thời giúp giáo viên có thể  cập nhật thơng tin nhanh chóng   và hiệu quả. Đây là một trong những u cầu đặc biệt cần thiết đối với giáo viên  giảng dạy bộ  mơn GDCD, bởi GDCD là một mơn học rất nhạy bén đối với những  vấn đề  xã hội, việc cung cấp thơng tin, liên hệ  thực tế  là một trong những u cầu   quan trọng xuất phát từ đặc trưng của bộ mơn Ứng dụng CNTT cịn giúp giáo viên soạn thảo và  ứng dụng các phần mềm dạy  học có hiệu quả.  2. Những u cầu về kiến thức và kỹ năng đối với giáo viên và học sinh    Muốn  ứng dụng CNTT để  phục vụ  tốt cơng tác giảng dạy của mình trước hết   người giáo viên cần phải nắm được cơng cụ  đó, nghĩa là giáo viên phải có những   kiến thức cơ bản về tin học, các kỹ năng sử dụng máy tính và một số thiết bị CNTT   thơng dụng nhất. Đồng thời hiện nay mạng Internet đã trở thành một cơng cụ khơng  thể thiếu trong cơng tác giảng dạy của giáo viên, sử dụng Internet giúp giáo viên tìm   kiếm thơng tin nhanh và có hiệu quả. Tuy nhiên điều đó địi hỏi giáo viên phải thu  thập những địa chỉ web hay trong từng lĩnh vực cụ thể, phải trang bị cho mình các kỹ  năng tìm kiếm thơng tin trên mạng, kỹ năng tra cứu, lưu giữ, xử lý thơng tin… Các kỹ  năng tạo ra các sản phẩm tích hợp dạng multimedia bao gồm nhiều dạng tài liệu như  văn bản, video, hình  ảnh, âm thanh và tích hợp nó trong trong một sản phẩm trình  diễn… Tất cả  điều đó địi hỏi giáo viên phải ln tự  nghiên cứu, học tập nâng cao   trình độ chun mơn và kiến thức, kỹ năng sử  dụng máy tính… để  ứng dụng CNTT  đổi mới PPDH có hiệu quả Giáo  viên phải biết cách thức tổ  chức hoạt động học tập cho học sinh trong mơi   trường CNTT. Phải nói rằng, những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT rộng rãi trên  tất cả các lĩnh vực đã tác động rất lớn đến khả năng ứng dụng CNTT của học sinh   Nhiều em học sinh tiếp cận rất nhanh, sử dụng thành thạo nhiều phần mềm vi tính.  Đặc điểm nổi bật   đa số  các em học sinh hiện nay là tính năng động, sáng tạo và   yêu thích khám phá cái mới. Do vậy việc hướng dẫn học sinh  ứng dụng CNTT ph ục   vụ cho cơng tác học tập là điều nên làm để góp phần đổi mới phương pháp học tập   của học sinh hiện nay. Điều đó địi hỏi phải trang bị những kiến thức, kỹ năng vi tính  cơ bản cho học sinh thơng qua bộ mơn tin học ở trường phổ thơng.  Trên thực tế, việc dạy học bộ  mơn GDCD phải gắn bó chặt chẽ  với thực tiễn  cuộc sống như đặc trưng vốn có của nó, do vậy giáo viên khơng chỉ  tăng cường tìm   kiếm và sử dụng các tình huống, các câu chuyện, hiện tượng thực tế, các vấn đề bức  xúc của xã hội để phân tích, đối chiếu, minh họa cho bài giảng mà quan trọng hơn là  giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh tự liên hệ, điều tra, tìm hiểu, phân tích,  đánh giá các sự  kiện trong đời sống xã hội  Giáo viên và học sinh sẽ  thực hiện tốt  nhiêm vụ này với sự hỗ trợ đắc lực của CNTT, đặc biệt là mạng Internet    IV. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá        1. Quan điểm cơ bản về kiểm tra, đánh giá:                                                       Đánh giá là cơng cụ quan trọng chủ yếu xác định năng lực nhận thức của người học,  điều chỉnh q trình dạy và học; đánh giá là động lực để đổi mới phương pháp dạy  học góp phần năng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục ­  Đánh giá là theo một q trình: Đánh giá từng nội dung, đánh giá từng bài học,  từng HĐGD từng mơn học và đánh giá tồn diện theo mục tiêu giáo dục ­ Đánh giá khơng chỉ thời điểm cuối cùng của mỗi giai đoạn giáo dục mà trong cả  q trình giáo dục     2. Cơng cụ phương tiện: Chủ yếu của đánh giá là kiểm tra với hình thức thơng dụng là trắc nghiệm; gồm có  trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan        2.1. Trắc nghiệm tự luận:  ­ Tự  luận là hình thức kiểm tra, thi mà trong đó đề  kiểm tra, thi gồm các câu hỏi   u cầu thí sinh phải trình bày nội dung, trả  lời các câu hỏi trong 1 bài viết để  giải  quyết vấn đề đưa ra ­ Cách viết câu hỏi tự luận: Tự luận là thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá cách   diễn đạt và những khả  năng tư  duy  ở mức độ  cao: Tư duy trừu tượng, tuy nhiên có   thể  khó xác định kết quả  một cách khách quan. Để  phát huy  ưu điểm của loại trắc   nghiệm này và khắc phục hạn chế  độ  thiên lệch của việc chấm bài tự  luận thì cần  chú ý một số điểm sau:     + Đảm bảo đề thi phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung giảng dạy     + u cầu rõ ràng và xác định cho thí sinh hiểu rõ phải trả lời cái gì. Nếu cần   bài tự  luận cụ  thể hơn có thể  phác hoạ  cấu trúc chung của bài tự  luận và lưu ý thí   sinh về bố cục và ngữ pháp     + Cần sử dụng những từ, câu khuyến khích tư duy sáng tạo, tư duy trừu tượng,  bộc lộ khả năng phê phán và ý tưởng cá nhân, đó là dạng đề mở     + Nêu những tài liệu chính cần tham khảo, cho giới hạn độ dài bài làm và đảm  bảo đủ thời gian để thí sinh hồn thành bài làm     + Cho học sinh biết sẽ sử dụng các tiêu chí nào để  đánh giá bài tự luận và sẽ  cho điểm như thế nào.      + Khi ra đề  bài tự  luận phải có ma trận đề, cấu trúc đề, quy định tỉ  lệ  điểm   cho mỗi phần và khi chấm bài nên chấm từng phần    2.2. Trắc nghiệm khách quan:   Trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra, thi mà trong đó đề  kiểm tra, thi   thường gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi nêu ra một vấn đề cùng với những thơng tin  cần thiết u cầu thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt đối với từng câu hỏi.  Trắc nghiệm khách quan gồm có các hình thức sau: ­ Trắc nghiệm đúng sai ­ Trắc nghiệm điền khuyết ­ Trắc nghiệm ghép đơi ­Trắc nghiệm nhiều lựa chọn   3. Đổi mới kiểm tra đánh giá ­ Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đối với các mơn học   mỗi lớp và mỗi cấp   học có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập   học sinh   Chuyển từ mục tiêu KTĐG thành mục tiêu tự KTĐG của học sinh ­ Mục tiêu đổi mới KTĐG:  + Đánh giá đúng thực chất trình độ  năng lực người học, làm cơ  sở  cho việc cơng   nhận lên lớp, tốt nghiệp hoặc xét tuyển + Tạo động lực đổi mới PPDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học.  + Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi và đảm bảo lợi ích cho người học    3.1.  u cầu KTĐG      a. Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của mơn học u cầu cơ bản cần đạt  về kiến thức kĩ năng, thái độ của học sinh      b. Phối hợp kiểm tra đánh giá thường xun và định kì, giữa đánh giá của giáo   viên và tự  đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia  đình và cộng đồng      c. Đánh giá kịp thời có tác dụng giáo dục và động viên học sinh giúp học sinh   sữa chữa thiếu sót. Cần có nhiều hình thức và độ phân hố trong đánh giá      d. Đánh giá hoạt động dạy học khơng chỉ  đánh giá thành tích học tập của học  sinh mà cịn bao gồm đánh giá các q trình dạy học nhằm cải tiến q trình dạy học     e. Đánh giá kết quả của học sinh khơng chỉ là đánh giá kết quả cuối cùng mà chú   ý cả  q trình học tập. Tạo điều kiện cho học sinh cùng tham gia xác định tiêu chí  đánh giá kết quả học tập      g. Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương trình kế  hoạch giảng dạy, học tập   của nhà trường. Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra đánh giá thường xun, định kì       h. Từng bước nâng cao chất lượng đề  kiểm tra, đảm bảo vừa đánh giá được   chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ 3.2. Các tiêu chí của KTĐG ­ Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá được các mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực thái  độ, hành vi của học sinh ­ Đảm bảo độ tin cậy : KTĐG là một kênh thơng tin chính xác, phản ánh được chất   lượng thực chất của học sinh ­ Đảm bảo tính khả  thi: Việc KTĐG là một phương tiện, phù hợp với điều kiện  dạy và học hiện nay ­ Đảm bảo u cầu phân hố.  ­ Đảm bảo hiệu quả cao Thơng qua KTĐG mà đánh giá, phân loại, xếp loại được người dạy người học,   chất lượng của các cơ sở GD. Từ đó tác động tích cực đến q trình dạy học * Trong mơn GDCD có những hình thức kiểm tra đánh giá sau: ­ Kiểm tra viết: Kiểm tra mức độ  nhớ, hiểu, liên hệ  vận dụng kiến thức của học   sinh, thái độ của học sinh. Gồm KT 15 phút, KT 1 tiết, KT học kỳ ­ Kiểm tra miệng:  Thường được tiến hành vào đầu giờ học, cũng có thể tiến hành  vào giữa giờ hoặc cuối giờ tuy nhiên khơng nên lạm dụng hình thức kiểm tra miệng  vào giữa giờ hoặc cuối giờ một cách tuỳ tiện ­ Kiểm tra qua các hoạt động của học sinh  Việc kiểm tra đánh giá được thể  hiện qua hai hình thức: trắc nghiệm tự  luận và   trắc nghiệm khách quan. Nhưng trong việc đổi mới phương pháp giáo dục thì ta chú   trọng đến trắc nghiệm khách quan bởi vì nó có những  ưu thế  nhất định trong dạy   học. Nó là một khoa học.Vì vậy chúng ta hiểu nó trên cơ sở khoa học                       C . HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG SKKN ­ Bảng khảo sát tỷ lệ HS khá giỏi qua các năm HS/K12/ năm  Khá 2016­ 2017  45% 2017­ 2018             49% 2018­ 2019             53% ­ Nhận xét bảng khảo sát:      Giỏi So ánh Tỷ lệ   So sánh tỷ lệ  17%          19%          22% Khá  Tăng  3% Tăng  4% Tăng  4% Giỏi  Tăng  1,5% Tăng  2% Tăng  3%    Nhìn vào bảng khảo sát thì ta thấy tỷ lệ học sinh Khá ­ Giỏi năm sau cao hơn năm   trước. Qua đó ta thấy được tính hiệu quả  của việc áp dụng kinh nghiệm mà tơi đã   trình bày 10                                    D. KẾT LUẬN   Trên đây là tồn bộ nội dung của SKKN đổi mới PPDH qua học mơn GDCD theo  định hướng phát triển năng lực HS mà tơi đã trình bày    Với vai trị là tổ  trưởng bộ  mơn, bản thân đã qn triệt tất cả các GV trong tổ  cụ  thể hóa nội dung này thành Kế  hoạch cá nhân để  thực hiện một cách thường xun  trong soạn giảng và thực hiện trên lớp. Qua nhiều năm thực hiện, hiệu quả  về  chun mơn nghiêp vụ của giáo viên được nâng cao, chất lượng học tập của học sinh   tăng lên rỏ  rệt. Đặc biệt phát huy được năng lực của người học. Qua đây tơi rất   muốn chia sẻ kinh nghiệm này với đồng nghiệp, với các cấp lãnh đạo  để cùng vận  dụng , cùng thực hiện vào việc tổ chức giảng dạy mơn GDCD và các mơn học khác  ở trường THPT có hiệu quả Chân thành cảm ơn!   XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG    Hướng Hóa ngày 15/5/2019                                                                 Tơi xin cam đoan SKKN này là của mình   viết,                                                                                 khơng sao chép nội dung của người khác Người báo cáo: Nguyễn Thanh Chí 11 ...    Thời gian xây dựng, hồn thành đề tài này là? ?trong? ?cả năm? ?học? ?2018­ 2019                        B. NỘI? ?DUNG? ?ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC    I. Khái niệm và mục đích? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học 1. Khái niệm? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học. .. lớp? ?học.      2. Mục đích của? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học:      Mục đích của? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?  trường phổ  thơng là thay? ?đổi? ?lối  dạy? ?học? ?truyền thụ ? ?một? ?chiều sang? ?dạy? ?học? ?theo? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích cực,...    II.? ?Đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?trên lớp 1.? ?Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích cực? ?trong? ?đổi? ?mới? ?dạy? ?học ­? ?Phương? ?pháp? ?thảo luận nhóm ­? ?Phương? ?pháp? ?nghiên cứu trường hợp điển hình ­? ?Phương? ?pháp? ?giải quyết vấn đề

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­ Ph ươ ng pháp nghiên c u tr ứ ườ ng h p đi n hình. ợ ể ­ Phương pháp gi i quy t v n đ .ảế ấề - SKKN: Một số nội dung về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong môn GDCD
h ươ ng pháp nghiên c u tr ứ ườ ng h p đi n hình. ợ ể ­ Phương pháp gi i quy t v n đ .ảế ấề (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w