Mục tiêu của đề tài là tìm ra những giải pháp, cách làm giúp trẻ tự ý thức vệ sinh và biết bảo vệ môi trường sống của mình một cách lành mạnh, đảm bảo cho trẻ một sức khỏe tốt để trẻ phát triển một cách toàn diện.
CƠNG HOA XA HƠI CHU NGHIA VIÊT NAM ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ Đơc lâp – T ̣ ̣ ự do – Hanh phuc ̣ ́ ĐÊ TAI: ̀ ̀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỆ SINH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MÂU GIAO 3 4 TUÔI ̃ ́ ̉ CÔNG HOA XA HÔI CHU NGHIA VIÊT NAM ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ Đôc lâp – T ̣ ̣ ự do – Hanh phuc ̣ ́ ĐÊ TAI: ̀ ̀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỆ SINH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MÂU GIAO 3 4 TUÔI ̃ ́ ̉ Ho tên: Nguy ̣ ễn Thị Mai Chưc vu: Giao viên ́ ̣ ́ Đơn vi: Tr ̣ ường mầm non Thanh Thủy Quảng Bình, tháng 3 năm 2019 1. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1. Lý do chọn đề tài: Mơi trường là nơi ni dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần, nhưng cũng chính con người trong q trình tồn tại và phát triển đã khai thác cạn kiệt các nguồn tài ngun thiên nhiên, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Như chúng ta đã biết trẻ em ngay từ lúc sinh ra chịu tác động rất lớn của mơi trường xung quanh, mơi trường có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Vậy chúng ta phải làm thế nào để vệ sinh mơi trường sạch sẽ và mang lại cho trẻ một cuộc sống vui khỏe, thoải mái là vấn đề cần quan tâm. Làm thế nào để trẻ được sống trong mơi trường an tồn, khơng bị ơ nhiễm. Để làm được điều đó thì chúng ta phải xây dựng cho trẻ ý thức vệ sinh và bảo vệ mơi trường từ những việc làm rất nhỏ nhặt nhất Việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường là một việc làm hết sức cần thiết, nó góp phần quan trọng vào mục tiêu chung của giáo dục. Thơng qua các hoạt động giáo dục, nhất là thơng qua các hoạt động vệ sinh và bảo vệ mơi trường chúng ta đã giúp trẻ hình thành những hiểu biết ban đầu về mơi trường sống của bản thân và của con người nói chung. Từ đó trẻ có kỹ năng, thói quen, hành vi ứng xử phù hợp để giữ gìn và bảo vệ mơi trường trong sạch, khơng bị ơ nhiễm, biết sống hịa nhập với mơi trường đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ. Giúp trẻ phát triển một cách tồn diện nhân cách, tích lũy thêm những kỹ năng, kinh nghiệm sống làm nền tảng cho sự nghiệp giáo dục sau này. Qua đó trẻ học được những cái hay, cái đẹp, biết u lối sống lành mạnh, ghét những thói hư tật xấu, biết u q và trân trọng những giá trị của cuộc sống và mơi trường. Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai của đất nước, tơi nhận ra một điều rất quan trọng trong cơng việc của mình là cần phải giáo dục trẻ ngay từ cấp học mầm non ý thức vệ sinh và bảo vệ mơi trường. Điều này vơ cùng quan trọng vì khi trẻ có ý thức vệ sinh và bảo vệ mơi trường thì ý thức đó sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ, qua đó hình thành thêm nhân cách cho trẻ ngày càng tốt hơn. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ 3 4 tuổi đó là điều ln làm tơi băn khoăn, suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, cách làm giúp trẻ tự ý thức vệ sinh và biết bảo vệ mơi trường sống của mình một cách lành mạnh, đảm bảo cho trẻ một sức khỏe tốt để trẻ phát triển một cách tồn diện. Đó là lý do tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ 3 4 tuổi ” 1.2. Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp : Phạm vi tơi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ 3 4 tuổi ”.tại trường mầm non nơi tơi đang cơng tác * Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp Như chúng ta đã biết thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với những vấn đề rất cấp bách về nạn ơ nhiễm mơi trường: Sự biến đổi về khí hậu, các thiên tai thường xun xảy ra như lũ lụt, hạn hán, động đất….Tài ngun thiên nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, sự bùng nổ dân số, phát triển đơ thị, các khu cơng nghiệp….đã gây ra tình trang ơ nhiễm mơi trường ở quy mơ ngày càng rộng đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường đất, khơng khí, nước. Một trong những ngun nhân cơ bản của hiện trạng đó là do ý thức của mỗi con người. Vì vậy việc nâng cao giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường là vơ cùng cần thiết và quan trọng, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Vì ở lứa tuổi này trẻ đang phát triển và định hình về nhân cách, trẻ mầm non dễ tiếp thu với những giá trị mới Với đề tài này tơi đã đưa ra 5 giải pháp, song điểm mới của đề tài mà tơi chú trọng là làm thế nào để thu hút trẻ khuyết tật học hồ nhập và những trẻ thiếu ý thức bảo vệ mơi trường thành những trẻ có ý thức vệ sinh bảo vệ mơi trường Vậy để giúp trẻ nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường thì chúng ta phải có một kiến thức vững chắc về mơi trường Trong những năm qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường đã được Bộ GD, sở GD ĐT Quảng Bình, phịng GD ĐT Lệ Thủy triển khai rộng rãi đến các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải pháp tích cực và có hiệu quả. Trong q trình thực hiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng được tăng trưởng đáng kể, mơi trường trong ngồi lớp được vệ sinh sạch sẽ, an tồn, lơi cuốn, kích thích trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vệ sinh và bảo vệ mơi trường. Từ đó chất lượng giáo dục trẻ được tăng lên đáng kể, hình thành cho trẻ một số kỹ năng cần thiết. Song để nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ là một việc làm hết sức khó khăn. Vì vậy trong q trình thực hiện địi hỏi bản thân tơi phải linh hoạt, sáng tạo, có những đổi mới trong việc tổ chức, hướng dẫn để giúp trẻ ý thức vệ sinh và bảo vệ mơi trường sống của mình một cách lành mạnh, đảm bảo cho trẻ có một sức khỏe tốt để phát triển một cách tồn diện 2. PHẦN NỘI DUNG: 2.1. Thực trạng: Năm học 20182019, tơi được nhà trường phân cơng phụ trách lớp mẫu giáo 3 4 tuổi. Trường mầm non tơi đang cơng tác là trường nằm ở vùng nơng thơn, phần lớn trẻ là con em của các gia đình nơng nghiệp, cuộc sống cịn nhiều khó khăn, vất vả. Việc chăm sóc, giáo dục trẻ chưa được coi trọng, cịn ỷ lại. Nhất là việc giáo dục trẻ cịn theo lối cứng nhắc, gị bó khơ khan tạo cho trẻ sự nhàm chán, uể oải, khó tiếp thu làm ảnh hưởng khơng nhỏ trong việc giáo dục trẻ vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. Vì vậy trẻ chưa thực sự tham gia hoạt động, chưa tích cực chủ động để thực hiện cơng việc, chưa cố gắng để hồn thành nhiệm vụ của mình để tìm ra kết quả. Trẻ cịn phụ thuộc nhiều vào cơ giáo. Đặc biệt nhiều gia đình chưa biết cách giáo dục trẻ theo khoa học. Nhiều trẻ đến trường chân tay, mặt mũi cịn bẩn, trẻ chưa có ý thức vệ sinh và bảo vệ mơi trường sạch sẽ, khạc nhổ, vứt rác cịn bừa bãi… 2.1.1. Thuận lợi: Năm học 2018 – 2019 tơi được nhà trường phân cơng dạy lớp mẫu giáo 34 tuổi, gồm 32 cháu. Nhà trường đã trang bị về CSVC, mua sắm đồ dùng dạy học và hoạt động tương đối đầy đủ đặc biệt là đồ dùng phục vụ cho vệ sinh và mơi trường được thiết kế cho trẻ sữ dụng dể cầm dể dung và lơi cuốn trẻ, đẹp, hấp dẫn trẻ tham gia hoạt động. Ban giám hiệu thường xun dự giờ chỉ đạo giúp đỡ chun mơn cho giáo viên,thao giảng theo lĩnh vực, phát động tạo mơi trường trong và ngồi lớp học để trẻ cùng tham gia. cấp phát tài liệu, tao điêu kiên đông viên cho giao viên s ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ưu tâm ̀ các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi đê ph ̉ ục vụ day h ̣ ọc Sự quan tâm giúp đỡ của các bậc phụ huynh. Sự quan tâm sâu sắc của Phịng Giáo dục & Đào tạo đặc biệt là cấp học Mầm non. Bản thân đã cơng tác nhiều năm trong nghề, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, ln học hỏi ở bạn bè, đồng nghiệp, có năng lực sư phạm, 2.1.2. Khó khăn Bên cạnh đó cũng có những hạn chế đó là: Một số trẻ kỷ năng cịn yếu, chưa mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Nhận thức của một số bậc phụ huynh về hoạt động vệ sinh và kỷ năng của trẻ và ý thức bảo vệ mơi trường ở trẻ mới hình thành chưa cao Cơ sở vật chất để cung cấp cho việc vệ sinh và bảo vệ mơi trường cịn hạn chế: Thiếu thùng rác có nắp đậy, góc thiên nhiên chưa phong phú, các dụng cụ để bảo vệ mơi trường cịn hạn chế… Một số giáo viên cị hạn chế về kiến thức giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến vấn đề vệ sinh và bảo vệ mơi trường, chưa phối hợp với cơ giáo để thực hiện việc bảo vệ mơi trường cho con em mình một cách khoa học. Bản thân tơi là một giáo viên dạy trong trường, tơi xác định rõ vai trị, trách nhiệm của mình, cùng với chị em phấn đấu để trường đạt được kết quả trên, mà quan trọng là việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Để làm được điều đó tơi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non”. Qua khảo sát tình hình đầu năm để nắm bắt mức độ, khả năng của trẻ khi tham gia vào hoạt động giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường kết quả như sau: 2.1.3.Điều tra thực tiễn. Với số lượng 32 cháu, Nhưng hơn một nữa chưa qua nhóm trẻ. 99% con em thuộc gia đình nơng nghiệp. Một vấn đề rất được quan tâm nữa đó là có 1 trẻ khuyết tật tồn diện Một khó khăn nữa là trẻ trong lớp tơi phụ trách tuy cùng một độ tuổi nhưng có cháu sinh đầu năm, có nhiều cháu sinh cuối năm, mà trẻ 3 4 tuổi nữa nên trẻ chưa hình thành ý thức tự phục vụ, trình độ nhận thức về việc giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường của các cháu khơng đồng đều. Nhiều trẻ cịn rất chậm, chưa tự tin, mạnh dạn để tham gia vào cơng tác vệ sinh và bảo vệ mơi trường.Vào đầu năm học tơi đã khảo sát các tiêu chí về ý thức bảo vệ mơi trường của trẻ: Nội dung Số cháu Đầu năm Trẻ thường xuyên biết vệ sinh bảo vệ môi trường 10/32 31% Trẻ biết vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong và ngồi lớp 12/32 37% chuyện với trẻ về vấn đề cần quan tâm tạo sự hứng thú và lơi cuốn trẻ. Tơi thường đặt các câu hỏi để kích thích trẻ suy nghĩ như “Đây là ai/ cái gì? Như thế nào? Tại sao lại như vậy? điều gì sẽ xãy ra nếu…, có thể làm bằng cách nào? * Sử dụng bằng phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ: Phương pháp dùng tình cảm và khích lệ là phương pháp quan trọng nó góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. Với những cử chỉ điệu bộ và lời nói thích hợp tơi đã khuyến khích và động viên trẻ kịp thời nhằm khơi gợi niềm vui, taọ niềm vui, cổ vũ sự cố gắng của trẻ có thái độ và hành vi vệ sinh và bảo vệ mơi trường, đồng thời Tơi nhắc nhở những hành vi khơng tốt của trẻ đối với mơi trường. Tơi đã sử dụng phương pháp này ở mọi lúc mọi nơi.Trong giờ đón trẻ, khi cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Tơi động viên trẻ kịp thời. Trong hoạt động chơi Tơi thấy trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng, biết giữ gìn đồ chơi…Tơi khen trẻ ngay lúc đó, đồng thời cuối buổi chơi Tơi tun dương trẻ trước lớp để các bạn khác học tập theo bạn Ví dụ: Khi giờ hoạt động góc sắp kết thúc, một số đồ chơi cịn rơi vãi trên sàn nhà. Tơi thấy cháu khuyết tật đi nhặt những đồ chơi đó để vào các góc chơi đúng quy định. Tơi tun dương trẻ: Cơ thấy bạn A tuy tàn tật nhưng cũng biết giúp đỡ cơ và các bạn cất dọn các đồ dùng. Các con hay học tập bạn để lớp học của mình ln sạch đẹp nhé * Sử dụng phương pháp nêu gương, đánh giá: Tơi sử dụng các hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ trước mỗi hành vi tốt (hoặc chưa tốt) của trẻ đối với mơi trường xung quanh. Tơi khơng khen hoặc chê trẻ q mức, Tơi khơng sử dụng các hình phạt làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ. Nếu trẻ có hành vi đúng Tơi kịp thời khen ngơi, động viên. Ngược lại nếu trẻ có hành vi khơng đúng tơi nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ Ví dụ: Khi Tơi thấy trẻ vứt vỏ bánh trên sàn nhà, Tơi nhẹ nhàng nói với trẻ: “con làm như vậy sẽ làm cho lớp học bẩn đi” và trẻ sẽ nhẹ nhàng đi nhặt vỏ bánh bỏ vào thùng rác 2.2.4 Lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường vào các hoạt động của trẻ: Trẻ mầm non rất hứng thú khi được làm quen với mơi trường xung quanh. Giáo viên cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh thơng qua các hoạt động như hoạt động vui chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ăn ngủ, vệ sinh cá nhân, hoạt động dạo chơi tham quan. * Như chúng ta đã biết hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo. Hoạt động vui chơi có vai trị quan trọng đối trong việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. Hoạt động vui chơi của trẻ có thể tiến hành ngồi trời hoặc trong lớp học. Thơng qua các hoạt động chơi ở các góc: Trị chơi đóng vai theo chủ đề, ghép hình, lắp ghép, xây dựng, đóng kịch, học tập, trị chơi vận động, trị chơi dân gian…Khi trẻ tham gia vào hoạt động trẻ học được nhiều kỹ năng quan trọng. Dựa vào đặc điểm chơi ở các góc, nội dung của từng chủ đề trẻ khám phá mà nội dung giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường sẽ lồng ghép trong hoạt động vui chơi của trẻ Ví dụ: Thơng qua hoạt động chơi ở góc thiên nhiên trẻ biết cảm nhận được vẽ đẹp của cây con, hoa lá, của sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên để trẻ biết q trọng và bảo vệ thiên nhiên, cuộc sống. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của các loaị cây trong góc thiên nhiên và những cây mà trẻ biết. Cơ tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm để nhận biết cây cần nước, khơng khí, ánh sáng để lớn lên và khỏe mạnh. Thực hành cho trẻ gieo hạt và vẽ lại q trình phát triển của cây từ hạt, thực hành chăm sóc cây (tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá vàng…), chăm sóc con vật ni(cho ăn, nói chuyện với các con vật ) Khi lồng ghép hoạt động vui chơi vào việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường tơi chú ý lựa chọn đồ dùng đồ chơi, học liệu phù hợp với nội dung lồng ghép, đồng thời chú ý tạo cơ hội, tận dụng các tình huống hoặc chủ động tạo ra các tình huống nhằm giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ * Hoạt động ngồi trời cũng là hình thức quan trọng để nâng cao việc giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. Qua hoạt động ngồi trời trẻ có thể làm quen với các hiện tượng tự nhiên… Ví dụ: Tơi đã tổ chức các trị chơi cho trẻ với các vật liệu tự nhiên: Cát, sỏi, lá, quả…từ đó trẻ tích lũy được kinh nghiệm. Tơi cho trẻ làm quen với thực vật (quan sát sự thay đổi của thân, cành)…khi thời tiết thay đổi. Làm quen với động vật (cho trẻ quan sát các con vật chó, mèo…). Tơi cịn cho trẻ làm quen với đất, cát, nước để xác định tính chất của nó. Tơi cịn cho trẻ làm quen với các hiện tượng tự nhiên như mặt trời, mưa, gió… Đối với các giờ hoạt động này tơi bao qt cả lớp và đặc biệt chú ý đến trẻ khuyết tật và trẻ chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giúp trẻ nhận ra việc làm có ích, kịp thời khen ngợi để lần sau trẻ phát huy * Việc lồng ghép và tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường trong hoạt động học cũng được thực hiện một cách có hiệu quả như hoạt động khám phá khoa học, tạo hình, làm quen chữ cái, làm quen với tác phẩm văn học Ví dụ: Hoạt động tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình về mơi trường xanh quanh em, vẽ cảnh làng q xanh sạch đẹp, hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ ngun vật liệu phế thải… Hoạt động khám phá khoa học: Cơ tổ chức cho trẻ quan sát, làm các thí nghiệm, thực nghiệm: Quan sát sự phát triển của cây, cách chăm sóc cây, con vật, sự hịa tan của nước… * Thơng qua các hoạt động lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể giúp trẻ cảm nhận được niềm vui, thành quả lao động của mình. Từ đó giúp trẻ có thái độ thân thiện, tích cực và có trách nhiệm đối với mơi trường xung quanh. Vì vậy nhiệm vụ lao động mà cơ giáo giao cho trẻ cần phù hợp với khả năng của trẻ và tăng dần mức độ từ dễ đến khó, tạo cơ hội để trẻ thể hiện tính tự lực và sáng tạo Ví dụ: Trẻ nhận nhiệm vụ chăm sóc con vật, tưới cây, xới đất… trong q trình thực hiện cơ giáo giúp trẻ lập kế hoạch, quan tâm, nhắc nhở, động viên, gợi ý để trẻ ghi chép lại cơng việc của mình. Đây là hoạt động trải nghiệm rất thú vị và bổ ích cho trẻ đồng thời rất hiệu quả đối với giáo viên trong qua trình nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân hình thành một số nề nếp, thói quen vệ sinh trong sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu sinh lý của trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, vui vẻ. Tơi đã lồng ghép vấn đề giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ khi cho trẻ ăn, Tơi động viên, nhắc nhở trẻ ăn hết suất, ăn gọn gàng, khơng làm rơi vãi cơm ra ngồi Ví dụ: Khi trẻ ăn xong Tơi cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, xếp thìa bát vào nơi quy định, nhặt thức ăn rơi vãi và thu gom thức ăn thừa để nhà bếp chăn ni hoặc ủ lấy phân bón cho cây…Khi trẻ ăn xong Tơi nhắc trẻ đánh răng, uống nước. Lấy nước uống vừa , lấy cốc hứng nước, khơng vặn vịi nước chảy liên tục khi đánh răng. Ngồi ra cơ nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đi vệ sinh đúng nơi quy định, đồ dùng cá nhân xếp gọn gàng, ngăn nắp * Thơng qua hoạt động dạo chơi tham quan trẻ có cơ hội quan sát trực tiếp mơi trường tự nhiên, xã hội, các lồi động, thực vật, các hiện tượng tự nhiên, các phương tiện giao thơng. Tham quan giúp trẻ có những hiểu biết về mối quan giữa các sự vật, hiện tượng với con người với mơi trường sống. Từ đó hình thành ở trẻ tình u q hương đất nước, cảm nhận được sự cần thiết của mơi trường sống đối với cuộc sống con người, từ đó trẻ có thái độ và hành vi nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ tham quan vườn hoa, cánh đồng, dịng sơng, khu di tích…Khi tham quan Tơi kết hợp trị chun và nhắc nhở trẻ cần giữ gìn mơi trường nơi tham quan, khơng vứt rác bừa bãi, khơng dẫm lên bãi cỏ, khơng bẻ cành hái hoa…tơi hướng trẻ đến những truyền thống, lịng tự hào dân tộc, tình u q hương đất nước… 2.2.5 Phối hợp với gia đình và cộng đồng nơi dân cư: Giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ là một q trình lâu dài, ở mọi lúc mọi nơi và thơng qua mọi hoạt động trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày ở trường mầm non và ở gia đình trẻ. Đặc thù của trẻ là học bằng cách mơ phỏng, bắt chước các hành động của người lớn. Các hành vi và thái độ của cha mẹ (mọi người xung quanh) đối với mơi trường sống xung quanh có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ. Để việc giáo dục này đạt hiệu quả cao thì giáo viên cần có sự phối hợp với gia đình trẻ và các tổ chức xã hội. Ví dụ: Qua những lúc đón trẻ, trả trẻ, những buổi họp phụ huynh Tơi trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường, Tơi cho phụ huynh xem các nội dung giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ Tơi hướng dẫn cho phụ huynh các thao tác vệ sinh cá nhân hàng ngày để phụ huynh nhắc nhở hoặc cùng tham gia với trẻ như đánh răng, rửa tay bằng xà phịng, lau măt đúng cách… Tơi thường tổ chức các hoạt động để phụ huynh cùng tham gia như thu gom rác thải, trồng cây quanh trường…Từ đó phụ huynh sẽ nhận thức được ý nghĩa của việc vệ sinh và bảo vệ mơi trường để trẻ có một sức khỏe tốt Tơi huy động phụ huynh thu gom các ngun vật liệu phế thải (vỏ hộp, chai nhựa, lịch củ…) mang tới lớp cho trẻ làm đồ chơi Tơi ln kết hợp với chính quyền địa phương trong việc cải tạo mơi trường, vệ sinh thơn xóm hàng tuần để xung quanh trường ln sạch sẽ, an tồn, thống mát, tạo mơi trường trong lành cho trẻ vui chơi, học tập, ln tạo điều kiện cho trẻ phát triển về thể chất và tin thần Hưởng ứng các hoạt động bảo vệ mơi trường do địa phương tổ chức: Tham gia các hội thi, hội diễn, thu dọn, vệ sinh đường làng sạch sẽ … Có thể nói rằng đây là biện pháp rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. Từ đó giúp trẻ phát huy tồn diện nhân cách trẻ 2.3. Kết quả đạt được: Qua q trình thực hiện và áp dụng các giải pháp trên Tơi đã thu được những kết quả đáng phấn khởi. Chất lượng giáo dục được nâng lên một cách có hiệu quả, cụ thể như sau: Nội dung Số cháu Cuối năm Trẻ thường xuyên biết vệ sinh bảo vệ mơi trường 27/32 84% Trẻ biết vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong và ngồi lớp 28/32 87% Trẻ biết vệ sinh trong ăn uống 28/32 87% Trẻ có một số biểu hiện và có ý thức vệ sinh và bảo vệ mơi trường: 30/32 93% Trẻ biết tập trung, chú ý, nỗ lực, xử lý các tình huống trong việc bảo vệ mơi trường 29/32 90% Trẻ lớp tơi bước đầu đã có ý thức vệ sinh và bảo vệ mơi trường từ những việc làm đơn giản. Cháu khuyết tật cũng đã biết vứt rác đúng nơi quy định, các cháu khác cũng có ý thức vệ sinh hơn trong các hoạt động. Thơng qua việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường đã hình thành ở trẻ những kỹ năng, hành vi, thái độ về bảo vệ mơi trường. Trẻ đã biết chăm sóc, giữ gìn sức khỏe cho bản thân. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ (biết rửa tay bằng xà phịng trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh xong, khi tay bẩn). Khi ăn cơn trẻ ăn hết suất, khơng để cơm rơi vãi. Khi ăn xong trẻ có thói quen đánh răng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày, vệ sinh lớp học, biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi xong một cách gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. Trẻ đã biết chăm sóc (tưới nước, nhổ cỏ, nhặt lá vàng…), chăm sóc vật ni (cho ăn, trị chuyện với các con vật…) Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường của trường, của lớp ln sạc sẽ, đẹp. Trẻ đã biết bỏ rác vào thùng, khơng khạc nhổ bừa bãi, khơng ngắt lá, bẻ cành, khơng dẫm lên các bãi cỏ Khn viên nhà trường ngày càng xanh sạch đẹp, an tồn, thống mát Phụ huynh đã có sự quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ, hỗ trợ các ngun vật liệu phế thải để trẻ làm đồ chơi. Trẻ đã tạo ra được nhiều sản phẩm từ ngun vật liệu phế thải và trẻ hào hứng chơi với các đồ chơi ấy. Từ đó trẻ biết chia sẽ, hợp tác với bạn bè và có những hiểu biết về cuộc sống xung quanh + Đối với giáo viên: Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt. Bản thân tơi ln cố gắng tìm tịi, học hỏi, tham khảo tài liệu và đã biết lập kế hoạch thực hiện việc nâng cao việc giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường phù hợp với nhóm lớp mình phụ trách, nắm được đặc điểm tâm lý, tình hình của trẻ để từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục trẻ tốt hơn + Đối với phụ huynh: Từ kết quả đạt được bản thân tơi đã tạo được lịng tin với bản thân, làm cho phụ huynh tin tưởng, n tâm đưa trẻ đến trường. Bản thân tơi đã nâng cao nhận thức cho phụ huynh về việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ. Thơng qua hoạt động này trẻ trẻ phát triển tồn diện về nhân cách của mình. Từ đó phụ huynh rất quan tâm, phấn khởi, phụ huynh đã thường xun cùng trẻ tham gia vào các hoạt động vệ sinh và bảo vệ mơi trường, trao đổi , hỏi thăm tình hình của con mình. Phụ huynh đã đóng góp các ngun vật liệu, hỗ trợ mua sắm cây cảnh, các đồ dùng, dụng cụ bảo vệ mơi trường (thùng rác có nắp đậy), tham gia các buổi vệ sinh phong quang trường lớp. Cùng trẻ thực hiện một số hành động vệ sinh và bảo vệ mơi trường ở gia đình, địa phương… * Bài học kinh nghiệm: Qua việc thực hiện đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi” bản thân tơi rút ra một số kinh nghiệm sau: Giáo viên khơng ngừng học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nắm chắc nội dung về giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường Cần nắm vững đặc điểm và khả năng nhận thức của trẻ để lựa chọn các nội dung phù hợp Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, phương tiện để trẻ thực hiện việc vệ sinh và bảo vệ mơi trường một cách có hiệu quả Tích cực lồng ghép chun đề vệ sinh và bảo vệ mơi trường ở mọi lúc mọi nơi, vào tất cả các giờ hoạt động Chú ý đến giáo dục từng cá nhân trẻ, nhất là những trẻ khuyết tật, ln động viên, khuyến khích trẻ Thường xun phối hợp với phụ huynh và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ vệ sinh và bảo vệ mơi trường ở mọi lúc mọi nơi Có làm được những điều trên thì mới nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường mới đạt hiệu quả cao 3. PHẦN KẾT LUẬN: 3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp: Mơi trường là điều kiện cần thiết và khơng thể thiếu để duy trì và phát triển sự sống đối với con người. Có thể nói rằng việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường đã góp phần nâng cao nhận thức và phát triển tồn diện nhân cách trẻ. Qua các hoạt động vệ sinh và bảo vệ mơi trường hình thành cho trẻ những kiến thức, kỹ năng thực hành về vệ sinh và bảo vệ mơi trường phù hợp với khả năng của trẻ. Giáo viên là người trực tiếp tổ chức các hoạt động giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ điều quan trọng giáo viên phải gương mẫu để cho trẻ làm theo, ln có ý thức nhắc nhở trẻ thực hiện nhiệm vụ của mình. Tác động của việc giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường là trẻ biết u q, gần gũi với mơi trường và đánh giá các hành vi tốt, xấu của con người trong trong việc vệ sinh và bảo vệ mơi trường. Ở trường mầm non trẻ được tiếp xúc với các hành vi vệ sinh và bảo vệ mơi trường. Vì vậy muốn thực hiện tốt việc nâng cao giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ thì giáo viên phải có kiến thức về vệ sinh và bảo vệ mơi trường. Vì hiệu quả giáo dục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ. Để nâng cao việc giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường địi hỏi giáo viên phải hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của lớp mình phụ trách trong mối quan hệ với mơi trường, khi lựa chọn các biện pháp phải phù hợp và gắn với cuộc sống thực của trẻ. Giáo viên phải thực hiện một cách nghiêm túc, vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt, giáo viên phải giáo dục trẻ một cách thường xun, ở mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả các hoạt động Qua đó hình thành cho trẻ các hành vi, thái độ đúng đắn với mơi trường, góp phâng phát triển tồn diện nhân cách trẻ Việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ là một việc làm khơng hề dễ. Vì vậy để đạt hiệu quả cao thì phải có sự dẫn dắt của cơ giáo. Giáo viên mầm non phải là người có tâm huyết với nghề, với trẻ, có tính kiên trì, nhẫn nại, ln theo dõi từng bước đi, từng hành động của trẻ. Việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường cho trẻ là một việc làm cần thiết giúp trẻ phát huy về mọi mặt. 3.2. Kiến nghị, đề xuất: Việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường là việc làm khơng hề đơn giản. Để trẻ đạt được kết quả như mong muốn tơi mạnh dạn đề xuất một số vấn đề sau: * Đối với giáo viên: Cần có lịng u nghề mến trẻ, kiên trì, nhẫn nại theo dõi từng bước đi, cử chỉ, hành vi của trẻ. Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lớp mình phụ trách Lập kế hoạch cho trẻ một cách cụ thể * Đối với phụ huynh: Tham gia các buổi vệ sinh lao động của trường Thấy rõ vai trị của việc nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường Đóng góp các ngun vật liệu để làm đồ dùng Phụ huynh đóng góp các dụng cụ để các cháu tham gia vệ sinh và bảo vệ mơi trường * Đối với cấp trên: Tổ chức các buổi tập huấn về chun đề nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh và bảo vệ mơi trường Trang cấp thêm các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cơng tác vệ sinh và bảo vệ mơi trường Q trình thực hiện dựa trên những giải pháp đó đã đem lại những kết quả như: trẻ có ý thức khỏe mạnh, nhanh nhẹn hơn trong việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mơi trường vẫn khơng tránh khỏi những hạn chế. Rất mong hội đồng khoa học nhà trường, các chị em đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục vệ sinh, bảo vệ mơi trường cho trẻ hơn nữa. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... an tồn, lơi cuốn, kích thích? ?trẻ? ?hứng thú tham gia vào hoạt động? ?vệ? ?sinh? ?và? ?bảo? ?vệ? ? mơi? ?trường. Từ đó? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?trẻ? ?được tăng lên đáng kể, hình thành? ?cho? ? trẻ? ?một? ?số? ?kỹ năng cần thiết. Song để? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?vệ? ?sinh? ?và? ?... Tìm hiểu đặc điểm tình hình nhận thức của? ?trẻ? ?về việc? ?giáo? ?dục? ?vệ? ? sinh? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường Để giúp? ?trẻ? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?vệ? ?sinh? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?thì trước hết? ?giáo? ?viên phải nắm vững đặc điểm tâm? ?sinh? ?lý? ?và? ?hồn cảnh của từng ... sinh? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường. Ở? ?trường? ?mầm? ?non? ?trẻ? ?được tiếp xúc với các hành vi vệ? ?sinh? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường. Vì vậy muốn thực hiện tốt việc? ?nâng? ?cao? ?giáo? ?dục? ? vệ? ?sinh? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?cho? ?trẻ? ?thì? ?giáo? ?viên phải có kiến thức về? ?vệ? ?sinh? ?và? ? bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường. Vì hiệu quả? ?giáo? ?dục? ?sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến? ?trẻ.