Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hàng ngày của trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non tiền phong b

85 161 1
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hàng ngày của trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non tiền phong b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN GIANG HƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY CỦA TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIỀN PHONG B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ - tuổi trường mầm non Tiền Phong B” nội dung tơi chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Thị Quỳnh Mai thuộc khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non nhiệt tình giảng giải, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể giáo viên trường Mầm non Tiền Phong B - Huyện Mê Linh - Thành Phố Hà Nội tạo điều kiện giúp thực nghiệm nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Giang Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Trong nghiên cứu, hồn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Giang Hương DANH MỤC VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất GS.TS: Giáo sư Tiến sĩ PGS.TS: Phó giáo sư Tiến sĩ ÂN: Âm nhạc MGL: Mẫu giáo lớn MGN: Mẫu giáo nhỡ MGB: Mẫu giáo bé GDÂN: Giáo dục âm nhạc GV: Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tổ chức hoạt động dạy học 1.1.2 Các thể loại âm nhạc giáo dục mầm non 1.2 Đặc điểm trẻ - tuổi 13 1.2.1 Đặc điểm tâm lý 13 1.2.2 Đặc điểm sinh lý 13 1.2.3 Đặc điểm xã hội 14 1.2.4 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ 14 1.3 Vai trò giáo dục âm nhạc trẻ - tuổi 16 1.3.1 Giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 16 1.3.2 Giáo dục âm nhạc phương tiện hình thành kĩ tình cảm xã hội cho trẻ 17 1.3.3 Giáo dục âm nhạc phương tiện góp phần phát triển trí tuệ trẻ 18 1.3.4 Giáo dục âm nhạc phương tiện góp phần phát triển thể chất trẻ 19 1.4 Thực trạng giáo dục âm nhạc trường mầm non Tiền Phong B 19 1.4.1 Một số nét nhà trường 19 1.4.2 Thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non Tiền Phong B 20 1.4.3 Khả âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non Tiền Phong B 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 Chương CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ÂM NHẠC 25 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 25 2.1.1 Căn vào khả âm nhạc hứng thú trẻ mẫu giáo lớn - tuổi 25 2.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục tính sư phạm tổ chức 26 2.1.3 Đảm bảo tính tính phát triển hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi 26 2.2 Các biện pháp 27 2.2.1 Nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ tiết học giáo dục âm nhạc 27 2.2.2 Lồng ghép giáo dục âm nhạc hoạt động 30 2.2.3 Tích hợp giáo dục âm nhạc với học khác 37 2.2.4 Tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ hội 43 2.3 Các biện pháp khác 46 2.3.1 Hình thức tổ chức 46 2.3.2 Phương pháp dạy học 47 2.3.3 Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 54 2.3.4 Sử dụng phương tiện trực quan giáo dục âm nhạc 55 2.4 Thực nghiệm 57 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 57 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 57 2.4.3 Nội dung thực nghiệm 57 2.4.4 Thời gian địa bàn thực nghiệm 58 2.4.5 Tiến hành thực nghiệm 58 2.4.6 Kết thực nghiệm 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đòi hỏi người cần phải thường xuyên cập nhập tri thức mới, phải thay đổi để phù hợp với tiến bộ, yêu cầu xã hội Giáo dục phận quan trọng việc phát triển, nâng tầm tri thức người; địi hỏi giáo dục phải có thay đổi để góp phần nâng cao đời sống xã hội người phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục mầm non bậc học tảng, mắt xích quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện hình thành nhân cách người Âm nhạc ăn tinh thần, nhu cầu sống người Đối với trẻ em nốt nhạc trầm bổng, giai điệu vui tươi trẻo tác phẩm âm nhạc nôi nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển tình cảm quan hệ xã hội Trẻ em tiếp xúc với âm nhạc từ cịn nằm nơi, qua lời ca sáng, giai điệu du dương, tiết tấu nhịp nhàng, tự nhiên âm nhạc thu hút, hấp dẫn, làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ Giáo dục âm nhạc thực lúc nơi sống hàng ngày trẻ Âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ Trẻ mầm non dễ tiếp nhận, dễ cảm xúc, vốn ngây thơ, sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ Âm nhạc phương tiện hiệu để đưa vào ý thức trẻ mối quan hệ thẩm mỹ với giới, với nghệ thuật cách sâu sắc rõ ràng Đó hình thành mối quan hệ trẻ em với âm nhạc nhằm phát triển trẻ khả lĩnh hội, cảm thụ, hiểu đẹp, phân biệt hay không hay, biết hoạt động độc lập sáng tạo tiếp xúc với dạng hoạt động âm nhạc khác Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn học thiếu trường, lớp mầm non; môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động mà trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng để trẻ cảm thụ âm nhạc Âm nhạc phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động trường Việc giáo dục âm nhạc tích hợp nhiều hoạt động hàng ngày trẻ: đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động góc, ăn trưa, ngủ, hoạt động lễ hội…và học khác nhau: làm quen với tác phẩm văn học, tạo hình, làm quen với tốn…Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ em thích hát theo lời hát, hay đung đưa theo tiếng nhạc có giai điệu tiết tấu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Nhờ mà sống đứa trẻ vui vẻ hồn nhiên Ngồi ra, âm nhạc cịn sử dụng để ổn định lớp, chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý trẻ Âm nhạc giúp trẻ phát triển tai nghe, ngôn ngữ cảm xúc trẻ Vì việc giáo dục âm nhạc có vai trị quan trọng hình thành phát triển toàn diện cho trẻ Hiện nay, việc giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non chưa trọng, phương pháp giảng dạy chưa phát huy hết khả trẻ, hát trẻ hát chưa giai điệu, vận động múa hời hợt, cứng nhắc chưa biết kết hợp dáng, khơng tự nhiên, vận động theo tiết tấu chưa xác Trẻ khơng tích cực tham gia vào hoạt động Đối với đặc điểm trẻ lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Vì tất lý tơi định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Tiền Phong B” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non đề tài nhiều người quan tâm đến Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu đưa phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc - Vai trò giáo dục âm nhạc - A.Xookhor - Vũ Tự Lân dịch - NXB Văn Hóa, 1978, đưa vai trị âm nhạc việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc mẫu giáo - Nguyễn Hồnh Thơng, Nguyễn Minh Tồn - NXB Giáo dục, 2001, nêu đặc điểm hoạt động âm nhạc trường mầm non phương pháp dạy học âm nhạc để nâng cao chất lượng hoạt động: nghe nhạc, hát, vận động chơi theo nhạc - Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp - Lê Thu Hương (chủ biên), Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa, Lê Thị Đức, đưa vai trò, đặc điểm khả âm nhạc trẻ mầm non phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tích hợp chủ đề - Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non NXB Đại học Sư phạm - Phạm Thị Hòa, 2013, đưa vai trò giáo dục âm nhạc, đặc điểm lứa tuổi khả âm nhạc trẻ phương pháp dạy hoạt động âm nhạc - Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non - Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa, Lê Thị Đức, 2016, nêu lên vai trò hoạt động âm nhạc, đặc điểm phát triển khả âm nhạc hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non độ tuổi Các đề tài cơng trình nghiên cứu tác giả đưa đưa lý thuyết phương pháp để thực hoạt động âm nhạc: nghe nhạc, hát, vận động, trò chơi âm nhạc trường mầm non Hiện chưa có tác giả nghiên cứu cách hệ thống phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hữu Du (1983), Giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo, NXB Giáo dục [2] Lý Thu Hiền - Phạm Thị Hòa - Lê Thị Đức (2016), Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Phạm Thị Hòa, Giáo dục âm nhạc tập 2, NXB Đại học Sư phạm [4] Phạm Thị Hịa (2013), Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm [5] TS.Lê Thu Hương (Chủ biên) - Lý Thu Hiền - Phạm Thị Hòa - Lê Thị Đức (2008), Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục [6] Lê Thu Hương (Chủ biên) (2013), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ - tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Ngô Thị Nam (2008), Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Nhân (2005), Giáo trình âm nhạc, NXB Đại học Sư phạm [9] Mai Tuấn Sơn (2016), Phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non, NXB Văn hóa dân tộc [10] Nguyễn Hồnh Thơng - Nguyễn Minh Tồn (2001), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc mẫu giáo, NXB Giáo dục [11] Lê Anh Tuấn (Chủ biên) - Trần Văn Minh - Lê Đức Sang, Giáo trình âm nhạc, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) - Nguyễn Thị Như Mai - Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm [13] TS.Lê Thanh Vân (2009), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm [14] Hoàng Văn Yến (Chủ biên) (2003), Bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non, NXB Giáo dục [15] A.Xô - Khor – Vũ Tự Lân dịch (1978), Vai trò giáo dục âm nhạc, NXB Văn Hóa PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm Phụ lục 2: Các hát cho trẻ mầm non Phụ lục Giáo án thực nghiệm Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Giao thông Đề tài: - Nội dung chính: + Vận động theo nhạc: “Em qua ngã tư đường” - Nội dung kết hợp: + Nghe nhạc: “Anh phi cơng ơi” + Trị chơi âm nhạc: “Xem hình đốn tên hát” Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút Ngày soạn: 13/03/2019 Người soạn: Nguyễn Giang Hương Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bốn I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ thuộc hát giai điệu hát “Em qua ngã tư đường phố” Nhớ tên hát tên tác giả - Trẻ biết vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm, thể hát nhạc - Trẻ nghe hát “Anh phi công ơi” Trẻ lắng nghe hiểu lời ca hát - Biết số luật giao thơng đơn giản, biết cách chơi trị chơi “Xem hình đoán tên hát” Kĩ - Rèn cho trẻ hát lời, giai điệu hát thuộc hát - Rèn cho trẻ kĩ vỗ tay theo tiết tấu chậm, vận động tự nhiên theo nhạc, có kĩ chơi trị chơi âm nhạc Thái độ - Giáo dục cho trẻ hành vi văn hóa tham gia giao thơng: biết đường, biết tín hiệu đèn - Trẻ hứng thú vào hoạt động, yêu thích âm nhạc II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: + Máy chiếu + Nhạc bài: Em qua ngã tư đường phố, anh phi công - Đồ dùng trẻ: + Mũ loại đèn + Xắc xô, chai nhựa, gáo dừa, xúc xắc… + Trang phục trẻ gọn gàng III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Gây hứng thú - Trò chuyện trẻ - Trẻ lắng nghe cô + Cô trẻ thăm quan quan sát - Quan sát hình ảnh ngã tư đường phố + Chúng phương tiện gì? - Trẻ nói nhiều ý kiến => Giáo dục cho trẻ biết giữ an toàn xe + Bạn thấy ngã tư đường phố có đặc - Trẻ trả lời: “Có đèn giao biệt? thơng” + Ai biết tín hiệu đèn giao thông? - Trẻ trả lời: “Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi” - Ngã tư đường phố, đèn đỏ, đèn xanh - Trẻ trả lời: Bài hát “Em nhắc đến hát gì? qua ngã tư đường phố” Hoạt động Nội dung 2.1: Vận động - Vỗ tay theo tiết tấu chậm “Em qua ngã tư đường phố” * Ôn hát - Trẻ hát lần 1: Đứng quanh cô - Trẻ hát + Chúng vừa hát gì? - Trẻ trả lời: “Em qua ngã tư đường phố” + Bài hát sáng tác? - Trẻ trả lời: Tác giả: “Hoàng Văn Yến” - Trẻ hát lần đội hình chữ U - Trẻ hát + Bài hát muốn nhắn nhủ điều - Trẻ trả lời theo ý hiểu gì? => Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông * Vỗ tay theo tiết tấu chậm “Em qua ngã tư đường phố” - Chúng thấy giai điệu hát - Trẻ trả lời nào? - Để hát hay hơn, vui nhộn chúng - Trẻ trả lời chọn cách vận động cho phù hợp với giai điệu hát? - Có nhiều ý kiến khác hôm - Trẻ trả lời thống chọn cách vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm - Chúng xem thực vỗ - Trẻ lắng nghe tay theo tiết tấu chậm - Cả lớp thực lần (lần không nhạc, lần có nhạc) - Cơ thấy lớp thể hay - Tổ thực vỗ tay rồi, cô muốn tổ chọn cho tổ dụng cụ âm nhạc yêu thích thể thật hay (Cơ mời tổ thực với: chai nhựa, xắc xô, xúc xắc) - Nhóm thực kết hợp với gáo dừa - Nhóm thực - Cá nhân (1-2 trẻ) - Cá nhân + Chúng nghĩ xem ngồi cách vỗ - Thực theo yêu cầu tay theo tiết tấu chậm cịn cách thể khác? (trẻ kết đôi dậm chân, khiêu vũ cách lắc hông theo tiết tấu chậm) cho trẻ thực 2: Nghe hát “Anh phi công ơi” - Cô hát lần 1: Trẻ đứng quanh cô + Cô vừa hát gì? - Trẻ trả lời: Bài hát “Anh phi công ơi” + Ai sáng tác hát này? - Trẻ trả lời: Tác giả “Xuân Giao” =>Bài hát nói anh phi cơng lái máy - Trẻ lắng nghe bay làm nhiệm vụ cao giữ yên bầu trời, ước mơ em nhỏ hát muốn trở thành anh phi công + Vậy lớn lên có bạn muốn trở thành phi - Trẻ trả lời công không? + Vậy từ phải làm - Trẻ trả lời: “Học thật giỏi, gì? ngoan” => Các ạ, để ước mơ trở thành thực học thật giỏi, nghe lời ông bà bố mẹ - Cô hát lần 2: Cô trẻ thể ngẫu hứng - Trẻ thực theo giai điệu hát 2.3: Trò chơi âm nhạc “Xem hình đốn tên hát” - Luật chơi: Chia lớp thành đội, đội - Trẻ lắng nghe đốn tên hát hát xác đội giành chiến thắng - Cách chơi: Cơ chiếu hình ảnh lên cho - Trẻ tham gia trò chơi đội thời gian suy nghĩ, sau đội phải nói hát hát đoạn hát - Cơ cho trẻ chơi đến hết hình ảnh mà cô chuẩn bị - Trong trẻ chơi cô bao quát trẻ - Kết thúc cô nhận xét Hoạt động Kết thúc - Cô nhận xét khen ngợi trẻ - Chuyển hoạt động - Chuyển hoạt động Phụ lục Các hát cho trẻ mầm non ... tài số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ - tuổi trường mầm non Tiền Phong B - Tìm hiểu thực trạng giáo dục âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ - tuổi trường mầm. .. chơi âm nhạc Vì tất lý định chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Tiền Phong B? ?? 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục âm. .. giúp trẻ phát huy hết khả chất lượng giáo dục âm nhạc trường mầm non Tiền Phong B cải thiện nâng cao Do đề tài đưa biện pháp để giúp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ trường

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan