Nghiên cứu bào chế miếng dán một lớp chứa capsaicin 0,025

58 118 0
Nghiên cứu bào chế miếng dán một lớp chứa capsaicin 0,025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MIẾNG DÁN MỘT LỚP CHỨA CAPSAICIN 0,025% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT Mã sinh viên: 1501080 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MIẾNG DÁN MỘT LỚP CHỨA CAPSAICIN 0,025% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Quyên ThS Nguyễn Đức Cường Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Quyên ThS Nguyễn Đức Cường tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bảo PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng Sự định hướng tư cách làm việc khoa học thầy hành trang quý báu cho em chặng đường Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống máy móc đại, thuận tiện cho học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô dạy dỗ em suốt năm qua Kiến thức mà em nhận từ q thầy tảng để em hồn thành khóa luận lập nghiệp tương lai Em xin cảm ơn anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế, em sinh viên K71, K72 bạn bè nghiên cứu khoa học sẵn sàng giúp đỡ lúc em gặp khó khăn Xin cảm ơn chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng” tài trợ cho nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bào chế cream miếng dán giảm đau chỗ chứa capsaicinoid từ Ớt (Capsicum spp.)”, mã số KC.10.35/16-20 Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln sát cánh đồng hành em suốt thời gian qua Em mong nhận nhận xét góp ý q thầy để hồn thiện khóa luận tốt Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Tiến Đạt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan capsaicin 1.1.1 Cấu trúc hóa học tính chất lý hóa capsaicin 1.1.2 Tác dụng dược lý capsaicin 1.1.3 Đặc tính dược động học capsaicin 1.2 Tổng quan miếng dán 1.2.1 Phân loại miếng dán 1.2.2 Thành phần miếng dán 1.2.3 Đánh giá chất lượng miếng dán 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên, vật liệu thiết bị 20 2.1.1 Nguyên, vật liệu 20 2.1.2 Thiết bị 21 2.1.3 Miếng dán đối chiếu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Khảo sát quy trình bào chế miếng dán 22 2.2.2 Khảo sát thành phần miếng dán 22 2.2.3 Thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa cơng thức 22 2.2.4 Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng miếng dán 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp bào chế miếng dán 22 2.3.2 Phương pháp đánh giá miếng dán 24 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng capsaicin sắc ký lỏng hiệu cao 28 3.1.1 Độ đặc hiệu 28 3.1.2 Khoảng tuyến tính 28 3.1.3 Độ lặp lại 29 3.2 Đánh giá chế phẩm đối chiếu 29 3.3 Khảo sát quy trình bào chế miếng dán 30 3.4 Khảo sát thành phần công thức miếng dán 32 3.4.1 Lựa chọn khoảng tỉ lệ chất dính 32 3.4.2 Lựa chọn khoảng tỉ lệ chất hóa dẻo 33 3.4.3 Lựa chọn loại chất tăng thấm 34 3.5 Thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa cơng thức miếng dán 35 3.5.1 Thiết kế thí nghiệm 35 3.5.2 Phân tích kết 36 3.5.3 Tối ưu hóa cơng thức miếng dán 41 3.6 Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng miếng dán 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATR-FTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier - phản xạ toàn phần suy yếu (Attenuated total reflectance - Fourier transform infrared spectroscopy) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) kl/kl Khối lượng/khối lượng LSCM Kính hiển vi đồng tiêu cự quét lase (Laser-scanning confocal microscopy) Lu Đơn vị phát quang (Luminescence Units) NMP N-methyl pyrrolidon NSAIDs Thuốc kháng viêm không steroid (Non-steroid anti-inflammatory drugs) PIB Polyisobutylen PVP Poly vinyl pyrrolidon RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard deviation) SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TCCS Tiêu chuẩn sở TCT Transcutol TKHH Tinh khiết hóa học TRVP-1 Receptor kích hoạt kênh cation tạm thời phân nhóm V thành viên (Transient receptor potential cation channel subfamily V member 1) tt/tt Thể tích/thể tích USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopeia) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá tính dính miếng dán in vivo [51] 19 Bảng 2.1 Nguồn gốc tiêu chuẩn nguyên, vật liệu 20 Bảng 2.2 Xuất xứ thiết bị 21 Bảng 2.3 Công thức miếng dán dự kiến 24 Bảng 3.1 Độ lặp lại phương pháp phân tích 29 Bảng 3.2 Chất lượng chế phẩm đối chiếu 30 Bảng 3.3 Bảng công thức khảo sát khoảng tỉ lệ polyme (đơn vị: %, kl/kl) 32 Bảng 3.4 Bảng công thức khảo sát khoảng tỉ lệ chất dính (đơn vị: %, kl/kl) 33 Bảng 3.5 Bảng công thức lựa chọn loại chất tăng thấm (đơn vị: %, kl/kl) 34 Bảng 3.6 Thiết kế thí nghiệm kết thực nghiệm 36 Bảng 3.7 Mơ hình lựa chọn để tối ưu hóa cơng thức 40 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn chất lượng miếng dán dự kiến 41 Bảng 4.1 Thành phần hàm lượng miếng dán (200 cm2) 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo capsaicin Hình 1.2 Phân loại miếng dán theo cấu trúc [39] Hình 1.3 Các thí nghiệm đo độ bắt dính: bi lăn (a), đầu dò (b) vòng mẫu (c) [34] 17 Hình 1.4 Thí nghiệm đo độ bền dính [34] 18 Hình 1.5 Thí nghiệm bóc tách miếng dán 90o (a) 180o (b) [34] 19 Hình 2.1 Khảo sát quy trình bào chế miếng dán: quy trình A (a) quy trình B (b) 23 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn (a), mẫu thử (b) mẫu trắng (c) 28 Hình 3.2 Mối tương quan diện tích pic nồng độ capsaicin 29 Hình 3.3 Miếng dán bào chế theo quy trình A (a) quy trình B (b) 31 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ tá dược dính đến độ bám dính miếng dán (n=3) 32 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ chất hóa dẻo đến độ bám dính miếng dán (n=3) 33 Hình 3.6 Ảnh hưởng loại chất tăng thấm đến khả giải phóng dược chất miếng dán qua màng thẩm tích (n=3) 35 Hình 3.7 Mức độ phân tán (a) biểu đồ tần suất (b) kết thông lượng thấm 37 Hình 3.8 Hệ số ảnh hưởng số hạng (a) chất lượng mơ hình (b) kết thông lượng thấm 37 Hình 3.9 Mức độ phân tán (a) biểu đồ tần suất (b) kết độ bám dính 38 Hình 3.10 Hệ số ảnh hưởng (a) chất lượng mơ hình (b) kết độ bám dính sau lựa chọn số hạng thích hợp 39 Hình 3.11 Lượng dược chất từ miếng dán tối ưu đối chiếu thấm qua da chuột 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, để tận dụng phát huy nguồn nguyên liệu sẵn có vốn tri thức y học dân gian từ ngàn đời, loại dược liệu vị thuốc cổ truyển kết hợp với kỹ thuật bào chế điều trị, chữa bệnh bảo vệ sức khỏe cho người dân Trong đó, ớt, ngồi tác dụng làm thực phẩm, coi vị thuốc với tính cay, nóng, tác dụng tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, thống dùng để chữa đau bụng lạnh, đau khớp, Trên giới, hoạt chất capsaicin ớt chiết xuất, tổng hợp đưa vào dạng bào chế dùng chỗ miếng dán (Qutenza, Wellpatch), kem (Axsain, Zacin) với tác dụng giảm đau cho người đau dây thần kinh, đau cơ, khớp, bong gân Tại Việt Nam, thạc sĩ Nguyễn Chí Đức Anh tiến hành nghiên cứu xây dựng công thức quy trình bào chế miếng dán hai lớp chứa capsaicin [1] Miếng dán chứng minh giải phóng dược chất cao bám dính tương tự miếng dán đối chiếu Tuy nhiên, quy trình để sản xuất miếng dán hai lớp phức tạp Bề dày độ đồng lớp ảnh hưởng đến độ đồng lớp lại Để khắc phục nhược điểm trên, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025%” với mục tiêu: Bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng miếng dán CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan capsaicin 1.1.1 Cấu trúc hóa học tính chất lý hóa capsaicin Capsaicin hợp chất nhóm capsaicinoid, chiết từ thuộc chi Capsicum spp Capsaicin, C18H27NO3, có tên khoa học trans-8-methyl-Nvanillyl-6-nonenamid, với cơng thức cấu tạo là: Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo capsaicin Capsaicin thuộc nhóm chất vanilloid, cấu trúc gồm phần: vịng thơm, nhóm chức amid chuỗi hydrocarbon thân dầu [25] Trong đó, nhóm vị trí số vịng thơm liên quan đến hoạt tính chủ vận receptor TRPV-1 Chuỗi hydrocarbon dài sơ nước cấu trúc tạo hoạt lực mạnh cho capsaicin Hơn 20 capsaicinoid amid, tạo thành từ phản ứng ngưng tụ vanillylamid acid béo từ đến 11 carbon, với số lượng vị trí nối đơi khác Capsaicin thường tồn dạng đồng phân trans, nhóm -CH(CH3)2 chuỗi hydrocarbon hai bên liên kết đôi thường đẩy nhau, làm dạng đồng phân cis bền [49] Capsaicin có khối lượng phân tử 305,4 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 62-65oC, hệ số phân bố octanol-nước 3,75 [16], [49] Hợp chất tồn dạng tinh thể không màu màu trắng ngà, không mùi, vị cay, tan nước, dễ tan ethanol, aceton dầu béo Capsaicin hấp thụ ánh sáng tử ngoại với đỉnh hấp thụ 210 280 nm [25] Capsaicin hợp chất dễ bị oxy hóa Nghiên cứu Nguyễn Đức Cường cộng cho thấy mơi trường có chất oxy hóa mạnh (hydro peroxid 3%), capsaicin nhanh chóng bị phân hủy, giảm 50% hàm lượng sau 21 ngày Kết khảo sát chọn butylhydroxytoluen có tác dụng bảo vệ dược chất tốt [3] 1.1.2 Tác dụng dược lý capsaicin Hiện nay, dược chất capsaicin chủ yếu dùng với mục đich giảm đau, chống viêm Tác dụng giảm đau capsaicin liên quan đến hoạt tính chủ vận receptor TRPV- Trong đó: p số số hạng mơ hình; n số thí nghiệm thiết kế; d phương sai dự đoán lớn tập hợp công thức Hiệu lực G gần 1, thiết kế tạo gần với thiết kế giai thừa phần Giá trị hiệu lực G thiết kế lựa chọn 0,85, đáp ứng yêu cầu (> 0,6) Thiết kế thí nghiệm gồm 20 cơng thức, có cơng thức tâm bảng 3.6 Trong biến đầu vào có biến định tính loại chất tăng thấm (X1), biến định lượng tỉ lệ Viscomate (X2) tỉ lệ glycerin (X3) Biến đầu thông lượng thấm dược chất qua da (Y1) độ bám dính miếng dán (Y2) Bảng 3.6 Thiết kế thí nghiệm kết thực nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên công thức N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 Chất tăng thấm – X1 TCT TCT TCT TCT TCT TCT TCT TCT TCT NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP Tỉ lệ Viscomate (%) – X2 6 4,67 3,33 6 3,33 4,67 4 Tỉ lệ glycerin (%) – X3 30 30 50 50 36,67 43,33 30 50 40 30 30 50 50 43,33 36,67 30 50 40 40 40 Thơng lượng (µg.cm-2.h-1) – Y1 0,700 0,541 0,612 0,204 0,508 0,475 0,591 0,463 0,261 0,370 0,452 0,539 0,534 0,398 0,649 0,362 0,401 0,871 0,845 0,727 Độ bám dính (mJ) – Y2 10,89 16,99 15,42 18,77 10,57 14,71 11,54 12,45 13,23 7,87 13,39 15,49 13,11 9,80 18,82 12,79 16,27 14,47 13,47 14,98 3.5.2 Phân tích kết 3.5.2.1 Ảnh hưởng thành phần đến thông lượng thấm qua da miếng dán Tiến hành đánh giá khả thấm dược chất qua da 20 công thức theo thứ tự ngẫu nhiên, thông lượng thấm thể bảng 3.6 36 Mức độ phân tán liệu thể hình 3.7.a Kết cơng thức tâm có độ lặp lại tương đối so với độ phân tán tất công thức Phân bố liệu gần với phân bố chuẩn hình 3.7.b Hình 3.7 Mức độ phân tán (a) biểu đồ tần suất (b) kết thông lượng thấm Kết khớp mơ hình phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu phần (partial least squares regression) cho thấy số hạng ảnh hưởng có ý nghĩa (p < 0,05) tới thông lượng thấm dược chất qua da (như hình 3.8.a) Mức ý nghĩa khả dự đốn mơ hình đạt u cầu (R2 > 0,25, Q2 > 0,1) (như hình 3.8.b) Hình 3.8 Hệ số ảnh hưởng số hạng (a) chất lượng mơ hình (b) kết thơng lượng thấm Về loại chất tăng thấm, NMP có xu hướng làm tăng tốc độ thấm dược chất qua da, TCT ngược lại Trong ngành dược, NMP sử dụng đồng dung môi, tăng độ tan dược chất thuốc tiêm thuốc uống Nhiều nghiên cứu chứng minh khả cải thiện tính thấm qua da NMP dược chất Cilurzo cộng NMP tăng gấp đôi lượng propanolol thấm qua da người in 37 vitro không ảnh hưởng đến lượng thấm hydrocortison [18] Sử dụng phổ ATR-FTIR kết hợp với mô động lực học phân tử, tác giả chứng minh việc tạo thành liên kết hydro tương tác π-π NMP hệ vòng thơm propanolol, tạo thành tiểu phân, từ tăng thấm qua chế đồng vận chuyển Một số nghiên cứu so sánh khả tăng thấm NMP TCT Nghiên cứu Li cộng NMP tăng thấm tetrahydropalmatine đến 2,69 lần, TCT tăng 1,68 lần, với lí giải NMP thay đổi khả hòa tan vùng thân nước lớp sừng, đầu phân cực lớp lipid kép, từ dược chất tăng phân bố vào da, tăng thấm qua da, TCT hợp chất hút ẩm, hấp thụ nước vào da, tối đa hoạt độ động học dược chất, để thay đổi tính thấm chúng [31] Wen cộng cho thấy NMP tăng thấm daphnetin tốt TCT nồng độ 5% [62] Ảnh hưởng đơn biến tỉ lệ polyme glycerin thấp so với ảnh hưởng chất tăng thấm Về tương tác thành phần, nhìn chung, tương tác NMP với polyme hay chất hóa dẻo có xu hướng làm tăng khả thấm qua da 3.5.2.2 Ảnh hưởng thành phần đến độ bám dính miếng dán Kết phân tích tính dính 20 cơng thức thể bảng 3.6, hình 3.9 Độ bám dính cơng thức tâm có độ lặp lại tương đối tốt so với mức độ phân tán tất công thức Phân bố liệu tương tự phân bố chuẩn Hình 3.9 Mức độ phân tán (a) biểu đồ tần suất (b) kết độ bám dính Như hình 3.10, liệu thu có khớp mơ hình tốt (R2 > 0,5) khả dự đoán đạt yêu cầu (Q2 > 0,1) sau lựa chọn số hạng thích hợp cho mơ hình Mơ hình dạng mơ hình bậc 1, gồm số hạng Viscomate, glycerin Viscomate*glycerin 38 Hình 3.10 Hệ số ảnh hưởng (a) chất lượng mơ hình (b) kết độ bám dính sau lựa chọn số hạng thích hợp Trong mơ hình sau xử lý, có số hạng ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) tới độ bám dính miếng dán Đó tỉ lệ Viscomate (%) tỉ lệ glycerin (%) Hệ số ảnh hưởng số hạng 1,73 1,07 Kết tương tự với kết phần sàng lọc Khi tăng độc lập tỉ lệ polyme tỉ lệ chất hóa dẻo, độ bám dính miếng dán tăng Từ kết xử lý mơ hình, thấy loại chất tăng thấm khơng ảnh hưởng khơng có tương tác ảnh hưởng tới khả dính miếng dán Viscomate NP-700 có chất polyme với monome acid acrylic natri acrylat, tỉ lệ mol 50:50 Khi ngâm trương nở nước, polyme có khả ngậm lượng nước lớn, hình thành gel thân nước Hydrogel dính lên bề mặt theo chế: tạo lớp điện tích kép trao đổi bề mặt, khóa học, hấp phụ thâm nhập chuỗi polyme vào bề mặt [42] Nghiên cứu Calixto chứng minh tăng tỉ lệ poly acid acrylic từ 0,5 đến 1,5%, khả bám dính sinh học hydrogel da tai lợn tăng có ý nghĩa thống kê [11] Trên đơn vị diện tích, với nồng độ polyme lớn hơn, có nhiều chuỗi polyme xen kẽ vào tế bào biểu bì hơn, nên bám dính sinh học tốt Để giảm độ giòn mạng lưới hydrogel, glycerin thêm vào với vai trị chất hóa dẻo Chất hóa dẻo chất hữu lỏng, khơng bay có nhiệt độ nóng chảy thấp, thêm vào polyme, chúng thay đổi đặc tính học vật lý vốn có ngun liệu [22] Khơng có chất hóa dẻo, lớp phim tạo thành cứng giòn Khi tác động ngoại lực gập, kéo hay bóc từ bề mặt, phim dễ dàng bị rách Các chất hóa dẻo với khối lượng phân tử thấp dễ dàng len lỏi vào chuỗi polyme dùng để tạo phim 39 tương tác với nhóm chức định polyme Khi thêm chất hóa dẻo, độ giãn dài, độ bền tính linh hoạt polyme tăng, cịn độ cứng, ứng suất kéo nhiệt độ chuyển kính lại giảm Nhờ vậy, thể chất phim mềm dẻo bám dính tốt Trong nghiên cứu Salawi cộng sự, vitamin E chứng minh có ảnh hưởng hóa dẻo với phim Soluplus Khi tăng tỉ lệ vitamin E từ đến 50%, ứng suất kéo mô đun đàn hồi giảm, độ giãn dài tăng, đồng thời tăng độ bắt dính bóc tách lớp phim [52] Tương tác glycerin Viscomate, ý nghĩa thống kê, có xu hướng làm giảm độ bám dính miếng dán Điều lí giải tăng đồng thời chất hóa dẻo polyme, hàm lượng nước miếng dán giảm xuống thấp Nước thành phần quan trọng cấu trúc gel miếng dán Nhờ có nước, polyme trương nở, tạo thành mạng lưới linh hoạt mềm dẻo Vì vậy, tăng độc lập tỉ lệ Viscomate tỉ lệ glycerin làm tăng tính bám dính, tăng đồng thời hai thành phần tới giới hạn định Quyết định lựa chọn mơ bảng 3.7 để tiến hành tối ưu hóa cơng thức Bảng 3.7 Mơ hình lựa chọn để tối ưu hóa cơng thức Thơng lượng thấm Số hạng Hằng số TCT NMP Viscomate Glycerin Glycerin*Glycerin TCT*Viscomate NMP*Viscomate TCT*Glycerin NMP*Glycerin Viscomate*Glycerin Hệ số 0,5988* -0,0313 0,0313 -0,0076 -0,0187 -0,0769 -0,0604 0,0604 -0,0509 0,0509 -0,0341 Độ bám dính Số hạng Hệ số Hằng số 13,7515* Viscomate 1,7303* Glycerin 1,0674* Viscomate*Glycerin -0,7422 *Có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 40 3.5.3 Tối ưu hóa cơng thức miếng dán Dựa mơ hình xây dựng được, tiến hành xây dựng cơng thức tối ưu chức dự đoán phần mềm MODDE 12.0 Trong đó, chất tăng thấm lựa chọn NMP, tỉ lệ Viscomate glycerin 6% 40% Tiến hành đánh giá công thức tối ưu Về độ bám dính, miếng dán tối ưu đạt 13,04 ± 0,15 mJ, nằm khoảng độ bám dính miếng dán đối chiếu Về khả thấm thuốc qua da, thông lượng thấm miếng dán tối ưu đạt 0,402 ± 0,05 µg.cm-2.h-1, cao so với miếng dán đối chiếu, 0,322 ± 0,088 µg.cm-2.h-1 Đồ thị lượng dược chất thấm qua da theo thời gian biểu diễn hình 3.11 Lượng thấm qua da (µg/cm2) Miếng dán tối ưu Miếng dán đối chiếu 0 Thời gian (giờ) Hình 3.11 Lượng dược chất từ miếng dán tối ưu đối chiếu thấm qua da chuột 3.6 Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng miếng dán Từ kết đánh giá chất lượng miếng dán đối chiếu miếng dán tối ưu, kết hợp với tiêu chất lượng tham khảo dược điển Anh 2016, dược điển Việt Nam V, đề xuất tiêu chuẩn chất lượng sơ miếng dán chứa capsaicin 0,025% bảng 3.8 Bảng 3.8 Dự kiến tiêu chuẩn chất lượng miếng dán Chỉ tiêu Tính chất Dự kiến tiêu chuẩn Miếng dán đồng nhất, có màu đỏ cam, có độ bắt dính thích hợp 41 Định tính Thời gian lưu pic sắc ký đồ dung dịch thử tương ứng với thời gian lưu pic sắc ký đồ dung dịch chuẩn Định lượng Hàm lượng capsaicin, C18H27NO3, từ 90,0% đến 110,0% so với lượng ghi nhãn Đồng hàm lượng Hàm lượng 10 đơn vị khơng nằm ngồi giới hạn từ 90 % đến 110 % so với hàm lượng ghi nhãn khơng có đơn vị có hàm lượng nằm giới hạn từ 75 % đến 125 % so với hàm lượng trung bình Giải phóng dược chất Lượng dược chất thấm qua da sau khơng 2,0 µg/cm2 Tính bám dính Cơng kéo cần để bóc chế phẩm khỏi bề mặt chuẩn khoảng 12,5 – 16,5 mJ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài “Nghiên cứu bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025%”, đạt số kết sau: Đã bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% quy trình phân tán tạo gel công thức tối ưu sau: Bảng 4.1 Thành phần hàm lượng miếng dán (200 cm2) STT Thành phần Khối lượng (gam) Cao ớt (chứa 2% capsaicin) 0,1563 N-methyl pyrrolidon 0,625 Viscomate NP-700 0,75 Glycerin Nhôm hydroxid dạng gel khô 0,025 Acid tartaric 0,015 Nước Vừa đủ 12,5 Từ kết đánh giá chất lượng miếng dán, đề xuất tiêu chuẩn chất lượng miếng dán chứa capsaicin 0,025% Kiến nghị - Theo dõi độ ổn định miếng dán điều kiện lão hóa cấp tốc dài hạn - Thử tác dụng dược lý miếng dán 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Chí Đức Anh (2019), Nghiên cứu bào chế miếng dán chỗ capsaicin 0,025%, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Phương Chi (2019), Nghiên cứu đánh giá khả giải phóng tính chất lưu biến kem capsaicin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Cường cộng (2019), "Thẩm định phương pháp định lượng sắc ký lỏng hiệu cao để ứng dụng đánh giá độ ổn định capsaicin", Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 44, tr 5-12 Tài liệu Tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 Abdel-Salam Omar ME (2014), Capsaicin as a therapeutic molecule, Springer, pp 108-115 Al Hanbali Othman A, Khan Haji Muhammad Shoaib, et al (2019), "Transdermal patches: Design and current approaches to painless drug delivery", Acta Pharmaceutica, 69(2), pp 197-215 Babbar Sunita, Marier Jean-Francois, et al (2009), "Pharmacokinetic analysis of capsaicin after topical administration of a high-concentration capsaicin patch to patients with peripheral neuropathic pain", Therapeutic drug monitoring, 31(4), pp 502-510 Bai Jie, Lu Yang, et al (2014), "Development and in vitro evaluation of a transdermal hydrogel patch for ferulic acid", Pakistan journal of pharmaceutical sciences, 27(2), pp 369-375 Banerjee Subham, Chattopadhyay Pronobesh, et al (2014), "Aspect of adhesives in transdermal drug delivery systems", International Journal of Adhesion and Adhesives, 50, pp 70-84 Barry Brian W (2001), "Novel mechanisms and devices to enable successful transdermal drug delivery", European journal of pharmaceutical sciences, 14(2), pp 101-114 British Pharmacopoeia Commission (2016), British pharmacopoeia 2016, Stationery Office, London, pp 72-77 Calixto Giovana, Yoshii Ana Carolina, et al (2015), "Polyacrylic acid polymers hydrogels intended to topical drug delivery: preparation and characterization", Pharmaceutical development and technology, 20(4), pp 490-496 Chaiyasit K, Khovidhunkit W, et al (2009), "Pharmacokinetic and the effect of capsaicin in Capsicum frutescens on decreasing plasma glucose level", Journal of the Medical Association of Thailand= Chotmaihet thangphaet, 92(1), pp 108113 Chanda Sanjay, Bashir Mohammad, et al (2008), "In vitro hepatic and skin metabolism of capsaicin", Drug metabolism and disposition, 36(4), pp 670-675 Chapa-Oliver Angela M, Mejía-Teniente Laura (2016), "Capsaicin: from plants to a cancer-suppressing agent", Molecules, 21(8), pp 931 Chen Yang, Quan Peng, et al (2014), "Novel chemical permeation enhancers for transdermal drug delivery", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 9(2), pp 51-64 44 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Cienfuegos NEC, Santos PL, et al (2017), "Integrated process for purification of capsaicin using aqueous two-phase systems based on ethanol", Food and Bioproducts Processing, 106, pp 1-10 Cilurzo Francesco, Gennari Chiara GM, et al (2012), "Adhesive properties: a critical issue in transdermal patch development", Expert opinion on drug delivery, 9(1), pp 33-45 Cilurzo Francesco, Vistoli Giulio, et al (2014), "An insight into the skin penetration enhancement mechanism of N-methylpyrrolidone", Molecular pharmaceutics, 11(3), pp 1014-1021 Clowes HM, Scott RC, et al (1994), "Skin absorption: flow-through or static diffusion cells", Toxicology in vitro, 8(4), pp 827-830 Convention United States Pharmacopeial (2018), "United States Pharmacopeia and National Formulary (USP 41‐NF 36)", pp 672-673 Feldstein MM, Tohmakhchi VN, et al (1996), "Hydrophilic polymeric matrices for enhanced transdermal drug delivery", International journal of pharmaceutics, 131(2), pp 229-242 Güngör Sevgi, Erdal M Sedef, et al (2012), "Plasticizers in transdermal drug delivery systems", Recent advances in plasticizers, 5, pp 91-112 Hayman Mark, Kam Peter CA (2008), "Capsaicin: a review of its pharmacology and clinical applications", Current Anaesthesia & Critical Care, 19(5-6), pp 338-343 Hughes MF, Shrivastava SP, et al (1993), "Comparative in vitro percutaneous absorption of p-substituted phenols through rat skin using static and flow-through diffusion systems", Toxicology in vitro, 7(3), pp 221-227 Ilie Mihaela Adriana, Caruntu Constantin, et al (2019), "Capsaicin: Physicochemical properties, cutaneous reactions and potential applications in painful and inflammatory conditions", Experimental and therapeutic medicine, 18(2), pp 916-925 Kasting Gerald B, Francis William R, et al (1997), "Percutaneous absorption of vanilloids: in vivo and in vitro studies", Journal of pharmaceutical sciences, 86(1), pp 142-146 Kusunoki Akihiko, Kawamura Naohisa, et al., Composition for skin patch preparation and process for preparing the same 2000, Google Patents Lee T W., Kim J C., et al (2003), "Hydrogel patches containing triclosan for acne treatment", Eur J Pharm Biopharm, 56(3), pp 407-12 Levin Cheryl Y, Maibach Howard I (2007), "11 Transdermal Drug Delivery System: An Overview", Dermatotoxicology, pp 101 Lewis Gareth A, Mathieu Didier, et al (1998), Pharmaceutical experimental design, CRC press, pp 333-336 Li Chunmei, Liu Chao, et al (2011), "Correlation between rheological properties, in vitro release, and percutaneous permeation of tetrahydropalmatine", Aaps Pharmscitech, 12(3), pp 1002 McPherson Mary Lynn, Cimino Nina M (2013), "Topical NSAID formulations", Pain Medicine, 14(suppl_1), pp S35-S39 Medicines European Directorate for the Quality of, HealthCare, European Pharmacopoeia 8.0; Council of Europe: Strassbourg 2014 p 798-809 45 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Minghetti Paola, Cilurzo Francesco, et al (2004), "Measuring adhesive performance in transdermal delivery systems", American Journal of Drug Delivery, 2(3), pp 193-206 Narang Nithida, Jiraungkoorskul Wannee, et al (2017), "Current understanding of antiobesity property of capsaicin", Pharmacognosy reviews, 11(21), pp 23 O'Neill Jessica, Brock Christina, et al (2012), "Unravelling the mystery of capsaicin: a tool to understand and treat pain", Pharmacological reviews, 64(4), pp 939-971 Opanasopit Praneet, Sila-on Warisada, et al (2013), "Fabrication and properties of capsicum extract-loaded PVA and CA nanofiber patches", Pharmaceutical development and technology, 18(5), pp 1140-1147 Osborne David W., Musakhanian Jasmine (2018), "Skin Penetration and Permeation Properties of Transcutol®—Neat or Diluted Mixtures", AAPS PharmSciTech, 19(8), pp 3512-3533 Pastore Michael N, Kalia Yogeshvar N, et al (2015), "Transdermal patches: history, development and pharmacology", British journal of pharmacology, 172(9), pp 2179-2209 Paudel Kalpana S, Milewski Mikolaj, et al (2010), "Challenges and opportunities in dermal/transdermal delivery", Therapeutic delivery, 1(1), pp 109-131 Pellett Mark A, Watkinson Adam C, et al (1997), "Comparison of permeability data from traditional diffusion cells and ATR-FTIR spectroscopy Part I Synthetic membrances", International journal of pharmaceutics, 154(2), pp 205215 Peppas Nikolaos A, Sahlin Jennifer J (1996), "Hydrogels as mucoadhesive and bioadhesive materials: a review", Biomaterials, 17(16), pp 1553-1561 Pershing Lynn K, Reilly Christopher A, et al (2004), "Effects of vehicle on the uptake and elimination kinetics of capsaicinoids in human skin in vivo", Toxicology and applied pharmacology, 200(1), pp 73-81 Pfister William R, Hsieh Dean S (1990), "Permeation enhancers compatible with transdermal drug delivery systems: part II: system design considerations", Medical device technology, 1(6), pp 28-33 Pradhan Rohan, Abd-Elsayed Alaa (2019), "Capsaicin", Pain: A Review Guide, Abd-Elsayed Alaa, Springer International Publishing, Cham, pp 339-341 Prausnitz Mark R, Langer Robert (2008), "Transdermal drug delivery", Nature biotechnology, 26(11), pp 1261 Preedalikit W, Leelapornpisid P, et al (2011), Development of transdermal patch containing Longan seed extract, International Symposium on Medicinal and Aromatic Plants 1023,pp 179-184 Prodduturi Suneela, Sadrieh Nakissa, et al (2010), "Transdermal delivery of fentanyl from matrix and reservoir systems: effect of heat and compromised skin", Journal of pharmaceutical sciences, 99(5), pp 2357-2366 Reyes-Escogido Maria, Gonzalez-Mondragon Edith G, et al (2011), "Chemical and pharmacological aspects of capsaicin", Molecules, 16(2), pp 1253-1270 Rollyson William D, Stover Cody A, et al (2014), "Bioavailability of capsaicin and its implications for drug delivery", Journal of controlled release, 196, pp 96-105 46 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Ruby PK, Pathak Shriram M, et al (2014), "Critical attributes of transdermal drug delivery system (TDDS)–a generic product development review", Drug development and industrial pharmacy, 40(11), pp 1421-1428 Salawi Ahmad, Nazzal Sami (2018), "The physiochemical, mechanical, and adhesive properties of solvent-cast vitamin E/Soluplus® films", International journal of pharmaceutics, 552(1-2), pp 378-387 Santos Lúcia F, Correia Ilídio J, et al (2018), "Biomaterials for drug delivery patches", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 118, pp 49-66 Saria A, Skofitsch G, et al (1982), "Distribution of capsaicin in rat tissues after systemic administration", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 34(4), pp 273-275 Scott RC, Batten PL, et al (1992), "Further validation of an in vitro method to reduce the need for in vivo studies for measuring the absorption of chemicals through rat skin", Toxicological Sciences, 19(4), pp 484-492 Suresh D, Srinivasan K (2010), "Tissue distribution & elimination of capsaicin, piperine & curcumin following oral intake in rats", Indian Journal of Medical Research, 131(5), pp 682-691 Tan Hock S, Pfister William R (1999), "Pressure-sensitive adhesives for transdermal drug delivery systems", Pharmaceutical Science & Technology Today, 2(2), pp 60-69 Viyoch J, Patcharaworakulchai P, et al (2003), "Formulation and development of a patch containing tamarind fruit extract by using the blended chitosan–starch as a rate‐controlling matrix", International journal of cosmetic science, 25(3), pp 113-125 Walters Kenneth A (2002), Dermatological and transdermal formulations, CRC Press, pp 197-270 Wang Xia-rong, Gao Si-Qian, et al (2017), "Capsaicin-loaded nanolipoidal carriers for topical application: design, characterization, and in vitro/in vivo evaluation", International journal of nanomedicine, 12, pp 3881 Wang Ying-Yue, Hong Chi-Tzong, et al (2001), "In vitro and in vivo evaluations of topically applied capsaicin and nonivamide from hydrogels", International journal of pharmaceutics, 224(1-2), pp 89-104 Wen Ziyi, Fang Liang, et al (2009), "Effect of chemical enhancers on percutaneous absorption of daphnetin in isopropyl myristate vehicle across rat skin in vitro", Drug delivery, 16(4), pp 214-223 Xu JianChao, Guo DongWei, et al (2010), "Study on viscomate NP-800 based hydrogel patch of indometacin", Progress in Modern Biomedicine, 10(22), pp 4356-4362 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát thành phần công thức Bảng PL Kết đo tính dính cơng thức D1-D9 Công thức D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 Lần 3,93 5,51 6,6 6,99 13,29 9,22 5,9 5,67 Lần 4,11 5,53 7,17 7,08 13,83 9,96 5,57 5,41 Lần 4,54 5,34 5,69 7,35 13,92 9,42 5,38 5,67 Trung bình 4,19 5,46 6,49 7,14 13,68 9,53 5,62 5,58 Độ lệch chuẩn 0,31 0,10 0,75 0,19 0,34 0,38 0,26 0,15 Bảng PL Kết thử giải phóng cơng thức D10-D11 Cơng thức Lượng capsaicin giải phóng theo thời gian (µg/cm2) giờ giờ 24 13,10 18,23 18,92 18,67 19,42 14,61 17,74 16,01 17,60 17,35 13,54 17,95 19,04 18,02 19,23 13,67 18,87 21,04 19,32 20,54 7,62 12,92 15,24 14,39 15,90 12,15 17,47 18,13 16,96 18,49 Lần 3 D10 D11 Phụ lục 2: Thiết kế thí nghiệm Bảng PL Vùng thiết kế thí nghiệm Biến đầu vào Loại chất tăng thấm TCT - NMP Tỉ lệ Viscomate 2-6% Tỉ lệ glycerin 30-50% Biến đầu Thơng lượng thấm (µg.cm-2.h-1) Độ bám dính (mJ) Bảng PL Thiết kế thí nghiệm mơ hình tối ưu hóa D STT Tên công thức N1 N2 N3 N4 N5 N6 Chất tăng thấm – X1 TCT TCT TCT TCT TCT TCT Tỉ lệ Viscomate (%) – X2 6 Tỉ lệ glycerin (%) – X3 30 30 50 50 36,67 43,33 Thơng lượng (µg.cm-2.h-1) – Y1 Độ bám dính (mJ) – Y2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 TCT TCT TCT NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP NMP 4,67 3,33 6 3,33 4,67 4 30 50 40 30 30 50 50 43,33 36,67 30 50 40 40 40 Bảng PL Kết thử thấm mẫu thiết kế thí nghiệm STT Cơng thức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 Lượng capsaicin thấm qua da theo thời gian (µg/cm2) giờ giờ 24 1,07 2,53 4,42 5,32 8,88 0,78 1,87 3,39 4,11 6,52 0,60 1,74 3,06 4,89 6,85 0,23 0,64 1,22 1,55 4,62 1,22 2,24 3,67 3,85 6,39 0,62 1,72 2,87 3,62 4,33 1,16 2,35 3,76 4,61 8,08 0,76 1,81 2,80 3,61 6,94 0,39 0,96 1,52 2,01 3,94 0,95 2,34 2,63 2,86 5,20 1,36 2,18 2,95 3,72 6,48 0,58 1,43 2,95 4,20 6,73 0,78 2,39 3,30 4,08 5,93 0,76 1,79 2,39 3,17 5,00 2,77 2,99 4,71 5,52 5,47 0,58 1,47 2,13 2,85 5,69 0,89 1,98 2,51 3,20 4,78 1,88 4,55 5,49 6,90 7,94 2,07 3,87 4,90 7,03 12,98 0,76 1,93 3,47 5,92 8,73 Thông lượng thấm (µg/cm2.h-1) 0,700 0,541 0,612 0,204 0,508 0,475 0,591 0,463 0,261 0,370 0,452 0,539 0,534 0,398 0,661 0,362 0,401 0,871 0,845 0,727 Bảng PL Kết độ bám dính mẫu thiết kế thí nghiệm STT Cơng thức Lần Lần Lần Trung bình Độ lệch chuẩn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 10,75 18,94 15,45 22,64 11,18 14,55 12,53 12,45 13,16 7,86 13,82 14,51 13,21 11,46 18,39 13,6 18,72 14,48 12,53 14,75 11,03 17,15 15,11 18,41 9,74 12,53 11,39 12,61 13,29 7,97 13,48 16,76 13,14 9,71 19,25 13,9 17,46 16,71 12,61 15,31 10,9 14,88 15,7 15,25 10,8 17,06 10,69 12,28 13,24 7,79 12,88 15,19 12,97 8,23 18,83 10,86 12,64 12,22 15,27 14,89 10,89 16,99 15,42 18,77 10,57 14,71 11,54 12,45 13,23 7,87 13,39 15,49 13,11 9,8 18,82 12,79 16,27 14,47 13,47 14,98 0,14 2,03 0,30 3,71 0,75 2,27 0,93 0,17 0,07 0,09 0,48 1,15 0,12 1,62 0,43 1,68 3,21 2,25 1,56 0,29 ... xuất miếng dán hai lớp phức tạp Bề dày độ đồng lớp ảnh hưởng đến độ đồng lớp lại Để khắc phục nhược điểm trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% ” với mục tiêu: Bào. .. chế phẩm khỏi bề mặt chuẩn khoảng 12,5 – 16,5 mJ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế miếng dán lớp chứa capsaicin 0,025% ”, đạt số kết sau: Đã bào chế miếng dán. .. viên: 1501080 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MIẾNG DÁN MỘT LỚP CHỨA CAPSAICIN 0,025% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Quyên ThS Nguyễn Đức Cường Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI –

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan