khảo sát đặc điềm máu cuống rốn thu thập giai đoạn truớc sổ nhau tại bệnh viện hùng vương

107 57 0
khảo sát đặc điềm máu cuống rốn thu thập giai đoạn truớc sổ nhau tại bệnh viện hùng vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHĨ HĨ CHÍ MINH ĐỒN THỊ BÉ HÙNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỀM MÁU CUỐNG RỐN THU THẬP GIAI ĐOẠN TRUÓC SỎ NHAU TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Huyết học Mã số: CK 62 72 25 01 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKH PHÙ CHÍ DŨNG TP Hồ Chi Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đồn Thị Bé Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lới cam đoan Mục lục Danh mục chừ viết lắl Danh mục bàng, biểu đồ, hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐÈ MỤC TIÊU NGHIÊN cửu Chương I TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển ngân hàng ghép tế bào gốc mảu cuống rốn 1.2 Te bào gốc tạo máu 1.3 Máu cuống rốn 1.4 Phân loại 19 1.5 Hoạt động cùa ngân hàng MCR lưu trừ MCR theo yêu cầu 19 1.6 Thu thập máu cuống rốn .21 1.7 Xét nghiệm đánh giá kiểm tra chất lượng sân phẩm te bào gốc 22 Chương DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 29 2.1 Thiết ke nghiên cứu .29 2.2 Dối tượng nghiên cứu 29 2.3 Cách chọn mẫu .29 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.5 Cách thức tiến hành bước thư thập số liệu 30 2.6 Các biến số 42 Trang DANH MỤC CÁC CHỦ VIÉT TẤT ANH - VIỆT 7-AAD : Amino Actinomycin D Chất nhuộm nhân tế bào BC : Bạch cẩu BFU-E : Brursl Forming Unit - Erythroid Tẻ bào tạo khúm dỏng hồng cầu CD34+ : Cluster of differentiation Celsius : Thang nhiệt độ bách phân CPU : Colony Forming Unit Don vị tạo khúm CFU-E : Colony Forming Unit - Erythroid Dem vị tạo khúm dỏng hồng cầu CFU-GEMN: Colony Forming Unit - Granulocyte Erythrocyte Macrophage, Megakaryocyte: Dem vị tạo khúm đa tiềm CFU-GM : Colony Forming Unit - Granulocyte, Macrophage Te bào tạo khúm dòng bạch cầu hạt, đại thực bào CFU-L : Colony Forming Unit - Erythroid Tc bàe> tạo khúm dịng lymphơ CML : Chronic Myeloid Leukemia Bạch cầu mạn dòng tùy CMV : Cytomegalovirus cs : Cộng CSF : Colony Stimulating Factor DNA : Deoxyribonucleic Acid EPO : Erythropoietin Chất kích hoạt tăng tạo hồng cầu ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay GVHD : Graft Versus Host Disease Bệnh mánh ghép chống ký chũ Hb : Hemoglobin HbsAg : Hepatitis B Surface Antigen HC : Hồng cầu HCV : Hepatitis c virus HIV : Human Immunodeficiency virus HLA : Human Leukocyte Antigen HPP-CFC : High Poliferative Potential - Colony Forming Cells IFN-y : Interferon Gamma IL-10 : Interleukin 10 LTC-IC : Longterm Culture Initiating Cells MCR : Máu cuống rốn MHC : Major Histocompatibility Complex Hệ thống trình diện kháng nguyên NK : Natural Killer Te bào giết tự nhiên NHTBG : Ngân hàng te bào gốc Trang thiểu từ 30-40ml, ngưỡng TBN > 40 X 107 le bào [211, [29], |39| Bắt đầu sau 2002 tiêu chuẩn MCR trước xứ lý có thay đổi, tác giả Gayl Rogers cs 129], đả báo cáo có nhiều NHMCR Hoa Kỳ đưa liêu chuẩn lối thiểu thể lích MCR số lượng TTBN trước xừ lý Dó MCR thể lích tổi thiểu 50ml số lượng TTBN 100 X 107 te bào Các dim vị MCR không đạt chuẩn SC bị loại bó đe sứ dụng cho việc kiềm tra chất lượng hay nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi với tiêu chuẩn thể lích (> 80ml), kết quà sàng lọc virus, điện di Hb bất thường lý khác loại bó 119 mẫu (53,8%) Tác giả Solves R cs chọn ngưỏng số lượng TBN < 80 X 10 trước xừ lý tỷ lệ loại bô mẫu MCR 39% [19] Nghiên cứu cùa đưa tiêu chuẩn chọn mẫu MCR trước xử lý khất khe NHMCR BVTMHH hướng đến tiêu chuẩn chung cùa châu Âu nen ngưỡng nghiên cứu cùa chúng tơi thích hợp để xữ lý 4.5.2 Kỹ thuật xử lý tế bào MCR Trên the giới cho đen có nhiều phương pháp xứ lý tế bào MCR khác Tùy điều kiện mồi NHMCR, tùy địa phương quốc gia định cho phương pháp thích hợp để đàm bào — - su chất lượng lưu trữ MCR Mục đích yêu cầu có phương pháp xứ lý MCR đảm bào chức năng, an toàn, chất lượng cùa sàn phẩm [22|, |28|, Yêu cầu ticp theo cẩn có dây chuyền xừ lý khép kín tay nghe cúa nhân viên NHMCR Vật liệu sử dụng hệ thống túi kín xử lý đe hạn che lây nhiêm giúp việc lưu trữ an toàn [291Theo quy trỉnh tư vấn sàng lọc sàn phụ trước thu thập MCR chứng lôi đề nghị sản phụ làm xét nghiệm sàng lọc HIV, HCV, HBV, giang mai Neu có kết (+) sỗ từ chối thu thập Do kết q nghiên cứu cùa chúng lơi có ca/119 ca loại chiếm lỳ lệ 6,7% Bâng 4.7 So sánh kết sàng lọc virus HbsAg Quần the người Việt Nam [11 Anti HCV Anti H1V 1576 540 54 (0,25%) (7,5%) (5,58%) (1,79%) (1,34%) HTLV1 Giang mai 264 (1,26%) (n=20865) Trần Văn Bé cs |4| (n=223) Huỳnh Nghĩa [151 1291 Trần Trung Dùng 23 (2,4%) 0% 15 (0,4%) (0,32%) 0% (1,58%) 4/1275 6/1283 (0,-3%) (0,47%) [8] Chúng lôi 0% (0,44%) (n=965) Dusseldrorf cs 0% 0% 0 0 0 (0,4%) 5/221 3/221 «1 Chúng lơi thấy ràng tỳ lệ sàng lọc (+) cảc đơn vị MCR tương đương với tác giã Huỳnh Nghĩa vả thấp nhiều so với quần thổ người Việt Nam, nhicn vần cao so với nghiên cứu nước Điều giải thích nước ta nước phát triển nơn điều kiện kinh tế, y tế trình độ học vấn sán phụ nước ta chưa nước phát triển 4.6 Hạn chế đề tài Mặc dù kết quà thu đáng khích lệ đề tài vần nhiều điẻm hạn ché Cỡ mẫu chúng tơi cịn nhị, thời gian thu thập ngấn, phương pháp trước sổ cịn mói nơn cần có thời gian để nử hộ sinh thục kỹ nhằm giảm tối đa việc loại bỏ mầu MCR khơng đù thể tích Chương trình hiến tặng MCR lình nguyện cịn ticp tục, nơn cờ mẫu thu thập ngày nhiều, đánh giá phương pháp yếu tố sàn khoa xác KẾT LUẬN Theo ket chúng lôi 102 đem vị MCR trước thu thập, xừ lý lưu trữ, chúng lơi rúl kết luận sau: The tích MCR irung bình 115,36 ± 20,37ml Số lượng tổng te bào nhân Irung bình Irước xử lý 156,14 ± 49,99 (xio 7) te bào sau xử lý 100,72 ± 34,23 (x 10 7) te bào Tỳ lệ phần irăm mấl te bào sau xử lý 35,49% Có lương quan chặt chõ giừa lổng le bào nhân với te bào CD34+ trước xử lý với lượng tế bào nhân câng cao te bào CD34+ cảng nhiều r = 0,632, p < 0,001 Do cần xem xét có cần thiết làm CD34+ irưóc xử lý hay khơng để tránh lãng phí chi phí làm tế bào CD34+ mắc liền Có tương quan ihuận chặt chõ lổng te bào nhân với le bào CD34+ sau xử lý Lượng tổng tế bào nhân cao le bào CD34+ nhiều, r = 0,539; p < 0,001 Tỷ lệ đơn vị MCR phải hùy bỏ không đạl chất lượng sau thu thập 53,8% chù yểu khơng đủ thổ tích < 80ml chiêm tỳ lệ cao 62,2% S3 KIẾN NGHỊ Qua kct két luận cùa nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Chương trình hiến MCR tình nguyện nhàm hướng tới cộng đồng mang tính nhân văn cao, giúp ích cho xã hội nên cần nhân rộng tăng cường công lác truyền thơng giáo dục (truyền thanh, báo chí, truyền hinh) vai trị lợi ích cùa MCR - Nghiên cứu thực đom vị sản khoa bệnh viên Hùng Vương bước đầu thấy thuận lợi, mơ hình nhân rộng đơn vị sân khoa khác cách lập huấn kỹ thu thập, huấn luyện thực hành cách lấy MCR để đơn vị sân khoa hợp lác tốt với BV TMHH Có Ngân hàng MCR lình nguyện có nguồn dồi đủ sức phục vụ cộng đồng - Xây dựng hồn thiện him quy trình thu thập xữ lý MCR theo tiêu chuẩn châu Âu - Do sau xừ lý TTBN có mối tương quan chặt chõ thuận với te bào CD34+ nen kiến nghị không cần thiết làm xét nghiệm đếm te bào CD34+ trước xừ lý nữa, tránh lãng phí TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VI £1 • Trần Văn Bé (2000), “Mười năm hoại động, điều trị bệnh máu 19902000”, Yhọc Việt Nam, lập 248-249 (6-7), lr.1-19 Trần Văn Bé (2000), “Nghiên cứu ứng dụng kỳ thuật xử lý irữ tế bào gốc máu cuống rốn”, Dề tài cấp Bộ, Bộy tề Việt Nam, Ir 29-33, 34- 41 Trần Văn Bé (2001), Ghép tủy xương, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 7-34,44-76, 88-91,92-102,109-115,127-136,147-174 Trần Văn Bé (2004), “Nghiên cứu hoàn ihiện kỳ thuậl chiết lách tế bào gốc lạo máu lừ máu cuống rốn để điều trị bộnh lý máu”, De tài cắp Sớ, Sở Khoa hục Công nghệ Môi trường, Sở Y tế TP Hồ Chỉ Minh, tr 11-14 Trần Văn Bé (2006), “Chiết tách te bào gốc lạo máu lừ máu cuống rốn”, Y học Việt Nam, lập 322, tr.1-3 Trần Văn Bé (2006), “Tỉnh hỉnh ghép le bào gốc TP Hồ Chí Minh Việt Nam”, Y học Việt Nam, lập 322, tr 47-51 Nguyễn 'lan Binh (2001), Bước đầu nghiên cứu phương pháp ghép tự thân lể hào gốc máu ngoại vi không giừ đỏng lạnh đề điều trị bệnh máu ác tính, Luận án Tiến sĩ, Dại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Ir 25-37 Trần Trung Dũng (2011), Dánh giá chất lượng mẫu máu cuồng rón sàn phụ thu thập theo yêu cầu ngán hàng máu cuống rốn (BV TMHH TP.HCM), Luận văn Thạc sĩ Y học, Dại học Y Dược TP.HCM Lê Văn Điển, Nguyen Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi (2008), Sán phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 379-393 10 'Iran Minh Hiếu, Nguyền Lam Thi cộng (2002), ‘Thu thập, xử lý, đông lạnh máu cuống rốn", Y học Việt Nam, tập 268 (I), tr 1-6 11 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước cộng (2011), “Biểu hình ánh học trường hợp thalassemia có chèn ép tủy sống tổ chức lạo máu tủy”, Hội nghị khoa học bệnh viện Chợ Ray 12 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi cầy tế bào gốc tạo khúm máu cuông rốn xứ lý, Luận án chuyên khoa 11, Dại học Y Dược TP.HCM 13 Huỳnh Nghĩa, Trần Quốc Dũng cộng (2004), “Bước đầu đánh giá chất lượng sàn phẩm te bào gốc từ máu cuống rốn kỳ thuật dem tbg CD34+ nuôi cấy khúm te bào”, Y học Việt Nam, tập 299 (6), tr 36-40 14 Huỳnh Nghĩa (2006), “Xác định tối ưu tiêu chuẩn người cho máu cuống rốn”, Y học Việt Nam, tập 322, tr 28-34 15 Huỳnh Nghĩa (2007), Nghiên cứu ứng dụng quy trình xứ lý tế bào gốc máu cuống rốn, Luận án Tiến sĩ Y học, Dại học Y Dược TP.HCM 16 Đổ Trung Phấn (2003), Bệnh lý té bào nguồn tạo máu, Nhà xuất y học, tr.28-33 17 Thái Mai Duyên Thi (1998), ‘T ình trạng nhiễm trùng lấy máu cuổng rốn”, Y học Việt Nam, tập 221(2), tr 7-9 18 Nguyễn Thị Thùy, Thái Mai Duyên Thi (1998), “Khảo sát thể tích máu cuống rốn”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tập 221 TIẾNG ANH 19 Abboud M, Xu F, cl al (1992), “Study of early hematopoietic precursors in human cord blood”, Exp Hematol, Vol 20, pp 1043-1047 20 Adcmokun J.A, Chapman c, el al (1997), “Umbilical cord blood collection and separation for haematopoietic progenitor cell banking”, Bone Marrow Transplant, Vol 19, pp 505-509 21 Alfredo Perales, el al (2004), “Optimizing donors selection in cord blood", European Journal of Hematology, Vol 2, pp 107-112 22 Armitage s, el al (1999), “Cord blood banking: volume reduction cord blood unit using a semi-automated closed kit”, Bone Marrow transplant, Vol 24, pp 505-509 23 Armitage s, Warwick R, Ct al (1999), “Cord blood banking in London: the first l(XX) collections”, Bone Marrow Transplant, Vol 24, pp 139-145 24 Aroviita p, Tcramo K, el al (2003), “Associations among nucleated cell, CĐ34+ cell and colony forming cell contents in cord blood units obtained through a standardized banking process”, VoxSang, Vol 84 (3), pp 219-227 25 Aroviita p, Teramo K, et al (2004), “Birthweight of full-term infants is associated with cord blood CĐ34+ cell concentration”, Acta Paediatr, Vol 93(10): 1323-9 26 Ballon KK, Hicks J, Cl al (2002), “Racial and ethnic composition of coluntccr cord blood donors: comparison with volunteer unrelated marrow donors”, Transfusion, Vol 42, pp 1279-1284 27 Ballen KK, Kurtzbcrg J, et al (2004), “Racial diversity with high nucleated cell counts and CD34 counts achieved in a national network of cord blood banks”, Biol Blood marrow transplant, Vol 10, pp 269-275 28 Broxmcycr HE, et al (1998), “Cellular Characteristics of Cord Blood and Cord Blood Transplantation”, AABB Press, Bestheda, Maryland, pp 11-30,67-76, 113-146, 147-161, 165-189 29 Broxmeyer HE, et al (2(X)4), “Cord Blood: Biology, Immunology, Banking and clinical transplatation”, AABB Press, Bestheda Maryland, pp 1-11, 23-41, 125-142, 151-158, 219-253, 256-293, 301-3.30, 381-399,403-420, 429435 30 Broxmcyer HE (2007), “Umbilical cord blood stem cells: collection, processing, and transplatation”, Blood Banking and Transfusion Medicine, basic Principles and Practice, Chapter 59, 2nd, 823-829 31 Cairo CM, Cohen G, cl al (2005), “Cord Blood (CB) Hematopoietic Progenitor Cell (HPC) characterization and correlation with ethnicity: a report from the COB LT study”, Biol blood marrow transplant, Vol 9, pp 217-230 32 Camillo Almici, Carmelo Carlo Stella, et al (1995), “Umbilical cord blood as a source of hematopoietic stem cells: From research to clinical application”, Haematologica, 80: 473-479 33 Col PS Dhot, el al (2003), “Collection, Separation, Enumeration and Cryopreservation of umbilical cord blood HSC”, MJAPI, 59: 298- 301 34 David H, McKenna, el al (2011), “Umbilical Cord Blood, Core Principle in Cellular Therapy”, AABB Technical Manual, 16th 35 Eichler H, Seetharaman s, el al (2004), “Comparision of total nucleated cell measurements of uc blood samples using two hematology analyzers”, Cytotherapy, Vol 6(5), pp 457-64 36 Elizabeth J, Shpall, el al (2(X)6), “In utero is superior to ex Ulero cord blood collection”, Blood, 108: 3645 37 Erices A, Congel p, Minguell JJ (2000), “Mesenchymal progenitor cells in human umbilical cord blood”, Br J Haematol, 109, 235-242 38 Franchini M, Gandini G, el al (2005), “Acquired hemophilia A: a concise review” Am J Hematol, 80(1): 55-63 39 Fraser JK, Cairo MS, et al (1998), “Cord blood transplantation study (COBLT): cord blood bank standard operating procedures”, J Hematother, Vol 7, pp 521-561 40 Frassoni F, Podesta M, cl al (2003), “Cord blood transplataiion provides better reconstitution of hematopoietic reservoir as compared to bone marrow transplantation”, Blood, Vol 102 (3), pp 1138-41 41 Gao Fenf, Wu De-Quan, Cl al (2008), “In vitro cultivation of islet-like cell clusters from human umbilical cord blood-derived mesenchymal stem cells”, Translational Research, (1016) 42 Gluckman E (2(X)1), “Hematopoietic stem-cell transplants using umbilical-cord blood”, N Engl J Med, Vol 344(24), pp 1860-1 43 Gluckman E, Rocha V (2005), “History of the clinical use of umbilical cord blood hemotopoictic cell”, Cytotherapy, Vol 7(3), pp 219-27 44 Healy L., May G., et al (1995), ‘The stem cell antigen CD34 functions as a regulator of hemopoietic cell adhesion”, Proc Natl Acad Sei USA, 1: 115129 45 Hector Mayani, Peter M., el al (1998), “Biology of human umbilical cord blood derived hematopoietic stem/progenitor cells”, Stemcells, 16; 3: 153-165 46 Hoffman R., Benz EJ, el al (2009), “The basic principles and practices”, Hematology, Part III immunology, 86-95 47 Hows JM, Bradley BA, et al (1992), “Growth of human umbilical cord blood in long term haematopoietic cultures” Lancet, 340: 73-76 48 Jos Domen, Amy Wagers, et al (2006), “Bone Marrow (Hematopoietic) Stem Cells”, Regenerative Medicine, 22-28 49 Mark E Brccher (2010, “Cell therapy and cellular products transplantation”, AABB Technical Mannual, 15th, 581-609,47-64 50 Mayani H., Gutierrez, Ct al (1998), “Kinetic of hematopoietic in Dextertype long-term cultures cstalishcd from umbilical cord blood cells”, Stemcells, 16: 126-135 51 McNiece IK, Stewart FM, et al (1989), “Detection of human CFC with a high proliferative potential”, Blood, 74,609-615 52 Nakagawa R, Watanabe T, Ct al (2004), “Analysis of maternal and neonatal factors that influence the nucleated and CD34+ cell yield for cord blood banking”, Transfusion, Vol 44(2), pp.262-267 53 Nctcord Facht (2007), International Standards for Cord Blood Collection, Processing, Testing, Banking, Selection and Release, 3"1 edition 54 Page KM, Zhang L, Mendizabal A, Ct al (2012), “The cord blood Apgar: a novel scoring system to optimize selection of banked cord blood grafts for transplantation”, Transfusion, Vol 52, pp 272 - 283 55 Pilar Solves, Alfredo Perales et al (2005), “Maternal, neonatal and collection factor influencing die haematopoietic content of cord blood unit”, Acta Haematol, 113: 241-246 56 Robin c, Ottcrsbach K, Cl al (2003), “Developmental origins of hematopoietic stem cells”, Oncol Res, Vol 13(6-10), pp 315-21 57 Rubinstein p (2006), “Why cord blood”, Human immunology, Vol 67, pp 384-404, 58 Solves p, Moraga p (2(X)3), “Comparison between two strategies for umbilieal cord blood collection”, Bone Marrow Transplantation, 269-273 59 Solves p, Moraga R, et al (2003), “In utero or ex utcro cord blood collection: an unsolved question”, Transfusion, Vol 43(8), pp 1174-6 60 Solves p, Larrea L, Ct al (2004), “DMSO and non DMSO clonogenic asay from thawed cord blood”, Hematologica, Vol 86, pp E26 61 Solves p, Perales A, et al (2005), “Maternal, neonatal and collection factors influencing the haematopoietic content of cord blood units”, Acta Haematol, Vol 113(4), pp.241-6 62 Steinbrook R (2004), “The cord-blood-bank controversies”, /V Engl J Med, Vol 351(22), pp 2255-2257 63 Surbck DV, Holgreve w, el al (2000), “Preterm birth and the availability of cord blood for HPC transplantation”, 'Transfusion, Vol 40(7): 817-20 64 Surbek DV, Visca E, cl al (2000), “Umbilical cord blood collection before placental delivery during cesarean delivery increases cord blood volume and nucleated cell number available for tamsplantation”, Am J Obstet Gynecol, Vol 183( 1), pp 218-21 65 Sutherland DR, Keating A (1992), ‘The CD34 antigen: structure, biology and potencial clinical applications”, / Haematothcr, 1: 115-129 66 Thiganathan B, Nicolaides K.H, Ct al (1994), “Subpopilations of CD34 positive haemopoietic progenitor in fetal blood”, Br J Haematol, 87: 634-636 67 Traycoff CM, Abboud MR, Ct al (1994), “Evaluation of the in vitro behavior of phenotypically defined populations of umbiliical cord blood hematopoietic progenitorcells”, Exp Hematol, 22: 215-222 68 Tsuneo A Takahashi (2010), “Mesenchymal stem cells in cord blood and placenta: future use for regenerative medicine”, Blood transfusion and hematology conference in Ho Chi Minh City 69 Wacharaprechanont T, Kupatawintu p, Ct al (2006), “Comparing two cord blood processing method: I’hai national cord blood bank experience”, Asia Pacific Donor Registry Coference, Hualien Taiwan, pp 62-63 70 Wang FS, Itose Y, cl al (2003), “Development and clinical application of nucleated red blood cell counting and staging on the automated haematology analyser XE-2100”, Clin Lab Haematol, Vol 25(1), pp 17-23 71 William Tse, Mary J, el al (2005), “Umbilical cord blood transplantation: a new alternative option”, Hematology, 377-383 72 Yamada T, Okamoto Y, Ct al (2000), “Factors affecting the volume of umbilical cord blood collection”, Acta Ohster Gynecol Scand, Vol 79, pp 830833 73 Yang H, Mona R Loutfy, Stephanie Mayerhofcr, Paul Shucn (2011), “Factors affecting banking quality of umbilical cord blood for transplantation”, Transfusion, 51: 284-292 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP MÁU CUỐNG RĨN I THƠNG TIN SẢN PHỤ VÀ BÉ I lọ tên sán phụ (viết tẳt lèn): Năm sinh: Địa chi: Thành phô/ Tính: Tiên cản sán khoa: PARA: Tiền cản bệnh tật: Kêt xét nghiệm: HBsAg □ AntiHBc □ Anti IBs □ Anti HCV □ AntiHCVQ AntiHTLVlQ Giang mai □ Tinh trạng lâm sàng lúc Nhiệt độ Cân nặng Nguy co nước ôi nhiễm trùng thu thập °C Tinh trạng thai nhi Tuổi thai Lấy máu xét nghiệm kg Có □ Khơng □ Giới tính ml Cân nặng thai Cân nhi bánh tuânNamO NữQ gram Bất thường gram Xác định chưa rõ □ li THÔNG TIN THU TI Ập lình thức sinh SỐ lẩn chích vào dây rốn Cân túi thu Nguyên nhân không thành công thập Thường□ MỔ lần □ Ngày thực gram Dây rốn nhỏ, ngăn □ Bánh bê Q Máu đông Trước sổ Q Lỗi kỳ thuật □ Sau sổ Q Khác Thời gian liên lạc, liêp cận sán phụ: —• / / Thời gian rút máu: đến / / Tên bệnh viện Nhân viên thu thập □ Nhân viên thu thập PHIẾU KIỂM TRA ĐƠN VỊ MÁU CƯỜNG RĨN THU THẬP Nội dung Phù hợp Khơng phù hợp XỬ LÝ LOẠT BÕ Họ tên sàn phụ (viết tít tên): (giấy dồng thuận, thu thập, túi máu) Ngày thu thập (phiếu thu thập, túi máu) Tình trạng vật lý Cân nặng dv MCR Máu dơng Điều kiện bão quàn Tính nguyên vẹn KÉT LUẬN ngày tháng năm 201 Ký giao Ký nhận Bộ Y TÉ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỊ CHÍ MINH CỌNG HỊA XÂ HỘI CHỦ NGHĨA VTẸT NAM Đôc Lâp ■ Tir Do - Hanh Phúc GIÁY XÁC NHẬN ĐÃ BÓ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN ÁN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐÓNG CHÂM LUẬN ÁN CKII Họ tên học viên: ĐOÀN THỊ BÉ HÙNG Ngày, tháng, năm sinh: 23/6/1969 Nơi sinh: Quảng Ngài Chuyền ngành: Huyết học Người hướng dản: BS.CKIĨ PHỪ CHÍ DỦNG Luận ản dà dược bổ sung, sửa chửa cụ thể diểm sau: - Chinh sữa số lỗi tã - Bổ sung sửa chữa chữ viết tắt - Chinh sữa số thập phân dấu thành dấu - Bổ sung thêm: Quy trình thu thập máu cuống rốn trước sổ Quy trình chiết tách xừ lý tế bào máu cuống rốn vào Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu (trang 37 đen trang 46) - Bỏ sơ dồ tóm tắt (ừang 38) - Bỏ số bàng không cần thiết Chương Bàn luận (bảng 4.6, 4.8, 4.9, 4.10) Bồ sung phần Hạn chề dề tài vào Chương Bàn luận - Rút gọn lại phần Kiến nghị (ơang 90) - Đà chinh sừa Tài liệu tham kháo dúng quy định TP Hồ Chi Minh, ngày 25 thảng năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DÂN HỌC VIÊN HỌI ĐÒNG CHẮM LUẶN ÁN BS.CKn PHÙ CHÍ DŨNG PGS TRẰN VẪN BÉ ĐỒN THỊ BÉ HÙNG ... “Khào sát đặc điểin máu cuống rốn thu thập giai đoạn trước sổ bệnh viện Hùng Vương? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu tổng quát Đánh giá đặc điểm máu cuống rổn ihu thập giai đoạn trước sổ bộnh viện Hùng. .. viên 1: Thu thập máu ngưng chây, lĩnh mạch cuống rốn xẹp ngưng chảy Neu đoạn cuống rốn cịn chưa xẹp có the liến hành kẹp đoạn nơi thu thập tiến hành thu thập cho lần thứ với kim thu thập kc tiếp... nhãn lúi máu thu thập mã vạch (ncu có): họ tên, năm sinh, ncri thời gian ihực việc thu thập mẫu cũa sản phụ hiến MCR Đán nhãn lúi máu cho túi máu thu thập vào hộp lưu trừ thu thập lúi máu - Bào

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:45

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, sơ ĐÒ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

    • Mục tiêu tổng quát

    • Mục tiếu chuyên biệt

    • Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. LỊCH SỬ PHÁI TRiÈN NGÂN HÀNG VÀ GHÉP TÉ BÀO GỐC MÁU CUỐNG RỐN [421, [43]

      • 1.2. TẾ BÀO GÓC 1ẠO MÁU

      • 1.2.2. Các nguồn cung cấp tế bào gốc tạo máu của ngiròi

      • 1.3.2. rần suất các tế bào gốc và tiền thân tạo máu trong MCR

      • 1.3.3. Dấu ấn miễn dịch tế bào gốc tạo máu trong MCR

      • 1.3.4. Đặc điềm miễn dịch học

      • 1.3.5. Đặc điềm sinh học MCR

      • 1.3.6. Đặc điềm ưu việt cùa MCR |34|

      • 1.3.7. Tình hình ghép tế bào gốc MCR hiện nay

      • 1.3.8. Tinh hình ứng dụng tế bào gốc MCR trong y học tái tạo hiện nay

      • 1.4.1. Ngân hàng MCR cộng đồng

      • 1.4.2. Ngân hàng MCR lưu trữ MCR theo yêu cầu

      • 1.4.3. Mô hình phối họp

      • 1.5. HOẠT ĐỘNG cũA NGÂN HÀNG MCR LU*U TRỮ MCR THEO YÊU CÀU

      • 1.6. THU THẶP MÁU CUÓNG RỐN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan